Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố (nhiệt độ, độ ph) đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở đất trồng hoa hồng xã mê linh huyện mê linh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH- KTNN
-------------------

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ
SINH THÁI (NHIỆT ĐỘ, ĐỘ pH) ĐẾN CẤU TRÚC
QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA)
Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG XÃ MÊ LINH HUYỆN MÊ LINH - HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh thái học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. ĐÀO DUY TRINH

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực học tập của bản thân còn
có sự hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình của của các thầy cô, các anh chị và bạn bè
trong nhóm nghiên cứu.
Trƣớc tiên, với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới thầy giáo TS. Đào Duy Trinh, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt
kiến thức, kinh ngiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này. Mặc dù thầy bận nhiều công việc nhƣng vẫn không ngần ngại chỉ
dẫn, giúp đỡ, để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa tôi xin chân thành
cảm ơn thầy và chúc thầy dồi dào sức khỏe.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Sinh- KTNN, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2, những ngƣời đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi suốt


trong thời gian học tập tại trƣờng.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn gia đình anh Nguyễn Văn Hà đã tạo điều
kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình thu mẫu và nghiên
cứu tại vƣờn của gia đình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Đỗ Chí Cƣờng giáo viên trƣờng THPT
Nguyễn Tất Thành đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành đề tài.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè đã luôn bên tôi,
động viên tôi hoàn thành khóa học và bài luận văn này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hƣơng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này
là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ khóa luận nào.
Tất cả các thông tin, số liệu trích dẫn trong khóa luận đều xác thực và đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hƣơng


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT

STT


Ký hiệu

Viết tắt

1

-1

Tầng đất 0 - 10cm

2

-2

Tầng đất 10 - 20cm

3

cs.

Cộng sự

4

MĐTB

Mật độ trung bình

5


H’

Chỉ số đa dạng loài

6

J’

Chỉ số đồng đều

7

Lần 1

Lần thu mẫu thứ 1

8

Lần 2

Lần thu mẫu thứ 2

9

pH

10

S


Số lƣợng loài theo tầng phân bố

11

S1

Tổng số lƣợng loài theo sinh cảnh

12

sp.

Loài chƣa xác định tên

13

TS

Tiến sĩ

14

t0c

Nhiệt độ

Độ chua của đất



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế của đề tài ........................................ 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................. 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................. 2
4. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ORIBATIDA TRÊN THẾ GIỚI .............. 3
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ORIBATIDA Ở VIỆT NAM .................. 3
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 5
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 5
2.2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.............................................. 5
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 5
2.2.2 Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 5
2.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................................................ 6
2.3.1.Vị trí địa lý ......................................................................................... 6
2.3.2. Địa hình ............................................................................................. 6
2.3.3. Khí hậu .............................................................................................. 7


2.3.4. Tài nguyên động thực vật ................................................................. 7
2.3.5. Tình hình kinh tế xã hội .................................................................... 7

2.4. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU .................................................................... 8
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 8
2.5.1. Nghiên cứu tài liệu ............................................................................ 8
2.5.2. Nghiên cứu thực nghiệm................................................................... 8
2.5.3. Đo chỉ số các nhân tố sinh thái trong đất .......................................... 9
2.5.4. Định loại Oribatida .......................................................................... 9
2.5.5. Thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida .............................. 13
2.5.6. Phƣơng pháp phân tích và thống kê số liệu .................................... 13
2.5.7. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến quần xã
Oribatida ................................................................................................... 16
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 17
3.1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA)
Ở ĐẤT TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH .................................... 17
3.1.1. Thành phần loài Oribatida ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh ... 17
3.1.2. Thành phần phân loại học các loài Oribatida ở đất trồng hoa hồng
tại xã Mê Linh ........................................................................................... 23
3.2. CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT
TRỒNG HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH ................................................. 24
3.2.1. Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng .......................... 24
3.2.2. Biến đổi cấu trúc quần xã Oribatida theo 2 lần thu mẫu ................ 26
3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU
TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG
HOA HỒNG TẠI XÃ MÊ LINH ................................................................ 31
3.3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đối với cấu trúc quần xã Oribatida ở đất
trồng hoa hồng tại xã Mê Linh.................................................................. 31


3.3.2. Ảnh hƣởng của pH với cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari:
Oribatida) ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh ....................................... 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 40

KẾT LUẬN .................................................................................................. 40
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 41
TIẾNG VIỆT................................................................................................ 41
TIẾNG NƢỚC NGOÀI ............................................................................... 42
INTERNET .................................................................................................. 42
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 44


