Ngày dạy, Thứ……ngày ……….tháng…….năm 200…..
Đạo đức
Bài 1:
Trung thực trong học tập
Tiết 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp HS biết
Chúng ta cần phải trung thực trong học tập
Trung thực trong họ tập giúp ta học tập đạt kế quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu
q.Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm
tin
Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra
2. Thái độ
Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập
Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực
3. Hành vi
Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập
Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ1 tiết 1)
Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 –tiết 2)
Bảng phụ, bài tập
Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 1)
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Giới thiệu bài -ghi tựa
Hoạt động 1
Xử lí tình huống
Treo tranh tình huống như SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Nếu em là bạn
Long em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ?
Theo em hành đôïng nào là hành động thể hiện
sự trung thực ?
Trong học tập chúng ta cần trung thực không?
Kết luận: Trong học tập chúng ta cầøn phải
luôn trung thực, khi mắc lỗi gì trong học tập, ta
nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi
Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận
Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô biết trước
Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại
Hoạt động 2
Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
Trong học tập, vì sao phải trung thực?
Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người
khác tiến bộ được không?
Kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu
chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là kết
quả thực chất, chúng ta sẽ không tiến bộ được
Để đạt kết quả học tập tốt
Để mọi người tin yêu
Suy nghó và trả lời câu hỏi
Hoạt động 3
Trò chơi “đúng sai”
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
Yêu cầu HS Nếu câu hỏi tình huống đúng thì
giơ màu xanh, nếu sai thì giơ màu đỏ
Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi
Làm việc cả lớp
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận
Kết quả: Câu tình huống 3, 4, 6 ,8,9 là đúng
vì khi đó, em đã trung thực trong học tập. Các câu
hỏi tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó là những hành
động không trung thực gian trá
Kết luận: Chúng ta cần làm gì để trung thực
trong học tập ?
Trung thực trong học tập có nghóa là chúng ta
không được làm gì?
HS làm việc nhóm
Các nhóm thực hiện trò chơi ( 9 câu tình
huống)
……thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi
mắc phải, không nói dối, không quay cóp, chép
bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ
kiểm tra
Hoạt động 4
Liên hệ bản thân
Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho
là trung thực
Nêu những hành vi không trung thực trong học
tập mà em đã từng biết
Tại sao cần phải trung thực trong học tâp ?
Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến
chuyện gì?
Chốt lại bài học: Trung thực trong hoc tập giúp
em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn
trọng “Khôn ngoan chăûng có thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”
Suy nghó và trả lời câu hỏi
Hướng dẫn thực hành
Yêu cầu HS tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học
tập
Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Đạo đức
Bài 1:
Trung thực trong học tập
Tiết 2
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp HS biết
Chúng ta cần phải trung thực trong học tập
Trung thực trong họ tập giúp ta học tập đạt kế quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu
q.Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm
tin
Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra
2. Thái độ
Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập
Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực
3. Hành vi
Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập
Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ1 tiết 1)
Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 –tiết 2)
Bảng phụ, bài tập
Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 1)
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Giới thiệu
Hoạt động 1
Kể tên những việc làm đúng- sai
Tổ chức làm việc theo nhóm
Làm việc nhóm
Liệt kê 3 hành động trung thực 3 hành
động không trung thực
Trung thực
(Kể tên các hành động trung thực )
Không trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực )
Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày Các nhóm dán kết quả và trình bày và bổ sung
cho bạn
Kết luận: Đánh giá vào ý đúng
Chốt: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực,
thạat thà để tiến bộ và mọi người yêu quý
Nhắc lại các ý đúng
Hoạt động 2
Xử lí tình huống
Tổ chức làm việc theo nhóm
Thảo luận: xử lí 3 tình huống (BT3-SGK) và
giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó
Tổ chức làm việc cả lớp
Yêu cầu các nhóm bổ sung, thảo luận
Cách xử lí của nhóm ..thể hiện sự trung thực
hay không?
Đại diện trả lời: chẳng hạn
TM 1: Em sẽ chấp nhận bò điểm kém nhưng
lần sau em sẽ học bài tốt. Em sẽ không chép
bài của bạn
TM 2:Em sẽ báo lại cô giáo điểm của em
để cô ghi lại
TM 3: Em sẽ động viên bạn cố gắng làm
bài và nhắc bạn trong giờ kiểm tra em không
được phép cho bạn chép bài
HS trả lời
Hoạt động 3
Đóng vai thể hòên tình huống
Tổ chức làm việc nhóm
Tổ chức làm việc cả lớp
Chọn 5 HS làm giám khảo
Mời từng nhóm thể hiện
Yêu cầu HS nhận xét
Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
Kết luận: việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ
nếu em trung thực
Phân chia vai thể hiện tập luyện với nhau (3
tình huống BT 3 –SGK)
5 HS làm giám khảo
Các nhóm lần lượt thể hiện
Giám khảo cho điểm – các HS khác nhận xét
bổ sung
-1,2 HS nhắc lại
Hoạt động 4
Tấm gương trung thực
Tổ chức làm việc theo nhóm
Kể 1 tấm gương, trung thực mà em biết? hoặc
của chính em
Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì sao
phải trung thực trong học tập?
