Cho hàm số y=f(x)=2-2x2
Cho hàm số y=f(x)=2-2x2. Hãy khoang tròn chữ cái đứng trước khẳng định đúng:
A)f(12)=0; B)f(-12)=4; C)f(12)=32; D)f(-12)=52
(Trích bài 38 trang 48, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức - Trần Luận ,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 2-2X2
2. Bấm , nhập giá trị 12 cho X, bấm ta được 32
3. Bấm , nhập giá trị -12 cho X, bấm ta được 32
Vậy khoang tròn đáp án C
Tìm tất cả các số
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 32
(Trích bài 144, trang 20, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx 500MS ( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Lưu 0 vào bộ nhớ
Bấm 0
2. Ghi vào màn hình: Ans + 32
3. Bấm , ta được 32
Bấm , ta được 64
Bấm , ta được 96
Bấm , ta được 128 ( dừng lại vì 128 có tới 3 chữ số)
Vậy bội của 32 có hai chữ số là 32; 64 và 96
Tích của hai số tự nhiên bằng 78
Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số đó.
(Trích bài 163, trang 222, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần
Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx 500MS ( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta phân tích 78 thành các thừa số nguyên tố
Ta có: 84 là số chẵn nên 78 có ước là 2
Thực hiện phép tính 78÷2, ta được 39 78=2×39⇒
Theo dấu fiệu chia hết cho 3, ta có 39 chia hết cho 3
Thực hiện phép tính 39÷3, ta được 13 39=3×13 78=2×3×13⇒ ⇒
Ta có : 2, 3, 13 là các số nguyên tố nên phân tích thừa số nguyên tố của 78 là 78=2×3×13
Các số a, b là :
a 1 2 3 6 13 26 39 78
b 78 39 26 13 6 3 2 1
Tìm UCLN(a;b;c)
Cho a = 45; b = 204; c = 126
Tìm UCLN(a;b;c)
(Trích bài 211, trang 27, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta tìm d = UCLN(a;b), sau đó tìm UCLN(c;d) ( đó cũng là UCLN (a,b,c))
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 45204
Bấm ta được 1568
Thưc hiện phép chia 45÷ 15 ta được 3
⇒ d = UCLN(a;b) = 3
2. Ghi vào màn hình: 3126
Bấm ta được 142
⇒ UCLN(c;d) = 3
Vậy UCLN (a,b,c) = 3
Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố
Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố:
a) Hiện nay
b) Trước đây 7 năm
c) Sau đây 28 năm
(Trích bài 138, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái bản lần thứ
sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Tính tỉ số tuổi hiện nay
Ghi vào màn hình: 1242
( Bấm 12 42 )
Bấm ta được 27
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố hiện nay là 27
2. Tính tỉ số tuổi trước đây 7 năm
Ghi vào màn hình: (12-7)(42-7)
( Bấm 12 7 42 7 )
Bấm ta được 17
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố trước đây 7 năm là 17
3. Tính tỉ số tuổi sau đây 28 năm
Ghi vào màn hình: (12+28)(42+28)
( Bấm 12 28 42 28 )
Bấm ta được 47
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố sau đây 28 năm là 47
Tìm các bội chung
Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
(Trích bài 190, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta tìm bội chung nhỏ nhất A của 15 và 25.