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực lấy mẫu xã Mê Linh - huyện Mê Linh ...................... 6
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của Oribatida ................................................ 11
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc cơ thể và cấu tạo các cơ quan của Oribatida bậc cao ... 12


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thành phần loài của quần xã Oribatida ở các tầng phân bố ở đất
trồng hoa hồng tại xã Mê Linh........................................................ 18
Bảng 3.2. Thành phần phân loại học các loài Oribatida ở các tầng phân bố
ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh............................................... 23
Bảng 3.3. Các chỉ số sinh học (S; S1; MĐTB; H’; J’) của quần xã
Oribatida theo các tầng thẳng đứng ở đất trồng hoa hồng tại xã
Mê Linh ........................................................................................... 24
Bảng 3.4. Các loài Oribatida ƣu thế ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh ..... 25
Bảng 3.5. Một số chỉ số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida theo hai lần
thu mẫu ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh ................................ 27
Bảng 3.6. Các loài Oribatida ƣu thế ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh
theo bốn lần thu mẫu ....................................................................... 29
Bảng 3.7. Nhiệt độ và độ ẩm đối với một số chỉ số định lƣợng cấu trúc
quần xã Oribatida ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh ................. 31

Bảng 3.8. Ảnh hƣởng nhiệt độ đối với các loài Oribatida ƣu thế ở đất trồng
hoa hồng tại xã Mê Linh ................................................................. 34
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng pH đối với một số chỉ số định lƣợng cấu trúc quần xã
Oribatida ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh .............................. 37
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng pH đối với các loài Oribatida ƣu thế ở đất trồng hoa
hồng tại xã Mê Linh ........................................................................ 38


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mê Linh đã đƣợc biết đến là một trong những làng hoa rất nổi tiếng
của thủ đô Hà Nội. Đây là nơi ƣơm mầm cho rất nhiều loại hoa có giá trị kinh
tế cao nhƣ hoa cúc, hoa ly, hoa loa kèn, hoa đào… và không thể không kể đến
hoa hồng – loài hoa đã làm nên tên tuổi của làng hoa Mê Linh.
Để đảm bảo hoa hồng phát triển và sinh trƣởng tốt thì việc sử dụng các
biện pháp hóa học là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, quá trình trồng và
chăm sóc hoa lạm dụng quá nhiều loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật
với liều lƣợng vƣợt mức cho phép đã dẫn đến sự suy giảm nghiêm trọng về đa
dạng sinh học và gây nên hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là môi
trƣờng đất. Môi trƣờng đất là một môi trƣờng sống rất đặc thù, với cấu trúc
rất phức tạp, bên trong đó là cả một thế giới sinh vật vô cùng phong phú và đa
dạng. Nhiều nhóm sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ thị điều
kiện sinh thái của môi trƣờng đất, góp phần cải tạo môi trƣờng. Đại diện
chính của nhóm sinh vật này là động vật chân khớp bé (Microarthropoda),
tiêu biểu trong nhóm này là ve giáp (Acari) và bọ nhảy (Collembola).
Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học đã hƣớng sự chú ý vào
việc nghiên cứu, sử dụng các loài động vật chân khớp khác nhau ở đất nhƣ
những sinh vật chỉ thị, phục vụ mục đích bảo vệ thiên nhiên và sự trong sạch
môi trƣờng đất và Oribatida là một trong những nhóm chân khớp nhƣ vậy. Tất
cả các hệ thống sinh học, từ cá thể cho tới quần thể sinh vật, trong con đƣờng

phát triển của mình đều thích nghi với một số tổ hợp các nhân tố của nơi sinh
sống. Chúng chiếm cứ những lãnh thổ, những vùng nhất định trong sinh
quyển, những ổ sinh thái mà trong đó, chúng tìm thấy những điều kiện thuận

1


lợi để tồn tại, có thể thực hiện những chức năng dinh dƣỡng, sinh sản bình
thƣờng (Bokhorst et al., 2008) [12].
Vì những lí do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá ảnh
hưởng một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ , độ pH) đến cấu trúc quần xã Ve
giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa hồng xã Mê Linh - huyện Mê Linh
- Hà Nội’’
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê
Linh.
Đánh giá một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, độ pH) đến sự đến sự thay
đổi thành phần loài Oribatida.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài bổ sung nghiên cứu ảnh hƣởng của các yêu tố (nhiệt độ, độ pH)
ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh đến thành phần loài và cấu trúc của quần
xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong đất (0-10cm và 10-20cm).
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài góp phần dự đoán ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu
trúc quần xã, đa dạng thành phần loài Oribatida ở khu vực nghiên cứu.
4. Đóng góp mới của đề tài
Góp phần đánh giá đƣợc vai trò của các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, pH)
đối với sự thay đổi cấu trúc quần xã Oribatida ở các loại đất trồng khác nhau.
Đề tài bổ sung dữ liệu về cấu trúc quần xã Oribatida ở đát trồng hoa

