Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án công nghệ 9 phần điện(cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.92 KB, 25 trang )

Ngày soạn:........./......./200...
Ngày giảng:......./......./200...
Tiết 1: Bài 1
Giới thiệu nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS:
- Biết đợc vai trò, vị trí của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đình hớng nghề nghiệp sau này.
Chuẩn bị.
Đọc kĩ SGK và SGV.
Tranh ảnh về nghề điện dân dụng
Bản mô tả nghề điện dân dụng
Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp
hoá xã hội chủ nghĩa, ngời thợ điện có mặt ở các cơ sở sản xuất và sửa chữa cơ
khí, thiết bị điện... từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Sản phẩm của nghề điện chiếm
một tỉ lệ khá cao trong thực tiễn. Chính vì vậy, nghề điện có vị trí then chốt và
quyết định trong ngành điện nói chung, nó có điều kiện phát triển không những ở
thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi. Với đặc điểm và tầm quan trọng của
nghề điện nh vậy, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: Giới thiệu nghề điện dân
dụng.
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Vai trò, vị trí của nghề
điện dân dụng trong sản


xuất và đời sống.
+ Nghề điện có vai trò và
vị trí rất quan trọng trong
đời sống sinh hoạt, trong
sản xuất, giúp xử lý các
sự cố về điện, góp phần
đẩy nhanh tốc độ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò, vi trí của nghê điện dân
dụng trong sản xuất và đời sống
GV cho HS thảo luận
theo câu hỏi sau:
? Nghề điện có vai trò và
vị trí nh thế nào trong SX
và đời sống?
GV gọi 1 - 2 nhóm trả lời,
yêu câu nhóm khác bổ
xung. GV đa ra kết luận
HS thảo luận:
Đa ra câu trả lơi dựa theo
SGK
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
đất nớc.
Đặc điểm và yêu cầu
của nghề.
Đối tợng lao động của
nghề điện dân dụng.
(SGK)

2. Nội dung lao động
của nghề điện dân dụng
Bao gồm các lính vực:
+ Lắp đặt mạng điện SX,
SH
+ Lắp đặt trang thiết bị
SX và sinh hoạt.
+Bảo dỡng, vận hành, sửa
chữa, khắc phục sự cố về
điện
3. Điều kiện làm việc
của nghề điện dân dụng
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của nghề và yêu cầu của
nghề
GV cho HS đọc phần II. 1
? Em hãy cho biết đối t-
ợng lao động của nghề
điện dân dụng là gì?
GV tổng hợp và giải thích
thêm
GV cho HS làm việc theo
nhóm tìm hiểu những nội
dung sau
+ Nội dung lao động của
nghề điện dân dụng
GV đặt câu hỏi pháp vấn:
? Theo em hiểu nội dung
lao động nghề điện dân
dụng bao gồm những lĩnh
vực gì

GV gọi đại diện 1 - 2
nhóm đứng dậy trả lời
GV nhận xét, bổ xung
+ Điều kiện làm việc của
nghề điện:
? Theo em ngời thợ điện
phải làm việc trong điều
kiện nh thế nào? Đánh
dấu x vào ô trống em cho
là đúng ở mục II.3
HS trả lời nh SGK
HS thảo luận nhóm
HS thảo luận nhóm, thống
nhất câu trả lời
+ Thờng đợc thực hiện
trong nhà
+ Có những công việc
thực hiện ngoài trời.
+ Có những công việc cần
trèo cao, đi lu động, làm
việc gần khu vực có điện
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Thờng đợc thực hiện
trong nhà
+ Có những công việc
thực hiện ngoài trời.
+ Có những công việc cần
trèo cao, đi lu động, làm

việc gần khu vực có điện
dễ gây nguy hiểm đế tính
mạng
4. Yêu cầu của nghề điện
dân dụng đối với ngời lao
động
+ Tri thức: học hết cấp 2,
năm vững kiến thức cơ
bản về KTĐ, an toàn điện
và các quy trình KT
+ Kĩ năng: các kĩ năng đo
lờng, sử dụng, bảo dỡng,
sửa chữa, lắp đặt các thiết
bị và mạng điện.
+ Sức khoẻ: Sức khoẻ TB
không mắc bệnh huyết áp,
tim phổi, thấp khớp nặng,
loạn thị, điếc
+ Thái độ: yêu thích
những công việc của nghề
điện.
GV nhận xét, bổ xung
+ Yêu câu của nghề điện
đối với ngời lao động
? Theo em nghề điện có
yêu cầu gì đối với ngời
lao động?
GV bổ xung và đi đến kết
luận
GV giới thiệu về triển

vọng nghề, nơi đào tạo
nghề điện và những nơi
hoạt động nghề cho học
sinh tham khảo
dễ gây nguy hiểm đế tính
mạng
HS thảo luận
IV. Củng cố - luyện tập
Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ
Nêu các câu hỏi IV. Củng cố - luyện tập từng phần của trọng tâm bài và HS trả lời
V. Hớng dẫn về nhà
HS trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc trớc bài số 2
VI. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:........./......./200...
Ngày giảng:......./......./200...
Tiết 2, 3
Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS:
Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện.
Nắm đợc công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý
II.Chuẩn bị.
Đọc kỹ SGK và SGV.
Mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
Mẫu vật liệu cách điện của mạng điện.
III. Lên lớp
1.1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ

? Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
Vật liêu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây dẫn điện, dây cáp điện và
những vật liệu cách điện. Dây dẫn điện và dây cáp điện đợc dùng để truyền tải và
phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu
quả và an toàn cho ngời và mạng điện, ngời ta phải dùng các vật liệu cách điện.
Vây những vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật
liệu gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Dây dẫn điện
1. Phân loại
HĐ 1: Tìm hiểu Về dây dẫn điện
GV đa cho mỗi tổ mẫu
dây dẫn điện và yêu cầu
HS quan sát tranh hình
2.1.
? Em hãy kể tên một số
loại dây dẫn mà em
HS có thể trả lời: Có loại
dây trần, dây dẫn bọc
cách điện. Dây dẫn lõi
một sợi, dây dẫn lõi
nhiều sợi...

Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Dây
trần
Dây
bọc
Dây
lõi
nhiều
sợi
Dây
lõi 1
sợi
d a, b,
c
b, c a
- ... bọc cách điện
- ... nhiều ... nhiều
2. Cấu tạo dây dẫn điện đ-
ợc bọc cách điện
- Gồm 2 phần chính :lõi và
vỏ
+ Lõi: làm bằng Cu hoặc Al,
chế tạo thành một sợi hoặc
nhiều sợi.
+ Vỏ: gồm 1 lớp hoặc nhiều

lớp làm bằng cao su hoặc
nhựa tổng hợp.
biết?
GV cho HS làm việc
theo nhóm: Làm bài tập:
Phân loại dây dẫn điện
theo bảng 2.1
Trong khi HS thảo luận
GV kẻ bảng 2 -1 lên
bảng
Gọi đại diện 1 nhóm lên
trình bày
GV kết luận
Để tránh HS nhầm lẫn
giữa khái niệm lõi và sợi
của dây dẫn điện. GV
đặt câu hỏi:
? Em hãy phân biệt lõi
và sợi của dây dẫn điện?
GV tổng hợp và đa ra
cách phân biệt.
GV cho HS làm bài tập
điền vào chỗ trống.
GV gọi 1 - 2 HS trả lời.
GV nhận xét, đi đến kết
luận
? Dây bọc cách điện cấu
tạo gồm mấy phần
chính?
? Em hãy nêu cấu tạo

của lõi và vỏ của dây
bọc cách điện?
GV kết luận về cấu tạo
HS làm việc theo nhóm
đã đợc phân công
Đại diện nhóm lên trình
bày
HS ghi các kết luận vào
vở
HS có thể trả lời: Lõi là
phần trong của dây, lõi
có thể là 1 sợi hoặc
nhiều sợi
HS làm bài tập theo hình
thức cá nhân
HS ghi các kết luận vào
vở.
HS trả lời: gồm 2 phần
chính (lõi và vỏ cách
điện)
HS nêu cấu tạo nh SGK
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
3. Sử dụng dây dẫn điện.
- Các chú ý khi sử dung dây
dẫn điện:

+ Thờng xuyên kiểm tra vỏ
cách điện để tránh xảy ra tai
nạn
+ Đảm bảo an toàn khi sử
dụng dây dẫn điện nối dài
? Em hãy cho biết tại
sao lớp vỏ cách điện của
dây dẫn điện thờng có
màu sắc khác nhau?
GV giảng: khi sử dụng
dây dẫn điện trong
mạng điện càn tuân theo
thiết kế của mạng điện...
? Trong quá trình sử
dụng dây dẫn điện cần
chú ý những điều gì?
GV kết luận
HS có thể trả lời: Để dễ
phân biệt khi sử dụng
HS trả lời nh SGK
Dây cáp điện
1. Cấu tạo
Cấu tạo gồm các phần chính
sau: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ
bảo vệ
+ Lõi: làm bằng Cu hoặc Al
+ Vỏ: cao su tự nhiên, cao su
tổng hợp, nhựa PVC...
+Vỏ bảo vệ: chế tạo phù hợp
với MT lắp đặt

2. Sử dụng cáp điện
- Các loại cáp điện đợc dùng:
HĐ 2: Tìm hiểu về dây cáp điện
GV cho HS làm việc
theo nhóm
? Em hãy quan sát va
mô tả cấu tạo của dây
cáp điện?
GV gọi đại diện nhóm
trình bày, GV đi đến kết
luận
GV cho HS liên hệ với
thực tế
? Các loại cáp điện đợc
dùng ở đâu?
GV gợi ý về đờng dây
Các nhóm thảo luận
HS trả lời
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
+ Truyền tải từ nhà máy phát
đến hộ tiêu thụ
+ Lắp đặt các đờng dây hạ
áp
truyền tải điện năng, cáp
ngầm

