Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CƠ SỚ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HÀNG HÓA, TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.09 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 1
CƠ SỚ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HÀNG HÓA, TIÊU THỤ HÀNG HÓA
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và
dùng để trao đổi với nhau.
1.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu:
1 1 2.1. Chiết khấu thương mại:
Chiết khấu thương mại là khoản DN bán giảm giá niêm yếu cho khách hàng với số
lượng lớn.
1.1.2.2. Giảm giá hàng bán:
Giảm giá hàng bán là khoản trừ cho người mua do toàn bộ hay một phần hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
1.1.2.3. Hàng bán bị trả lại:
Hàng hóa bị trả lại là giá trị của hàng hóa đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi phạm
cam kết: Sai quy cách phẩm chất, thời hạn cung cấp.
1.1.2.4. Thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hóa, dịch vụ được quy
định đặc biệt nằm trong danh mục chịu thuế do nhà nước quy định.
1.1.2.5. Thuế xuất khẩu :
Thuế Xuất khẩu là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hóa xuất qua biên giới cửa khẩu
Việt Nam kể cả hàng từ thị trường Việt Nam vào phi thuế quan và từ khu phi thuế quan ra thị
trường Việt Nam theo quy định.
1.12.6. Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp:
Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là loại thuế gián thu, doanh thu bán hàng ghi
nhận trong kỳ theo giá bán đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.
1.1.3. Giá vốn hàng bán, doanh thu thuần :
- Giá vốn hàng bán phản ánh trị giá trước đó đã nhập kho của hàng hóa đã bán ra là cơ
sở để xác định lãi gộp của nghiệp vụ bán hàng.
- Doanh thu thuần: Là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm


trừ doanh thu: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, chiết khấu bán hàng, giá trị hàng bán bị
trả lại, giảm giá hàng bán . . .


1.2. KẾ TOÁN HÀNG HÓA
1.2.1. Phương pháp xác định giá nhập, xuất kho của hàng hoá:
1 2.1.1 Phương pháp xác định giá nhập kho:
Giá nhập kho thực tế của hàng hóa mua bao gồm:
Giá mua ghi trên hóa đơn, nếu có giảm giá sau khi mua được hưởng sẽ giảm giá và nợ
phải trả cho nhà cung cấp. Giá hóa đơn ghi vào giá nhập hàng hóa mua, có thể là giá thanh toán
có thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương thức trực tiếp, hoặc giá không có thuế GTGT
đầu vào trong trường hợp DN áp dụng cho phương pháp khấu trừ thuế.
Các phí tổn mua hàng hóa (vận chuyển, bốc dỡ, dịch vụ phí, lệ phí kho bãi . . .) do đơn
vị mua chịu trách nhiệm.
Công thức:
Giá thực tế hàng
Giá mua
Chi phí thu
Thuế khoản
Các khoản
=
+
+
hóa nhập kho
ghi trên HĐ
mua
hoàn lại
giảm trừ
1.2.1.2. Phương pháp xác định giá xuất kho :
Giá thực tế hàng hóa xuất kho có thể xác định theo một trong các phương pháp sau:

* Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này giá trị vốn của hàng hóa
được xác định ở từng lô hàng xuất bán làm giá trị vốn hàng bán. Phương pháp này áp dụng cho
từng mặt hàng có giá trị cao, quý hiếm, có đặc thù riêng.
* Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO): Hàng hóa nhập trước thì xuất trước theo
đơn giá của từng lần nhập khi đến lô hàng nào lấy đơn giá thực tế của lô hàng hóa đó để xuất
* Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này khi xuất kho được
tính theo giá thực tế của lần nhập cuối cùng, sau đó mới lấy đơn giá thực tế của lần nhập trước
đó, hàng hóa trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
* Phương pháp bình quân gia quyền:
+ Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này, trước hết phải tính đơn
vị bình quân của từng hàng hóa:
Giá thực tế của hàng
Giá thực tế của hàng
+
Giá đơn vị
hóa tồn đầu kỳ
hóa nhập trong kỳ
=
Số lượng hàng hóa
Số lượng hàng hóa
bình quân
+
tồn đầu kỳ
nhập trong kỳ
Giá thực tế hàng

=

Số lượng hàng hóa


x

Giá đơn vị bình


hóa xuất trong kỳ

xuất trong kỳ

quân

+ Phương pháp tính giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập, kế toán
cần tính lại giá trị thực tế của hàng hóa tồn kho (giá đơn vị bình quân). Trên cơ sở đó, giá trị
của hàng xuất bán bằng lượng hàng xuất bán (*) với đơn giá bình quân vừa tính.
+ Phương pháp tính giá thực tế bình quân cuối kỳ trước: Theo phương pháp này,
giá thực tế của hàng hóa xuất bán được tính trên số lượng hàng hóa xuất bán và đơn giá
bình quân của hàng hóa tồn đầu kỳ được tính như sau:
Trị giá hàng hóa
Số lượng hàng
Trị giá đơn vị bình quân
=
x
xuất kho
hóa xuất kho
hàng hóa tồn đầu kỳ
Trị giá đơn vị bình quân
hàng hóa tồn đầu kỳ

