Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Nghiên cứu những sai lầm thường mắc khi tập luyện ganđa ba binh khí của nam vận động viên đội tuyển pencaksilat hà nội lứa tuổi từ 15 đến 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 69 trang )

T VN

ở nớc ta hiện nay bên cạnh việc đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa, Đảng và Nhà nớc ta cũng rất
chú trọng tới công tác thể dục thể thao (TDTT) xem TDTT nh
một nhân tố nhằm phát triển hài hòa thể chất và nhân cách
con ngời mới XHCN. Công tác TDTT trong giai đoạn mới nớc ta
bao gồm 3 nhiệm vụ chiến lợc: phát triển sâu rộng TDTT cho
mọi ngời; tích cực xây dựng lợng vận động viên tài năng;
không ngừng nâng cao thành tích thể thao đẩy mạnh quan
hệ hợp tác quốc tế.
Tuy vậy nớc ta đang trong quá trình hội nhập với quốc
tế và thể thao cũng không nằm ngoài quá trình hội nhập với
khu vực và thế giới. Bởi vậy thể thao nớc ta vẫn cha thể bắt
kịp đợc với khu vực và thế giới, ở những môn mang tính chất
thờng có trong các đại hội thể thao lớn nh Olimpic. Asidas Sea
Games nh điền kình, bơi lội, cử tạ bóng đá v.v Chính vì
thế thể thao Việt Nam phải trông đợi vào các môn võ đó
chính là thế mạnh của thể thao Việt Nam nh Wushu,
Karatedo, taekwondo đã đóng góp một phân không nhỏ
trong bảng thành tích chung của thể thao Việt Nam ở đấu
trờng Sea Games và thế giới. Trong đó Pencaksilat cũng mang
rất nhiều những tấm huy chơng vàng về cho đất nớc ở đấu
trờng khu vực và thế giới Pencaksilat

đã tự khẳng định

mình là mũi nhọn của thể thao Việt Nam ở các đấu trờng.
Pencaksilat là môn võ thuật cổ truyền mang đậm tính dân
tộc của các nớc khu vực Đông Nam á, đợc sáng lập gồm 4 quốc


1


gia là: Inđônêsia (ISSI) Singapore (PEASSI) Malaysia (RESAKA)
và Brunei (PERSIB).
Phong trào Pencaksilat đợc phát triển mạnh mẽ trên thế
giới và đã đợc du nhập vào nhiều quốc gia Pencaksilat đã có
đợc hệ thống thi đấu chính thức hàng năm nh: Giải vô định
thế giới 2 năm 1 lần, giải châu á Thái Bình Dơng 1 năm một
lần và đã là môn võ chính thức của các kỳ Sea Games. Từ
năm 1989 (Sau Sea Games 15 ở Malaysia) Pencaksilat đợc du
nhập vào Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu môn võ này đã
thu hút đợc lực lợng thanh thiếu niên tham gia luyện tập và
cái nôi đầu tiên là thủ đô Hà Nội. Trong công cuộc đổi mới
của đất nớc cùng với sự phát triển của nền KTXH thể thao cả
nớc nói chung và môn Pencaksilat nói riêng cũng có những bớc
phát triển nhanh chóng đã đạt đợc những thành tựu đáng
khích lệ tại các đấu trờng quốc tế nh:
Sea Games 19: 3 Huy chơng vàng
Sea Games 20: 7 Huy chơng vàng
Sea Games 21: 6 Huy chơng vàng
Sea Games 22: 10 Huy chơng vàng
Sea Games 23: 11 Huy chơng vàng
Giải vô định thế giới 2000: 5 Huy chơng vàng
Giải vô định thế giới 2002: 12 Huy chơng vàng
Giải vô định thế giới 2004: 8 Huy chơng vàng
Giải vô định thế giới 2007: 12 Huy chơng vàng
Pencaksilat gồm có 2 nội dung là thi đấu đối kháng
(Tan đinh) và thi đấu biểu diễn (Seni). ở nội dung đối kháng
2



là đánh theo các hạng cân, còn ở nội dung biểu diễn (Seni)
gồm có bài đơn (Tunggal), bài đôi (Ganda), bài đồng đội
(Regu). ở Việt Nam đã có rất nhiều các địa phơng tham gia
tập luyện môn Pencaksilat nhng đó là ở nội dung đấu đối
kháng (Tan đinh) nên ở nội dung đối kháng này đã là thế
mạnh của Pencaksilat Việt Nam tham gia thi đấu tại các giải
quốc tế. Còn nội dung biểu diễn (Seni) ở nớc ta thì chỉ có 3
đến 4 địa phơng tham gia tập luyện đây cũng chính là
điều kiện khó của seni biểu diễn phát triển đợc. ở trong seni
biểu diễn thì ở 2 bài là bài đơn (Tunggal) và bài đồng đội
(Regu) đã đợc liên đoàn quốc tế quy định chính xác từng
động tác của bài quyền nên các địa phơng tham gia tập
luyện không khó khăn gì khi tham gia tập luyện bài này. Còn
ở bài thi đấu đôi (Ganđa) thì liên đoàn quốc tế lại không
có bài quy định và hay thay đổi luật thi đấu thờng xuyên,
lúc đầu đánh có nhạc và 2 binh khí sau đó lại thay đổi
không nhạc và bây giờ lại tăng lên là 3 binh khí. Gậy và kiếm
là 2 binh khí bắt buộc và thêm 1 binh khí tự chọn là: sai (Sai
là loại vũ khí gồm 3 cái siên nhọn 1 siên dài ở giữa và 2 siên
ngắn ở 2 bên), liềm hoặc dao găm chính vì những thay
đổi này đã gây không ít khó khăn cho vận động viên tham
gia tập luyện. Với những binh khí sắc và nhọn có thể làm
cho vận động viên thờng mắc những sai lầm trong lúc tập
luyện nh sợ bị chấn thơng, không giám thực hiện động tác
khó
Chính vì vậy để bài biểu diễn đôi (Ganđa) thuộc nội
dung seni đạt đợc thành tích cao thì các vận động viên
đều phải tránh mọi sai lầm khi tập luyện bài đôi Ganđa.