hồng tại xã Mê Linh.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ORIBATIDA TRÊN THẾ GIỚI
Khu hệ Oribatida đƣợc nghiên cứu từ rất sớm và diễn ra ở hầu hết các
nƣớc có nền khoa học phát triển nhƣ Đức, Pháp, Ý, Nga,… Mặc dù có rất
nhiều công trình và dẫn liệu về sự đa dạng và phong phú của khu hệ động vật
đất này, tuy nhiên theo Behan - Pelletier V. and Walter D.E. (2000)[9] thì số
loài thực tế hiện biết chỉ chiếm khoảng ¼ số loài có trong thực tế.
Nghiên cứu động vật chân khớp bé ở tầng đất và trên vỏ cây ở các độ
cao (1.850, 2.000, 2.150, 2.300 m) vào lúc mƣa trên núi nhiệt đới rừng ở miền
nam Ecuador. Nhận thấy mật độ microarthropoda giảm so với chiều sâu trong
đất và tăng với sự gia tăng độ cao chủ yếu là do sự có sẵn nguồn tài nguyên
chất hữu cơ. Trong đó Quần xã Ve giáp Oribatida trên vỏ cây không khác biệt
đáng kể so với tầng đất. Số lƣợng các loài Ve giáp Oribatida giảm theo độ cao
(24, 23, 17 và 13 loài ở độ cao 1.850m, 2.000m, 2.150m và 2.300 m, tƣơng
ứng (Jens Illig, Roy A. Norton, Stefan Scheu, Mark Maraun, 2010) [14].
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ORIBATIDA Ở VIỆT NAM
Năm 2017, Đỗ chí Cƣờng, Bùi Văn Chuẩn, Đào Duy trinh đã nghiên
cứu sự biến động về thành phần loài Ve giáp thuộc phân bộ Oribatida ( Acari)
trên đất trồng ngô tại làng Lập Trí, Minh Trí, Sóc Sơn, Hà Nội đã ghi nhận
bao gồm 22 loài, 19 giống thuộc 11 họ đƣợc ghi nhận. Trong đó 3 họ ghi nhận
số giống và số loài nhiều nhất Perxylobates, Xylobates và Scheloribates. Ở
mỗi gia đoạn phát triển của cây ngô, số loài và số cá thể có chiều hƣớng tăng
giảm không rõ ràng. Với 5 lần thu mẫu, số loài và số cá thể thu đƣợc ở tầng
đất A1 với 37 loài nhiều hơn so với tầng đất A2 với 14 loài (Đỗ Chí Cƣờng,
Bùi Văn Chuẩn, Đào Duy Trinh, 2017) [1].

Năm 2017, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hằng, nghiên cứu thành phần
và cấu trúc quần xã Ve Giáp (Acari: Oribatida) ở rừng nhân tác độ cao 989m