=


Giá trị thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ
Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ

1.2.2. Tài khoản sử dụng:
TK 156 "Hàng hóa"
* Công dụng: TK 156 "Hàng hóa" dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động của các loại hàng hóa của Doanh nghiệp.
* Kết cấu của tài khoản 156
TK 156 “Hàng hóa”
Trị giá vốn của hàng hóa tồn kho đầu kỳ
- Giá mua của hàng hóa nhập kho
- Trị giá thực tế của hàng hóa xuất kho
- Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát - Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa
sinh
tiêu thụ trong kỳ
- Trị giá hàng hóa thuê ngoài gia công, - Các khoản giảm giá, hàng mua trả lại.
chế biến hoàn thành nhập kho.
- Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu tại kho
- Trị giá hàng hóa bị người mua trả lại
nhập kho
- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa qua kiểm
kê tại kho.
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm


Trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ:
TK 1561 - Giá mua hàng hóa không bao gồm thuế
TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa
TK 1567 - Hàng hóa bất động sản.

* TK 611 "Mua hàng"
Kết cấu TK 611
TK 611 “Mua hàng”
Trị giá vốn thực tế hàng hóa nhập kho Trị giá vốn của hàng hóa tồn cuối kỳ
và nhập khác trong kỳ
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa bán
- Trị giá vốn hàng hóa tồn đầu kỳ kết và xuất khác trong kỳ (ghi ngày cuối kỳ
chuyển
theo kết quả kiểm kê)
- Giảm giá hàng hóa mua và chiết khấu
thương mại được hưởng.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
1.2.3. Phương pháp hạch toán :
* Trường hợp hạch toán các nghiệp vụ mua hàng với đơn vị áp dụng thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ:
Kế toán nghiệp vụ mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên:
1.
Nợ TK 156: Giá trị hàng hóa thực nhập
Nợ TK 157: Hàng hóa gửi đi bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112 : Thanh toán bằng tiền
Có TK 311: Thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331: Chưa thanh toán cho người bán.
* Trường hợp hàng về chưa có chứng từ, theo nguyên tắc quản lý tài sản, kế toán tiến
hành các thủ tục kiểm nhận hàng, tạm thời ghi hàng nhập theo giá tạm tính.
2.
Nợ TK 156 : Thực tế nhập kho theo giá tạm tính
Có TK 331: Ghi giá tạm tính chưa có thuế GTGT

Khi chưa nhận được bộ chứng từ của lô hàng nhập, căn cứ thực tế về chi phí mua, kế
toán điều chỉnh giá tạm tính của lô hàng đã nhập và phản ánh số liệu, ngày tháng của chứng từ
nhập mua của lô hàng vào dòng tạm tính và dòng ghi mức điều chỉnh tăng giảm đồng thời ghi
số thuế GTGT khấu trừ.
3.
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ


Có TK 111,112,311,331. . . :
- Trường hợp chứng từ mua hàng hóa về trước, kế toán lưu chứng từ vào tập "hồ sơ chưa
có hàng" cuối kỳ nếu chưa nhập hàng hóa kế toán ghi các bút toán sau. Ghi hàng hóa mua đang
đi đường.
4.
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,311,331:
- Kỳ sau hàng về, căn cứ thực tế kiểm nhận, kế toán ghi:
5.
Nợ TK 156: Giá trị hàng nhập kho
Nợ TK 157: Hàng hóa gửi đi bán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 151: Số hàng hóa về theo chứng từ.
Trường hợp nhập hàng mua thừa, thiếu so với hóa đơn, kế toán lập biên bản và căn cứ
tính chất thừa, thiếu, nguyên nhân cụ thể để ghi. Trường hợp hàng kiểm nhận thiếu, kế toán
ghi:
6.
Nợ TK 1388: Bồi thường hàng mua thiếu hụt
Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
Nợ TK 632: Tài sản thiếu ghi tăng giá vốn hàng bán
Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp

Trường hợp hàng kiểm nhận thừa so với hóa đơn:
7.
Nợ TK 156: Nhập hàng mua thừa so với hóa đơn
Có TK 3381 : Hàng mua thừa chờ xử lý
- Nếu không nhập kho số hàng thừa thì theo dõi ở TK 002 "Hàng hóa nhận giữ hộ"
8.
Nợ TK 002: Hàng hóa nhận giữ hộ.
- Trường hợp mua được hưởng chiết khấu thương mại, hoặc giảm giá, Kế toán ghi:
9.
Nợ TK 331 : Khấu trừ nợ phải trả
Nợ TK 111, 112 : Chiết khấu, giảm giá đã nhận bằng tiền.
Có TK 156 : Giảm giá hàng hóa mua
Có TK 133 : Giảm thuế đầu vào
Trường hợp được hưởng chiết khấu thanh toán thì kế toán ghi:
10.
Nợ TK 331: Khấu trừ nợ phải trả
Nợ TK 111, 112 : Thanh toán trực tiếp bằng tiền.
Có TK 515 : Doanh thu tài chính.


