Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Chương trình ứng dụng BIM tự động lập dự toán và ước lượng chi phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐÀO QUÝ PHƯỚC

CHƯƠNG TRÌNH ƯNG DỤNG BIM TỰ ĐỘNG LẬP
DỰ TOÁN VÀ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ CÔNG TRÌNH

Chuyên ngành : Quản Lý Xây dựng
Mã số: 60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 1 Năm 2019


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Luân
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Nguyễn Anh Thư
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Đăng Thị Trang
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường đại học Bách Khoa, Đại học quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh ngày 05 tháng 01 năm 2019.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:


(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. PGS.TS. Lương Đức Long
2. TS. Nguyễn Anh Thư
3. TS. Phạm Vũ Hồng Sơn
4. TS. Đăng Thị Trang
5. TS. Chu Việt Cường

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi
luận vãn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TS. LÊ ANH TUẤN


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐÀO QUÝ PHƯỚC


MSHV: 1770032

Ngày, tháng, năm sinh: 02/04/1993

Nơi sinh: Bình Thuận.

Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dụng

Mã số: 60580302

I. TÊN ĐỀ TÀI:
CHƯƠNG TRÌNH ÚNG DỤNG BIM TỰ DỘNG LẬP DỰ TOÁN VÀ ƯỚC
LƯỢNG CHI PHÍ
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu các Nghị định, Thông tu, Quyết định liên quan đến việc lập dụ toán,
quản lý chi phí;
Nghiên cứu mã hóa cơ sở dữ liệu SQL (Structured Query Language) từ các Định
mức xây dụng, nghị định liên quan, ...;
Nghiên cứu xây dụng Chuơng trình Dụ toán tự động từ mô hình thông tin xây dụng
BIM (Building Information Modeling);
Nghiên cứu giao diện lập trình ứng dụng Autodesk Revit API (Application
Programming Interface) để xây dụng cầu nối liên kết giữa chuơng trình Autodesk Revit với
Chương trình Dự toán tự động;
Nghiên cứu xây dựng ứng dụng dự toán online trên Website;
Nghiên cứu mạng lưới thần kinh nhân tạo ANN (Artifical Neural Network).
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 13/08/2018
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018
V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Tp. HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2018


CHỦ NHỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TS. LÊ ANH TUẤN
PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

TS. ĐỖ TIẾN SỸ


ĐH Bách Khoa TPHCM

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Luận Văn Thạc Sĩ

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ
ABSTRACT

Subject: "Automatic BIM application for cost estimating" using c #
programming language (C Sharp), WPF (Windows Presentation Foundation) interface
combining with MWM model (Model - View - View Model) to develop Automatic

Cost Estimating Application in BIM Process (Building Information Modeling); Based
on completed projects, apply the ANN (Artificial Neural Network) algorithm to
estimate cost for projects.
The purpose of the research is to create an intuitive, user-friendly application,
taking advantage of all the power of technology, the Al Intelligence (Artificial
Intelligence) together with the BIM building information model.
Keywords: Cost Management, Estimation, BIM, Artificial Intelligence, Artificial Neural

Network.

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ
LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Chương trình ứng dụng BIM tự
động tập dự toán và ước tượng chì phí” là công trình nghiên cứu của cá nhân học viên và

chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm
này. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do học viên tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa
từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 12 năm 2018

Học viên thực hiện

Đào Quý Phước
MỤC LỤC
GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................5
TÓM TẮT........................................................................................................................6
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................8
MỤC LỤC........................................................................................................................9
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................13
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................14
KÝ HIỆU........................................................................................................................17
CHƯƠNG 1: GIỚI THỆU...........................................................................................21
1.1. Tổng quan........................................................................................................21
1.2. Lý do chọn đề tài.............................................................................................21
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................23
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................23
1.4. Phưong pháp nghiên cứu...............................................................................23
1.5. Sơ đồ luận văn.................................................................................................24
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN cứu..............................................................25
2.1. Tổng mức đầu tư xây dựng...........................................................................25