Sau đó, tìm bội chung của 15 và 25
Nhận xét: bội chung B của 15 và 25 chia hết cho bội chung nhỏ nhất của 15 và 25
nên B = kA ( k thuộc N )
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 1525
2. Bấm ta được kết quả 35
3. Thực hiện phép tình 15× 5, ta được kết quả 75. Đó là bội chung nhỏ nhất của 15 và 25
4. Lưu 0 vào bộ nhớ ( Ans)
Bấm 0
5. Ghi vào màn hình: Ans+75
6. Bấm ta được 75
Bấm ta được 150
Bấm ta được 225
Bấm ta được 300
Bấm ta được 375
Bấm ta được 450 ( loại vì lớn hơn 400)
Vậy các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400 là 0; 75; 150; 225; 300; 375
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 126 và a chia hết cho 198
(Trích bài 189, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Ta có: a chia hết cho 126 và a chia hết cho 198 nên a là ước của 126 và 198
Mặt khác a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a là bội số chunng nhỏ nhất của 126 và 198
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 126198
2. Bấm ta được kết quả 711
3. Thực hiện phép tính 126× 11, ta được kết quả 1386. Đó là bội chung nhỏ nhất của 126 và 198
Vậy a = 1386
Hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
Trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
12; 25; 30; 21
(Trích bài 183, trang 24, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 1221
Bấm , ta được 47
⇒ 12 và 21 không nguyên tố cùng nhau
2. Ghi vào màn hình: 1225
Bấm , ta được 1225
⇒ 12 và 25 nguyên tố cùng nhau
3. Ghi vào màn hình: 1230
Bấm , ta được 25
⇒ 12 và 30 không nguyên tố cùng nhau
4. Ghi vào màn hình: 2125
Bấm , ta được 2125
⇒ 21 và 25 nguyên tố cùng nhau
5. Ghi vào màn hình: 2130
Bấm , ta được 710
⇒ 21 và 30 không nguyên tố cùng nhau
6. Ghi vào màn hình: 2530
Bấm , ta được 56
⇒ 25 và 30 không nguyên tố cùng nhau
Vậy 12 và 25 nguyên tố cùng nhau
25 và 21 nguyên tố cùng nhau
Tìm số chia và thương
Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
(Trích bài 168, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Gọi số chia là a, thương là b
Vì số dư là 9 nên a > 9
Ta có: 86 chia cho a dư 9 nên a là ước của 86 - 9 = 77
Dùng máy thử, ta có : 77 chia hết cho 11, được thương là 7
suy ra: a = 11
Lấy 86 chia cho 11, ta được 7,818 b = 7⇒
Vậy số chia là 11, thương là 7
ố 8 có là ước chung lớn nhất của 24 và 30 hay không
a) Số 8 có là ước chung lớn nhất của 24 và 30 hay không? Vì sao?
b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao?
(Trích bài 169, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Thực hiện phép chia 24÷ 8, ta được kết quả 3
⇒ 8 là ước của 24
2. Thực hiện phép chia 30÷ 8, ta được kết quả 3,75
⇒ 8 không là ước của 24
⇒ 8 không là ước chung của 24 và 30.
3.Thực hiện phép chia 240÷ 30, ta được kết quả 8
⇒ 240 là bội của 30
4. Thực hiện phép chia 240÷ 40, ta được kết quả 6
⇒ 240 là bội của 40
⇒ 240 là bội chung của 40 và 30
Vậy 8 không là ước chung của 24 và 30
240 là bội chung của 40 và 30
ìm số tự nhiên a
Tìm số tự nhiên a, biết rằng 91⋮a và 10 < a < 50.
(Trích bài 166, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Ta có 91⋮a nên a là ước của 91
Mặt khác 91 là số lẻ nên a phải là số lẻ.
Quy trình bấm phím như sau:
1. Lưu 7 vào A
Bấm 7
2. Ghi vào màn hình: A+2→ A
Bấm
3. Bấm , sửa màn hình thành: A+2→ A : 91÷ A
4. Bấm ... , cho đến khi A=51 thì dừng, chú ý sau mỗi lần bấm "=" dừng lại xem phép chia có hết
không, nếu hết thì nhận giá trị của A trước đó
KQ: a =13
Điền vào dấu * các chữ số thích hợp
Điền vào dấu * các chữ số thích hợp:
****
×9¯
2118*
(Trích bài 140, trang 19, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
Thực hiện phép chia : 21189÷ 9
Ghi vào màn hình:21189÷ 9
Bấm ta có giá trị 2354.333333
Bấm và sửa màn hình thành 21189 - 9×2354
Bấm ta có giá trị 3
⇒ 21189÷ 9 có thương là 2354 và số dư là 3
⇒ thương 2118* là 21189 - 3=21186
và **** là 2354
Vậy 2354
×9¯
2118*
Trong các số: 539; 3240; 831
Trong các số: 539; 3240; 831
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
(Trích bài 133, trang 19, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500ES( các máy khác tương tự)
1. Ghi vào màn hình: 539$\div$ 3, bấm ta được phân số
$\Rightarrow$ 539 không chia hết cho 3
Ghi vào màn hình: 3240$\div$ 3, bấm ta được 1080
$\Rightarrow$ 3240 chia hết cho 3