- Trường hợp mua hàng theo phương pháp ứng trước tiền hàng một phần hoặc toàn bộ,
kế toán ghi các bút toán sau:
+ Khi ứng trước tiền hàng cho nhà cung cấp để đặt mua hàng, đặt gia công chế biến:
11.
Nợ TK 331 : Nhà cung cấp nhận ứng trước
Có TK 111, 112: ứng trước tiền cho nhà cung cấp
+ Khi nhập hàng mua, căn cứ thực nhập và chứng từ kế toán ghi:
12 . Nợ TK 156: Giá trị thực nhập
Nợ TK 157: Giá trị hàng thực kiểm nhận đã gửi bán thẳng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33 1 : Giá thanh toán phải trả.
- Thanh toán chênh lệch với nhà cung cấp, nếu giá trị hàng mua lớn hơn số tiền ứng
trước thì trả nốt tiền hàng:
13.
Nợ TK 331: Nhà cung cấp nhận trước
Có TK 111, 112: Thanh toán nhà cung cấp bằng tiền.
Nếu giá trị hàng mua nhỏ hơn số tiền đã ứng trước cho nhà cung cấp thì DN nhận lại
tiền ứng thừa:
14.
Nợ TK 111, 112: Nhận lại tiền ứng thừa
Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp.
* Hạch toán kế toán nghiệp vụ mua hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng hóa tồn đầu kỳ:
15.
Nợ TK 6112 : Mua hàng
Có TK 151 : Hàng mua đang đi đường
Có TK 156: Hàng hóa nhập kho
Có TK 157: Hàng gửi đi bán
Khi nhập hàng mua theo chứng từ hoặc theo giá tạm tính:
16.
Nợ TK 6112: Mua hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112: Thanh toán bằng tiền
Có TK 331: Phải trả nhà cung cấp
Có TK 311: Vay mua hàng hóa
- Trường hợp nhà cung cấp chấp nhận chiết khấu thanh toán, thương mại, kế toán ghi:
17.

Nợ TK 331: Khấu trừ nợ phải trả
Nợ TK 111, 112: Nhận bằng tiền

Có TK 6112: Phần giảm giá, chiết khấu


Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ ghi giảm
Có TK 515: Chiết khấu thanh toán
Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng tồn kho, tồn gửi bán và tồn hàng mua đang đi đường
theo kết quả đanh giá kiểm kê hàng tồn:
18 . Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 156: Hàng hóa
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 6112: Giá vốn hàng tồn cuối kỳ kết chuyển.
- Ghi giá vốn hàng bán trong kỳ
19.
Nợ TK 532: Giá vốn hàng bán
Có TK 6112 : Mua hàng hóa
* Kế toán mua hàng hóa trong trường hợp đơn vị áp dụng thuế theo phương pháp trực
tiếp
- Theo phương pháp kê khai thường xuyên, khi hàng hóa và chứng từ cùng về:
20.
Nợ TK 1561: Giá mua có thuế GTGT
Nợ TK 1562: Chi phí mua hàng
Có TK 111, 112, 331 :
- Trường hợp mua hàng hóa bán chuyển thẳng:
21.
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Nợ TK 632: Hàng hóa bán trực tiếp ghi giá có thuế GTGT
Có TK 111,112,331:
- Trường hợp mua hàng hóa chưa có chứng từ, căn cứ thực tế kiểm nhận và ghi giá tạm
tính , kế toán ghi:
22.

Nợ TK 156, 157: Hàng hóa nhập, hàng gửi bán theo giá tạm tính
Nợ TK 632: Hàng hóa mua gửi bán thẳng ghi giá tạm tính
Có TK 331 : Phải trả người bán (giá tạm tính).
- Trường hợp mua hàng cuối kỳ báo cáo chưa về, căn cứ chứng từ mua kế toán ghi:
23 . Nợ TK 151 : Hàng mua đi đường
Có TK 111,112,331:
- Kỳ sau hàng về, căn cứ thực tế kiểm nhận, kế toán ghi:
24.
Nợ TK 1561, 1562: Hàng nhập kho, chi phí mua theo giá có thuế GTGT
Nợ TK 157: Hàng gửi bán không qua kho (giá có thuế)
Nợ TK 632: Hàng mua gửi bán trực tiếp không qua kho
Có TK 151 : Hàng đi đường đã về nhập kho
- Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, căn cứ vào chứng từ mua hàng, kết quả kiểm kê


đánh giá hàng tồn cuối kỳ trước và kỳ báo cáo, kế toán tính toán giá vốn hàng hóa xuất bán trên
giá thực tế ghi trên giá mua chưa có thuế GTGT hoặc thuế TTĐB. Các nghiệp vụ mua hàng và
nghiệp cụ kết chuyển giá vốn hàng hóa tồn đầu kỳ, cuối kỳ được theo dõi trên các TK 6112,TK
151, TK 156, TK 157.
1.3. KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA
1.3.1. Các phương thức bán hàng chủ yếu:
1.3.1.1. Bán trực tiếp:
Bán trực tiếp là phương thức mà người mua nhận được hàng trực tiếp từ đơn vị bán hàng
có thể qua kho hoặc không qua kho.
1.3.1.2. Bán trả góp (trả chậm) :
Bán trả góp là phương thức bán hàng mà tiền hàng được trả theo định kỳ và phát sinh lãi
trả chậm, trả góp.
1.3.1.3. Ký gửi đại lý:
Ký gửi đại lý là phương thức bán hàng mà DN sẽ xuất hàng ký gửi cho các đại lý. Đại lý
bán đúng giá của DN đã giao và hưởng hoa hồng dại lý.