3


tại vƣờn quốc gia Tam Đảo đã ghi nhận đƣợc 54 loài nằm trong 38 giống
thuộc 22 họ, trong đó có 6 loài thuộc dạng sp.. Tầng đất A1 có nhiều loài nhất
(34 loài), tiếp đến là tầng thảm mục (32 loài), tầng đất A2 (28 loài) và thấp
nhất là tầng rêu (23 loài). Mật độ trung bình ở tầng rêu A có 41 cá thể/1kg,
tầng thảm mục A0 có 570 cá thể/1m2, tầng đất A1 có 48400 cá thể/m3 đất,
tầng đất A2 có 61600 cá thể/1m3 đất. Chỉ số đa dạng loài dao động trong
khoảng 2,67→ 3,251, thấp nhất là tầng rêu A (H= 2,67), đến tầng thảm mục
A0 (H’=2,964), tầng đất A2 (H’=3,077), cao nhất ở tầng đất A1 (H’=3,251).
Chỉ số đồng đều đạt giá trị cao nhất là tầng đất A2 (J’=0.9554), tiếp đến là
tầng đất A1 (J’=0,9219), tầng thảm mục A0 (J’= 0,8554), thấp nhất là tầng
rêu A (J’=0,8516). Có 14 loài ƣu thế và phổ biến chiếm tỷ lệ từ 5,19% đến
25,44%. Loài Scheloribates cruciseta là loài ƣu thế ở cả 4 tầng (Đào Duy
Trinh, Nguyễn Thị Hằng, 2017) [8].
Năm 2017, Đào Duy Trinh, Đàm Thị Hải Đƣờng, nghiên cứu ảnh
hƣởng của nhiệt độ và độ pH đến quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở rừng
tự nhiên tại vƣờn quốc gia Tam Đảo, kết quả ghi nhận đƣợc khi nhiệt độ môi
trƣờng tăng, số lƣợng loài, MĐTB, độ đa dạng loài H’, các loài ƣu thế và độ
ƣu thế của Oribatida cũng tăng lên tƣơng ứng ở các tầng phân bố. Song sự
tăng giảm của nhiệt độ ít ảnh hƣởng đến độ đồng đều J’ của Oribatida tại
điểm nghiên cứu. Các chỉ số cao nhất: S= 37 loài, H’= 2,926 (ở tầng rêu khi
t= 24,70C). Các chỉ số thấp nhất S= 14 loài, H’= 2,272 (ở tầng -2 khi t=
19,50C). Khi độ pH trong đất giảm số lƣợng loài, MĐTB, độ đa dạng loài quả
quần xã Oribatida tăng lên song ít ảnh hƣởng đến độ đồng đều J’, số loài ƣu
thế và độ ƣu thế của Oribatida tại khu vực nghiên cứu (Đào Duy Trinh, Đàm

Thị Hải Đƣờng, 2017) [7].

4


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lớp Ve bét (Acari),
lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata),
ngành Chân khớp (Arthropoda), của Giới Động vật (Animalia) ở khu vực đất
trồng hoa xã Mê Linh.
2.2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Vƣờn hoa hồng xã Mê Linh, Huyện Mê Linh, Hà Nội
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Tiến hành khảo sát và điều tra cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari:
Oribatida) từ tháng 6 năm 2016. Tiến hành lấy mẫu theo hai lần theo 2 mùa
(mùa mƣa và mùa khô).
Lần 1 vào 17/09/2016 với số lƣợng 10 mẫu.
Lần 2 vào 26 /11/2016 với số lƣợng 10 mẫu.
Tổng số mẫu định tính thu đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Tầng
Sinh cảnh
Tổng số

Tầng đất 20 - 10cm

Tầng đất 0 - 10cm


Mùa mƣa

Mùa khô

Mùa mƣa

Mùa khô

17/09

26/11

17/09

26/11

5

5

5

5

Tổng

20

Địa điểm nghiên cứu: Đất trồng hoa hồng xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà
Nội.


5


2.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.3.1.Vị trí địa lý
Nằm ở bờ Bắc của sông Hồng. Phía Bắc và phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc;
phía Nam giáp sông Hồng, bên kia sông là huyện Đan Phƣợng; phía Đông
Bắc giáp huyện Sóc Sơn; phía Đông giáp huyện Đông Anh [26].
2.3.2. Địa hình
Địa hình đồng bằng bồi tụ phù sa sông (phù sa mới), bằng phẳng. Phía
Đông Bắc huyện có xen núi thấp: Ba Tƣợng 334m, Coi Vây 319m. Sông Cà
Lồ ranh giới phía Bắc huyện, sông Hồng ranh giới phía Nam huyện. Quốc lộ
23 chạy chéo qua huyện, đƣờng tỉnh 312, 308, đƣờng xe lửa Hà Nội - Lào Cai
đi chéo về phía Đông Bắc huyện [16].
Khu vực lấy mẫu

Hình 2.1. Sơ đồ khu vực lấy mẫu xã Mê Linh - huyện Mê Linh [18]

6


2.3.3. Khí hậu
Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với bốn
mùa trong năm, trong đó có hai mùa rõ rệt. Tổng số giờ nắng trung bình trong
năm là 1.450 - 1.550 giờ, nhiệt độ trung bình năm là 23,3oC, lƣợng mƣa trung
bình hàng năm từ 1.135 - 1.650 mm, với năm cao nhất là 1.682 mm, năm thấp
nhất là 1.131 mm, lƣợng mƣa phân bố không đều thƣờng tập trung vào thàng 6
đến tháng 8. Độ ẩm không khí 84 - 86%, thấp nhất vào tháng 2 là 79 - 80%.
Hƣớng gió chủ đạo từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Đông Nam, từ tháng 10 đến