Bấm và sửa màn hình thành 3240$\div$ 9, bấm ta được 360
$\Rightarrow$ 3240 chia hết cho 9
Ghi vào màn hình: 831$\div$ 3, bấm ta được 277
$\Rightarrow$ 831 chia hết cho 3
Bấm và sửa màn hình thành 831$\div$ 9, bấm ta được phân số
$\Rightarrow$ 831 không chia hết cho 9
Vậy 831 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
b) Theo câu a) chỉ có 3240 chia hết cho 3 và chia hết cho 9
Thử tương tự như trên ta có 3240 chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
Vậy 3240 chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Điền chữ số vào dấu *
Điền chữ số vào dấu * để số 53* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
(Trích bài 138, trang 19, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( các máy khác tương tự)
53* có dạng 53*=530+A
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: (530+A)÷ 3
Bấm , nhập giá trị 1 cho A, bấm ta được 177 ( chọn 1)
Bấm , nhập giá trị 2 cho A, bấm ta được 177.333 ( không chọn 2)
Tương tự cho các giá trị còn lại
Ta có với giá trị A=1; 4; 7 thì 530+A chia hết cho 3
2. Bấm và sửa màn hình thành : (530+A)÷ 9
Bấm , nhập giá trị 1 cho A, bấm ta được 59( không chọn 1)
Bấm , nhập giá trị 4 cho A, bấm ta được 59.3333 ( chọn 4)
Bấm , nhập giá trị 7 cho A, bấm ta được 59.66666 ( chọn 7)
Vậy thay * bằng 4 và 7 thì yêu cầu bài toán thỏa mãn.
Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn
Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại dưới đây :
A 10 10 8 8 9 9 9 10 10 10
B 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10
A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8
B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10
a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ.
b) Có nhận xét gì kết quả và khả năng của từng người.
(Trích bài 13,trang 6, Bài tập Toán 7 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Trần Đình Châu- Trần Kiều ,
NXBGD (tái bản lần thứ năm))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
1. Chọn chương trình giải toán thông kê
Bấm
2. Nhập số liệu của người A
Bấm
Bấm ta có điểm trung bình của A ( 9.2)
Bấm ta có độ lệch của A ( 0.774642123)
3. Bấm để xóa dữ liệu của A
Làm tương tự cho người B, ta có
Điểm trung bình của B ( 9.2)
Độ lệch của B ( 1.288409873)
Vậy a) Hai người có điểm trung bình như nhau
b) Xạ thủ A bắn chụm hơn xạ thủ B
Tính giá trị của biểu thức
Tính giá trị của biểu thức sau x2-3x-5 tại x=-1;x=1.
(Trích bài 9,trang 11, Bài tập Toán 7 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Trần Đình Châu- Trần Kiều ,
NXBGD (tái bản lần thứ năm))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
1. Lưu -1 vào X
( Bấm -1 )
2. Bấm -3 -5
Bấm ta có giá trị của biểu thức tại x=-1 ( -1)
3. Bấm và sửa biểu thức thành: 1→X:X2-3X-5
Bấm ta có giá trị của biểu thức tại x=1 ( -7)
Tính giá trị của hàm số
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2x2 -5
Hãy tính: f(1); f(-2); f(0); f(2).
(Trích bài 37 trang 48, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức - Trần Luận ,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS ( Casio fx-570ES tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình biểu thức : 2x2 -5
( Bấm )
2) Bấm , nhập giá trị 1, bấm ta được giá trị của f(1) là -3 .
3) Bấm , nhập giá trị -2, bấm ta được giá trị của f(-2) là 3.
2) Bấm , nhập giá trị 0, bấm ta được giá trị của f(0) là -5.
2) Bấm , nhập giá trị 2, bấm ta được giá trị của f(2) là 3.
Vậy f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3.
Điền các số thích hợp vào chỗ trống
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào chỗ trống:
x -2 -1 1 3 4
y 2
(Trích bài 2trang 42, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức - Trần Luận , NXBGD
(tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS ( Casio fx-570ES tương tự)
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có $\frac{y}{x}$ =$\frac{2}{-1}$ =-2
Biến đổi thành:y=-2x
Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình biểu thức: -2X
( Bấm )
2) Bấm , nhập giá trị -2, bấm ta được 4 .
2) Bấm , nhập giá trị 1, bấm ta được -2 .
2) Bấm , nhập giá trị 3, bấm ta được 6 .
2) Bấm , nhập giá trị 4, bấm ta được -8 .
KQ: ta có bảng sau
x -2 -1 1 3 4
y 4 2 -2 -6 -8
Điền chữ số vào dấu *
Điền chữ số vào dấu * để số 1*5* chia hết cho 2, 3, 5, 6, 9.
