Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Phương pháp lập dự toán công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 144 trang )

1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

.................................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tp.HCM, ngày….tháng…năm 2016
Giáo viên hƣớng dẫn


2
PHẦN 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 4

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .. 5
1.1

Những vấn đề chung về hoạt động đầu tƣ và vốn đầu tƣ.......................................... 5

1.1.1



Khái quát chung về đầu tƣ xây dựng ........................................................................ 5

1.1.2

Vốn đầu tƣ xây dựng................................................................................................. 6

1.1.3

Quá trình đầu tƣ xây dựng ........................................................................................ 7

1.2

Quá trình hình thành chi phí đầu tƣ xây dựng ........................................................ 10

1.2.1

Sự hình thành giá cả xây dựng ................................................................................ 10

1.2.2

Nguyên tắc quản lí chi phí đầu tƣ xây dựng ........................................................... 13

1.2.3

Các khoản mục chi phí và giá tƣơng ứng với quá trình đầu tƣ xây dựng ............... 14

1.3

Quản lý Nhà nƣớc đối với các loại chi phí và giá ................................................... 19


1.3.1

Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng .............................................................. 19

1.3.2 Quản lý Nhà nƣớc đối với các loại chi phí và giá tƣơng ứng với quá trình đầu tƣ
xây dựng .............................................................................................................................. 21
CHƢƠNG 2:

PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ........ 25

2.1

Khái niệm, vai trò, căm cứ lập dự toán xây dựng công trình ................................. 25

2.1.1

Khái niệm ................................................................................................................ 25

2.1.2

Vai trò ..................................................................................................................... 25

2.1.3

Căn cứ lập dự toán xây dựng công trình ................................................................. 25

2.2

Trình tự lập dự toán ................................................................................................ 27


2.3

Nội dung của dự toán xây dựng công trình............................................................. 28

2.4

Xác định dự toán xây dựng công trình.................................................................... 30

2.4.2

Chi phí thiết bị (GTB) .............................................................................................. 31

2.4.3

Chi phí quản lý dự án (GQLDA) ................................................................................ 33

2.4.4

Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng (GTV) .................................................................... 33

2.4.5

Chi phí khác (GK).................................................................................................... 34

2.4.6

Chi phí dự phòng (

2.5


Phƣơng pháp lập dự toán xây dựng công trình ....................................................... 37

2.5.1

Phƣơng pháp tính theo khối lƣợng và đơn giá xây dựng công trình ...................... 37

) ........................................................................................ 36

2.5.2 Phƣơng pháp tính theo khối lƣợng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công và
bảng giá tƣơng ứng. ............................................................................................................. 43
2.5.3 Phƣơng pháp xác định chi phí xây dựng theo suất chi phí xây dựng trong suất vốn
đầu tƣ. 48


3
2.5.4 Phƣơng pháp xác định chi phí xây dựng trên cơ sở công trình có các chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật tƣơng tự đã và đang thực hiện. ........................................................................ 48
2.5.5

Điều chỉnh dự toán xây dựng công trình ................................................................ 49

PHẦN 2:
CHƢƠNG 1:

LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................. 50
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH............................................ 50

1.1


Giới thiệu chung về đơn vị lập dự toán................................................................... 50

1.1.1

Thông tin chung ...................................................................................................... 50

1.1.2

Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................... 50

1.1.3

Ngành nghề kinh doanh .......................................................................................... 51

1.2

Giới thiệu chung về công trình ............................................................................... 51

1.2.1

Công trình ............................................................................................................... 51

1.2.2

Các bên liên quan .................................................................................................... 51

1.2.3

Nguồn vốn............................................................................................................... 52


1.2.4

Hình thức quản lý dự án.......................................................................................... 52

1.3

Tổng quan về công trình ......................................................................................... 52

1.3.1

Điều kiện tự nhiên................................................................................................... 53

1.3.2

Quy mô, kết cấu công trình ..................................................................................... 55

CHƢƠNG 2:
LONG HẬU

LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU BÀ ĐẰNG ẤP 3
64

2.1

BẢNG KHỐI LƢỢNG ........................................................................................... 64

2.2

BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ CHI TIẾT............................................................ 70


2.3

BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT .............................................................................. 111

2.4

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY DỰNG ........................................................ 124

2.5

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ........................... 125

2.6

BẢNG CHI PHÍ DỰ PHÒNG DO YẾU TỐ TRƢỢT GIÁ ................................. 127

2.7

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 128

2.7.1

Bảng lƣơng nhân công .......................................................................................... 128

2.7.2

Bảng giá ca máy .................................................................................................... 133

2.7.3


Bảng tổng hợp giá vật liệu .................................................................................... 137

2.7.4

Bảng giá vật liệu đến chân công trình................................................................... 140


4

DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
-

QH
: Quốc Hội;

: Nghị Định;
TT
: Thông tƣ;

: Quyết định;
CP
: Chính Phủ;
BXD
: Bộ Xây Dựng;
SXD
: Sở Xây Dựng;
UBND
: Ủy ban Nhân dân;
DADT
: Dự án đầu tƣ;

XDCT
: Xây dựng công trình;
DTCT
: Dự toán chi tiết;
PTĐG
: Phân tích đơn giá;
THCPXD : Tổng hợp chi phí xây dựng;
THDTXDCT: Tổng hợp dự toán xây dựng công trình;
VL
: vật liệu;
NC
: Nhân công;
MTC
: Máy thi công;
GTGT
: Giá trị gia tăng;
NXB
: Nhà xuất bản;
BTCT
: Bê tông cốt thép;
DƢL
: Dự ứng lực;
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam;


