Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bài soạn 5 bước phát tiển năng lực bài TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ném NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.96 KB, 11 trang )

Ngàysoạn: 25/11/2019

Ngàygiảng: 29/11/2019
Lớp: 10G

Tiết25: BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I.Mụctiêu
1. Kiếnthức.
- Học sinh nêu được chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo
phương ngang, trong quá trình chuyển động vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
- Thiết lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để tìm được chuyển động thực tế của vật: quỹ đạo
chuyển động, thời gian chuyển động, tầm ném xa của vật chuyển động ném ngang.
- Nêu được phương pháp khảo sát chuyển động ném ngang.
2. Kĩnăng.
- Phân tích được chuyển động ném ngang thành các chuyển động thành phần đơn giản.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động ném ngang.
- Vận dụng kiến thức giải thích được các tình huống trong thực tiễn.
3. Tháiđộ.
- Học sinh có hứng thú trong học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức, có tinh thần
hợp tác.
4. Năng lực cần đạt.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực quan sát.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các đồ dùng để tổ chức trò chơi, video về chuyển động ném ngang, video mô
phỏng các chuyển động thành phần trên các trục toạ độ.


2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về phương trình chuyển động thẳng đều, chuyển động rơi tự do, định luật
I và định luật II Niu-tơn.
III.Tiến trình dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạtđộng 1 (6phút):Trò chơi khởi động: Ném bóng vào rổ.
Mụctiêu: Cho học sinh bước đầu hiểu được thế nào là chuyển động ném ngang, chuẩn bị
tâm thế hứng khởi cho học sinh bước vào tiết học, làm xuất hiện đối tượng cần tìm hiểu.
Nhiệmvụ: Học sinh tham gia trò chơi, trả lời các câu hỏi của giáo viên
Phươngthứcthựchiện : Hoạtđộngcá nhân, hoạt động nhóm.
Sảnphẩm : Không khí vui vẻ, sôi nổi của lớp học, các câu trả lời của học sinh.
Phương án kiểm tra đánh giá:Đánh giá qua câu trả lời của học sinh.
Tiến trình thực hiện
ST
Bước
Nội dung
T
1 Chuyểngiaonhiệmvụ
Hướng dẫn học sinh tổ chức thành lập đội chơi, cách
chơi và tham gia trò chơi.
1


2
3

Thựchiệnnhiệmvụ
Báocáo, thảoluận

4


Kết luận hoặc Nhận
định hoặc Hợp thức
hóa kiến thức

- Qua trò chơi giúp cho học sinh hiểu thế nào là chuyển
động ném ngang:
? Trước khi rời rãnh, bóng chuyển động theo phương
nào? Từ đó cho biết ngay khi vừa rời rãnh vận tốc ban
đầu của vật có phương nào?
? Khi bóng rời rãnh, bóng chuyển động trong môi
trường không khí, nếu bỏ qua mọi lực cản của không
khí thì quả bóng chỉ chịu tác dụng của lực nào?
- Chuyển động của quả bóng kể từ lúc rời khỏi rãnh đến
khi chạm đất lần đầu tiên nếu bỏ qua sức cản của không
khí được gọi là chuyển động ném ngang.
? So sánh chuyển động ném ngang với chuyển động rơi
tự do đã học.
? Trong trò chơi, thấy có những quả bóng rơi phía trước
rổ, có quả rơi phía sau rổ, muốn bóng rơi trúng rổ cần
điều chỉnh yếu tố nào?
Học sinh tham gia trò chơi, trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh trả lời các câu hỏi(dự kiến trả lời)
- Trước khi rời rãnh bóng chuyển động theo phương
ngang. Do đó ngay khi vừa rời rãnh vận tốc ban đầu của
vật có phương ngang.
- Khi rời rãnh bóng chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
- Chuyển động ném ngang là chuyển động mà vật có vận
tốc ban đầu theo phương ngang, trong quá trình chuyển
động vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

-Chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong quá
trình chuyển động cũng chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
- Muốn bóng rơi trúng rổ cần thay đổi vận tốc ban đầu của
quả bóng khi vừa rời khỏi mép bàn.
GV kết luận:
- Chuyển động ném ngang là chuyển động mà vật có vận
tốc ban đầu theo phương ngang, trong quá trình chuyển
động vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
- Cho học sinh quan sát một vài chuyển động có thể coi là
chuyển động ném ngang trong thực tế quen thuộc với học
sinh (chuyển động của mũi tên khi rời khỏi nỏ nếu bỏ qua
mọi lực cản không khí có thể coi là chuyển động ném
ngang)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Khảo sát chuyển động ném ngang(20 phút)
Mụctiêu :
- Học sinh biết cách chọn hệ quy chiếu để khảo sát chuyển động ném ngang: trục toạ độ
Đề-các Oxy có Ox nằm ngang cùng phương cùng chiều với véctơ vận tốc ban đầu , trục Oy
có phương thẳng đứng cùng phương, cùng chiều với trọng lực . Gốc thời gian là lúc bắt
đầu ném vật.
2