2.1.1. Nội dung tổng mức đầu tư............................................................................. 26
2.1.2 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng:.........................................Tĩ

2.2. Dự toán xây dựng............................................................................................31
2.2.1. Dự toán xây dựng công trình........................................................................ 31
2.2.2. Phương pháp xác định dự toán xây dựng:................................................... 32
2.2.3. Phương pháp xác định dự toán chi phí xây dựng........................................ 34
2.3. Các phương pháp ước tính chi phí...............................................................36
2.3.1. Phương pháp diện tích sàn............................................................................. 36
2.3.2. Phương pháp thể tích...................................................................................... 36
2.3.3. Phương pháp đơn giá (Unit cost method)..................................................... 37

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ

2.3.4. Phương pháp SEM (Story Enclosure Method)............................................. 38
2.3.5. Phương pháp ước lượng thừa số.................................................................. 39
2.3.6. Phương pháp ước lượng phần trăm (Percentages Estìmastìng)..................39
2.4. Mô hình thông tin xây dựng BIM.................................................................40
2.4.1. Khái niệm về mồ hình thông tình BIM.......................................................... 40
2.4.2. Những lọi ích cửa việc ứng dụng mô hình thông tin xây dựng BỈM..40
2.4.3. Thực trạng ứng dụng BỈM ở Việt Nam........................................................ 40
2.5. Kết luận...........................................................................................................41

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.........................................................45
3.1. Quy trình nghiên cứu....................................................................................45
3.2. Sử dụng Chương trình Microsoft SQL Server Management Studio mã
hóa cơ sở dữ liệu SQL từ Định mức 1776..............................................................46
3.2.1. Nội dung định mức 1776................................................................................ 46
3.2.2. Kết cấu Định mức 1776 ................................................................................. 46
3.2.3. Mã hóa định mức.......................................................................................... 47
3.3. Sử dụng giao diện đồ họa Vector WPF xây dựng giao diện Chương trình
Dự toán BIMTECH.................................................................................................48
3.4. Sử dụng ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng C# xây dựng các chức
năng Chương trình Dự toán BIMTECH và cầu nối............................................49
3.4.1.

Xây dựng code xử lý chức năng Chương trình Dự toán BIMTECH..49

3.4.2.

Xây dựng cầu nối BIMTECH liên kết Chương trình Autodesk Revit

với Dự toán BIMTECH.............................................................................................. 50

3.5. Sử dụng Chuông trình Adobe Dreamweave và Visual Studio Xây dựng
Website phát triển ứng dụng Dự toán BIMTECH...............................................50
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu.....................................................................52
4.1. Mã hóa Định mức dự toán 1776....................................................................52

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032



ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ

4.1.1. Mã hóa hạng mục công việc.......................................................................... 54
4.1.2. Mã hóa Vật liệu.............................................................................................. 56
4.1.3. Mã hóa Nhân công........................................................................................ 58
4.1.4. Mã hóa Máy thỉ công..................................................................................... 68
4.1.5. Mã hóa Danh mục cấp phối bê tông.............................................................. 76
4.1.6. Mã hóa Thành phần cấp phối vật liệu........................................................... 77
4.1.7. Mã hóa Định mức hao phí.............................................................................. 80
4.2. Giao diện Chưong trình Dự toán BIMTECH.............................................84
4.2.1. Cửa sổ đăng nhập........................................................................................... 84
4.2.2. Cửa sổ chinh Chương trình Dự toán BIMTECH......................................... 85
4.2.3. Cửa sổ chỉnh sửa cấp phối vật liệu................................................................ 86
4.3. Các chức năng chinh của Chương trình Dự toán BIMTECH............................86
4.3.1. Chức năng uĐưu chỉnh Mức lương căn bản” theo Vùng.............................86
4.3.2. Chức năng “Lấy dữ liệu từ mô hình BIM”.................................................... 88
4.3.3. Chức năng cộng công tác thủ công................................................................ 94
4.3.4. Chức năng trừ công tác.................................................................................. 96
4.3.5. Chức năng chỉnh sửa công tác....................................................................... 97
4.3.6. Những chức năng đang xây dựng:................................................................. 99
4.4. Cầu nối liên kết Chưorag trình Revit vói Dự toán BIMTECH..............101
4.4.1. GÙIO diện cầu nối BIMTECH trong Chương trình Autodesk Revit. 101
4.4.2. Chức năng gán mã Định mức dự toán vào mô hình Revit..........................101
4.4.3.