tháng 3 năm sau là gió Đông Bắc có kèm sƣơng muối [16].
2.3.4. Tài nguyên động thực vật
Tài nguyên động thực vât rất phong phú, song nguồn thực vật đa dạng
và phong phú hơn cả. Khu vực trồng hoa xã Mê Linh trồng rất nhiều loại hoa
có giá trị kinh tế cao nhƣ hoa ly, hoa hồng, hoa cúc... Động vật phân bố chủ
yếu trong đất, không khí và nƣớc.
2.3.5. Tình hình kinh tế xã hội
Từ lâu, Mê Linh đƣợc biết đến nhƣ một vùng đất nông nghiệp trồng lúa và
hoa màu cho năng suất cao, sản lƣợng nông sản có tiếng trên thị trƣờng. Mê
Linh là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nên rất nghèo về tài
nguyên khoáng sản. Nhƣng bù lại huyện lại có tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản.
Những năm gần đây, kinh tế - xã hội của huyện Mê Linh có sự phát
triển mạnh mẽ và toàn diện. Cơ cấu kinh tế đã có những bƣớc chuyển biến
tích cực, từ một huyện thuần nông đã chuyển sang cơ cấu kinh tế mới là Công
nghiệp - Dịch vụ - Du lịch - Nông nghiệp. Hiện có khoảng 300 doanh nghiệp
đầu tƣ trên địa bàn huyện. Sản lƣợng công nghiệp năm 2007 đạt gần 2000 tỉ
đồng. Tổng thu ngân sách gần 300 tỉ đồng. Đến năm 2009, tổng thu ngân sách
đạt khoảng 1000 tỉ đồng [17].

7


2.4. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU
- Xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của Oribatida ở đất
trồng hoa hồng xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
- Cấu trúc của quần xã Oribatida theo chiều thẳng đứng thông qua phân
tích các chỉ số: số lƣợng loài (S), chỉ số đa dạng loài (H’), Chỉ số đồng đều
(J’); mức độ ƣu thế (D), mật độ trung bình (MĐTB)
- Đánh giá một số nhân tố sinh thái (nhiệt độ, độ pH) đến cấu trúc quần
xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa hồng xã Mê Linh, huyện Mê

Linh, Hà Nội.
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5.1. Nghiên cứu tài liệu
- Kế thừa các kết quả về số liệu, tƣ liệu, thông tin và kết quả liên quan
tới đề tài mà các công trình nghiên cứu đã tổng kết công bố trên các phƣơng
tiện thông tin chính thức.
2.5.2. Nghiên cứu thực nghiệm
2.5.2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Dụng cụ thu mẫu ngoài thực địa: Hộp cắt kim loại hình khối hộp chữ
nhật cỡ (5x5x10) cm, dụng cụ cạo rêu, dây dù, thƣớc đo có chia xentimet, cân
tiểu li, túi nilong đựng mẫu, bút dạ không xóa, sổ nhật ký thực địa, thiết bị đo
nhiệt độ chuyên dụng (Trần Đình Nghĩa, 2005) [4].
- Dụng cụ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:
- Dụng cụ tách Oribatida ra khỏi mẫu: Ống nghiệm 10cm, rây lọc, phễu
lọc, bóng điện 100W, băng dính…
- Dụng cụ tách mẫu, phân tích mẫu và làm tiêu bản: Lamen, lam kính,
đĩa petri, kim tách mẫu, ống hút, bông, giấy thấm…
- Kính hiển vi: Labomed Seme Plan Achro Lp: 40x/0,65 5121040.
- Hoá chất sử dụng: Cồn 900 , Glixerol, Formaldehyt…

8


2.5.2.2. Thu mẫu
Tại khu vực trồng hoa hồng ở xã Mê Linh, chúng tôi tiến hành thu mẫu
tầng đất theo phƣơng pháp lấy théo đƣờng thẳng, mỗi điểm thu mẫu cách
nhau 5m. Cả 2 lần thu mẫu đều lấy tại 1 điểm và có chụp ảnh thu mẫu.
Thu mẫu tại thực địa theo phƣơng pháp sau:
Tầng A1 và A2: Mẫu đất đƣợc lấy ở độ sâu từ 0 - 10cm (tính từ mặt đất)
kí hiệu là tầng A1 và ở độ sâu tiếp theo 10 - 20cm kí hiệu là tầng A2 . Kích