3


Vậy làm thế nào để các vận động viên giải quyết đợc
những sai lầm khi tập luyện để nâng cao thành tích thể
thao và đa thể thao Việt Nam ngày một vơn lên đấu trờng
quốc tế. Muốn vậy chúng ta cần phải nghiên cứu và sâu hơn
những đề tài khoa học mang tính thực thi cao. ở nớc ta dù có
rất nhiều công trình khoa học thuộc lĩnh vực TDTT. Nghiên
cứu về các bài tập, các yếu tố sức mạnh hay sức bền khi tập
luyện thi đấu. Tuy nhiên qua tìm hiểu thực tế cho ta thấy
vẫn còn rất nhiều các vấn đề mới lạ mà cha đi sâu vào
nghiên cứu.
Vì vậy đợc sự đồng ý của giáo viên chỉ đạo, chúng tôi
mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu những sai lầm thờng mắc khi tập
luyện Ganđa ba binh khí của Nam vận động viên
đội tuyển Pencaksilat Hà Nội lứa tuổi từ 15 đến
17".

4


CHNG 1
TNG QUAN CC VN NGHIấN CU

1.1 S lc v lch s Pencak Silat th gii v Vit Nam.
1.1.1. Ngun gc mụn P.silat
Đấu tranh để tồn tại là bản năng tự nhiên của con ngời.

Vì sự tồn tại, con ngời không chỉ phải sản xuất mà còn phải
biết chiến đấu, sáng tạo và phát triển các kỹ thuật tay không
và binh khí. Việc sử dụng các bộ phận trong cơ thể là vũ khí
chiến đấu đã đợc thể hiện trong thực tiễn và một phần
trong đó đã dợc phát triển để trở thành KIAT-LAGA: theo
tiếng Indonesia có nghĩ là kỹ thuật chiến đấu (bao gồm cả
kỹ thuật tay không và binh khí).
KIAT-LAGA là các kỹ thuật chiến đấu đặc sắc bao gồm
các kỹ năng, kỹ thuật và phơng pháp sử dụng để tấn công
hoặc chặn phá các đòn tấn công của đối phơng. Các kỹ
thuật này thờng đợc nhóm, ghép lại với nhau thành từng
RURUT (lộ quyền hay tổ hợp kỹ thuật đòn thế). Mỗi RURUT là
một tổ hợp kỹ thuật liên hoàn có cùng mục đích sử dụng để
tấn công vào các bộ phận trên cơ thể của đối phơng hay
phòng thủ chặn phá các đòn đánh của đối phơng bằng tay
không hoặc binh khí. Trong giai đoạn sơ khởi ban đầu các
kỹ thuật này còn rất đơn giản và nó chỉ là những t thế,
động tác mô phỏng theo những hoạt động của những loài ác
thú trong thế giới hoang dã. Cùng với sự phát triển của xã hội
loài ngời các kỹ thuật đã đợc bổ sung hoàn thiện để trở
thành môn võ PencakSilat ngày nay.
5


1.1.2. S phỏt trin ca P.silat trờn th gii
- Sự phát triển của P.Silat ở Malaysia.
Các dân tộc Mã Lai là những nhóm ngời sinh sống chủ
yếu bằng nông nghiệp và mối quan hệ xã hội đợc hình
thành theo hệ thống cộng đồng. Đặc tính này đã định
hình nên ngời dân Mã Lai một hệ t tởng và lối sống cộng

đồng dựa trên việc đảm bảo và gìn giữ các giá trị, nguyên
tắc cộng đồng cũng nh đề cao những tiêu chuẩn đạo đức
và nhân văn cao cả. để thích ứng với đặc điểm của xã hội,
việc tập luyện và sử dụng KIAT-LAGA cũng chủ yếu đợc thực
hiện nhằm mục đích tự vệ và tên gọi của nó cũng đợc đổi
thành KIAT-BEDIRI (kỹ thuật tự vệ). Cùng với quá trình phát
triển của lịch sử, các kỹ thuật tay không, binh khí của KIATBEDIRI đã đợc sáng tạo, phát triển và hoàn thiện để sử dụng
trong quan đội, phục vụ cho chiến tranh và một phần trong
số đó đã phát triển thành môn võ thuật biểu diễn và thể
thao thi đấu.
Trong quá trình phát triển xã hội, ngời dân Mã Lai cũng
đã tiếp thu và kết hợp hài hòa giữa tinh hoa của các nền văn
hóa khác và các nguyên tắc vốn có của xã hội bản địa. T tởng triết học đạo Hồi, đạo Phật, đạo Hinđuđã đợc tiếp
nhận, đa vào hệ t tởng, lối sống của cộng đồng và tất nhiên
điều này có ảnh hởng không nhỏ tới KIAT-BEDIRI. Các giáo lý
này nhìn chung đều hớng vào việc giáo dục và tạo ra những
con ngời có tính cách, tâm hồn cao thợng và điều này hoàn
toàn phù hợp với triết lý đợc tạo lập dựa trến sự sùng đạo và
tôn sùng các nguyên tắc, giá trị đạo đức truyền thống của
ngời dân Mã Lai.

6


Dới ách cai trị của thực dân tây Âu, việc truyền bá, tập
luyện P.Silat đã bị nghiêm cấm chặt chẽ vì P.Silat bị coi là
biểu trng của tinh thần quật cờng dân tộc và là vũ khí đấu
tranh chống ách xâm lợc. Bất chấp mọi nguy hiểm đang
rình rập ngời Mã Lai vẫn âm thầm tập luyện, truyền bá và
P.Silat vẫn tiếp tục phát triển. Trong đại chiến thế giới lần thứ

hai, dân tộc Mã Lai lại phải chịu ách cai trị của phát xít Nhật,
nhng chính quyền đô hộ lại cho phép tự do phát triển văn
hóa dân tộc để tranh thủ sự ủng hộ của ngời dân bản địa
với quân đội Nhật nhằm chống lại lực lợng đồng minh. Chính
trong thời điển này, việc tập luyện và truyền bá P.Silat đợc
tái thiết lập và bắt đầu mở ra một giai đoạn phát triển mới.
Sau khi Mã Lai thoát khỏi ách cai trị của nớc ngoài và
hình thành các quốc gia độc lập, P.Silat đã đợc phổ biến và
phát triển nhanh chóng, đặc biệt là khi liên đoàn P.Silat
Quốc Tế đợc thành lập. Việc liên đoàn P.Silat Quốc Tế
(PERSILAT) đợc thành lập đã tạo một thời kỳ phát triển mới,
thời kỳ mà P.Silat bắt đầu đợc phổ biến rộng rãi ra thế giới
và trở thành môn thể thao thi đấu chính thức tại khu vực
Đông Nam á. Ngời MaLaysia rất thích nói về nguồn gốc của
môn võ này với vị tổ s sáng lập là Hangtuah vào thế kỷ 15.
Theo truyền thuyết Hangtuah đã đi cùng với 4 ngời bạn đến
núi Rundock để gặp AdiPutera học những nghệ thuật tự vệ,
điều mà sau này ông đã đem ứng dụng vào trong môn
P.Silat.
- Sự phát triển P.Silat ở Indonesia.
Vào thời kỳ sơ khai trên quần đảo Indonesia, Malaysia
(một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nớc) cuộc sống