5

PHẦNN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH
1.1

Những vấn đề chung về hoạt động đầu tƣ và vốn đầu tƣ

1.1.1 Khái quát chung về đầu tƣ xây dựng
1.1.1.1 Khái niệm về hoạt động đầu tƣ xây dựng
Hoạt động đầu tƣ nói chung là hoạt động bỏ vốn ( vốn có thể bằng tiền, tài sản hoặc
thời gian lao động) vào các lĩnh vực kinh tế xã hội để thu đƣợc lợi ích xác định dƣới
các hình thức khác nhau.
Hoạt động đầu tƣ thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng cá tài sản cố định gọi là
hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc hiểu là các dự án đầu tƣ cho các đối tƣợng vật chất ,
mà đối tƣợng vật chất này là các công trình xây dựng. Đây là loại đầu tƣ xảy ra phổ
biến.
Hoạt động đầu tƣ đƣợc chia làm 2 loại:
- Đầu tƣ trực tiếp: là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia
quản lí hoạt động đầu tƣ;
- Đầu tƣ gián tiếp: là hình thức đầu tƣ thông qua việc mua cổ phân, cổ phiếu, trái
phiếu, các giấy tờ có giá trị khác, quỹ đầu tƣ chứng khoán và thông qua các định
chế tài chính trung gian khác mà các nhà đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lí
hoạt động đầu tƣ.
1.1.1.2 Mục đích của hoạt động đầu tƣ
Hoạt động đầu tƣ thể hiện mục đích của chủ đầu tƣ là: thông qua hoạt động đầu tƣ
để thu đƣợc một số lợi ích nào đó nhƣ:
-

Lợi ích kinh tế - tài chính;
Lợi ích chính trị - xã hội;
Lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp, lợi ích trong ngành, lợi ích ngoài ngành;

Lợi ích trƣớc mắt, lợi ích lâu dài.


6
1.1.1.3 Vai trò của hoạt động đầu tƣ
Đầu tƣ xây dựng cơ bản có ý nghĩa quan trọng quyết định quy mô xây dựng và tốc
độ phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành
kinh tế.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần đầu tiên đƣợc hình thành: hoạt động
đầu tƣ nhằm tạo ra nhà xƣởng, mua sắm máy móc thiết bị, mua sắm nguyên vật
liệu, trả lƣơng cho lao động trong chu kì sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu tiên.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang hoạt động: hoạt động đầu tƣ nhằm
mua sắm thêm các máy móc thiết bị , xây dựng thêm một số nhà xƣởng và tăng
thêm vốn lƣu động để mở rộng quy mô.
1.1.2 Vốn đầu tƣ xây dựng
1.1.2.1 Khái niệm vốn đầu tƣ xây dựng
Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí bỏ ra để đạt đƣợc mục đích
đầu tƣ.
Vốn đầu tƣ đƣợc biểu hiện bằng giá trị nghĩa là vốn đầu tƣ phải đại diện cho một
loại giá trị hàng hóa dịch vụ nhất định. Vốn đầu tƣ là đại diện về mặt giá trị cho
những tài sản hoạt động đƣợc dùng vào mục đích đầu tƣ kinh doanh để sinh lời.
Vốn đầu tƣ đƣợc biểu hiện bằng tiền nhƣng không phải tất cả mọi nguồn tiền đều là
vốn đầu tƣ. Tiền chỉ biến thành vốn đầu tƣ khi nó đƣợc sử dụng vào mục đích đầu
tƣ hoặc kinh doanh .Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền dự trữ không có khả năng sinh
lời không phải vốn đầu tƣ.
Trong nền kinh tế thị trƣờng ,vốn đầu tƣ là loại hàng hóa song nó là loại hàng hóa
đặc biệt . Nó có điểm giống các loại hàng hóa khác là có chủ sowr hữu nhất định,
ngƣời chủ sở hữu vốn đầu tƣ chỉ chuyển quyền sử dụng vốn đầu tƣ trong một thời
gian nhất định. Chính nhờ sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đầu
tƣ đã làm cho vốn đầu tƣ có khả năng lƣu thông và sinh lời.



7
1.1.2.2 Thành phần vốn đầu tƣ xây dựng
Vốn đầu tƣ để thực hiện một dự án là toàn bộ số tiền dự kiến chi phí cho toàn bộ
quá trình đàu tƣ nhằm đạt đƣợc mục tiêu đầu tƣ để đƣa vào khai thác sử dụng theo
yêu cầu của dự án ( bao gồm cả yếu tố trƣợt giá ).
Hai thành phần chính của vốn đầu tƣ của một dự án đầu tƣ là:
- Vốn cố định đƣợc dùng để xây dựng công trình, mua sắm máy móc thiết bị,…
- Vốn lƣu động ( chủ yếu là dự trữ về vật tƣ, tiền mặt) đƣợc dựng cho quá trình
khai thác và sử dụng các tài sản cố định của dự án đầu tƣ trong quá trình sản xuất
kinh doanh sau này.
1.1.2.3 Phân loại vốn đầu tƣ xây dựng
- Vốn cố định ( biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định) : đƣợc dùng để xây dựng
và mua sắm thiết bị.
- Vốn lƣu động ( biểu hiện bằng tiền của tài sản lƣu động) : đƣợc dùng cho quá
trình khai thác và sử dụng các tài sản cố định của dự án đầu tƣ trong quá trình sản
xuất kinh doanh sau này.
Nhƣ vậy vốn đầu tƣ là tiền tích luy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh
dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cƣ và vốn huy động từ các nguồn khác đƣợc đƣa
vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo
tiền đề mới cho nền sản xuất.
1.1.3 Quá trình đầu tƣ xây dựng
1.1.3.1 Trình tự đầu tƣ xây dựng
Khái niệm đầu tƣ và xây dựng đƣợc hiểu nhƣ là một cơ chế để tiến hành các hoạt
động đầu tƣ và xây dựng trong đó có quy định rõ thứ tự ,nội dung các công việc
cùng trách nhiệm và mối quan hệ của các bên hữu quan trong việc thực hiện các
công việc đó.