thƣớc của mỗi mẫu thu là 5x5x10cm3. Mỗi tầng lấy 5 mẫu.
Cách thu mẫu: Thu mẫu tại ruộng trồng hoa hồng, lấy mẫu ở 5 vị trí của
ruộng 4 mẫu ở 4 góc ruộng và 1 mẫu ở trung tâm của ruộng. Cả 2 lần lấy mẫu
đều thu lặp lại tại cùng 1 điểm nghiên cứu. Có chụp ảnh thu mẫu trong 2 lần.
Tất cả các mẫu sau khi thu đều cho ngay vào túi ni lông riêng, đem cân
khối lƣợng mẫu, bên ngoài túi dùng bút không thấm nƣớc ghi các thông số
cần thiết nhƣ: ngày, tháng, sinh cảnh, loại mẫu, tầng đất…Dùng dây chun cột
chặt mẫu. Tất cả các mẫu trong cùng một sinh cảnh để vào một túi ni lông to,
tránh nhầm lẫn và đều đƣợc ghi vào sổ nhật ký thực địa. Mẫu đƣợc đem về
phòng thí nghiệm để phân tích trƣớc 5 - 7 ngày sau khi thu mẫu (Vũ Quang
Mạnh, 2007) [3].
2.5.3. Đo chỉ số các nhân tố sinh thái trong đất
Nhiệt độ: đƣợc đo băng máy đo nhiệt độ
Độ pH: Mẫu đất sau khi thu về đƣợc đƣa ngay về phòng thí nghiệm động
vật của trƣờng để phân tích. (pH theo TCVN 5979: 2007 ISO 10390: 2005)
2.5.4. Định loại Oribatida
Mẫu Oribatida, trƣớc khi định loại cần đƣợc tẩy màu, làm trong vỏ
kintin cứng. Quá trình làm trong vỏ có thể diễn ra trong một vài ngày hoặc lâu
hơn nên cần nhặt Oribatida riêng ra một lam kính lõm. Đƣa lam kính quan sát
dƣới kính lúp: dựa vào đặc điểm hình dạng ngoài, dùng kim tách sơ bộ chúng

9


thành nhóm có hình thù giống nhau. Đặt lamel ở bên trái lam kính sao cho chỉ
phủ một phần chỗ lõm. Nếu dung dịch axit nhỏ vào chỗ lõm dƣới lamel chƣa
đầy cần bổ sung cho đầy. Dùng kim chuyển từng Oribatida vào chỗ lõm dƣới
lamel để quan sát ở các tƣ thế khác nhau theo hƣớng lƣng và bụng rồi ngƣợc
lại. Khi mẫu ở đúng tƣ thế quan sát, ta chuyển sang ở kính hiển vi (Vũ Quang
Mạnh, 2007) [3], (Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006) [6] (Vũ Quang

Mạnh, 2015) [5].
Sau khi hoàn tất quá trình định loại Oribatida, các loài đƣợc chụp ảnh
và tất cả các cá thể cùng một loài để chung vào một ống nghiệm, dùng dung
dịch định hình bằng formol 4%. Dùng giấy can ghi các thông số tên loài cần
thiết bằng bút chì rồi nút bằng bông không thấm nƣớc; tất cả các ống nghiệm
đƣợc đặt chung vào lọ thuỷ tinh lớn chứa formol 4% để bảo quản lâu dài. Ghi
tất cả các tên loài đã đƣợc định loại vào nhật ký phòng thí nghiệm (Vũ Quang
Mạnh, 2007) [6]; (Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006) [8], (Vũ Quang
Mạnh, 2015) [5].
Danh sách các loài Oribatida đƣợc sắp xếp theo hệ thống cây chủng
loại phát sinh dựa theo hệ thống phân loại của Balogh J. và Balogh P., 1992
[10]. Các loài trong một giống đƣợc sắp xếp theo vần a, b, c. Định loại tên
loài theo các tài liệu phân loại, các khóa định loại của các tác giả: Vũ Quang
Mạnh, 2007 [3]; Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, (2006) [6], (Vũ Quang
Mạnh, 2015) [5].
Tất cả các mẫu Oribatida sau khi đã phân tích, xử lý và định loại đã
đƣợc TS. Đào Duy Trinh kiểm tra và xác nhận.

10


Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của Oribatida (Vũ Quang Mạnh, 2007)[3]
· Prosoma là phần đầu ngực bao gồm cả 4 đôi đôi chân I, II, III và IV.
· Proterosoma là phần trƣớc đầu ngực chỉ bao gồm 2 đôi chân trƣớc.
· Hysterosoma là phần thân bao gồm cả vùng giáp hậu môn (AN),
giáp sinh dục (G) và 2 đôi chân sau.
· Prodorsum là tấm giáp đầu ngực; Notogaster là tấm giáp lƣng.
· Gnathosoma là phần hàm miệng.
· Propodosoma là phần thân trƣớc mang đôi chân I và II.
· Metapodosoma là phần thân giữa mang đôi chân III và IV.