1.3.1.4. Hàng đổi hàng:
Hàng đổi hàng là phương thức dùng hàng của đơn vị mình để trao đổi hàng hóa của đơn
vị khác dựa trên sự thỏa thuận của hai bên.
1.3.2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa:
1.3.2.1. Kế toán tài khoản liên quan đến tiêu thụ hàng hóa:
1.3.2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng:
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu thực tế của DN trong 1 kỳ
hạch toán.
Kết cấu tài khoản:
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Số thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
- Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
- Số thuế GTGT phải nộp của DN nộp đã thực hiện trong kỳ kế toán.
thuế.
- Các khoản chiết khấu thương mại,
doanh thu hàng hóa bị trả lại và giảm
giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ.
- Số doanh thu thuần được kết chuyển
xác định KQKD.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có


* Phương pháp hạch toán :
- Trường hợp bán hàng thu tiền ngay, đối với hàng hóa chịu thuế GTGT khấu trừ:
1.
Nợ TK 111,112,131:
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.

- Đối với hàng hóa không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT trực tiếp:
2.
Nợ TK 111,112,131:
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Cuối kỳ xác định số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp:
3.
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp, đối với hàng hóa chịu thuế
GTGT khấu trừ. Khi bán hàng phản ánh số tiền trả lần đầu tiên, số tiền còn phải thu về:
4.
Nợ TK 111,112,131:
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3387: Lãi trả chậm
Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
- Khi thực hiện lần thu kế tiếp, kế toán ghi:
5.
Nợ TK 111,112:
Có TK 131:
Đồng thời ghi nhận tiền bán hàng trả chậm và doanh thu tài chính:
6.

Nợ TK 3387: Tiền lãi trả chậm tương ứng với số tiền thực thu
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.
- Đối với hàng hóa không chịu thuế hoặc chịu thuế trực tiếp:
7.
Nợ TK 111,112,131:
Có TK 511
Có TK 3387: Lãi trả chậm, trả góp.
- Khi thu tiền bán hàng lần tiếp theo:

8.
Nợ TK 111,112:
Có TK 131 : Số tiền thực thu phải thu khách hàng.
Đồng thời ghi nhận tiền lãi bán hàng váo doanh thu tài chính:
9.
Nợ TK 3387: Lãi trả chậm tương ứng với số tiền thực thu
Có TK 515: Tiền lãi trả chậm.


Trường hợp bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng khi xuất hàng mang đi trao đổi;
10.
Nợ TK 131:
Có TK 511:
Có TK 3331:
- Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất đi trao đổi:
11.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hóa
- Khi nhận hàng trao đổi về:
12.
Nợ TK 152, 153, 211 :
Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 131: Tổng giá thanh toán phải thu khách hàng.
Khi thanh toán bù trừ giữa các bên trao đổi không tương ứng, DN phải trả tiền thêm:
13. Nợ TK 131: Phần chênh lệch khi trao đổi
Có TK 111,112:
- Trường hợp DN được nhận thêm:
14.
Nợ TK 111,112:
Có TK 131: Phần chênh lệch khi trao đổi .

Bán hàng qua đại lý đúng giá hưởng hoa hồng, khi xuất kho hàng hóa gửi đi bán:
15.
Nợ TK 157 : Hàng gửi đi bán
Có TK 156: Hàng hóa
- Khi hàng đã bán được căn cứ vào bảng kê hàng hóa bán ra do các đại lý gửi về, KT
ghi:
16.

Nợ TK 111,112,131:
Có TK 511:
Có TK 3331 :
- Phản ánh giá vốn hàng bán ra:
17.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ.
- Số tiền hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận bán hàng:
18.
Nợ TK641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đưa khấu trừ
Có TK 111, 112: Trả bằng tiền
Có TK 131: Số tiền hoa hồng trừ vào nợ khách hàng.
- Ớ đơn vị nhận đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng. Khi nhận hàng kế toán phản ánh
toàn bộ giá trị hàng hóa nhận bán đại lý vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán:


19.
Nợ TK 003 : Hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi.
- Khi xuất bán hoặc trả lại hàng bên giao nhận:
20.
Có TK 003 : Hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi

- Trường hợp khi hàng hóa nhận đại lý đã bán được, căn cứ vào hóa đơn phản ánh số
tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao hàng, kế toán ghi:
21.