8
Nội dung của quá trình đầu tƣ xây dựng:
Đầu vào

Tài nguyên
Vật tƣ – thiết
bị
Tài chính
Lao động
Tri thức

Chuẩn bị đầu tƣ

Quá trình đầu tƣ

Các giai đoạn

Thực hiện đầu tƣ

Đầu ra

Công trình hoàn
thành và kết quả
kinh tế - xã hội
của việc đƣa
công trình vào
khai thác sử
dụng

Kết thúc xây

dựng ,đƣa công
trình vào khai
thác sử dụng

1.1.3.2 Các giai đoạn đầu tƣ xây dựng
1.1.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ
Tất cả các công trình dự định đầu tƣ đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ và
chuẩn bị chu đáo các công tác sau đây:
- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tƣ và quy mô đầu tƣ xây dựng công trình;
- Tiếp xúc thăm dò thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc để tìm nguồn cung ứng
vật tƣ, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, khả năng có thể huy động các nguồn vốn để
đầu tƣ và lựa chọn hình thức đầu tƣ;
- Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng;
- Lập báo cáo đầu tƣ ( hoặc báo cáo kinh tế kĩ thuật ), lập dự án đầu tƣ;
- Gửi hồ sơ dự án và các văn bản có liên quan đến ngƣời có thẩm quyền quyết định
đầu tƣ, tổ chức cho vay vốn đầu tƣ và cơ quan thẩm định dự án.


9
1.1.3.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu tƣ
Giai đoạn này giữ vai trò quyết địnhtrong việc thực hiện đầu tƣ nhằm vật chất hóa
vốn đầu tƣ thành tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Giai đoạn này đƣợc chia
làm 2 giai đoạn nhỏ:
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
- Trách nhiệm của chủ đầu tƣ:
 Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nƣớc;
 Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên;
 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
 Mua sắm thiết bị và công nghệ;
 Tổ chức tuyển chọn tƣ vấn khảo sát, thiết kế giám định kỹ thuật và chất lƣợng

công trình;
 Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán;
 Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp công trình;
 Ký hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án.
- Trách nhiệm của nhà thầu:
 Chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động thi công xây lắp nhƣ san lấp mặt bằng xây
dựng, điện , nƣớc , công xƣởng, kho, bến cảng, đƣờng sá, lán trại,công trình tạm
phục vụ thi công… ;
 Chuẩn bị các yếu tố cho quá trình sản xuất nhƣ nguyên vật liệu, máy móc thiết
bị, lao động và chuẩn bị xây dựng các công trình có liên quan trực tiếp;
b) Giai đoạn thi công xây dựng công trình:
Ở giai đoạn này ,các cơ quan và các bên đối tác có liên quan đến việc xây lắp công
trình phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, cụ thể:
- Trách nhiệm của chủ đầu tƣ: theo dõi , kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng;
- Trách nhiệm của tổ chức tƣ vấn: giám định kỹ thuật và chất lƣợng công trình
theo đúng chức năng và hợp đồng đã ký;
- Trách nhiệm của nhà thầu: phải thực hiện đúng tiến độ và chất lƣợng công trình
nhƣ đã ghi trong hợp đồng.


10
1.1.3.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng và đƣa công trình vào khai thác sử dụng:
- Nội dung của công việc này bao gồm: nghiệm thu, bàn giao công trình, vận hành
công trình và hƣớng dẫn sử dụng công trình, quyết toán vốn đầu tƣ, phê duyệt
quyết toán;
- Công trình chỉ đƣợc bàn giao toàn bộ cho ngƣời sử dụng khi đã xây lắp hoàn
chỉnh theo thiết kế đƣợc duyệt và nghiệm thu đạt chất lƣợng. Hồ sơ bàn giao phải
đầy đủ theo quy định và phải đƣợc nộp lƣu trữ theo các quy định pháp luật về lƣu
trữ Nhà nƣớc;
- Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ đƣợc chấm dứt hoàn toàn khi đã hết

thời hạn bảo hành công trình;
- Sau khi nhận bàn giao công trình chủ đầu tƣ có trách nhiệm khai thác sử dụng
đầy đủ năng lực của công trình , hoàn thiện tổ chức và phƣơng pháp quản lí nhằm
phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đã đề ra trong dự án.
1.2

Quá trình hình thành chi phí đầu tƣ xây dựng

1.2.1 Sự hình thành giá cả xây dựng
1.2.1.1 Khái niệm
Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoaas đã đƣợc sản xuất và
tiêu thụ trên thị trƣờng, đồng thời biểu hiện tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nhƣ
quan hệ cung-cầu, quan hệ tích lũy – tiêu dùng, quan hệ thị trƣờng trong nuowccs
và ngoài nƣớc,…
Giá cả thị trƣờng một mặt phải biểu hiện đầy đủ chi phí xã hội cần thiết (chi phí vật
chất và chi phí lao động) để tạo ra hàng hóa đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất ,lƣu
thông và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhờ có giá cả Nhà nƣớc có kế hoạch hóa và kiểm tra chi phí xã hội cần thiết cân đối
nền kinh tế quốc dân, tính toán chi phí và kết quả sản xuất ,so sánh hiệu quả kinh tế
của việc sản xuất và sử dụng các loại sản phẩm khác nhau mà không so sánh trực
tiếp đƣợc.
Trong quá trình hình thành giá, chỉ tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng , thể hiện ở
chỗ:


11
- Giá thành là một phần tách biệt của giá trị, trong quá trình lƣu thông nó thƣờng
trở về doanh nghiệp để bù đắp chi phi của nó;
- Giá thành bao gồm: chi phí vật liệu, tiền lƣơng, chi phí sử dụng máy, chi phí
chung, …giá thành chiếm phần lớn giá trị sản phẩm;