· Podosoma là phần ngực bao gồm cả 4 đôi chân.

11


Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc cơ thể và cấu tạo các cơ quan của Oribatida bậc cao
(Vũ Quang Mạnh, 2007) [3]
a. Mặt lƣng, b. Mặt bụng, c. Mặt bên
 ro: Chóp đỉnh rostrum: ro, lm: Lông rostrum; tấm lamella.
 le, in, ss: Lông mọc trên lamella, lông interlamela, lông sensilus.
 Bothridium: Gốc của lông sensilus.
 Exa và Exp: Lông trƣớc gốc bothridium và lông sau gốc bothridium.
 tutorium: Tấm ki tin chìa ra nằm dƣới và chạy song song với lamella.
 cuspis: phần đỉnh của tấm lamela chìa lên bề mặt cơ thể.
 prolamela: Phần tấm kéo dài ở trƣớc lamella, không chìa lên trên
bề mặt cơ thể.
 c1, c2, c3, cp, d1, d2, e1, e2, f1, f2, h1, h2, h3, ps1, ps2, ps3: Các

12


lông notogaster ở ve giáp bậc thấp; gla: Tuyến dầu nhờn; h: Lông dƣới
miệng; 1a, 1b, 1c, và 2a, 3a, 3b, 3c, và 4a, 4b, 4c, 4d: Các lông của epimeres
1, 2, 3 và 4; ap1, ap2, ap3, ap4, ap5, ap sej., ap.st.: Các mấu lồi trong
apodemes; ep1, ep2, ep3, ep 4: Các gân cơ epimeres của gốc chân; pd1, pd2,
pd3, pd4: Các tấm pedotecta phủ mặt trên của gốc các chân; ia, ih, im, ips,
iad, ian: Các khe cắt lyrifissures (Vũ Quang Mạnh, 2007) [3].
 G, AG: Giáp sinh dục và giáp quanh sinh dục; g và ag: Các lông sinh
dục và lông quanh sinh dục (Vũ Quang Mạnh, 2007) [3].
2.5.5. Thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida

2.5.5.1.Thành phần loài Oribatida
Dùng phƣơng pháp thu mẫu tại thực địa là khu vục trồng hoa hồng xã
Mê Linh và định loại mẫu để đƣa ra danh sách thành phần loài Oribatida.
2.5.5.2. Cấu trúc quần xã Oribatida
Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida ở khu vực đất trồng hoa Mê
Linh, tôi đã tiến hành phân tích 4 chỉ số định lƣợng cơ bản của Oribatida bao
gồm: Số lƣợng loài, mật độ (cá thể/m3 đất), độ ƣu thế, chỉ số đa dạng loài H’
(chỉ số Shannon- Waever) và chỉ số đồng đều J’(chỉ số Pielou). Đồng thời
phân tích sự thay đổi các giá trị của 4 chỉ số định lƣợng này theo mùa và độ
sâu đất.
2.5.6. Phương pháp phân tích và thống kê số liệu
Sử dụng phƣơng pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên
nền phần mềm Primer - E, 2001; phần mềm Excell 2003 [11].
* Số lƣợng loài: Số lƣợng loài đƣợc tính bằng tổng số loài có mặt
trong khu vực nghiên cứu ở tất cả các lần thu mẫu (với đất là cá thể/m3)
* Mật độ trung bình: Mật độ trung bình đƣợc tính số lƣợng cá thể
trung bình có ở tất cả các lần thu mẫu của khu vực nghiên cứu (với đất là cá
thể/m3).

13


* Phân tích độ ƣu thế (D) tính theo công thức:

D

na
 100
N


Trong đó:
 na - số lƣợng cá thể của loài a.
 N - tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay theo địa điểm.
 Độ ƣu thế đƣợc phân ra làm 4 mức sau (tính theo giá trị %)
 Rất ƣu thế: > 10,00% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu.
 Ƣu thế: 5 - 9,99% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu.
 Ƣu thế tiềm tàng: 2 - 4,99% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu
 Không ƣu thế: < 2,00% tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu.
 Cấu trúc ƣu thế của một quần xã là tổ hợp các loài ƣu thế của chúng
sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. Loài ƣu thế đƣợc xác định là những loài
có độ ƣu thế đạt giá trị chỉ số ƣu thế bằng hoặc lớn hơn mức 5% (Vũ quang
Mạnh, 2003) [2].
* Phân tích chỉ số đa dạng loài (H’):
Chỉ số (H’) Shannon- Weaner: Đƣợc sử dụng để tính sự đa dạng loài
hay số lƣợng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của
các loài trong quần xã.
s

H'
i 1

ni
n 
 ln  i 
N
N

Trong đó:



s - số lƣợng loài.



ni - số lƣợng cá thể của loài thứ i.