7


của ngời dân nơi đây luôn gắn liền với các lễ hội tôn giáo
và những phong tục mang đậm tính thần bí. Sau những
ngày lao động và chiến đấu, những ngời dân vạn đảo lại
tập hợp nhau lại quanh đống lửa bên bờ biển, trớc các đền thờ

thần linhđể tổ chức tế lễ nhằm cảm tạ và cầu cho thần
linh ban cho sự may mắn và sức mạnh. Trong lễ tế này, các
chiến binh đã biểu diễn những điệu múa đợc đúc rút từ các
động tác chiến đấu trong thực tiễn và đây chính là những
viên gạch đặt nền móng đầu tiên đánh dấu sự ra đời của
môn võ P.Silat.
Tuy có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu P.Silat
mới chỉ đợc thực sự biết đến và đợc chính thức phổ biến
vào những năm đầu của thế kỷ XV cùng với câu chuyện về
đội quân Abav tinh thông võ nghệ của vua Srusijacgi ở vùng
đảo Sumatra. Chính nhờ có đội quân thiện chiến này mà
chiều đại Srusijacgi mới có thể bành chớng đợc trên vùng đảo
Jawa và kết quả là hầu hết ngời dân trên vùng đảo này đều
trở thành tín đồ của Islam. Trong thời kỳ này và các giai
đoạn lịch sử tiếp sau, đặc biệt là ở chiều đại Mataran (thế
kỷ XV XVI) rất nhiều đền thờ đã dợc xây dựng và các lễ tế
đã đợc tổ chức thờng xuyên. Cùng với các cuộc chiến tranh
giành lãnh địa giữa các quốc vơng và các kỳ thao diễn,
luyện quân, môn võ P.Silat đã từng bớc đợc phát triển mạnh
mẽ và trở thành môn Quốc võ của Idonesia. Từ thế kỷ thứ XVII
(trong vòng 350 năm) Indonesia là thuộc địa của Hà Lan và
P.Silat đã bị cấm truyền dạy, luyện tập dới mọi hình thức để
đề phòng dân chúng sử dụng môn võ này làm công cụ lật
đổ chế độ thực dân. Bất chấp mọi nguy hiểm, ngời dân

8


vạn đảo vẫn âm thầm luyện tập, truyền bá môn Quốc võ
này và P.Silat đã chứng minh đợc tính bất diệt của nó.

Vào thàng 9 năm 1945, sau khi Indonesia giành đợc độc
lập, cùng với Quốc đạo Islam, P.Silat một lần nữa đã trở thành
Quốc võ và đợc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp ở Indonesia.
Cùng với sự phát triển của lịch sử P.Silat cũng đã đợc phát
triển rất nhiều hệ phái nhng tồ tại cho đến nay vẫn phải kể
đến 10 hệ phái chính (Setihati, Tapaksici, Nusantara,
Setiahati-Teraha,

Maunghjai,

Prisaidiri,

Panglipur,

Ace,

Merpatputil, Putrahatawi) đợc phân bố trên 5 vùng đảo lớn
của

Indonesia

(Sumata,

Jawa,

Sulaweri, Kalimantan



Irianjnia). Trong nời hệ phái kể trên, hệ phái lớn nhất là

Tapaksici. Tuy mỗi hệ phái đếu có hệ thống kỹ thuật chiến
đấu, chiến thuật và các loại binh khí đặc thù nhng xuyên
suốt tất cả vẫn là tinh thần võ đạo của môn võ thuật này.
Trông giống nh những điệu múa cổ, nhng thật ra P.Silat
lại là một nghệ thuật tự vệ đặc sắc. Ngày nay khi đợc phổ
biến ở miền bắc Sumata (Indonesia) P.Silat đã trở thành một
nội dung rất quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho
thanh, thiếu niên. Môn võ này đã đợc truyền dạy trong các lớp
học buổi chiều ở vùng ngoại ô, làng mạc và đợc coi nh là một
môn nghệ thuật đặc sắc. Các võ sinh đợc rèn luyện và trau
rồi những chiêu thế tuyệt hảo nhằm tránh né và đánh bại
đối thủ có dao (kris) hoặc gơm (predang). P.Silat đợc sử
dụng với hai hình thức chủ yếu là biểu diễn: P.Silat Pulot và
thi đấu: P.Silat Buach.
Hình thức biểu diễn (pencak silat pulot)chủ yếu chỉ đợc sử dụngtrong các lễ hội họăclễ cới con hình thức thi đấu

9


(P.Silat buach) thì chỉ đợc dùng trong các cuộc thi đấu, tranh
tài. chỉ cần xem qua các chiêu thế khởi đầu là ngời ta đã có
thể phân biệt ngay đợc hình thức thể hiện của môn võ này.
Trong bất cứ trờng hợp nào thì những động tác thể hiện của
môn sinh P.Silat cũng đều toát lên sức mạnh tinh thần và là
lời cầu nguyện của chính bản thân họ để mong muốn có
đợc một sức mạnh siêu phàm.
- Sự phát triển của P.Silat trong giai đoạn hiện nay
Cùng với s phát triển của khoa học kỹ thuật và nền văn
minh nhân loại,môn võ P.Silat cũng ngày đợc truyền bá rộng
khắp và hiệp hội P.Silat Đông Nam á đã đợc thành lập vơi sự

tham dự của 4 quốc gia là Indonesia (issi), Singapore (peassi),
Malaysia (pesaka) và Bruney (perib).
Ngày 1/10/1986 bộ luật thi đấu chính thức của P.Silat
đã đợc ban hành. Hiện nay P.Silat đã đợc phát triển rộng
khắp và là môn thể thao thi đấu mang tính quốc tế, là một
nội dung thi đấu chính thức trong đại hội thể thao Đông Nam
á và đang chuẩn bị đợc đa vào chơng trình thi đấu tại đại
hội thể thao Châu á. Giải vô dịch P.Silat thế giới vẫn đợc tổ
chức định kỳ 2 năm một lần với sự tham gia của các liên
đoàn P.Silat quốc gia nh: NPSB ( Hà Lan), PSUO (áo), PSE
(Tây Ban Nha), BPSB (Bỉ), PSAT(Thái Lan), PHILSILAT
(Philipin), ISAVI (Việt Nam), PSMY (Myanma), PSL (Lào), PSUD
(Đức), TAPF (Pháp), WAPSA(úc), PSFUK (Anh), JAPSA (Nhật
Bản), PSFUSA (Mỹ), PSHAKA TAHER (Thụy Sỹ), PST (Thổ Nhĩ
Kỳ), PSP ( Ma Rốc), PSB (Bosnia), PSG (Hy Lạp), PSM (Mônacô),
PSC (Canađa)