- Những chi phí sản xuất riêng biệt của từng doanh nghiệp đƣợc xác định thông
qua các định mức chi phí lao động , vật tƣ, máy thi công, vì vậy trong quá trình
tính toán giá thành sản phẩm bình quân của ngành, những chi phí riêng biệt đƣợc
biến đổi thành chi phí xã hội bình quân;
- Giá thành định mức đƣợc coi là tiêu chuẩn của Nhà nƣớc cho phép chi phí đối
với các doanh nghiệp về các loại sản phẩm riêng biệt và việc hoàn thành nhiệm
vụ kế hoạch về giá thành là một chỉ tiêu quan trọng hiển thị kết quả hoạt động
kinh tế.
Hoàn thành phƣơng pháp hình thành giá và đảm bảo sự thích ứng của nó với chi phí
lao động xã hội cần thiết có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của công tác lãnh đạo và
kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân ,đến việc đánh giá hoạt động kinh tế của các
doanh nghiệp cũng nhƣ chế độ khuyến khích lợi ích vật chất của chúng.
Giá cả cần phải phản ánh đúng đắn chi phí xã hội cần thiết bù đắp chi phí sản xuất
lƣu thông và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sự hoàn thành giá cả nhƣ vậy sẽ tạo
điều kiện sử dụng có hiệu quả hơn nữa đòn bẩy giá trị của lãnh đạo kinh tế. Sự rối
loạn trong hệ thống giá cả sẽ ngăn trở sự phát triển của sản xuất và làm khó khăn
cho việc thực hiện nguyên tắc khuyến khích vật chất.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập, sản phẩm của nó là những ngôi
nhà, bến cảng, cây cầu, tuyến đƣờng. Trong xây dựng việc hình thành giá cả thị
trƣờng thƣờng gặp nhiều trở ngại do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm xây
dựng.
Đặc điểm chủ yếu và bao trùm ảnh hƣởng đến việc hình thành giá cả trong xây
dựng là sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, các sản phẩm xây dựng thƣờng
đƣợc tiến hành theo đơn đặt hàng trên cơ sở thiết kế riêng biệt nhằm đáp ứng nhu
cầu nhất định của chủ đầu tƣ. Các sản phẩm này thƣờng đƣợc xây dựng cố định tại
nơi sử dụng , phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên , khí hậu nơi xây dựng.
Tính chất riêng biệt của sản phẩm xây dựng dẫn đến sự khác nhau về khối lƣợng


12

công tác và phƣơng thức thực hiện chúng. Ngay cả khi xây dựng theo thiết kế mẫu
cũng đòi hỏi thay đổi về khối lƣợng công tác do liên quan đến các điều kiện cụ thể
về địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn,…tại nơi xây dựng.
Sự đa dạng của các điều kiện khí hậu, tự nhiên và điều kiện kinh tế theo các vùng
trong nƣớc dẫn đến sự khác nhau về giá cả vật liệu, chi tiết, kết cấu, chi phí vận
chuyển chúng đến nơi xây dựng, về năng suất lao động và tiền lƣơng của công nhân
xây dựng cũng nhƣ hệ số về sử dụng thời gian và năng suất của xe máy thi công, do
đó dẫn đến sự khác nhau của giá thành công tác xây lắp.
Ngoài ra khi tiến hành xây dựng công trình ở những vùng mới còn phài tiến hành
xây dụng những xí nghiệp sản xuất phụ trợ hoặc xây dựng những công trình tạm
loại lớn... Tất cả những điều đó làm cho sàn phẩm xây dựng không có giá thống
nhất trên thị trƣờng nhƣ các sản phẩm công nghiệp. Từng sản phẩm xây dựng có giá
trị riêng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp riêng gọi là phƣơng pháp lập dự toán.
Thông qua cơ chế đấu thầu giá sàn phẳm đƣợc xác định khách quan theo quy luật
của nền kinh tế thị trƣờng.
1.2.1.2 Phƣơng pháp xác định giá cả sản phẩm xây dựng
Nhƣ trên đã trình bày: từng sản phẩm xây dựng có giá trị riêng đƣợc xác định bằng
phƣơng pháp riêng gọi là phƣơng pháp lập dự toán, thông qua cơ chế đấu thầu giá
sản phẩm xây dựng đƣợc xác định khách quan theo quy luật của nền kinh tế thị
trƣờng.
Cơ sở để lập dự toán là khối lƣợng công tác đƣợc xác định theo tài liệu thiết kế và
đơn giá xây dựng cơ bản.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kĩ thuật và biện pháp tồ chức thi công chi đạo để xác

định khối lƣợng công tác;
- Các bộ đơn giá do ủy ban nhân dân các tình, thành phố ban hạnh áp dụng cho các

công trình xây dựng trong khu vực thuộc phạm vi của tinh, thành phô đó. Các bộ
đơn giá xây dựng phải dựa trên cơ sở:
 Căn cứ vào định mức dự toán;

 Căn cứ vào giá vật liệu chi tiết, kết cầu, bán thành phẩm;


13
 Căn cứ vào hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng đƣợc ban hành áp dụng cho từng

khu vực;
 Căn cứ vào các thông tƣ hƣớng dẫn về lập và quản lí dự án đẩu tƣ: ví dụ hiện nay

chung ta đang sử dụng thông tƣ 04/2010/TT-BXD về hƣớng dẫn lập và quản lí
chi phí đầu tƣ xây dimg công trình.
Nếu các bộ đơn giá xây dựng cơ bản này đƣợc tính phù hợp với mức giá trên thị
trƣờng thì giá sản phẩm xây dựng xác định bằng phƣơng pháp lập dự toán cũng sẽ
mang tính chất nhƣ giá thị trƣờng.
Ngoài ra nếu không sử dụng bộ đơn giá có thể sử dụng các bộ định mức xây dựng
cơ bàn để lập dự toán.
1.2.1.3 Các nguyên tắc hình thành giá
Giá cả phản ánh đúng đắn chi phí xã hội cẩn thiết, đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất,
lƣu thông và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sự hoàn thiện giá cả nhƣ vậy sẽ tạo
điều kiện sử dụng có hiệu quả cao hon nữa đòn bẩy giá trị của sự lãnh đạo kinh tế.
Sự rối loạn trong hệ thống giá cả sẽ ngăn trở sự phát triển của sản xuất và làm khó
khăn cho việc thực hiện nguyên tắc khuyến khích vật chất.
- Giá cả phải đƣợc hình thành dựa trên các quy luật khách quan và phù hợp với các
điều kiện kinh tế khách quan;
- Sản phẩm xây dựng không có giá trị thống nhất trên thị trƣờng, từng sản phẩm sẽ
có giá riêng và đƣợc xác định bằng phƣơng pháp lập dự toán;
- Thông qua cơ chế đấu thầu mà giá cả sản phẩm xây dựng đƣợc xác định khách
quan theo quy luật của nền kinh tế thị trƣờng.
1.2.2 Nguyên tắc quản lí chi phí đầu tƣ xây dựng
- Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng phải đảm bảo mục tiêu đầu tƣ,hiệu quả dự án đã