Nợ TK 111,112,131:
Có TK 331 : Số tiền phải thanh toán cho bên giao hàng.
- Định kỳ xác định doanh thu hoa hồng bán đại lý được hưởng:
22.
Nợ TK 331: Hoa hồng bán hàng đại lý
Có TK 511: Hoa hồng bán đại lý
Có TK 3331: Thuế GTGT
Khi trả tiền bán hàng đại lý cho bên giao hàng:
23.
Nợ TK 331: Số tiền còn phải trả cho bên giao hàng.
Có TK 111,112: Số tiền phải trả lại.
* Hoạt động cho thuê tài sản (thuê hoạt động). Đổi với hoạt động cho thuế TS có nhận
trước tiền thuê nhiều kỳ, nhiều năm thì doanh thu của từng kỳ là tổng số tiền cho thuê nhận
được chia cho số kỳ cho thuê tài sản.
- Khi nhận được tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản:
24.
Nợ TK 111, 112: Thu bằng tiền
Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.
- Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán:
25.
Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 511: Số tiền cho thuê nhận trước phân bổ.
- Nếu hợp đồng cho thuê tài sản không thực hiện cho đến kỳ hạn cuối cùng, số tiền phải
trả lại cho khách hàng được ghi:
26.

Nợ TK 3387: Phần còn lại chưa kết chuyển
Nợ TK 531: Nếu đã kết chuyển doanh thu trong kỳ.
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111,112,131:
- Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại
sang TK 511 để xác định kết quả kinh doanh:
27.
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521: Chiết khấu thương mại


Có TK 531: Hàng bán bị trả lại
Có TK 532: Giảm giá hàng bán
- Xác định và kết chuyển doanh thu thuần:
28.
Nợ TK 511: Kết chuyển doanh thu thuần
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.

1.3.2.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán:
- Tài khoản sử dụng: TK 632 "giá vốn hàng bán"
+ Công dụng: TK này dùng phản ánh giá trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ.
+ Kết cấu của tài khoản:
- Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
TK 632 “Giá vốn hàng bán”
- Trị giá vốn của hàng hóa dịch vụ đã - Kết chuyển giá vốn của hàng hóa, dịch
tiêu thụ.
vụ vào bên Nợ TK 911.
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm


Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
TK 632 “Giá vốn hàng bán”
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa - Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa,
tồn kho đầu kỳ.
dịch vụ tồn kho cuối kỳ.
- Trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ đã tiêu
thụ.
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm

* Phương pháp hạch toán
- Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
1.Xuất kho hàng hóa bán cho khách hàng đổi hàng:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hóa.
2. Xuất kho hàng hóa gửi bán đại lý:
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 156: Hàng hóa


1.3.2.1.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
* Tài khoản 521 "Chiết khấu thương mại"
- Công dụng: TK này dùng để phản ánh khoản CKTM mà DN đã giảm trừ hoặc đã thanh
toán cho khách hàng do khách hàng mua khối lượng lớn.
* Tài khoản 531 "Hàng bán bị trả lại"
- Công dụng: TK này dùng để phản ánh doanh thu của hàng hóa bị khách hàng trả lại.
* TK 532 "Giảm giá hàng bán"
- Công dụng: TK này dùng để phản ánh các khoản giảm trừ được chấp thuận một cách
đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo HĐ.
* Kết cấu TK các khoản giảm trừ doanh thu:

TK 521,531,532
- Số tiền CKTM đã chấp nhận thanh - Kết chuyển toàn bộ số CKTM sang
toán cho khách hàng.
TK 511 vào cuối kỳ.
- Trị giá của hàng hóa đã bán bị trả lại
- Kết chuyển giá trị hàng bán bị trả lại
- Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp sang TK 511
thuận cho người mua
- Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng
bán ghi giảm doanh thu trong kỳ.
Tổng số phát sinh giảm
Tổng số phát sinh tăng

* Phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
1. Phản ánh chiết khấu thương mại phát sinh thực tế trong kỳ:
Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại phát sinh thực tế
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (Nếu có)
Có TK 111, 112: Số tiền đã trả lại cho khách hàng
Có TK 131: Số tiền trừ vào số tiền khách hàng nợ.
2. Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số CKTM phát sinh thực tế trong kỳ hoạch toán vào TK
551 để xác định kết quả doanh thu thuần.
Nợ TK 511:
Có TK: Chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
3. Khi DN nhận lại hàng hóa bị trả lại, ghi giảm hàng hóa bán ra. Nếu DN hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Nợ TK 156: Trị giá hàng hóa nhận lại.
Có TK: Giá vốn hàng bán.