GV bổ xung và kết luận
Vật liệu cách điện
Vật liệu cách điện là vật liệu
dùng để cách li các phần dẫn
điện với nhau và giữa phần
dẫn điện với phần không
mang điện khác.
HĐ 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện
GV gợi lại kiến thức cũ
cho HS về khái niệm vật
liệu cách điện
? Vật liệu cách điện là
gì?
GV nhận xét bổ xung và
đi đến kết luận
GV cho HS làm bài tập
trong SGK
GV nhận xét: Vật liệu
thiếc là sai vì thiếc dẫn
điện
HS trả lời: Vật liệu cách
điện là vật liệu dùng để
cách li các phần dẫn
điện với nhau và giữa
phần dẫn điện với phần
không mang điện khác.
HS ghi các kết luận vào
vở
HS hoạt động độc lập
điền các thông tin vào ô

trống
IV. Củng cố - luyện tập
GV tổng kết các nội dung đã học
Trả lời câu cuối bài
V. Hớng dẫn về nhà
Trả lời và học thuộc các câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài 3
VI. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:........./......./200...
Ngày giảng:......./......./200...
Tiết 4, 5
Bài 3: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS:
Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện.
Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng.
II.Chuẩn bị.
Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện.
Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thờng dùng trong lắp đặt điện.
Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
Một số dụng cụ cơ khí: thớc cuộn, thớc cặp, kìm điện các loại, khoan.
Phiếu học tập cho các nhóm.
III. Lên lớp
1.1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí.

Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lợng đo, cơ cấu đo, cấp
chính xác... Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thờng
dùng để đo một số đại lợng điện nh: điện áp, dòng điện, điện trở... Để rõ hơn về
các loại đồng hồ này và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện, chúng ta cùng
đi nghiên cứu bài:Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.
Tóm tắt nội dung
Các hoạt động dạy và học cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Đồng hồ đo điện
1. Công dụng của đồng
hồ đo điện.
- Một số đồng hồ đo điện
thờng dùng: Ampe kế, oát
kế, vôn kế, công tơ, ôm kế,
đồng hồ vạn năng.
... x ...
... x ... x
... ... x
... x ...
- Nhờ có đồng hồ đo điện,
chúng ta có thể biết đợc
tình trạng làm việc của các
thiết bị điện, phán đoán đ-
ợc nguyên nhân những h
hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện
tợng làm việc không bình
thờng của mạng điện và
đồ dùng điện.
2. Phân loại đồng hồ đo
điện

(SGK)
3. Đọc và giải thích
những kí hiệu ghi trên
HĐ 1: Tìm hiểu Về đồng hồ đo điện
? Em hãy kể tên một số
đồng hồ đo điện mà em
biết?
GV bổ xung và kết luận
GV cho HS làm việc theo
nhóm nhỏ: Hãy tìm trong
bảng 3.1 những đại lợng
đo của đồng hồ đo điện
và đánh dấu (x) vào ô
trống.
GV hớng dẫn và kết luận.
? Vậy công dụng của
đồng hồ đo điện là gì?
GV nhận xét và kết luận.
GV cho HS quan sát bảng
3.2 và bảng 3.3 trong
SGK. (1 phút)
GV yêu cầu HS gấp sách
lại và làm việc cá nhân
theo phiếu học tập. GV
phát phiếu cho các nhóm.
Cho HS kiểm tra chéo kết
quả, GV hoàn thiện và
kết luận.
HS thảo luận.
HS thảo luận nhóm điền

vào bảng 3.1
HS có thể trả lời: Nhờ có
đồng hồ đo điện, chúng
ta có thể biết đợc tình
trạng làm việc của các
thiết bị điện, phán đoán
đợc nguyên nhân những
h hỏng, sự cố kĩ thuật,
hiện tợng làm việc không
bình thờng của mạng
điện và đồ dùng điện.
HS quan sát theo yêu cầu
của GV
HS làm việc theo nhóm
trả lời các câu hỏi theo
phiếu học tập
IV. Củng cố - luyện tập
GV tổng kết các nội dung đã học.
Trả lời câu cuối bài
V. Hớng dẫn về nhà
Trả lời và học thuộc các câu hỏi cuối bài.
Làm bài tập cuối bài
Xem trớc bài 3
VI. Rút kinh nghiệm.
Nội dung phiếu học tập
Nhóm:.........
Đồng hồ đo điện Đại lợng cần đo Kí hiệu
Ampe kế
Oát kế
Vôn kế

Công tơ
Ôm kế
Đồng hồ vạn năng
Ngày soạn:........./......./200...
Ngày giảng:......./......./200...
Tiết 6, 7, 8
Bài 4 - Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS:
Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện.
Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện
Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
II.Chuẩn bị.
Nghiên cứu nội dung bài 3 và bài 4 SGK và SGV.
Mỗi nhóm gồm Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn, Ampe kế, vôn kế, oát kế, đồng
hồ vạn năng, công tơ điện (mỗi TB 01 chiếc).
Điện trở mẫu, bóng đèn sợ đốt.
III. Lên lớp
1.1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.

×