đƣợc phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tƣ xây dựng theo quy định tại khoản 1
Điều 50 Luật xây dựng và nguồn vốn sử dụng. Chi phí đầu tƣ xây dựng phải
đƣợc tính đúng , tính đủ cho từng dự án ,công trình, gói thầu xây dựng, pù hợp
với yêu cầu thiết kế,chỉ dẫn kĩ thuật,điều kiện xây dựng,mặt bằng giá thị trƣờng
tại thời điểm xây dựng công trình;


14
- Nhà nƣớc thực hiện quản lí chi phí đầu tƣ xây dựng thông qua việc ban hành,
hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật;hƣớng dẫn phƣơng
pháp lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng;
- Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng từ giai đoạn chuẩn
bị dự án cho đến khi kết thúc xây dựng đƣa công trình của dự án vào khai thác sử
dụng trong phạm vi tổng mức đầu tƣ của dự án đƣợc phê duyệt bao gồm cả
trƣờng hợp tổng mức đầu tƣ đƣợc điều chỉnh theo quy định. Chủ đầu tƣ đƣợc
thuê tổ chức, cá nhân tƣ vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực theo quy định
tại Nghị định về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng để lập, thẩm tra, kiểm soát và
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng;
- Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tƣ xây dựng phải đƣợc thực hiện
theo các căn cứ ,nội dung, cách thức, thời điểm các định tổng mức đầu tƣ xây
dựng, dự toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây
dựng, chỉ số giá xây dựng của công trình đã đƣợc ngƣời quyết định đầu tƣ, chủ
đàu tƣ thống nhất sử dụng phù hợp với các giai đoạn của quá trình hình thành
cho phí theo quy định về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng tại Nghị định này.
1.2.3 Các khoản mục chi phí và giá tƣơng ứng với quá trình đầu tƣ xây dựng
1.2.3.1 Tổng mức đầu tƣ
1.2.3.1.1 Khái niệm
Tổng mức đầu tƣ xây dựng là toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng của dự án đƣợc xác
định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả
thi đầu tƣ xây dựng. Nội dung tổng mức đầu tƣ xây dựng gồm chi phí bồi thƣờng,

hỗ trợ tái định cƣ (nếu có); chi phí xây dung; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án;
chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng khối lƣợng phát
sinh và trƣợt giá.
Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng, tổng mức
đầu tƣ xây dựng là dự toán xây dựng công trình theo quy định và chi phí bồi
thƣơng, hỗ trợ, tái định cƣ (nếu có).


15
Tổng mức đầu tƣ là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn
phƣơng án đầu tƣ, là cơ sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện
đầu tƣ xây dựng công trình.
1.2.3.1.2 Nội dung các khoản mục chi phí
a) Chi phí xây dựng gồm: chi phí phá dỡ các công trình xây dựng, chi phí san lấp
mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình, xây
dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công;
b) Chi phí thiết bị gồm: chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ;
chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu
chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí, chi phí liên quan khác;
c) Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gồm: chi phí bồi thƣờng về đất, nhà,
công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nƣớc và chi phí bồi thƣờng
khác theo quy định; các khoản hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất; chi phí tái định cƣ;
chi phí tổ chức bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; chi phí sử dụng đất trong thời gian
xây dựng (nếu có); chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đƣợc đầu tƣ xây
dựng (nếu có) và các chi phí có liên quan khác;
d) Chi phí quản lý dự án gồm: các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản
lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đƣa công
trình của dự án vào khai thác sử dụng;
e) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng gồm: chi phí tƣ vấn khảo sát, lập Báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi (nếu có), lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, lập Báo cáo kinh tế - kỹ

thuật, chi phí thiết kế, chi phí tƣ vấn giám sát xây dựng công trình và các chi phí tƣ
vấn khác liên quan;
f) Chi phí khác gồm: chi phí hạng mục chung và các chi phí không thuộc các nội
dung quy định tại các khoản mục chi phí nêu trên. Chi phí hạng mục chung bao
gồm : gồm chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công tại hiện trƣờng, chi
phí di chuyển thiết bị thi công và lực lƣợng lao động đến và ra khỏi công trƣờng,


16
chi phí an toàn lao động, chi phí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công (nếu
có), chi phí bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời lao động trên công trƣờng và môi trƣờng
xung quanh, chi phí hoàn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hƣởng khi thi
công công trình (nếu có), chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu và một số chi phí
có liên quan khác liên quan đến công trình;
g) Chi phí dự phòng gồm chi phí dự phòng cho khối lƣợng công việc phát sinh và
chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá trong thời gian thực hiện dự án
1.2.3.1.3 Xác định tổng mức đầu tƣ xây dựng
Sơ bộ tổng mức đầu tƣ xây dựng của dự án đƣợc ƣớc tính trên cơ sở quy mô, công
suất hoặc năng lực phục vụ theo phƣơng án thiết kế sơ bộ của dự án và suất vốn đầu
tƣ hoặc dữ liệu chi phí của dự án tƣơng tự về loại, quy mô, tính chất dự án đã hoặc
đang thực hiện có điều chỉnh bổ sung những chi phí cần thiết khác.
Tổng mức đầu tƣ xây dựng đƣợc xác định theo một trong các phƣơng pháp sau:
a) Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở và các yêu cầu cần thiết
khác của dự án. Trong đó:
- Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng phải
bồ thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ của dự án và các chế độ, chính sách của Nhà nƣớc
có liên quan;
- Chi phí xây dựng đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng nhóm, loại công tác xây
dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình và giá xây dựng tổng hợp tƣơng
ứng với nhóm, loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình

đƣợc đo bóc, tính toán và một số chi phí có liên quan khác dự tính;
- Chi phí thiết bị đƣợc xác định trên cơ sở số lƣợng, loại thiết bị hoặc hệ thống
thiết bị theo phƣơng án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị đƣợc lựa chọn, giá mua
sắm phù hợp giá thị trƣờng và các chi phí khác có liên quan;
- Chi phí quản lý dự án đƣợc xác định trên cơ sở định mức tỉ lệ phần trăm (%) do
Bộ Xây dựng công bố hoặc bằng dự toán hoặc sử dụng cơ sở dữ liệu của các dự
án tƣơng tự đã đƣợc thực hiện phù hợp với hình thức tổ chức quản lí dự án, thời
gian thực hiện dự án, quy mô và đặc điểm công việc quản lí dự án. Trƣờng hợp