N - tổng số lƣợng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu.



Giá trị H’ dao động trong khoảng 0 đến ∞.Chỉ số đa dạng của

14


quần xã phụ thuộc vào hai yếu tố là số lƣợng loài và tính đồng đều về sự
phong phú của các loài trong quần xã.Một khu vực có số lƣợng loài hoặc số
cá thể nhiều chƣa hẳn nơi đó có tính đa dạng cao.Chỉ số đa dạng ở khía cạnh
nào đó cho biết tính đa dạng của quần xã và là một chỉ tiêu có thể đánh giá
đƣợc tính đa dạng về khu hệ động, thực vật của một khu vực.
* Phân tích chỉ số đồng đều (J’) - Chỉ số Pielou

J '

H'
ln S

Trong đó :

 H’ - chỉ số đa dạng loài.
 S - số loài có trong sinh cảnh.
 Giá trị J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1.
2.5.6.1. Xác định chỉ số các nhân tố sinh thái
Xác định yếu tố pH theo tiêu chuẩn TCVN 5979: 2007
- Thuốc thử
Chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết phân tích: nƣớc (có độ dẫn điện riêng
không lớn hơn 0,2 mS/m ở 250C và pH lớn hơn 5,6); dung dịch kali clorua,
c(KCl) = 1 mol/l; dung dịch canxi clorua, c(CaCl2) = 0,01 mol/l; dung dịch
đệm, để hiệu chuẩn pH-met (sử dụng ít nhất hai trong số các dung dịch đệm
sau đây để hiệu chuẩn: dung dịch đệm, pH 4,00 ở 20 0C; dung dịch đệm, pH
6,88 ở 20 0C; dung dịch đệm, pH 9,22 ở 200C).
- Thiết bị, dụng cụ: Máy lắc hoặc máy trộn; pH-mét có thể điều chỉnh
độ dốc và nhiệt độ; Điện cực thủy tinh và một điện cực so sánh hoặc một điện
cực tổ hợp có đặc tính tƣơng đƣơng; nhiệt kế hoặc đầu dò nhiệt độ, có thang
đo tới 10C phù hợp với loại C theo ISO 1770: 1981; Bình mẫu có thể tích nhỏ
nhất là 50 ml làm bằng thủy tinh bosilicat hoặc polyetylen có nắp hoặc nút
kín; Thìa có thể tích ít nhất là 5,0 ml.

15


- Mẫu phòng thí nghiệm: dùng phần mẫu đất đƣợc bong khô ngoài
không khí, hoặc mẫu đất đƣợc làm khô ở nhiệt độ không quá 400C, đã qua rây
có cỡ lỗ 2 mm.
- Cách tiến hành
+ Chuẩn bị huyền phù
Dùng thìa 5 ml để lấy một phần mẫu thử đại diện từ mẫu phòng thí
nghiệm.
Cho phần mẫu thử vào bình mẫu và thêm vào một thể tích nƣớc, dung

dịch kali clorua hoặc dung dịch canxi clorua gấp năm lần thể tích của mẫu thử.
Trộn hoặc lắc mạnh huyền phù trong 60 min - 10 min bằng máy lắc
hoặc máy trộn và chờ ít nhất 1h nhƣng không lâu hơn 3h.
Phải tránh để không khí lọt vào trong khoảng thời gian sau khi lắc.
+ Hiệu chuẩn máy pH-mét
Hiệu chỉnh pH-mét nhƣ quy định trong sách hƣớng dẫn của nhà sản
xuất, dùng các dung dịch đệm ở 200C ± 20C.
2.5.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quần xã
Oribatida
- Nhiệt độ: nhiệt độ đƣợc xem là yếu tố sinh thái có ảnh hƣởng lớn nhất
đối với động vật nói chungvà Oribatida nói riêng. Noảnh hƣởng trực tieps hay
gián tiếp đên sự sống, sự sinh trƣởng, phát triển, sự sinh sản, do đó có ảnh
hƣởng đến sự biến động số lƣợng và phân bố của Oribatida.
- Độ pH: Độ pH có ảnh hƣởng rõ rệt đến đời sống động vật đất. Sự thay
đổi độ pH sẽ làm thay đổi tính thấm của vỏ bọc, qua đó ảnh hƣởng tới sự trao
đổi nƣớc, muối khoáng và sự hô hấp của động vật trong đất.

16


×