10


- ảnh hởng tác động và xu hớng phát triển của P.Silat
Nhìn chung đời sống văn hóa, xã hội của cộng đồng các
dân tộc Mã Lai rất ít bị ảnh hởng bởi các nền văn hóa bên
ngoài do đây là một cộng đồng thủ cựu và vi vậy nó vẫn
duy tri đợc những nét văn hóa dân tộc đặc sắc từ xa xa.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển các giá trị văn hóa khác
nếu phù hợp vơi tinh thần cộng đồng của ngời Mã Lai thi cũng
vẫn đợc đón nhận, tiếp thu. Điều này đã dẫn đến kết quả là
t tởng, giáo lý của đạo Hồi, đạo Phật và đặc biệt là đạo
Hinđu đã dần dần hòa nhập vào nền văn hóa bản địa và trở

thành nên tảng t tởng của cộng đồng các dân tộc Mã Lai. Là
sản phẩm của truyền thống dân tộc, tinh thần của P.Silat
cũng chịu ảnh hởng tác động và là sự thể hiện rõ nét nhất
của nền tảng t tởng này.
Về mặt kỹ thuật, P.Silat cũng bị ảnh hởng nhiều bởi
môn võ Kuntao (Kungfu), một môn phái võ tự vệ chiến đấu
dặc sắc có nguồn gốc từ Trung Hoa. P.Silat đã tiếp thu
những kỹ thuật độc đáo của môn phái có đặc điểm và tinh
thần phù hợp, tơng đồng này để đa vào trong các RURUT
của mình sau khi đã cải biến, sửa đổi để chúng mang
đậm màu sắc văn hóa tinh thần của ngời Mã Lai.
Cùng với xu thế hội nhập quốc tế, ngày nay rất nhiều các
kỹ thuật của các môn phái nh Karatedo, Jujitsu, Taekwondo
đã đợc kết hợp và đa vào trong hệ thống kỹ thuật của P.Silat
làm cho nó ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn nhng vẫn đảm bảo giữ nguyên các quy chuẩn kỹ thuật truyền
thống.
1.1.3. S phỏt trin ca P.silat Vit Nam

11


P.Silat

du nhập vào Việt Nam từ năm 1989 (sau

Seagames 15 ở Malaysia). Ngay từ những ngày đầu, môn võ
thuật này đã thu hút mạnh mẽ lực lợng thanh thiếu niên tham
gia tập luyện mà cái nôi đầu tiên là thủ đô Hà Nội.
Năm 1993, tuy cha có giải toàn quốc để đánh giá chung
phong trào nhng đội tuyển P.Silat Việt Nam vẫn đợc tuyển

chọn dựa trên kết quả thi đấu của giải P.Silat mở rộng lần
thứ nhất tại Hà Nội để chính thức tham dự Seagames tại
Singapore và đã giành đợc 4 HCĐ.
Năm 1994, giải vô địch P.Silat quốc gia lần thứ nhất đợc
tổ chức và P.Silat đợc công nhận là môn thể thao thi đấu
quốc gia.
Năm 1995, P.Silat đã có một bớc tiến quan trọng và đợc
đa vào nội dung thi đấu chính thức của Đại hội Thể thao
toàn quốc lần thứ 3. Cũng trong năm nay đội tuyển P.Silat
Việt Nam đã tham dự Seagames 18 và đã giành đợc 3 HCB,
4HCĐ.
Năm 1997, đội tuyển P.Silat Việt Nam tham dự giải vô
địch P.Silat thế giới tổ chức tại Malaysia và đã giành đợc 3
HCV, 2 HCB, 1 HCĐ; tham dự Seagames 19 giành đợc 3 HCV, 5
HCB, 2 HCĐ.
Năm 1999 là năm thành công nhất của Silat Việt Nam.
Đội tuyển tham dự Seagames 20 tại Indonesia và giành đợc 7
HCV, 3 HCB, 5 HCĐ vợt lên trên cả nớc chủ nhà.
Năm 2001 đội tuyển tham dự Seagames 21 và giành đợc 6 HCV, 3 HCB, 6 HCĐ.
Các giải Vô Địch Quốc Gia và giải Trẻ Quốc Gia đã đợc tổ
chức định kỳ hàng năm với sự tham dự của nhiều địa ph-

12


ơng. Sau một thời gian phát triển đến nay P.Silat đã có mặt
tại nhiều tỉnh, thành, ngành trên toàn quốc và đã đóng góp
một số gơng mặt xuất sắc vào các giải thi đấu quốc tế, khu
vực cũng nh đóng góp phần nâng cao thành tích của thể
thao nớc nhà nh: Nguyễn Thị Hồng Hải, Trần Thu Hơng, Đặng

Thị Thúy, Trịnh Thị Mùi, Nguyễn Văn Hùng, Đặng Văn Chín
Hiện nay, phong trào P.Silat ở Việt Nam đã đợc phát
triển rộng khắp trên phạm vi toàn quốc. Thờng xuyên có
khoảng trên dới 10.000 võ sinh tham gia tập luyện, thi đấu và
biểu diễn môn võ thuật hấp dẫn, hào hứng và phù hợp với mọi
lứu tuổi, giới tính này. Tập luyện P.Silat là phơng cách hữu
hiệu góp phần phát triển thể chất, hình thành nhân cách
tốt đẹp trong mỗi con ngời theo 3 tiêu chí giáo dục của P.Silat
là: tính nhân văn, tính nghệ thuật, tính tự vệ và thể thao.
Trong những năm gần đây, trên những võ đài quốc tế,
các VĐV P.Silat Việt Nam đã giành đợc những chiến thắng vẻ
vang đem lại vinh quang cho thể thao nớc nhà. Cho đến nay
P.Silat Việt Nam đã có nhiều nhà vô địch thế giới, vô địch
Seagames và điều này đã góp phần nâng cao thành tích
chung của đoàn thể thao Việt Nam trong các kỳ Đại hội TDTT
trong khu vực và quốc tế.
Sau hơn 17 năm xây dựng và phát triển, hiện tại đã có
rất nhiều các tỉnh, thành, ngành trong cả nớc có đội tuyển
P.Silat của mình để tham gia tranh tài ở các giải Vô Địch
Quốc Gia đợc tổ chức định kỳ hàng năm. P.Silat đã trở thành
môn thể thao thi đấu đỉnh cao chính thức trong hệ thống
thi đấu TDTT nớc nhà.