17
chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn quản lý dự án đối với các dự án sử dụng vốn Nhà nƣớc
ngoài ngân sách và dự án có tính chất đặc thù, riêng lẻ thì chi phí tƣ vấn quản lý
dự án đƣợc xác định bằng dự toán trên cơ sở nội dung, khối lƣợng công việc
quản lí dự án đƣợc chủ đầu tƣ và tổ chức tƣ vấn thỏa thuận trong hợp đồng quản
lý dự án;
- Chi phí khác đƣợc xác định bằng đinh mức tỉ lệ phần trăm (%) hoặc bằng dự toán
hoặc ƣớc tính hoặc sử dụng cơ sở dữ liệu các dự án tƣơng tự đã thực hiện;
- Chi phí dự phòng cho công việc phát sinh đƣợc xác định bằng tỉ lệ phần trăm (%)
trêm tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ,
chi phí quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và chi phí khác. Chi phí dự
phòng cho yếu tố trƣợt giá đƣợc tính theo thời gian thực hiện dự án (tính bằng
năm), kế hoạch bố trí vốn và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với loại
công trình xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nƣớc và quốc
tế;
b) Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình:
Tổng mức đầu tƣ xây dựng xác định trên cơ sở khối lƣợng, diện tích, công suất hoặc
năng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và suất vốn đầu tƣ tƣơng ứng đƣợc công bố
phù hợp với loại và cấp công trình, thời điểm lập tổng mức đầu tƣ, khu vực đầu tƣ
xây dựng công trình và các chi phí khác phù hợp yêu cầu cụ thể của dự án;

c) Xác định từ dữ liệu về chi phí các công trình tương tự đã và đang thực hiện:
Tổng mức đầu tƣ xây dựng đƣợc xác định trên cơ sở quy mô diện tích sàn xây
dựng, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của công trình, bộ phận kết cấu
công trình, quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ. Các dữ liệu về chi phí sử
dụng cần thực hiện quy đổi, tính toán về thời điểm lập tổng mức đầu tƣ, khu vực
đầu tƣ xây dựng công trình và điều chỉnh, bổ sung các chi phí khác phù hợp với
điều kiện cụ thể của dự án, công trình;
d) Kết hợp các phương pháp trên.


18
1.2.3.2 Dự toán xây dựng công trình
Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình
đƣợc xác định ở giai đoạn thực hiện dự án phù hợp với thiết kế kỹ thuật (đối với
công trình thiết kế 3 bƣớc), thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thiết kế 1
bƣớc và 2 bƣớc) và các yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình.
Nội dung của dự toán xây dựng công trình bao gồm các khoản mục chi phí sau: chi
phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng,
chi phí khác và chi phí dự phòng.
Đối với dự án có nhiều công trình xây dựng, chủ đầu tƣ có thể xác định tổng dự
toán xây dựng công trình để quản lý chi phí. Tổng dự toán xây dựng công trình
đƣợc xác định bằng cách cộng các dự toán xây dựng công trình và các chi phí khác
có liên quan của dự án.
1.2.3.3 Vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán
a) Khái niệm
Vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình
đầu tƣ để đƣa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí đƣợc thực
hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đƣợc duyệt kể cả phần điều chỉnh, bổ sung theo
quy định của hợp đồng đã ký kết, bảo đảm đúng định mức đơn giá chế độ tài chính
– kế toán và những quy định hiện hành của Nhà nƣớc có liên quan. Đối với các

công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán trong giới
hạn tổng mức đầu tƣ đã đƣợc cấp có thầm quyển phê duyệt hoặc đã đƣợc điều
chình( nếu có).
Ngoài các chi phí nêu trên trong quá trình thực hiện dự án còn có chi phí:
- Dự toán thi công: do đơn vị thi công lập dùng đề quản lý giá sản phầm trong quá
trình thi công. Nó bao gồm các chi phí cần thiết để hoàn thành hạng mục công
trình hoặc loại công tác xây dựng theo khối lƣợng công tác xây dựng đƣợc đề ra
trong thiết kế bản vẽ thi công. Dự toán thi công đƣợc tính theo biện pháp thi công
thực tế mà đơn vị thi công áp dụng với các định mức nội bộ và giá vật liệu chi
tiết, giá ca máy thực tế.


19
b) Đối tượng, phạm vi quyết toán vốn đầu tư xây dựng
- Tất cả các công trinhg đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc khu vực Nhà nƣớc, không
phân biệt quy mô, hình thức xây dựng, nguồn vốn đầu tƣ và cấp quản lý khi hoàn
thành đƣa vào sản xuất, sử dụng, chủ đầu tƣ có trách nhiệm quyết toán toàn bộ
vốn đầu tƣ của công trình hoàn thành với cơ quan chủ quản đầu tƣ và cơ quan
cấp phát hoặc cho vay vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản công trình;
- Công trình thuộc các bộ trung ƣơng quản lý thì chủ đầu tƣ phải quyết toán với
Bộ, chủ quản, Bộ Tài chính, Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam;
- Công trình đầu tƣ thuộc các địa phƣơng quản lý thì chủ đầu tƣ phải quyết toán
với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố (hoặc sở chủ quản nếu đƣợc Uy ban nhân
dân ủy nhiệm) Sở tài chính, Ngân hàng đầu tƣ và phát triển địa phƣơng;
- Nếu công trình đƣợc đầu tƣ bằng nhiều nguồn vốn thì chủ đâu tƣ phải quyết toán
toàn bộ công trình, trong đó quyết toán riêng theo cơ cấu từng nguồn vốn đã
đƣợc sử dụng đầu tƣ xây dựng từ khi bắt đầu công tác chuẩn bị đầu tƣ khởi công
xây dựng hoàn thành đến khi công trình đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng;
Việc quyết toán đƣợc thực hiện đối với toàn bộ công trình xây dựng cơ bản khi
hoàn thành đƣa vào sản xuất – sử dụng theo quy định trong luận chứng kinh tế Kỹ

thuật hoặc theo báo cáo kinh tế kỹ thuật trong quá trình xây dựng công trình.
Trƣờng hợp từng hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng thì chủ
đầu tƣ phải xác định đầy đủ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo quy định nêu trên.
1.3

