Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIÁO ÁN BÀI HIĐROSUNFUA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.96 KB, 13 trang )

CTCT: Công thức cấu tạo
TTTN: Trạng thái tự nhiên
TCVL: Tính chất vật lý
TCHH: Tính chất hóa học
BT: Bài tập
Y/c: Yêu cầu
QS: Quan sát

Bài 32:

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CN: Công nghiệp
PTPƯ: Phương trình phản ứng
TN: Thí nghiệm
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
NX: Nhận xét

HIDROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐI OXIT – LƯU
HUỲNH TRI OXIT – LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu
1. Kiến thức
1.1 Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí cơ bản của H2S.
1.2 Nêu được trạng thái tự nhiên, và cách điều chế của H 2S trong phòng thí nghiệm.
1.3 Dự đoán được tính chất hoá học của H 2S (tính khử mạnh và tính axit yếu) số
oxi hóa của S và cấu tạo phân tử trong H 2S.
1.4 Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan đến H 2S.

2. Kĩ năng


2.1 Quan sát, nêu được hiện tượng và rút ra kết luận về TCHH của H2S từ video thí
2.2
2.3
2.4
2.5

nghiệm.
Viết và cân bằng phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H 2S.
Phân biệt H2S với khí khác đã biết.
Tính % thể tích khí H2S trong hỗn hợp.
Vận dụng giải bài tập:

+ Phân biệt chất rắn, dung dịch,
+ Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp,
+ Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng.
+ Tìm sản phẩm trong phản ứng H2S và dd kiềm.
3. Thái độ
3.1 Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
3.2 Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích tìm hiểu những kiến thức mới.
3.3 Có ý thức tự giác và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi
trường, sử dụng hóa chất đúng mục đích, an toàn.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
-

Năng
Năng
Năng
Năng
Năng


lực
lực
lực
lực
lực

giao tiếp và hợp tác.
tự chủ tự học.
nhận thức hóa học.
tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học:
-

Đàm thoại
Thảo luận nhóm
Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

2. Các kĩ thuật dạy học
-

Hỏi đáp tích cực.
Nhóm nhỏ.
Thí nghiệm mô phỏng.


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên (GV)
-

Làm các slide trình chiếu, giáo án.
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập, giao nhiệm vụ cho học sinh.
Chuẩn bị phiếu học tập

2. Học sinh (HS)
-

Học bài cũ.
Đọc trước bài, nghiên cứu bài trước tiết học
Thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học được giao.

IV. Trọng tâm
Tính chất hóa học của H2S

PHIẾU HỌC TẬP 1
1

Quan sát video thí nghiệm hidro sunfua tác dụng với O 2 trong các trường
hợp
- Dư Oxi/t0
- Thiếu oxi


Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong phản
ứng.
STT


2

Tên TN

1

H2S tác dụng
với O2
(Thiếu Oxi)

2

H2S tác dụng
với O2
(Đủ Oxi/ Nhiệt
độ)

3

Dd H2S để lâu
trong không
khí

Hiện tượng

PTHH

Hoàn thành các PTHH sau, xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất
trong phản ứng:



H 2S+ Br2 + H 2O →
H 2S+ KMnO 4 + H 2SO 4 →
V. Tiến trình dạy học
MỤ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA

C

NỘI DUNG

LƯU Ý

HS

TIÊ
U
HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) Khởi động
3.1

- GV tổ chức trò chơi “Đuổi - HS tham gia thảo Trò chơi gồm 8 ô chữ hàng -

GV

cần

hình bắt chữ”. HS tham gia luận và trả lời câu ngang. Sau khi trả lời xong 8 quản lí lớp

thảo luận và trả lời câu hỏi.

hỏi.

ô chữ hàng ngang ta sẽ được học

không

- Giáo viên dẫn dắt vào nội

một từ gợi ý. Sắp xếp các từ để lớp quá

dung bài học.

gợi ý lại với nhau ta sẽ được ồn.
từ khóa của ô chữ


Từ khóa ô chữ: “Hidro
sunfua”


1.1

-

GV

HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút) Tìm hiểu tính chất vật lí và CTCT của H2S
nêu vấn đề: tháng - HS trả lời

1. Tính chất vật lí:

- Thông qua

11/1950, ở Mexico, một nhà

- Chất khí, có mùi trứng thối HĐ

máy ở Pozarica đã thải ra một

đặc trưng

cả

lượng khí H2S lớn, chỉ trong - HS hoạt động cá - Rất độc và ít tan trong nước
Nặng

hơn

KK

(

d

chung
lớp:

Đánh


giá

= bằng

nhận

vòng 30 phút chất khí đó đã nhân

-

cùng với sương mù của thành

34/29≈1.17)

xét: GV bổ

phố đã làm chết 22 người và

2. Cấu trúc phân tử

sung,

làm

khiến 320 người bị nhiễm

rõ hơn tính

độc. Vậy H2S có đặc điểm và


độc

tính chất gì mà có thể gây

H2S.

nguy hiểm như thế, chúng ta - 1 HS trả lời kết quả
sẽ cùng đi vào bài học ngày - HS khác nhận xét,
hôm na
- GV yêu cầu HS viết cấu hình
electron của H và S từ đó viết
CTCT của H2S.
- GV cho HS HĐ cá nhân:

bổ sung.

Liên kết: Cộng hóa trị có cực

của


Nghiên cứu sách giáo khoa và
kiến thức đã học để trả lời
các đặc điểm về tính chất vật
lí của H2S như:

Trạng thái?

Màu sắc? Mùi đặc trưng? Tỷ
khối so với KK? Tính tan trong

nước?
- Hoạt động cả lớp: GV yêu
cầu một HS trong lớp bất kỳ
trả lời, các hs khác góp ý, bổ
sung.
- GV bổ sung, làm rõ hơn tính
độc

của

H2S:

gây

nhiễm

đường hô hấp, nếu tiếp xúc
nhiều loại khí này sẽ làm hệ
thần kinh mệt mỏi giảm khả
năng

phản

xạ,

kém

trí

nhớ...và còn có khả năng làm

chết người nếu tiếp xúc lượng
khí lớn.

HOẠT ĐỘNG 3: (20 phút) Tìm hiểu tính chất hóa học của H2S
1.3

- GV giới thiệu: khi khí H2S tan

2. Tính chất hóa học:

- Giải thích:


2.1

trong nước tạo thành dung

2.1

dịch H2S có tính axit gọi là
axit sunfuhidric.

Do độ âm

a.Tính axit yếu:
H2S

H 2O



(khí)

điện của S
H2S(dungdich)

và H chênh

(axit
viết - HS viết pthh và tên (Khí hidrosunfua)
sunfuhidric)
phương trình phân li 2 nấc gọi vào vở.


của dd H2S và cách đọc tên 2
¬


H2S
H+ + HSanion tạo thành.
(Anion
- GV đặt câu hỏi: Khi cho dd - HS trả lời câu hỏi
hidrosunfua)
H2S tác dụng với dd NaOH có và xác định tỉ lệ số


¬


khả năng tạo thành muối mol
HS

H+ + S2nào? Yêu cầu HS xác định tỉ lệ
( Anion
số mol giữa NaOH với H2S
sunfua)
trong 2 phản ứng.
* Xét pư: H2S + dd NaOH: Có
- GV yêu cầu HS nhắc lại các
thể tạo được 2 loại muối:
số oxi hóa có thể có của lưu
H2S + NaOH NaHS +
huỳnh trong hợp chất?
- HS trả lời: gồm có
H2O
- GV: Từ số oxi hóa của S các số oxi hóa -2, 0,
(1 : 1)
trong hợp chất H2S, em có +2, +4, +6.
H2S + 2NaOH
Na 2S +
nhận xét gì về tính chất hóa - HS dự đoán tính
H2O
học đặc trưng của hidro chất hóa học của
(1 : 2)
sunfua?
H2S.

lệch

- GV chia 4 nhóm và nêu

thể


hiện

tính

axit

- GV

hướng dẫn HS

nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhiệm vụ nhóm: quan sát

Đặt T =

nNaOH
nso 2

nhau

không
nhiều

nên

cặp e chung
giữa S và H
không
lệch

nhiều

bị
quá
về

phía S, do
đó

khả

năng tách H
khỏi H2S chỉ
theo

từng

nấc và cũng
không

quá

dễ

dàng

nên

dung


dịch H2S chỉ

yếu.


video thí ngiệm, sau đó trả lời - HS hoạt động theo
vào phiếu bài tập.

-

Pư tạo muối NaHS

giấy

trình
đã

bày
chuẩn

vào và Na2S
bị

T≥2

GV
Pư tạo muối Na2S

GV bổ sung, chốt lại kiến sẵn.


thức

- Thông qua

nhóm đã phân chia 1
- HĐ chung cả lớp: GV mời và
các nhóm báo cáo kết quả.