13


Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, cùng với sự phát triển
của nền kinh tế, xã hội, thể thao cả nớc nói chung và môn
P.Silat nói riêng cũng đã có những bớc phát triển nhanh chóng,
mạnh mẽ và đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ tại

các đấu trờng quốc tế và khu vực. Việc giành đợc những
tấm huy chơng tại các đấu trờng này đã đa P.Silat trở thành
một trong số các môn thể thao mũi nhọn của nền thể thao nớc nhà. Đợc sự quan tâm và đầu t đúng hớng của Đảng, Nhà
nớc và ngành TDTT, thể thao Việt Nam nói chung và môn
P.Silat nói riêng đang ngày một phát triển và bớc đầu đã có
đợc sự đầu t về cơ sở vật chất và nghiên cứu khoa học để
tiến tới giành đợc thứ hạng cao hơn nữa trong khu vực, châu
lục và thế giới.
1.2. Mt s vn hun luyn SeNi SiLat
Hun luyn VV SeNi Silat l quỏ trỡnh cụng phu trong nhiu nm
phI c tin hnh thng xuyờn, liờn tc trong sut quỏ trỡnh o to. T
khi tuyn chn n tuI thnh tớch ca VV bao gm nhiu mt, hun luyn
k thut, chin thut, th lc, tõm lý cho VV.
Hun luyn k thut cú liờn quan mt thit quỏ trỡnh dy hc ng tỏc
trong qua trỡnh giỏo dc th cht. Trong khi hun luyn k thut ngi
thy(HLV) cn phõn bit VV ó sn sang tip thu cha v nu cha thỡ cn
phI chun b s b cho VV. S chun b thng c biu hin qua 5 mt :
Trỡnh phỏt trin cỏc t cht th lc (sc nhanh, sc mnh, sc bn , mm
do, khộo lộo) v s phI hp võn ng v quan trng hn l s chun b v
mi mt tõm lý cho VV.
Quỏ trỡnh hun luyn th lc c chia lm 3 giai on tng ng vI
quỏ trỡnh hỡnh thnh k nng k xo võn ng.

14


+ Giai đoạn 1: Là huấn luyện kỹ thuật ban đầu, tương ứng vớI giai đoạn
thực hiện kỹ thuạt bài ở mức chung còn vụng về.
+ Gai đoạn 2 : Là huấn luyện đi sâu và chi tiết hoá, ở đay kỹ năng kỹ
xảo vân động được chính xác hoá và một phần được chuyển thành kỹ xảo vận

động
+ Giai đoạn 3 : Củng cố hoàn thiện kỹ thuật bài và kết quả hình thành
kỹ xảo vững chắc.
Theo quan điểm sinh lý quá trình hình thành kỹ năng và kỹ xảo vận
động cũng được chia làm 3 giai đoạn :
- Học từng yếu lĩnh động tác của bài quyền
- Loại bỏ các động tác yhừa và định khu hưng phấn trên vỏ não
- Tự động hoá
- Lượng vận động là cơ sở cho hình thành thành tích thể thao và tuỳ
thuộc vào đặc điểm của môn chuyên sâu và trình độ tập luyện đặc điểm
của từng đốI tượng mà sử dụng LVĐ cho phù hơp mới đặt được mục
đích đặt ra của quá trình huấn luyện
1.3. Cơ sở lí luận giang dậy GANDA cho VĐV Pencak Silat
Hệ thống các kỹ thuật GANDA rất đa rạng và phong phú nhưng trong
thực tế tập luyện và thi đấu GANDA thường tập trung vào 2 nhóm kỹ thuật đó
là: Kỹ thuật tự vệ và kỹ thuật tấn công.
Mỗi nhóm kỹ thuật bao gồm rất nhiều kỹ thuật đơn lẻ và các VĐV thực
hiện kỹ thuật đó cung khác nhau tuy thuộc vào bài thi đấu của tưng VĐV.
Kỹ thuật GANDA là những động tác sắp xếp theo một trình tự hợp lí
nhằm giai quyết nhiệm vụ tập luyện và thi đấu của môn SeNi Silat đề ra
Các VĐV thi đáu thường sử dụng các kỹ thuật khó mang đến hiệu quả
cao nhất trong bài thi đấu của mình.
Huấn luyện kỹ thuật GANDA phải dựa trên cơ sở trình độ thể lực toàn
diện khuynh hướng phát triển sức mạnh hiện nay là nâng cao hiệu quả quá
trình huấn luyện bằng cách lựa chọn bài tập và hướng các VĐV sao cho cùng
15


lúc có thể giai quyết nhiều nhiệm vụ chính của sự chuẩn bị các tố chất thể lực,
kỹ chiến thuật, tâm lý với đặc biêt phát triển tổng hợp các tố chất thể lực cùng

sự chú ý tới các yêu cấu chuyên môn về phôi hợp vận động.
Với những sai lầm mà nam VĐV Pencak Silat lứa tuổI 15-17 đội tuyển
Hà Nội thường mắc trong kỹ thuật GANDA chúng tôi xắc định những biện
pháp sau để khắc phục những sai lầm đó là :
1. Sử dụng băng hình (quay phim) đối chiếu vớI hình mẫu để cho VĐV
thấy rõ những sai lầm của mình, sai lầm đó ở đạn nào?
2. Sử dụng bài tập bổ trợ kỹ thuật.
+ Chúng tôi cho VĐV tập lại từ đầu : Tư thế chuẩn bị đến khi tư thế kết
thúc động tác.
+ Tập từng giai đoạn kỹ thuật.
Kỹ thuật GANDA hầu hết là những động tác phức tạp, cần có sự phối
hợp cao. Do đó trng huấn luyện ban đấu chúng ta cần phải tách chúng ra
thành nhiều phần, nhiều khâu, nhwng phai hợp lí để người tập dễ thực hiện,
khi (VĐV) đã thực hiên từng phần và từng khâu của đọnh tác kỹ thuật rồi ta
tiến hành ghép chúng lại theo một trình tự đúng với kỹ thuật JuRut hoàn
chỉnh. Như vậy trong GANDA việc sử dụng phương pháp tập luyện kết hợp là
phương pháp chính của giai đoạn huấn luyện ban đầu
3. Sử dụng bài tập bổ trợ thể lực.
- Sức nhanh

- Khéo léo

- Sức nhanh

- mềm dẻo

- Sức bền
4. Sử dụng ngườI tập có trình độ tốt về kyư thuật để tập kèm :
Muốn nâng cao hiệu quả kỹ thuật bài phảI giai quyết hai vấn đề sau:
- Hoàn thiện kỹ thuật.