(Trích bài 209, trang 27, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500ES ( các máy khác tương tự)
Nhận xét:1*5*chia hết cho 2 và 5 nên 1*5*chia hết cho 10 1*5* có dạng 1a50⇒
Ta chỉ cần tìm a sao cho 1a50 chia hết cho 9
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu -2 vào A
( Bấm )
2) Ghi vào màn hình:A+1→ A:(1050+100A)÷ 9
( Bấm 1050 100 )
2) Bấm ... cho đến khi A=10 thì dừng.
Chú ý sau mỗi lần bấm "=" thì dừng lại xem kết quả có thỏa mãn yêu cầu bài toán.
KQ: 1350
Tổng sau có chia hết cho 3 không?
Tổng sau có chia hết cho 3 không?
A=2+22+ 23+ 24+ 25+26+27+ 28+ 29+ 210 .
(Trích bài 210, trang 27, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500ES ( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình biểu thức :2+22+ 23+ 24+ 25+26+27+ 28+ 29+ 210
Bấm , ta được giá trị của A ( 2046)
2) Bấm , ta được 682 nên A chia hết cho 3.
Vậy A chia hết cho 3
Cho đa thức f(x)=x2 -4x-5 . Chứng tỏ rằng x=-1; x=5 là hai nghiệm của đa thức.
Cho đa thức f(x)=x2 -4x-5 . Chứng tỏ rằng x=-1; x=5 là hai nghiệm của đa thức.
(Trích bài 43,trang 15, Bài tập Toán 7 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Trần
Đình Châu- Trần Kiều , NXBGD (tái bản lần thứ năm))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570ES ( máy Casio fx-570MS tương tự)
Nhắc lại : a là nghiệm của đa thức f(a)=0.⇔
Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình biểu thức: x2 -4x-5
(Bấm )
2) Bấm , nhập giá trị -1, bấm ta được giá trị của biểu thức tại -1 ( 0)
3) Bấm , nhập giá trị 5, bấm ta được giá trị của biểu thức tại 5 ( 0)
Vậy x=-1; x=5 là hai nghiệm của đa thức .
Cho biểu thức 5x2 +3x-1 .Tính giá trị biểu thức
Cho biểu thức 5x2 +3x-1 .Tính giá trị biểu thức tại:
a) x=0; b) x=-1; c) x=13
(Trích bài 9,trang 10, Bài tập Toán 7 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Trần Đình
Châu- Trần Kiều , NXBGD (tái bản lần thứ năm))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570ES
Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình biểu thức: 5x2 +3x-1
(Bấm )
2) Bấm , nhập giá trị 0, bấm ta được giá trị của biểu thức tại 0 ( -1)
3) Bấm , nhập giá trị -1, bấm ta được giá trị của biểu thức tại -1 ( 1)
4) Bấm , nhập giá trị 13 , bấm ta được giá trị của biểu thức tại 13 ( 59 )
Tìm x trong tỉ lệ thức sau: x ÷ (-2,14) = (-3,12)÷ 1,2
Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
x ÷ (-2,14) = (-3,12)÷ 1,2
(Trích bài 133 trang 22, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm
Gia Đức - Trần Luận , NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( Casio fx-570ES tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình phương trình: x ÷ (-2,14) = (-3,12)÷ 1,2
( Bấm 2,14 3,12 1,2 )
2) Bấm
3) Bấm , ta được giá trị của x
KQ: 5,564
Các đẳng thức sau có đúng không?
a) Các đẳng thức sau có đúng không?
13 = 1 (1)
13+ 23 = 1+2 (2)
13+23+33 = 1+2+3 (3)
b) Hãy cho và kiểm tra hai đẳng thức cùng loại như trên.
(Trích bài 137 trang 22, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm
Gia Đức - Trần Luận , NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS ( Casio fx-570ES tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 0 vào A, 0 vào X, 0 vào Y
( Bấm 0 , 0 , 0 )
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh:A=A+1:X=X+A3:Y=Y+A:X -Y
( Bấm
)
3) Bấm ... , nếu X-Y=0 thì giá trị của A trước đó thỏa mãn đẳng thức
KQ: (1), (2),(3) đúng
13+23+33+ 43 = 1+2+3+4
13+23+33+43+53 = 1+2+3 +4 +5
Tìm số tự nhiên n
Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
2n = 16
(Trích bài 102, trang 14, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm
Gia Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( các máy tính khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 0 vào A
( )
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh: A=A+1:16÷ 2A
( Bấm )
3) Bấm ... cho đến khi kết quả của phép chia bằng 1, khi đó giá trị của A trước đó
là kết quả của bài toán
KQ: 4
Tìm số tự nhiên x
Tìm số tự nhiên x, biết:
70-5.(x-3) = 45
(Trích bài 105, trang 15, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm
Gia Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( Casio fx-570ES tương tự)
Quy trình bấm phím:
1) Ghi vào màn hình phương trình
( Bấm )
2) Bấm
3) Bấm , ta được nghiệm của phương trình.