4. Nếu DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Nợ TK 611:
Có TK 632:
5. Khi hạch toán với người mua về số hàng bán trả lại.
Nợ TK 531: Giá bán chưa thuế
Nợ TK 3331: Số thuế hàng bán bị trả lại.
Có TK 111, 112, 131.
6. Các khoản chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại.
Nợ TK 641:
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 111,112, 131.
7. Cuối kỳ kết chuyển hàng hóa bị trả lại phát sinh thực tế trong kỳ hạch toán vào TK
511 để xác định doanh thu thuần.
Nợ TK 511:
Có TK 531 : Hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.
8. Khi chứng từ xác nhận khoản giảm giá hàng bán cho người mua về số lượng hàng bán
kém phẩm chất, sai quy cách hợp đồng.
Nợ TK 532: Giá bán chưa có thuế
Nợ TK 3331: Số thuế của hàng giảm giá (Nếu có)
Có TK 111, 112: Tổng số tiền thanh toán bằng tiền
Có TK 131: Tổng số tiền thanh toán trừ vào nợ phải thu khách hàng
9. Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá trị khoản giảm giá hàng bán phát sinh thực tế trong kỳ
hạch toán vào TK 511 để xác định doanh thu thuần.
Nợ TK 511
Có TK 532: Giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
10. Thuế tiêu thụ đặc biệt, khi bán hàng hóa , cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt.
Nợ TK 511
Có TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.
11. Khi nhập khẩu hàng hóa, tài sản cố định hữu hình chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế
xuất, nhập khẩu.

Nợ TK 156, 6111:Trị giá hàng nhập kho.
Có TK 111, 112, 331:
Có TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt


Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
12. Khi nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu vào ngân sách nhà nước.
Nợ TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Nợ TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
Có TK 111, 112:

1.3.2.1.4. Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà DN bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ
hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.
Tài khoản sử dụng : TK 641: "Chi phí bán hàng"
* Công dụng: TK này phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trinh tiêu thụ, hàng hóa,
dịch vụ của DN trong kỳ.
* Kết cấụ tài khọản:
TK 641 "Chi phí bán hàng"
- Chi phí hàng bán phát sinh trong kỳ
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển CPHB để xác định kết quả
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm

* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1. Tính tiền bằng lương, phụ cấp phải trả và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên
bán hàng kế toán ghi:
Nợ TK 641:
Có TK 334: Tiền lương phải trả cho CVN bán hàng.

Có TK 338: Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
2. Giá trị vật liệu, công cụ xuất dùng phục vụ cho bán hàng.
Nợ TK 64 1 :
Có TK 152, 153:
3. Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng.
Nợ TK 641 :
Có TK 214: Số khấu hao TSCĐ phải tính.
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước, bốc vác, hoa hồng


Nợ TK 641:
Có TK 11 1, 112, 331. . ..
5. Trích trước các khoản chi phí sữa chữa lớn TSCĐ.
Nợ TK 641:
Có TK 335: Trích trước các khoản chi phí phải trả.
6. Các chi khác như chi phí quảng cáo, chào hàng, tiếp khách, hội nghị khách hàng. . .
Nợ TK 641:
Có TK 111, 112

7. Xuất hàng hóa để sử dụng nội bộ dùng vào hoạt động bán hàng.
Nợ TK 641:
Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ .
8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911:
Có TK 641 : Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.
1 3.2.1.5. Kế toán chi phí QLDN
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí liên quan đến quá trình quản lý
chung của toàn doanh nghiệp
Tài khoản sử dụng TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp"
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của DN.

* Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 642 "Chi phí quản lý ĐN"
- Các chi phí phát sinh QLDN thực tế - Các khoản ghi giảm chi phí QLDN.
phát sinh
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi.
trong kỳ,
- Kết chuyển chi phí QLDN để xác định
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự kết quả kinh doanh.
phòng phải trả
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm

* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1. Tính tiền lương và phụ cấp phải trả và tính BHXH, BHYT, CPCĐ cho nhân viên quản
lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642:


Có TK 334, 338:
2. Chi phí vật liệu xuất dùng cho toàn doanh nghiệp.
Nợ TK 642 : Chi phí QLDN
Có TK 152: Nguyên vật liệu
3. Dụng cụ đồ dùng văn phòng xuất dùng, phân bổ giá trị công cụ.
Nợ TK 642: Chi phí quản lý DN
Cps TK 153, 142, 242: Các khoản chi phí trả trước được phân bổ
4. Trích khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp.
Nợ TK 642: Chi phí QLDN.
Có TK 214: Số khấu hao TSCĐ phải tính "
5 . Thuế nhà đất, thuế môn bài phải nộp.

Nợ TK 642:
Có TK 333:
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện thoại, điện báo, tiền điện, tiền nước..)
Nợ TK 642:
Có TK 111, 112, 331:
7. Trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ, phân bổ chi phí sữa chữa:
Nợ TK 642: Chi phí nhân viên quản lý.
Có TK 335: Trích trước các khoản chi phí phải trả.
Có TK 142, 242: Các khoản chi phí trả trước được phân bổ.
8. Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
9. Lập dự phòng các khoản thu khó đòi:
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
10. Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 642: Tổng chi phí QLDN phát sinh trong kỳ.
1.4. KẾ TOÁN DOANH THU VÀ CHI PHÍ TÀI CHÍNH
1.4.1. Kế toán doanh thu tài chính:
1.4.1.1. Nội dung:


Doanh thu hoạt động tài chính: Là những khoản doanh thu do hoạt động đầu tư tài chính
hoặc kinh doanh về vốn đem lại: Lãi tiền cho vay, tiền gửi thu từ cho thuê tài sản, cổ tức, lợi
nhuận được chia, thu về đầu tư mua bán chứng khoán, lãi do bán ngoại tệ . . .
1.4.1.2. Tài khoán sử dụng:
- TK 515 "Doanh thu hoạt động tài chính"
* Công dụng: TK này dùng để phản ánh các khoản thu và lãi liên quan đến hoạt động tài
chính.


* Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 515 "Doanh thu hoạt động tài chính"
- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài
chính 1 - Các khoản thu nhập và lãi
thuộc hoạt
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo
phương 1 động tài chính.
pháp trực tiếp (nếu có). 1 - Chiết khấu
thanh toán được hưởng.
Tổng số phát sinh giảm
Tổng số phát sinh tăng
1.4.1.3. Phương pháp hạch toán:
1. Định kỳ thu lãi về chứng khoán, lãi về tiền gửi, tiền cho vay:
Nợ TK 111,112,221:
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
2. Các khoản thu và lãi khác phát sinh, thu nhập từ chia hoạt động liên doanh:
Nợ TK 111,112,152,156,128,222:
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
3. Chiết khấu thanh tóan được hưởng do thanh toán tiền hàng trước thời hạn:


Nợ TK 331: Phải trả cho người bán
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
4. Cuối niên độ kế toán kết chuyển lãi tỷ giá ngoại tê:
Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
5. Cuối kỳ hạch toán kết chuyển sang tài TK xác định kết quả kinh doanh.

Nợ TK 515: Tổng doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
Có TK 911:
1.4.2 Kế toán chi phí tài chính:
1.4.2.1. Nội dung.
Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, về
đầu tư tài chính ra ngoài DN nhằm mục đích thu lợi nhuận.
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng
TK 635 "Chi phí hoạt động tài chính"
* Công dụng: TK này dùng để phản ánh các khoản chi phí và khoản lỗ liên quan đến
HĐTC, dự phòng giảm giá đầu tư tài chính. . . .
* Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 635 "Chi phí hoạt động tài chính"
- Chi phí thuộc HĐTC (tiền vay, mua - Kết chuyển chi phí và lỗ về hoạt động
hàng trả chậm, thuê tài sản…) trả chậm, tài chính để xác định kết quả.
thuê tài sản . . . . )
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư
- Các khoản lỗ về hoạt động tài chính
chứng khoán (Nếu có)
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá
ngoại tệ.
- Chiết khấu thanh toán cho người mua.
- Trích lập dự phòng.
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm

1.4.2.3. Phương pháp hạch toán.
1. Khi phát sinh các khoản chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động tài chính. Hoạt động liên
doanh, đầu tư cổ phiếu, vay vốn, lỗ về bán cổ phiêu
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 338, 121, 128, 221, 222, 228.

2. Lãi tiền vay phải trả dùng cho hoạt động tài chính.
Nợ TK 635: Lãi tiên vay ngân hàng


Có TK 111, 112: Trả bằng tiền.
3. Các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch mua hàng hóa, tài sản hay giao dịch
thanh toán nợ.
Nợ TK 152, 153, 211: Tỷ giá ngày giao dịch
Nợ TK 311, 315, 341
Nợ TK 635: Chênh lệch lỗ
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất quỹ
4. Chiết khấu thanh toán khi người mua hàng thanh toán trước thời hạn hợp đồng.
Nợ TK 635: Chiết khấu thanh toán
Có TK 131: Phải thu khách hàng
5. Khi bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn mà giá bán nhỏ hơn giá vốn.
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 635
Có TK 121, 228: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
6. Cuối niên độ kế toán kết chuyển lỗ tỷ giá ngoại tệ do đánh giá lại số dư ngoại tệ.
Nợ TK 635
Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái.
7. Cuối niên độ kế toán trích lập quỹ dự phòng giảm giá đầu tứ ngắn hạn, dài hạn:
Nợ TK 129,229:
Có TK 635:
8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911: Tổng chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
Có TK 635:
1.5. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC
1.5.1. Kế toán thu nhập khác :
1.5.1.1. Nội dung.

Thu nhập khác là khoản thu nhập mà đơn vị không dự tính trước, những khoản thu nhập
bất thường không mang tính chất thường xuyên. Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu về
tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
1.5.1.2. Tài khoản sử dụng:
TK 711 "Thu nhập khác"
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập và lãi do các sự kiện
hoặc nghiệp vụ bất thường mang lại.
* Kết cấu Tài khoản
Tài khoản 711 "Thu nhập khác"


- Kết chuyển thu nhập khác để xác định - Các khoản thu nhập khác phát sinh
KQKD
trong kỳ
Tổng số phát sinh giảm
Tổng số phát sinh tăng

1.5.1.3. Phương pháp hạch toán:
1. Khoản thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu các khoản tiền phạt:
Nợ TK 111, 112, 131, 152 : Tổng giá thanh toán
Có TK 711: Giá bán chưa có thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
2. Thu được khoản nợ khó đòi đã xử lý:
Nợ TK 111, 112: Thu bằng tiền
Có TK 711: Thu nhập khác.
Đồng thời ghi Có TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý.
3. Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 711: Kết chuyển thu nhập khác
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh


1.5.2. Kế toán chi phí khác:
1.5.2.1. Nội dung:
Chi phí khác: Là những khoản lỗ do các sự kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động
thông thường của DN mang lại và những khoản chi phí bất thường xảy ra ngoài dự kiến. Chi
phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý. . . .
1.5.2.2. Tài khoản sử dụng:
TK 811 "Chi phí khác"
* Công dụng: TK này dùng để phản ánh các khoản chi phí và các khoản lỗ về các sự
kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của DN
* Kết cấu tài khoản :
Tài khoản 811 "Chi phí khác"
- Các chi phí phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển các khoản chi phí khác
phát sinh trong kỳ để xác định KQKD
Tổng số phát sinh tăng
Tổng số phát sinh giảm

1.5.2.3. Phương pháp hạch toán:


1. Các khoản tiền bị phạt do DN vi phạm hợp đồng, chi phí thanh lý nhượng bán
Nợ TK 811:
Có TK 111,112,144, 152...:
2. Góp vốn liên doanh
Nợ TK 222: Vốn góp liên doanh
Nợ TK 811:
Có TK 152, 153, 156, 211 . . .
3. Giá trị còn lại của TSCĐ đem thanh lý nhượng bán:
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Nợ TK 214: Hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
4. Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác để xác định KQKD:
Nợ TK 911: Xác định KQKD
Có TK 811: Kết chuyển chi phí khác.
1.6. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT ỌUẢ KINH DOANH
1.6.1. Kế toán thuế TNDN.
1.6.1.1. Nguyên tắc tính thuế.
Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
* Nếu lợi nhuận trước thuế > 0 thì DN phải nộp thuế TNDN
⇒ Chi phí thuế TNDN = (Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất Thuế TNDN 25%)
⇒ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN
* Nếu lợi nhuận trước thuế < 0, DN lỗ vậy không phải nộp thuế TNDN.
1.6.1.2. Tài khoản sử dụng:
TK 8211 "Chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp"
* Công dụng: TK này dùng để xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong một
kỳ hạch toán.
TK 3334 "Thuế Thu nhập doanh nghiệp"
* Công dụng: TK này dùng để xác định thuế thu nhập doanh nghiệp trong một kỳ hạch
toán.
1.6.1.3. Phương pháp hạch toán:
- Đầu quý DN tạm tính lợi nhuận, tạm tính thuế TNDN:
Nợ TK 82 1 1 :
Có TK 3334:
- Cuối quý kế toán xác định số lợi nhuận thực tế, so sánh số thực tế với số tạm tính:
+ Nếu số thực tế > số tạm tính thì bổ sung thêm:


Nợ TK 8211:
Có TK 3334: Phản ánh phần chênh lệch
+ Nếu số thực tế < số tạm tính phải điều chỉnh giảm:

Nợ TK 3334:
Có TK 8211: Phản ánh số vượt.
+ Ghi nhận chi phí thuế TNDN sang TK 911
Nợ TK 911:
Có TK 8211: Phản ánh số thực tế.
1.6.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
1.6.2.1. Tài khoản sử dụng:
TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
* Công dụng: TK này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các
hoạt động khác động khác của doanh nghiệp trong một kỳ.
* Kết cấu tài khoản: "
Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ
- Doanh thu thuần bán sản phẩm hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng
hóa
- Kết chuyển chi phí QLDN
- Thu nhập thuần của hoạt động tài
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính chính
- Kết chuyển chi phí hoạt động khác
- Thu nhập thuần của hoạt động khác
- Kết chuyển các khoản lãi.
- Kết chuyển các khoản lỗ
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.6.2.2. Phương pháp hạch toán:
1. Kết chuyển các khoản doanh thu thuần của hàng hóa đã tiêu thụ bên ngoài, doanh thu
hoạt động tài chính và thu nhập phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 511: Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng.
Nợ TK 515: Kết chuyển doanh thu tài chính.
Nợ TK 711: Kết chuyển thu nhập khác

Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
2. Kết chuyển giá vốn của hàng hóa, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính,
chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911:
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 635: Chi phí hoạt động tài chính


Có TK 642: Chi phí bán hàng
Có TK 643: Chi phí QLDN
Có TK 811: Chi phí khác
Có TK 8211: Chi phí thuế TNDN.
3 . Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, số lãi sau thuế của hoạt động
kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 911: Kết chuyển số lãi
Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
4. Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 421:
Có TK 911: Kết chuyển lỗ.

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TK 632

TK 911

Kết chuyển giá vốn hàng bán

TK 511

Kết chuyển doanh thu thuần hàng bán


TK 641,642
Kết chuyển chi phí BH,QLDN

TK 515
Kết chuyển doanh thu HĐTC

TK 711

TK 635
Kết chuyển chi phí HĐTC

Kết chuyển thu nhập khác


TK 811
Kết chuyển chi phí khác

TK 3334

TK 8211

Thuế TNDN
phải nộp

KC thuế
TNDN

TK 421


TK 421
Kết chuyển lãi

Kết chuyển lỗ


×