16


- Phát triển thể lực toàn diện đặc biệt là thể lực chuyên môn. Do vậy
những bài tập được lựa chọn phảI nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật
cho VĐV chúng ta cần hiểu rõ nhiệm cụ cơ bản của giai đoạn này là :
+ Hiểu được quy luật của từng động tác cần học sâu hơn.
+ Chính xác hoá động tác theânccs đặc tính thờI gian, động lực của nó sao
cho tương ứng với đặc tính của cá nhân ngườI tập.
+ Hoàn thiện nhịp điệu động tác, thực hiện động tác tự nhiên và liên tục.
+ Tạo tiền đề để động tác biến hoá.
Học thuyết huấn luyện thể thao: Học tập và vận động là quá trình cơ
bản của huấn luyện thể thao. Những hoạt động này được tiến hành với mục
đích học tập và hoàn thiện, ổn định và giữ vững các kỹ thuật thể thao, người
ta chia các giai đoạn đặc trưng của quá trình học tập vận động trong thể thaon
thành 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn tập thứ nhất:
Sự phát triển phối hợp thô thiển học động tác.
+ Giai đoạn tập thứ hai :
Phát triển sự phối hợp tinh vi hoàn thiện động tác.
+ Giai đoạn tạp thứ ba :
Ổn định sự phối hợp tinh vi và phát triển khả năng sử dụng khác ổn
định động tác. Muốn hoàn thiên kỹ thuật SeNi Silat noi chung và kỹ thuật bài
GANDA nói riêng nhưng bài tập cần nhằm vào định hướng của giai đoạn thứ
hai là sự phat triển, sự tinh vi hoàn thiện động tác.
Việc sử dụng các bài tập phát triển chung, các bài tập chuyên môn, các
bài tập bổ trợ, các bài tập phát triển thể lực để phát huy các nhóm cơ tham gia
vào quá trình thực hiện kỹ thuật bài.
Năng lực thể chất phối hợp vận động và chiến thuật của VĐV được

phát triển toàn diện và khả năng phân chia lượng vân động được nâng cao một
cách có hệ thống, các bài tập này tạo nên cơ sở xây dựng hình tượng lâu dài
17


và chắc chắn, các cơ sở đó tạo năng lượng cho VĐV đáp ứng các yêu cầu cao
và phức tạp của lượng vận động, các bài tập vân động chuyên môn là một
trong những yếu tố để nâng cao trình độ thể lực của VĐV.
Ngày nay có những phương pháp riêng cho thể thao song chủ yếu các
phương tiện là xoay quoanh bốn vấn đề nâng cao hiệu quả kỹ thuật và giải
quyết các yếu tố liên quan đó là :
- Những phương tiện tạo độ nhanh mạnh.
- Những phương tiện mang tính chuyên môn hoá cao.
- Những dụng cụ đơn lẻ và dụng cụ tổng hợp nhằm khai thác tốI đa tiền
năng kỹ thuật.
- Những dụng cụ động tác làm nên sự hưng phấn trong tập luyện để nâng
cao hiệu quả kỹ thuật và giải quyết các yếu tố cơ bản có liên quan
Căn cứ vào các nguyên tắc GDTC và huấn luyện thể thao, các quá trình
hình thành kỹ năng vận động chúng tôi rút ra một số nguyên tăc biên soạn bài
tập sau đây :
+ Nguyên tắc phù hợp với trình độ đối tượng.
+ Nguyên tắc nâng cao các yêu cầu của chất lượng vân động.
+ Nguyên tắc hệ thống.
+ Nguyên tắc lượng vận động tối ưu.
+ Nguyên tắc toàn diện.
+ Nguyên tắc nâng cao sức khoẻ.
+ Nguyen tắc kết hợp chạt chẽ giữa nguyên lý sinh cơ với đặc diểm dùng sức
và khả năng phối hợp vân động.
Khi xem xét bài tập từ góp độ sư phạm diều quan trọng là xem xét tác
dụng tổng hợp của các bài tập đó với việc phát triển các năng lực vân động

của cơ thể và hình thành các kỹ năng kỹ xảo vân động cũng như sự tác động
đến hành vi nhân cách người tập.
Để nắm vững nội dung (bản chất) của bài tập nào đó, nhà sư phạm
không ngừng hiểu biết những biến đổi sinh lý sinh hoá và nhưng biến đổi
18


khác xảy ra trong cơ thể do ảnh hưởng của bài tập điều chủ yếu hiểu được
phương pháp tác dụng của bài tập đối với những nhiệm vụ giáo dục và giáo
dưỡng đạt ra.
Những bài tập lựa chọn phải nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật và
phat triển thể lực tối ưu cho VĐV do đặc điểm kỹ thuật bài GANDA có nhiều
giai đoạn. Bởi vậy mục đích ý nghĩa của bài tập nhằm khắc phục những sai
lầm thường mắc khi thực hiên kỹ thuật bài GANDA ở từng giai đoạn sẽ có tác
dụng phát tiển thể lực chuyên môn ở từng bộ phân cơ thể tham gia vào thực
hiện động tác kỹ thuậtđó như :
- Các bài tập ổn định tư thế sẽ phát triển sức nhanh, sức mạnh khi vào
thực hiện kỹ thuật bài GANDA.
- Các bài tập sửa chữa nhưng sai lầm khi thực hiện kỹ thuật bài GANDA
sẽ phát triển sức manh bột phát.
- Các bài tập hoàn thiện kỹ thuật của bài GANDA ở giai đoạn cuối cùng
của động tác.
1.4. Phương pháp củng cố, hoàn thiện kỹ thuật bằn phương pháp sửa sai.
Do tính phức tạp của động tác đòi hỏi sự tham gia rất nhiều tố chất vận
động, những nảng lực, khả nảng đặc biệt và độ khó kỹ thuật bài GANDA đún
là rất cao đã làm nẩy sinh những sai lầm mà người tập thường mắc, đặc biệt
các VĐV lứa tuổi 15-17 vốn kỹ năng vận động của các em còn đơn điệu
khẳnng tiếp thu tri thức, khả năng phối hợp, kết hợp giữa các động tác còn
chậm, sự ổn định hệ than kinh chưa caothưòng mắc những sai lầm về nguyên
lý kỹ thuật.