Nhận xét giờ học
Trao đổi về 1 tấm gương trung thực trong học
tập
Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp
Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Đạo đức
Bài 2:
Vượt khó trong học tập
Tiết 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp HS hiểu
Trong học tập có rất nhiều khó khăn, chúng ra cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt
Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. Nếu chòu bó
tay trước khó khăn, việc học tập sẽ bò ảnh hưởng
Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết khắc phục và cùng đoàn kết giúp
đỡ nhau vượt qua khó khăn
2. Thái độ
Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình vì giúp đỡ người khác
khắc phục khó khăn
3. Hành vi
Biết khắc phục một số khó khăn trong học tập
II. Đồ dùng dạy-học:
Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm (HĐ3-tiết 1)
Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ2 -tiết 2)
Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 2)
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Giới thiệu bài -ghi tựa
Hoạt động 1
Tìm hiểu câu chuyện
Cho HS làm việc cả lớp
Yêu cầu thảo luận cặp đôi
1.Thảo gặp phải những khó khăn gì?
2. Thảo đã khắc phục như thế nào?
3.Kết quả học tập của bạn như thế nào
GV chốt lại các ý trả lời
Trước những khó khăn trong học tập Thảo có
chòu bó tay ,bỏ học hay không?
Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn,
chuyện gì có thể xảy ra?
Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó
khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng
ta nên làm gì?
Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng
gì ?
Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó
khăn riêng. Để học tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên
trì vượt qua những khó khăn. Tục ngữ có câu
khuyên rằng “Có chí thì nên”
Lắng nghe
Đọc 1 câu chuyện kể “ Một học sinh nghèo
vượt khó
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi -
nhóm khác bổ sung
Trả lời :
Không, bạn Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi
học
Bạn có thể bỏ học
…Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục
học
Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt
3 HS nhắc lại
Hoạt động 2
Em sẽ làm gì?
Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập
HS làm việcnhóm
Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt với những cách giải
quyết không tốt, hãy giải thích
a ) Nhờ bạn giảng bài hộ em
b) Chép bài giải của bạn
c) Tự tìm hiểu, đọc thêm sách vở tham khảo để làm
d) Xem sách giải và chép bài giải
e) Nhờ người khác giải hộ
g) Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn
h) Xem sách giải rồi tự giải bài
i) Để lại, chờ cô giáo chữa
k) Dành thêm thời gian để làm
Cho HS làm việc cả lớp
Kết luận: Khi gặp khó khăn trong học tập em
sẽ làm gì?
Làm việc cả lớp
Dấu +: câu a,c,g,h,k
Dấu –: câu b,d,e,i
Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp
đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào
người khác
Hoạt động 3
Liên hệ bản thân
Cho HS làm việc cặp đôi
Làm việc cả lớp
Vậy, bạn đã biết khắc phụ khó khăn trong học
tập chưa? Trước khó khăn của bạn bè chúng ta có
thể làm gì ?
Kết luận: Nếu gặp khó khăn. Chúng ta biết cố
gắng, quyết tâm sẽ vượt qua được và chúng ta cần
biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt khó khăn
HS làm việc theo nhóm đôi
Kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải
quyết cho bạn nghe
Nêu lên khó khăn về cách giải quyết
Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể
giúp đỡ bạn, động viên bạn
Hoạt động 4
Hướng dẫn thực hành
Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn
học sinh
Yêu cầu tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó trong học tập mà em biết.
Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Đạo đức
Bài 2:
Vượt khó trong học tập
Tiết 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Giới thiệu
Hoạt động 1
Gương sáng vượt khó
Tổ chức hoạt dộng cả lớp
Khi gặp khó khăn tronghọc tập các bạn đó đã là
gì?
Thế nào là vượt khó trong học tập ?
Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
Kể câu chuyện vượt khó của bạn Lan, bạn nhỏ bò
chất độc da cam để nêu gương
Kể những gương khó khăn mà em biết ( 3-4
HS)
….Khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập
…là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập
và phấn đấu đạt kết quả tốt
….Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục
học tập và được mọi người yêu quý
Hoạt động 2
Xử lí tình huống
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
Yêu cầu các nhóm nhận xét giải thích cách xử lí
GV chốt lại: Với mỗi khó khăn các em có những
cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố
gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả. Điều
đó rất đáng hoan nghênh
HS làm việc theo nhóm, thảo luận giải quyết
5 tình huống
Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí tình
huống, sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung
TM 1: Em chấp nhận không được điểm 10
và trung thực không nhìn bài của bạn. Về nhà
em sẽ đọc thêm sách vở
TM 2:Em sẽ báo lại cô mượn các bạn hoặc
xem chung và sẽ mua đồ dùng khác
TM 3: Em sẽ mặc áo mưa đến trường
TM 4: Em sẽ viết giấy phép hoặc gọi điện
thoại xin phép cô giáo và làm bài kiểm tra bù
lại sau
TM 5: Em sẽ báo với bạn là hoãn lại vì em
cần phải làm xong bài tập
Hoạt động 3
Trò chơi “Đúng – sai”
Phát cho HS cả lớp mỗi HS 2 miếng giấy xanh –
đỏ và hướng dẫn cách chơi (tình huống đúng, giơ
giấy xanh, sai giơ giấy đỏ)
Dán băng giấy có các câu hỏi tình huống lên
bảng
Nghe và thực hiện
Các tình huống
1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lấy của Mai để dùng (s)
2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách đọc nhờ (s)
3) Hôm nay, em xin nghỉ học vì để làm cho xong 1 số bài tập (s)
4) Mẹ em bò ốm – em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ (s)
5) Em xem kó những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không
mua được (Đ)
6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm (s)
7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá, em cố gắng dậy đi học (Đ)
Hỏi HS giải thích vì sao câu 1,2,3,4,6 lại sai
Kết luận: Vượt khó trong học tập là đức tính rất
quý. Cô mong rằng các em sẽ khắc phục được mọi
khó khăn để học tập tốt hơn
HS giải thích theo ý hiểu
Hoạt động 4
Thực hành
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Yêu cầu HS làm việc cả lớp, báo cáo kết quả
thảo luận
Kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam bạn có
thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn
bằng nhiều cách khác nhau
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK
GV kết thúc bài và nhận xét giờ học
Đọc tình huống trong bài tập 4 SGK thảo
luận cách giải quyết
Đại diện nhóm báo cáo
Lớp lắng nghe
1 HS nhắc lại
TUẦN 5 Đạo đức
Bài 3:
Biết bày tỏ ý kiến
Tiết 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp HS hiểu
Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
Việc trẻ em, được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù hợp với
các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất
Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nếu ý kiến hay bày tỏ suy nghó và ý
kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi
mọi thứ phù hợp
2. Thái độ
Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn
3. Hành vi
Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ
Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi tình huống (HĐ2,1 tiết 1 ) (HĐ2 tiết 2 )
Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 1)
Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 tiết 2 )
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Giới thiệu bài -ghi tựa
Hoạt động 1
Nhận xét tình huống
Tổ chức cho HS làm việc cả lớp
Nêu tình huống: Nhà bạn Tâm đang rất khó
khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa
nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà
không cho em được nói bất kì điều gì. Theo em bố
Tâm làm đúng hay sai ? Vì sao?
Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được
bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ?
Vậy đối với những việc có liên quan đến mình,
các em có quyền gì?
Kết luận :Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến trẻ em
HS trả lời
Như thế là sai vì việc học tập của Tâm,
bạn phải được biết và tham gia ý kiến
Sai vì đi học là quyền của Tâm
HS trả lời
Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến
Hoạt động 2
Em sẽ làm gì ?
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Tổ chức làm việc cả lớp
Vì sao em chọn cách đó ?
Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em,
các em có quyền gi?
Các nhóm đọc 4 câu tình huống
Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn
Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
TM1: Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao
cho việc khác hợp hơn với sức khỏe và sở thích
TM2: Em xin phép cô giáo được kể lại để
không bò hiểu lầm
TM3: Em hỏi bố xem bố mẹ có thời gian
rảnh rỗi không ? nếu được thì em muốn bố mẹ
cho đi chơi
TM4: Em nói với người tổ chức nguyện
vọng và khả năng của mình
Em có quyền được nêu ý kiến của mình,
chia sẻ các mong muốn
Việc ở khu phố, ở chỗ ở, tham gia các câu
Theo em, ngoài việc học tập còn có những việc
gì có liên quan đến trẻ em?
Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi
trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt
động vui chơi, học tập, các em đều có quyền nêu ý
kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của
mình.
lạc bộ, vui chơi đọc sách báo
Hoạt động 3
Bày tỏ thái độ
Tổ chức cho HS làm việc nhóm phát cho các
nhóm 3 miếng bìa :xanh -đỏ-vàng
1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có
liên quan đến trẻ em
2.Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác
3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em
4.Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều
phải được thực hiện
Tổ chức làm việc cả lớp
Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến
về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết
lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .Không
phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó
không phù hợp
Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm
tán thành ( bìa xanh) không tán thành (bìa đỏ)
phân vân ( bìa vàng)
Các nhóm giơ bìa màu để thể hiện ý kiến
của nhóm với mỗi câu
Hoạt động 4:
Thực hành
GV yêu cầu HS về tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó
Đạo đức
Bài 3:
Biết bày tỏ ý kiến
Tiết 2
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp HS hiểu
Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em
Việc trẻ em, được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù hợp với
các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất
Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nếu ý kiến hay bày tỏ suy nghó và ý
kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi
mọi thứ phù hợp
2. Thái độ
Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn
3. Hành vi
Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ
Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi tình huống (HĐ2,1 tiết 1 ) (HĐ2 tiết 2 )
Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 1)
Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 tiết 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Giới thiệu
Hoạt động 1
Trò chơi: “Có không”
Tổ chức hoạt động theo nhóm phát cho mỗi
nhóm 2 miếng bìa
Thảo luận các câu hỏi tình huống: sai
(đỏ), đúng ( xanh)
Các tình huống
1. Côgiáo nêu tình huốn: Bạn Tâm lớp ta cần được sự giúp đỡ, chúng ta phải làm gì ? và cô giáo mời
phát biểu (có)
2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết (không)
3. Bố mẹ đònh mua cho An 1 chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An (có)
4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai ở nhà bác mà Mai không biết (có)
5. Em tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bò chất độc da cam (có)
6. Bố mẹ quyết đònh chuyển Mai sang học ở trường khác nhưng không cho Mai biết ( không )
Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các
vấn đề có liên quan
Em cần thực hòên quyền đó như thế nào?
Để những vấn đề phù hợp hơn với các em,
giúp emphát triển tốt nhất, đảm bảo quyền được
tham gia
Em cần nêu ý kiến thẳng thắn mạnh dạn,
nhưng cũng tôn trọng lắng nghe ý kiến người
lớn, không đưa ra ý kiến vô lí, sai trái.
Hoạt động 2
Em sẽ nói như thế nào?
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
GV đưa ra 4 tình huống để HS thảo luận
Tổ chức làm việc cả lớp
Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà
GV đưa ra sau đó cùng thảo luận để đưa ra các
ý kiến, ý kiến đúng là
TM 1: Em sẽ nói em không muốn xa các
bạn. Có bạn thân bên cạnh em sẽ học tốt
TM 2:Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết quả học
tập thật tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để
được khỏe mạnh
TM 3: Em rất thương mến các bạn và muốn
chia sẻ với các bạn
TM 4:Em nêu lên mong được vui chơi và
rất muốn có sân chơi riêng
Các nhóm đóng vai
TH 1,2 ,3 vai bố mẹ và con
Kết luận: Bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ
như thế nào?
TH 4 Vai em HS và bác tổ trưởng
Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người
lớn
Hoạt động 3
Trò chơi “phỏng vấn”
Tổ chức HS làm việc cặp đôi các vấn đề
Tình hình vệ sinh lớp em, trường em
Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường
Những công việc mà em muốn làm ở trường
Những nơi mà em muốn đi thăm
Những dự đònh của em trong mùa hè
Học sinh làm việc cả lớp
Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của
mình do người khác để trẻ em có những điều kiện
phát triển tốt nhất
Học sinh đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn
về chủ đề GV đưa ra
2-3 HS lên thực hành. Các nhóm theo dõi
TUẦN 7 Đạo đức
Bài 4:
Tiết kiệm tiền của
Tiết 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Giúp HS hiểu
Mọi người ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền là do sức lao động vất vả của con người mới có
được
Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải tiết kiệm tiền của để
đất nước giàu mạnh. Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động
Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không
lãng phí, thừa thãi
2. Thái độ
Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra
3. Hành vi
Biết thực hành tiết kiệm tiền của
Có ý thức tiết kiệm của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng
phí, không tiết kiệm
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1 tiết 1 )
Bìa xanh đỏ- vàng cho các đội (HĐ2 tiết 1)
Phiếu quan sát (hoạt dộng thực hành)
III.Hoạt động dạy- học