T≤ 1

chú

nhóm

tường

* Thí nghiệm: Đốt cháy khí trình
H2S trong oxi không khí

ý

quan sát khi
các

- HS trình bày sản b. Tính khử mạnh.
phẩm của nhóm.

sát:


thời

,

kịp
phát

- Khi đốt khí H2S trong đk dư hiện những
oxi, H2S cháy cho ngọn lửa thắc mắc và
màu xanh mờ do tạo khí SO2. có giải pháp

hỗ trợ hợp
2H2S + 3O2(dư)
2SO2 +
lí.
2H2O.
- Khi đốt khí

H2S trong đk

thiếu oxi, H2S cháy tạo tinh
thể màu vàng đó là S.

H2S + O2(thiếu)
S + H2O.

* H2S + 4Br2 + 4H2O
8HBr
+ H2SO4.



HOẠT ĐỘNG 4: (5phút) Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và cách điều chế H2S
1.2

- HĐ nhóm: GV cho HS hoạt -

HS

hoạt

động 3. Trạng thái tự nhiên và -

Giải

động 2 người và trả lời các nhóm và trả lời các điều chế

thích tại sao

câu hỏi trong phiếu số 2.

chỉ điều chế

câu hỏi.

a. Trạng thái tự nhiên

- Trong TN: H2S có trong một H2S

trong


Phiếu học tập số 2

số nước suối, khí núi lửa, bốc phòng

1. Cho biết trong tự nhiên H2S tồn tại ở đâu?

ra từ xác chết của người và nghiệm mà

2. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn

động vật...

không điều

phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự

b. Điều chế

chế

tích tụ khí đó trong không khí?

Trong phòng thí nghiệm:

FeS + 2HCl
FeCl2 + H2S

CN.

- HĐ cá nhân: GV cho HS

nghiên cứu SGK và rút ra
phương pháp điều chế khí H2S
trong phòng thí nghiệm.
- HĐ chung cả lớp: GV mời
các nhóm báo cáo kết quả

thí

trong


của nhóm mình, các nhóm - HS trình bày sản
còn lại bổ sung, nhận xét.

phẩm nhóm.

- GV tổng kết và bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 5: Giải thích hiện tượng tự nhiên.
1.4

- GV thiết kế hoạt động và - HS tìm hiểu và - Nội dung HĐ: yêu cầu HS
giao việc cho HS về nhà hoàn hoàn thành báo cáo. tìm hiểu, giải quyết các câu
thành. Yêu cầu nộp báo cáo

hỏi/tình huống sau:

(bài thu hoạch).

1. Thành phần chính của khí


- GV khuyến khích HS tham

do núi lửa phun ra?

gia

2. Khi đánh ban trị cảm dùng

tìm

hiểu

những

hiện

tượng thực tế về H2S, hiện

trứng gà và đồng tiền bạc ?

nay. Tích cực luyện tập để

3. Mỗi chúng ta Cần làm gì

hoàn thành các bài tập nâng

góp phần hạn chế tình trạng

cao.


ô nhiễm môi trường do H2S?

- GV giao việc và hướng dẫn

Em hãy nêu những hiểu biết

HS tìm hiểu qua tài liệu,

của mình về vấn đề trên.

mạng internet,…để giải quyết
các công việc được giao.


VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Bài kiểm tra 15 phút
Nhận biết.
Câu 1. Hợp chất H2S có tính axit trong phản ứng nào?
A. H2S + NaOH

C. H2S + SO2

B. H2S + O2

D. H2S + Br2 + H2O

Câu 2. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì?
A. Chuyển thành màu nâu đỏ.

B. Bị vẩn đục, màu vàng.


C. Vẫn trong suốt không màu.D. Xuất hiện chất rắn màu đen.
Thông hiểu.
Câu 3. Trong hợp chất H2S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2S chỉ có tính oxi hóa.

B. H2S chỉ có tính khử.

C. H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. H2S không có tính khử hay tính oxi hóa.

Câu 4. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây là sai
A. H2S + O2→ SO2 + H2O

B. H2S + Cl2 + H2 O → H2SO4 + HCl

C. H2S + NaCl → Na2S + HCl

D. H2S + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O

Vận dụng.
Câu 5. Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl?
A. Na2S, FeS, CuS

B. FeS, CuS, ZnS

C. Na2S, FeS, ZnS

D. FeS, CuS, CdS


Vận dụng cao.
Câu 6. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A. 9,5gam.

B. 13,5 gam.

C. 12,6 gam.

D. 18,3 gam.




×