KQ: 8
Bài toán tỉ lệ thuận trong BT Toán 7
Các giá trị tương ứng của s và t được cho trong bảng sau:
t 1 2 3 4 5
s 12 24 36 48 60
st
a) Điền các số thích hợp vào ô trống nói trên;
b) Hai đại lượng s và t có tỉ lệ thuận với nhau hay không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
(Trích bài 3 trang 43, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia Đức -
Trần Luận , NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS:
a) Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi vào màn hình biểu thức: yx ( Giải thích x, y đại diện cho s,t )
( Bấm ).
2) Bấm
Nhập giá trị của Y ( đại diện cho s), bấm
Nhập giá trị của X ( đại diện cho t), bấm , ta được giá trị của st
Sau đó tiếp tục Bấm và làm tương tự cho các giá trị khác.
Áp dụng cho các giá trị của s và t trong bảng đã cho ta được:
t 1 2 3 4 5
s 12 24 36 48 60
st 12 12 12 12 12
b) Vì st luôn bằng 12 nên s và t tỉ lệ thuận.
s tỉ lệ thuận với t theo hệ số 12.
Xác định nghiệm của đa thức
Chọn số là nghiệm của đa thức:
a) 3x - 9
-3 0 3
b) x2 - 8x + 12
-6 -1 1 6
(Trích bài 57,trang 17, Bài tập Toán 7 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Trần Đình Châu-
Trần Kiều , NXBGD (tái bản lần thứ năm))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS(Casio fx-570ES có quy trình bấm phím tương tự).
a) Quy trình bấm phím như sau:
1) Ghi biểu thức vào màn hình: 3x -9
( Bấm
)
2) Bấm , nhập vào giá trị -3 cho X, bấm . Nếu ta được giá trị 0 thì đó chính là ngiệm của đa
thức, còn ngược lại thì không phải.
Tiếp tục bấm , nhập vào giá trị khác của X, bấm , để xác định giá trị vừa nhập có phải là
nghiệm của đa thức không.
Theo quy trình trên, ta có : 3 là nghiệm của đa thức.
b) Làm tương tự như câu a)
KQ: 6 là nghiệm của đa thức.
Tính tích sau rồi tìm số nghịch đảo
Tính tích sau rồi tìm số nghịch đảo của kết quả:
T= (1-13)(1-15)(1-17)(1-19)(1-111)(1-12)(1-14)(1-16)(1-18)(1-110)
(Trích bài 100, trang 20, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình, NXBGD (tái bản
lần thứ sáu))
Giải:
Biến đổi T thành: T= (1-12)(1-13)(1-14)(1-15)(1-16)(1-17)(1-18)(1-19)(1-110)(1-111.
Giải trên máy Casio fx-570MS:
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 1 vào A, 1 vào X ( Bấm )
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh: A=A+1:X=X(1-1A )
3) Bấm "="..."=" cho đến khi A=10
4) Bấm "=" ta được kết quả của T.
5) Bấm ta được kết quả của T-1.
KQ : T = 111
T-1 = 11 .
Trên máy Casio fx-570ES ta cũng có thể làm tương tự.
Lời giải cho một bài toán khó trong sách BT Toán 6
Cho S = 111 + 112 + 113 + 114 + 115 + 116 + 117 + 118 + 119+ 120 .
Hãy so sánh S và 12 .
(Trích bài 73, trang 14, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình , NXBGD (tái bản
lần thứ sáu))
Giải:
Trước tiên ta phải tính được giá trị của S
Tính trên máy Casio fx-570MS:
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 10 vào A, 0 vào X ( Bấm ).
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh: A=A+1:X=X+1A .
3) Bấm "="..."=" cho đến khi A = 20.
4) Bấm "=" ta có kết quả của S : S = 0.668771403 .
Vậy S > 12