Đây là giai đoạn huấn luyện kỹ thuật cơ bản, đây là nnền móng vững
chắc cho tương lai thể thao kết trái sau này.
Chính đòi hỏi phải có một hệ thống kỹ thuật đúng, một nền móng kỹ
thuật vững chắc cho tương lai, mà trong công tác huấn luyện thể thao luôn
tyheo quy luật từ dễ đến khó, từ đơn gản đến phức tạp từ thấp đến cao. Từ quy
luật này cho thấy trong thi đấu bài GANDA của SeNi Silat mặc dù đối luyện
19


vớI nhau chiếm 90% nhưng hai VĐV không thể chỉ biết sử dụng đơn điệu
một kỹ thuật mà đòi hỏI phảI biết sử dụng liên hoàn kỹ thuật có độ khó và
phức tạp hơn như đá quay sau 360 đá kép hai chân, đá lướt, cắt kéo , quet
v.v…để áp dụng trong thi đấu.
Để củng cố kỹ thuật đối luyện của bài GANDA và nâng hiệu quả cao
của quá trình huấn luyện thì công việc đưa ra và sửa chữa các lỗi sai trong kỹ
thuật động tác của người tập, VĐV là một khâu rất quan trọng và cần thiết.
Trong quá trình huấn luyện các VĐV người tập phai thường xuyên tiến hành
tự sửa chữa các lỗi sai của mình. Thông qua sự góp ý chỉ đạo của huấn luyện
viên. Huấn luyện viên phải biết phân tích cho VĐV hiểu được tác dụng và ý
nghĩa động tác đúng và tác hại của động tác sai.
Khi tién hành sủa chữa và hoàn thiện động tác của VĐV cần phải tận
dụng tối đa sự trợ giúp của các phương tiện và quan sát tinh tường củ bản
than.
Phương pháp sửa những lỗi sai cho người tập, VĐV có thể tóm tắt qua
bẳng sau :
Phương pháp sửa lỗi sai cho nam VĐV trong tập luyện bài GANDA
Huấn

luyện - Phân tích lỗi sai và chỉ ra cho VĐV cach thực hiên đúng


viên trực tiếp
tiến hành sửa - Huấn luyện viên hoặc các vận động viên có trình độ cao
lỗI sai

hơn trực tiếp hướng dấn, uốn nắn viêc sửa lỗI sai cho VĐV
- Sửa lỗI sai bằng cách trực tiếp sửa phần sai sau mỗI lần

thực hiện.
Các VĐV tự - Các VĐV tự quan sát, phân tích để tìm ra lỗI sai rồI tiến
tiến hành sửa hành sửa chữa cho nhau.
chữa cho nhau

20


Vn ng viờn - Vn ng viờn t quan sỏt phõn tớch, nghiờn cu v tỡm ra
phõn

tớch lI sai ca mỡnh qua bng hỡmh quay lai rI tin hanh sa

nghiờn cu sai trong k thut ng tỏc ca mỡnh cho ỳng vI k thut
sa lI sai cho yờu cu
bn thõn

1.5 c im tõm sinh lớ ca nam VV la tuI 15-17.
Lứa tuổi này cơ thể các em đã phát triển tơng đối
hoàn chỉnh, các bộ phận cơ thể vẫn tiếp tục phát triển nhng
tốc độ lớn chậm dần. Chức năng sinh lý đã tơng đối ổn
định, khả năng hoạt động của các hệ thống, cơ quan của cơ
thể cũng hoạt động cao hơn. ở lứa tuổi học sinh trung học

cơ sở, cơ thể các em phát triển theo chiều cao nhng trong
đoạn tuổi học sinh phổ thông trung học lại phát triển theo
chiều ngang nhiều hơn; chiều cao vẫn phát triển nhng chậm
dần.
Sự phát triển cơ thể của nam và nữ học sinh trung học
cơ sở đã có sự khác nhau đáng kể do sự khác nhau vế giới
tính. Đến tuổi học sinh trung học, sự khác nhau ấy càng khác
biệt về tầm vóc, khả năng hoạt động thể lực và tâm lý. Do
đó trong Quá trình giáo dục thể chất cũng nh huấn luyện
thể thao, các Huấn Luyện Viên (HLV) cần phải căn cứ vào
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và giới tính để có sự phân
biệt về tính chất, cờng độ, khối lợng tập luyện sao cho đảm
bảo tính hợp lý, tạo sự phát triển một cách toàn diện cho các
em.
1.5.1. c im tõm lý la tui 15-17
21


Về mặt tâm lý, các em thích chứng tỏ mình là ngời
lớn, muốn để cho mọi ngời tôn trọng mình, đã có một trình
độ hiểu biết nhất địng, có khả năng phân tích tổng hợp,
muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hoài bão, nhng còn nhiều nhợc điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
- Tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan, tự
ý thức, hình thành tính cách và hớng về tơng lai. Đó cũng là
tuổi của lãng mạn, mơ ớc độc đáo và mong cho cuộc sống tốt
đẹp hơn. Đó là tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nảy nở nhữnh
tình cảm mới, trong đó có mối tình đầu thờng để lại dấu
vết trong sáng trong suốt cuộc đời. Thế giới quan không phải
là một niềm tin lạnh nhạt khô khan, trớc hết nó là sự say mê ớc
vọng nhiệt tình