- Họcsinhphân tích và xác định được các chuyển động thành phần trên hai trục toạ độ Ox
và Oy.
Nhiệmvụ : Hoànthànhcácnội dungtrongphiếuhọctập.
Phươngthứcthựchiện : Hoạtđộngnhómchuyên sâu.
Sảnphẩm : Trả lời các câu hỏi của giáo viên và hoàn thànhphiếu học tập.
Phươngánkiểm tra, đánhgiáhoạtđộngvàkếtquảhọctậpcủa HS:Phátvấncánhânhọcsinh,

chohọcsinhhoạtđộngnhóm, cho một vài nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung ý kiến.
Tiếntrìnhthựchiện:
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyểngiaonhiệmvụ

- Đưa ra bài toàn: Một vật M bị ném theo phương
ngang với vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất
(bỏ qua mọi sức cản không khí). Khảo sát chuyển động
của vật, xác định:
a) Quỹ đạo chuyển động của vật.
b) Thời gian vật chuyển động.
c) Quãng đường xa nhất vật chuyển động được theo
phương ngang.
- Từ trò chơi ném bóng, cho học sinh quan sát lại và
nhận xét dạng quỹ đạo chuyển động của vật.
- Cho học sinh vẽ phác dạng quỹ đạo chuyển động của
vật.
- Từ dạng quỹ đạo và lực tác dụng lên vật đưa ra
phương án chọn hệ quy chiếu để khảo sát chuyển động
của vật.
- Tách chuyển động của vật thành hai thành phần trên
Ox và Oy.
? Khi M chuyển động trên quỹ đạo thì hình chiếu của M
trên các trục toạ độ là Mx và My có chuyển động
không?

- Khảo sát hai chuyển động thành phần bằng cách hoàn
thành nội dung trong các phiếu học tập nhóm chuyên
sâu.

2

Thựchiệnnhiệmvụ

Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm, chia lớp thành 12 nhóm thực hiện 2 loại
phiếu học tập chuyên sâu: khảo sát chuyển động thành
phần trên các trục toạ độ Ox và Oy.
HS trong nhóm trao đổi thảo luận để hoàn thành phiếu
học tập

3

Báo cáo, thảo luận

Đai diện hainhóm báo cáo:
+ Theo trục Ox:

3


Mx chuyển động thẳng đều trên Ox
+ Theo trục Oy:

4


Kết luận hoặc nhận
định hoặc hợp thức
hóa kiến thức

My chuyển động rơi tự do trên Oy
I. Khảo sát chuuyển động ném ngang
Bài toán: Một vật M bị ném theo phương ngang với vận
tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất (bỏ qua mọi sức
cản không khí). Khảo sát chuyển động của vật, xác
định:
a) Quỹ đạo chuyển động của vật.
b) Thời gian vật chuyển động.
c) Quãng đường xa nhất vật chuyển động được theo
phương ngang.
1. Chọn hệ quy chiếu:
Chọn hệ trục toạ độ Đề-các Oxy vuông góc
+ Gốc toạ độ tại O là vị trí bắt đầu ném
+ Trục Ox nằm ngang cùng phương, cùng chiều với
+ Trục Oy thẳng đứng cùng phương, cùng chiều với
2.Phân tích chuyển động ném ngang
- Khi M chuyển động thì Mx và My cũng chuyển động
theo.
- Chuyển động của Mx và My trên các trục toạ độ gọi là
các chuyển động thành phần của M.
3. Xác định các chuyển động thành phần
+ Theo trục Ox:

Mx chuyển động thẳng đều trên Ox
+ Theo trục Oy:


My chuyển động rơi tự do trên Oy
Hoạt động 3: Xác định chuyển động của vật (12 phút)
Mụctiêu :
-Từ phươnng trình của các chuyển động thành phần tìm phương trình chuyển động của vật,
công thức tính thời gian chuyển động và tầm bay xa (tầm ném xa) của vật.
Nhiệmvụ : Hoàn thành phiếu học tập nhóm mảnh ghép
Phươngthứcthựchiện : Hoạt động nhómmảnhghép
4


Sảnphẩm : Phiếuhọctậpcủacácnhóm
Phươngánkiểm tra, đánhgiáhoạtđộngvàkếtquảhọctậpcủa HS:Chomộtnhómbáocáo, các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Tiếntrìnhthựchiện:
ST
Bước
Nội dung
T
1 Chuyểngiaonhiệmvụ
- Hoàn thành phiếu học tập của nhóm mảnh
ghép
2 Thựchiệnnhiệmvụ
- Chia lạilớpthành6 nhóm:
+ Nhóm 1 + nhóm 2 thành nhóm A
+ Nhóm 3 + nhóm 4 thành nhóm B
+ Nhóm 5 + nhóm 6 thành nhóm C
+ Nhóm 7 + nhóm 8 thành nhóm D
+ Nhóm 9 + nhóm 10 thành nhóm E
+ Nhóm 11 + nhóm 12 thành nhóm F
3 Báocáo, thảoluận

Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập,
một nhóm lên báo cáo, các nhóm khác lắng
nghe, nhận xét, góp ý.
4
KếtluậnhoặcNhậnđịnhhoặcHợpthứchóa II. Xácđịnhchuyểnđộngcủavật
kiếnthức
* Phươngtrìnhquỹđạochuyểnđộngcủavật:
Quỹđạochuyểnđộngcủavậtlàmộtnhánhpara
bol
* Thờigianchuyểnđộngcủavật :
Thờigianvậtchuyểnđộngnémngangbằngthời
gianrơitự do ở cùngđộ h.
* Tầm bay xa (tầm ném xa)
Phụ thuộc vào và độ cao ban đầu h
C. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ.
Hoạtđộng4 (5phút): Củngcố,luyệntập
Mụctiêu : Họcsinhnắmđượcnhữngkiếnthứccơbản
Nhiệmvụ : hoànthànhcácyêucầucủagiáoviên
Phươngthứcthựchiện : Hoạtđộngcánhân
Sảnphẩm : các câu trả lời của học sinh
Tiếntrìnhthựchiện:
S
Bước
Nội dung
T
T
1 Chuyểngiaonhiệmvụ
Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh trả lời câu hỏi và làm bài toán sau:
- Trongtròchơinémbóng, nếubàncao 68 cm;

rổcáchchânbàntheophươngngang
60
cm;
tínhvậntốc ban đầu của quả bóng khi vừa bắt đầu
5


2
3

Thựchiệnnhiệmvụ
Báocáo, thảoluận

rời khỏi rãnh để có thể chuyển động vào trúng rổ.
Cho g = 9,8 m/s2
- Giảithíchtạisaokhibắncungtên, bắnnỏ, ta
ngắmbắnthẳngđiểmđíchthìmũitênlạitrúngvàođiểm
phíadướicáchđíchmộtđoạn?
Cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên
áp dụng công thức: =1,61m/s
- Do quỹ đạo là một nhánh parabol nên khi chuyển
động mũi tên bị trúc xuống dưới,…

4

KếtluậnhoặcNhậnđịnhhoặcHợp
thứchóakiếnthức
áp dụng công thức: =1,61m/s
- Do quỹ đạo là một nhánh parabol nên khi chuyển
động mũi tên bị trúc xuống dưới,…


6


7


8


D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học, tìm tòi mở rộng (2 phút)
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyểngiaonhiệmvụ
Từ các vật liệu dễ kiếm như bìa cứng, xốp, băng keo, giá
đỡ (có thể làm từ tre, gỗ,…) thiết kế dụng cụ kiểm chứng
thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự
do ở cùng một độ cao theo sơ đồ được mô phỏng sau:

2

Thựchiệnnhiệmvụ

3

Báocáo, thảoluận


HS làm việc nhóm tại nhà lên phương án thiết kế, chế tạo
dụng cụ kiểm chứng thời gian chuyển động ném ngang
bằng thời gian rơi tự do
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thiết kế dụng cụ và
chế tạo sảm phẩm

5. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
5.1 Hìnhthứckiểmtra, đánhgiá
9


Đánhgiáthườngxuyêncáchoạtđộnghọctậpcủahọcsinhvànhómtrongviệcthựchiệncácnhiệmvụhọc
tập.
-Kiểmtrabằngcácbàitoántínhtoánđơngiản, qua việc gắn kiến thức đã học vào giải thích
một số vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
5.2. Côngcụkiểmtra, đánhgiá.
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM CHUYÊN SÂU
PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP

*Chuyển động trên trụcOy:

*Chuyển động trên trụcOx:

……Áp dụng định luật II Niu tơn, suy ra
…………..

+ Theo trục Ox:


……………………..

…………

+ Phương trình chuyển động của trên trục
Oy là:

………………….

……………………………

+Phương trình chuyển động của trên trục
Ox là:

chuyển động…………

…………………

………………………………..

chuyển động…...…

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM MẢNH GHÉP

PHƯƠNG TRÌNH QUỸ ĐẠO

THỜI GIAN CHUYỂN ĐỘNG

TẦM NÉM XA


………………………………………………………
………………………………………………………
…………………………………………………………
Quỹ đạo chuyển động của vật có dạng……………...
Bằng thời gian vật rơi…………..cùng
Phụ thuộc
độ caovào
h yếu tố…………………………
…………………...…………………...
10


11



×