Quản lý Nhà nƣớc đối với các loại chi phí và giá

1.3.1 Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng
1.3.1.1 Khái niệm
- Quản lý: theo nghĩa chung nhất là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng
quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra;
- Quản lý Nhà nƣớc: là dạng quản lý mang tính chất thực hiện quyền lực Nhà
nƣớc;


20
- Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng: là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh
bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi của con ngƣời
trong các hoạt động đầu tƣ và xây dựng để duy trì và phát triển các mối quan hệ
xã hội và trật tự pháp luật theo đúng mục tiêu đề ra.
1.3.1.2 Yêu cầu cơ bản của quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng
Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Đảm bảo đúng mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kì
trong định hƣớng xã hội chủ nghĩa;
- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất nguồn vốn đầu tƣ, các nguồn tài
nguyên, bảo vệ mội trƣờng, chống thất thoát, tham ô, lãng phí;
- Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế đƣợc duyệt, bảo đảm mỹ quan,
bền vững, chất lƣợng, thời gian và hiệu quả tối thiểu cho phép.
1.3.1.3 Những nguyên tắc cơ bản của quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng
Một là: Nhà nƣớc thống nhất quản lý đầu tƣ và xây dựng đối với tất cả các thành

phần kinh tế về mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch và kế hoạch
phát triển ngành, lãnh thổ; quy hoạch và kế hoạch xây dựng đô thị và nông thôn;
quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng; lựa chọn công nghệ, sử dụng đất đai, tài
nguyên, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; thiết kế kỹ thuật, kiến trúc, xây lắp, bảo hiểm,
bảo hành công trình và các khía cạnh xã hội khác của dự án.
Riêng các dự án sử dụng vốn của Nhà nƣớc thì Nhà nƣớc còn quản lý về các mặt
thƣơng mại, tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án.
Hai là: Thực hiện đúng trình tự đầu tƣ xây đựng.
Ba là: Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế với quản lý sản xuất
kinh doanh. Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, trách
nhiệm của chủ đầu tƣ. của các tồ chức tƣ vấn và trách nhiệm của các tồ chức sản
xuất kinh doanh đối với việc sử dụng vốn đầu tƣ, phân định quản lý vốn đầu tƣ với
quản lý xây dựng, thực hiện phân công, phân cấp trong quản lý vốn đầu tƣ và quản
lý XDCB bảo đảm đạt hiệu quả kinh tế cao.


21
1.3.1.4 Nội dung của quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dựng
Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xảy dựng đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch phát triển các hoạt động xây

dựng;
- Ban hành và tồ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng;
- Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;
- Quản lý chất lƣợng, lƣu trữ hồ sơ công trình xây dựng;
- Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng;
- Hƣớng dẫn thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong

hoạt động xây dựng;
- Tồ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng;

- Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng;
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng.

1.3.2 Quản lý Nhà nƣớc đối với các loại chi phí và giá tƣơng ứng với quá trình
đầu tƣ xây dựng
1.3.2.1 Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình
- Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả của
dự án đầu tƣ xây dựng công trình và phù hợp với cơ chế thị trƣờng;
- Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợp với các
giai đoạn đầu tƣ xây dựng công trình, các bƣớc thiết kế, các loại nguồn vốn và
các quy định của Nhà nƣớc;
- Tổng mức đầu tƣ dự toán xây dựng công trình phải đƣợc dự tính theo đúng
phƣơng pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp với độ dài thời
gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tƣ là chi phí tối đa mà chủ đầu tƣ đƣợc
sử dụng để đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý chi phí thông qua việc ban hành, hƣớng
dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí;
- Chủ đầu tƣ xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi
phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đến khi kết thúc xây dựng đƣa công trình vào
khai thác sử dụng;


22
- Các quy định về chi phí đầu tƣ xây dựng công trình đã đƣợc ngƣời quyết định
đầu tƣ hoặc chủ đầu tƣ phê duyệt theo quy định là cơ sở để các tổ chức có chức
năng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tƣ xây dựng
công trình.
1.3.2.2 Quản lý tổng mức đầu tƣ
- Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng công trình
Khi lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với

các trƣờng hợp không phải lập dự án, chủ đầu tƣ phải xác định tổng mức đầu tƣ để
tính toán hiệu quả đầu tƣ xây dựng. Tổng mức đầu tƣ đƣợc ghi trong quyết định đầu
tƣ do ngƣời quyết định đầu tƣ phê duyệt là chi phí tối đa mà chủ đầu tƣ đƣợc phép
sử dụng để đầu tƣ xây dựng công trình và là cơ sở lập kế hoạch và quản lý vốn khi
thực hiện đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nội dung, thẩm quyền thẩm định tổng mức đầu tư
- Thẩm định tổng mức đầu tƣ là một nội dung của việc thẩm định dự án đầu tƣ xây
dựng công trình, bao gồm các nội dung:
 Sự phù hợp của phƣơng pháp xác định tổng mức đầu tƣ với đặc điểm, tính chất
kỹ thuật và yêu câu công nghệ của dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
 Tính đầy đủ, hợp lý và phù hợp với yêu cầu thực tế của thị trƣờng của các khoản
mục chi phí trong tổng mức đầu tƣ;
 Xác định giá trị tổng mức đầu tƣ đảm bảo hiệu quả đầu tƣ xây dựng công trình;
 Ngƣời quyết định đầu tƣ tổ chức thẩm định tổng mức đầu tƣ hoặc thuê các tổ
chức, cá nhân tƣ vấn thực hiện công tác quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực
thẩm tra. Lệ phí thẩm định hoặc chi phí thẩm định đƣợc tính trong tồng mức đầu
tƣ. Các tổ chức, cá nhân thực hiện việc thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tƣ phải
chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính hợp lý, chính xác của kết quả thẩm định,
thẩm tra;
 Tổng mức đầu tƣ đƣợc ghi trong quyết định đầu tƣ do ngƣời quyết định đầu tƣ
phê duyệt;
Trƣờng hợp thuê tổ chức, cá nhân tƣ vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm
chuyên môn để thẩm tra tổng mức đầu tƣ thì nội dung thẩm tra nhƣ nội dung thẩm