- Hứng thú: các em đã có thái độ tự giác tích cực trong
học tập xuất phát từ động cơ học tập đúng đắn và hớng tới
việc lựa chọn nghề sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học.
Song hứng thú học tập cũng còn do nhiều động cơ khác
nhau: giữ lời hứa với bạn đôi khi do tự ái, hiếu danh. Cho nên
giáo viên cần định hớng cho các em xây dựng động cơ
đúng đắn để cho các em có đựoc hứng thú bền vững
trong học tập nói chung và trong giáo dục thể chất nói riêng.
- Tình cảm: So với học sinh cấp tiểu học và trung học cơ
sở, học sinh trung học có biểu lộ rõ rệt hơn tình cảm gắn
bó và yêu quý mái trờng mà các em sắp từ dã, đặc biệt đối
với giáo viên giảng dạy các em (yêu ghét rõ ràng). Việc giáo
viên gây đựoc thiện cảm và sự tôn trong là một trong những
thành công. Điều đó giúp giáo viên thuận lợi trong quá trình
giảng dạy: nó thúc đẩy các em tích cực, tự giác trong tập

22


luyện và ham thích môn TDTT. Do vậy giáo viên phải là ngòi
mẫu mực, công bằng, biết động viên kịp thời và quan tam
đúng mức tới học sinh, tôn trọng kết quả học tập cũng nh
tình cảm của học sinh.
- Trí nhớ: ở lứa tuổi này gần nh không còn việc ghi nhớ
máy móc do các em đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm
bảo logic, t duy chặt chẽ hơn và lĩnh hội đợc bản chất của
vấn đề cần học tập. Do đặc điểm của trí nhớ đối với lứa
tuổi học sinh phổ thông trung học khá tốt nên giáo viên có
thể sử dụng phong pháp trực quan kết hợp với giảng giải,
phân tích các chi tiết kỹ thuật động tác và vai trò, ý nghĩ

cũng nh cách sử dụng các phơng tiện, phơng pháp trong giáo
dục thể chất để các em có thể tự tập một cách độc lập
trong thời gian nhàn dỗi.
- Các phẩm chất ý chí đã rõ ràng hơn và mạnh mẽ hơn
so với các lứa tuổi trớc đó. Các em có thể hoàn thành đợc
những bài tập khó và đòi hỏi sự khắc phục khó khăn lớn
trong tập luyện.
1.5.2. c im sinh lý 15-17.
Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển và đi đến hoàn
thiện. Khả năng t duy, khả năng phân tích, tổng hợp và trừu
tọng hóa đợc phát triển tạo thuận lợi cho việc hình thành
nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Đây là đặc điểm thuận
lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật
động tác. tuy nhiên đối với một bài tập mang tính đơn
điệu, không hấp dẫn cũng làm cho các em mệt mỏi. Cần
thay đổi nhiều hình thức tập luyện một cách phong phú

23


đặc biệt tăng cờng các hình thức thi đấu, trò chơi gây
hứng thú và tạo điều kiện hoàn thành tốt các bài tập chính,
nhất là các bài tập về sức bền chung và đặc biệt là sức bền
chuyên môn.
Ngoài ra, do sự hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến
sinh dục, tuyến yên, làm cho tính hng phấn của hệ thần kinh
chiếm u thế, giữa hng phấn và ức chế không cân bằng đã
ảnh hởng đến hoạt động thể lực. Đặc biệt là ở các em nữ,
tính nhịp điệu giảm sút nhanh chóng, khả năng chịu đựng

lợng vận động yếu. Vì vậy giáo viên cần sử dụng những bài
tập thích hợp và thờng xuyên quan sát phản ứng cơ thể của
học sinh để có những biện pháp giải quyết kịp thời.
Hệ vận động:
- Hệ xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Mỗi năm nữ
cao thêm 0.5 - 1cm. Nam cao thêm 1 - 3cm. Tập luyện TDTT
một cách thờng xuyên, liên tục làm cho bộ xong khỏe mạnh
hơn. Ơ lứa tuổi học sinh phổ thông trung học, các xơng nhỏ
nh xơng cổ tay, bàn tay hầu nh đã hoàn thiện nên các em có
thể tập luyện một số động tác treo, chống, mang vác nặng
mà không làm tổn hại hoặc không tạo sự phát triển lệch lạc
của cơ thể. Cột sống đã địng hình dáng nhng vẫn cha đợc
hoàn thiện, vẫn có thể bị cong vẹo, nên việc tiếp tục bồi dỡng t thế chính xác thông qua hệ thống bài tập nh đi, chạy,
nhảy, thể dục nhịp diệu, thể dục cơ bản cho các em là rất
cần thiết và không thể xem nhẹ.
- Hệ cơ: các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xơng nên
sức co cơ vẫn còn tơng đối yếu, các bắp cơ lớn phát triển tơng đối nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay) còn các cơ nhỏ (cơ bàn

24


tay ngón tay) phát triển chậm hơn, các cơ co phát triển sớm
hơn các cơ duỗi, các cơ duõi của nữ lại càng yếu. Đặc biệt
vào tuổi 16 các tổ chức mỡ dới da của nữ phát triển mạnh,
ảnh hởng đến việc phát triển sức mạnh của cơ thể. Nói
chung cuối thời kỳ học sinh trung học cơ sở và đầu thời kỳ
phổ thông trung học là thời kỳ cơ bắp phát triển nhanh
nhất.
Do vậy, cần tập những bài tập phát triển sức mạnh để
góp phần thúc dẩy sự phát triển các cơ. Nhng các bài tập

không chỉ có treo hoặc chống thông thờng mà phải kết hợp
giữa treo và chống cùng với các bài tập khắc phục các lực đối
kháng khác nữa. Tập nh vậy vừa phát triển đợc các cơ co, cơ
duỗi, vừa giảm nhẹ sức chịu đựng của các cơ khi tập liên tục
trong thời gian dài. Các bài tập đảm bảo nguyên tắc vừa sức
và đảm bảo cho tất cả các loại cơ (to nhỏ) đều dợc phát
triển. Nhnh cần có yêu cầu riêng biệt đối với các em nữ; tính
chất động tác của nữ cần hoàn thiện mang tính mềm dẻo,
nhịp điệu và khéo léo.
Hệ tuần hoàn:
Hệ tuần hoàn của lứa tuổi 15-17 đang phát triển và đi
đến hoàn thiện. Buồng tim phát triển tơng đối hoàn chỉnh.
Mạch đập của nam vào khoảng 70 80 lần/phút. Hệ thống
điều hòa vận mạch phát triển tơng đối hoàn chỉnh. Phản
ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tơng đối rõ rệt, tơng
đối nhanh chóng. Cho nên lứa tuổi này có thể tập những bài
tập chạy dai sức và những bài tập có khối lợng và cờng độ
vận động tơng đối lớn.Khi sử dụng các bài tập có khối lợng và
cờng độ vận động lớn hoặc các bài tập phát triển sức bền,

25


×