Chức năng xuất dữ liệu từ mô hình Revit sang Chương trình Dự toán


BIMTECH.................................................................................................................. 102

4.5. Website xây dựng ứng dụng Dự toán BIMTECH...................................103
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN cứu TƯƠNG

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ

LAI................................................................................................................................105
5.1.............................................................................................................Kết luận
.....................................................................................................................105
5.2.........................................................................................Đóng góp của đề tài
.....................................................................................................................106
5.3............................................................Đề xuất hướng nghiên cứu tương lai
.....................................................................................................................107
TÀI LỆU THAM KHẢO...........................................................................................108

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032



ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Danh mục biểu bảng

STT

Tên

Trang Nguồn

Bảng 1 Danh mục bảng

13

Bảng 2 Danh mục hình

14

Bảng 3

17

Các ký hiệu viết tắt trong đề cương

Bảng 4 Nội dung Định mức 1776

46


Trích dẫn công tác bê tông móng theo Định mức
1776

52

Bảng 6 Trích dẫn cấp phối vật liệu theo Định mức 1776

53

Bảng 7 Hạng mục công việc (Trích dẫn)

54

Bảng 8 Thiết lập Vật liệu (Trích dẫn)

56

Bảng 9 Thiết lập Nhân công (Trích dẫn)

58

Hệ số nhân công theo Phụ lục 2 của Thông tư số
Bảng 10 05/2016/TT-BXD

60

Mức lương căn bản theo Phụ lục 1 của Thông tư số
Bảng 11 05/2016/TT-BXD


61

Bảng 12 Thiết lập Máy thi công (Trích dẫn)

72

Bảng 13 Danh mục cấp phối Vữa (Trích dẫn)

76

Bảng 5

Bảng 14

Chi tiết các thành phần cấp phối vật liệu (Trích dẫn)

78

Bảng 15 Chi tiết thành phần hao phí (Trích dẫn)

80

Trích dẫn công tác bê tông tường theo Định mức
Bảng 16 1776

99

Bảng 17 Danh mục tài liệu tham khảo

108


GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ
DANH MỤC HÌNH
Bảng 2: Danh mục hình ảnh

STT

Tên

Hình 2.1

Nội dung tổng mức đầu tư

Hình 2.2

Cấu trúc mạng lưới thần kinh nhân tạo ANN

Trang Nguồn
26
43

Hình 2.3


Cấu trúc xử lý dữ liệu từ những dự án đã
hòa thành qua Mạng lưới thần kinh nhân tạo
ANN

43

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

45

Hình 3.2

Các ứng dụng sử dụng để mã hóa cơ sở dữ
liệu

48

Hình 3.3

Các chương trình và ngôn ngữ sử dụng
trong cấu trúc MVVM

49

Hình 3.4

Kết nối giao diện lập trình ứng dụng API


50

Hình 3.5

Chương trình và ngôn ngữ sử dụng trong
cấu trúc website

51

Hình 4.1

Cấu trúc cơ sở dữ liệu SQL của Chương
trình Dự toán BIMTECH

53

Hình 4.2

Danh sách Tên Công tác lọc theo Mã Công
tác người dùng nhập

56

Hình 4.3

Thiết lập Vật liệu

58


Hình 4.4

Thiết lập Nhân công

Hình 4.5

Thiết lập Máy thi công

68
75

Hình 4.6

Danh mục cấp phối vật liệu

77

Hình 4.7

Danh sách chi tiết các thành phần cấp phối
vật liệu

80

Hình 4.8

Các thành phần hao phí theo mã công việc

83


Hình 4.9

Giao diện cửa sổ đãng nhập của Chương
trình Dự toán BIMTECH

84

Hình 4.10

Giao diện Chương trình Dự toán BIMTECH

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Bài giảng Tính
toán mềm, TS.
Phạm Vũ Hồng
Sơn