23
định; chi phí thẩm tra đƣợc xác định trên cơ sở định mức chi phí tỷ lệ hoặc bằng
cách lập dự toán theo hƣớng dẫn của Bộ Xây Dựng.
- Kết quả thẩm định hoặc thẩm tra tổng mức đầu tƣ đƣợc trình bày theo mẫu quy


định;
- Điều chỉnh tổng mức đầu tư
- Tổng mức đầu tư đối với một trong các trường hợp sau đây:
 Ảnh hƣởng của động đất, bão, lũ lụt, sóng thần, hỏa hoạn, dịch họa hoặc sự kiện
bất khả kháng khác;
 Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án;
 Khi quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hƣởng đến địa điểm, quy mô, mục
tiêu của dự án.
- Nội dung, thẩm quyển thẩm định, phê duỵệt tống mức đầu tư điều chỉnh:
 Ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định việc phê duyệt tổng mức đầu tƣ điều chỉnh.
Trƣờng hợp tổng mức đầu tƣ điều chỉnh không vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣợc
phê duyệt và không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu của dự án thì chủ
đầu tƣ quyết định và chịu trách nhiệm về việc phê duyệt tổng mức đầu tƣ điều
chỉnh;
 Phần tổng mức đầu tƣ điều chỉnh thay đổi so với tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê
duyệt phải đƣợc tổ chức thẩm định hoặc thẩm tra trƣớc khi phê duvệt.
- Trƣờng hợp khi thay đổi cơ cấu các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tƣ, kể
cả sử dụng chi phí dự phòng để điều chỉnh mà không vƣợt tổng mức đầu tƣ đã
đƣợc phê duyệt thì chủ đầu tƣ đƣợc quyền quyết định việc điều chỉnh; trƣờng
hợp vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt thì chủ đầu tƣ báo cáo ngƣời quyết
định đầu tƣ xem xét quyết định;
-

Tổng mức đầu tư điều chỉnh đƣợc xác định bằng tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê
duyệt cộng (hoặc trừ) phần tổng mức đầu tƣ bổ sung. Giá trị tổng mức đầu tƣ bổ
sung đƣợc xác định thành một khoản chi phí riêng và phải đƣợc tổ chức thẩm
định hoặc thẩm tra trƣớc khi quyết định phê duyệt;

- Vốn đầu tư được quyết toán



24
Trách nhiệm lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tƣ Chủ đầu tƣ có trách nhiệm lập hồ sơ
quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình để trình ngƣời quyết định đầu tƣ phê
duyệt chậm nhất là 12 tháng đối với các dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm
A, 9 tháng đối với các dự án nhóm B và 6 tháng đối với các dự án nhóm C kể từ
ngày công trình hoàn thành và đƣa vào khai thác sử dụng. Sau 6 tháng kể từ khi có
quyết định phê duyệt quvết toán vốn đầu tƣ xây dựng hoàn thành, chủ đầu tƣ có
trách nhiệm giải quyết công nợ, hoàn tất thanh toán tài khoản dự án tại cơ quan
thanh toán vốn đầu tƣ.
Đồi với các công trình, hạng mục mục công trình độc lập hoàn thành đƣa vào sử
dụng thuộc đự án đầu tƣ xây dựng công trình, việc quyết toán thực hiện theo yêu
cầu của chủ đầu tƣ.
Thẩm quyển phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ :
- Đối với các dự án quan trọng quốc gia và các dự án quan trọng khác do Thủ
tƣớng quyết định đầu tƣ:
 Bộ trƣờng Bộ tài chính phê duyệt quỵết toán các dự án thành phần sử dụng vốn
ngân sách Nhà nƣớc, đƣợc ủy quyền hoặc phân cấp phê duyệt quyết toán các dự
án thuộc thẩm quyền;
 Chủ đầu tƣ phê duyệt quyết toán các dự án thành phần không sử dụng vốn ngân
sách Nhà nƣớc.
- Đối với các dự án còn lại: ngƣời quyết định đầu tƣ là ngƣời có thẩm quyền phê
duyệt quyết toán vốn đầu tƣ. Riêng các dự án có ủy quyền quyết định đầu tƣ,
ngƣời quyết định đầu tƣ quy định việc phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ.


25

CHƢƠNG 2:


PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH

2.1

Khái niệm, vai trò, căm cứ lập dự toán xây dựng công trình

2.1.1 Khái niệm
Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình
đƣợc xác định ở giai đoạn thực hiện dự án phù hợp với thiết kế kỹ thuật, thiết kế
bản vẽ thi công và các yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình.
2.1.2 Vai trò
Dự toán xây dựng công trình:
- Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tƣ, thuyết phục ngân hàng đầu tƣ, cấp phát vốn vay;
- Là căn cứ để xác định giá xét thầu trong trƣờng hợp đấu thầu và chọn thầu xây
dựng;
- Là cơ sở để xác định giá ký kết hợp đồng và thanh toán cho nhà thầu trong
trƣờng hợp chỉ định thầu;
- Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các
phƣơng án thiết kế xây dựng;
- Đƣợc sử dụng để đánh giá hoạt động của tổ chức xây dựng và củng cố hạch toán
kinh tế.
2.1.3 Căn cứ lập dự toán xây dựng công trình
- Căn cứ luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 quy định quyền, nghĩa
vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý Nhà nƣớc trong hoạt
động đầu tƣ xây dựng;
- Căn cứ vào Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
- Căn cứ vào Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 quy định chi tiết về việc
thi hành một số điều của Luật Đấu Thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Căn cứ theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ quy

định về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;
- Căn cứ theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về
quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình;


×