85

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ

Hình 4.11


Giao diện cửa sổ chỉnh sửa cấp phối vật liệu

Hình 4.12

Thông tin chương trình gợi ý cho người
dùng chọn Lương căn bản

87

Hình 4.13

Kết quả thiết lập nhân công với Mức lương
căn bản 2.350.000

88

Hình 4.14

Kết quả thiết lập nhân công với Mức lương
căn bản 2.150.000

88

Hình 4.15

Cửa sổ Load file dữ liệu BIMData

90

Hình 4.16


Hiển thị dữ liệu được chọn từ file nguồn
BIMData

91

Hình 4.17

Lọc dữ liệu từ mô hình BIM để chạy Dự
toán Tự động

92

Hình 4.18

Cửa sổ thông báo lỗi khi người dùng chọn
không đúng kiểu dữ liệu

93

Hình 4.19

Hiển thị các cột dữ liệu lọc để chạy Dự toán

Hình 4.20

Thông báo số lượng công tác đã được
chuyển đổi thành công

94


Hình 4.21

Kết quả phân tích Dự toán từ dữ liệu của mô
hình BIM Revit

94

Hình 4.22

Danh sách gợi ý khi người dùng nhập Mã
Công tác để cộng Công tác

95

Hình 4.23

Cộng công tác Thủ công

96

Hình 4.24

Loại bỏ công tác được chọn

97

Hình 4.25

Công tác được chọn trước khi chỉnh sửa cấp

phối vật liệu

98

Hình 4.26

Cấp phối vật liệu của công tác được chọn

98

Hình 4.27

Công tác được chọn sau khi chỉnh sửa cấp
phối vật liệu

99

Hình 4.28

Cầu nối BIMTECH liên kết Chương trình
Autodesk Revit với Dự toán BIMTECH

101

Hình 4.29

Giao diện chức năng gán mã dự toán vào
mô hình Revit

102


GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

86

93

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM
Hình 4.30

Luận Văn Thạc Sĩ

Giao diện chức năng xuất dữ liệu từ Chương
trình Autodesk Revit sang Dự toán
BIMTECH

103

Hình 4.31

Giao
diện
nền
(www.bimtech.vn)

104


Hình 5.1

Cấu trúc hoạt động của đề tài “Chương trình
ứng dụng BIM tự động lập dự toán và ước
lượng chi phí”

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

tảng

Website

106

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ
KÝ HIỆU

Bảng 3: Các ký hiệu viết tẳt sử dụng trong đề cương

Ký hiệu
viết tắt

Viết đầy đủ


Ý nghĩa

C#

c sharp

Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát httos://vi.
triển bởi Microsoft, là phần khởi đầu cho kế Wikipedia.
hoạch .NET của họ. Tên của ngôn ngữ bao org/wiki/ c
gồm ký tự thăng theo Microsoft nhưng theo th%C4
ECMA là c#, chỉ bao gồm dấu số thường. %83ng
Microsoft phát triển C# dựa trên C++ và Java.
C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân
bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java.

C++

C++

C++ là một loại ngôn ngữ lập trình. Đây là một httos://vi.
dạng ngôn ngữ đa mẫu hình tự do có kiểu tĩnh Wikipedia.
và hỗ trợ lập trình thủ tục, dữ liệu trừu trượng, org/wiki/ C
lập trình hướng đối tượng, và lập trình đa hình, %2B%2 B
đồng thời cung cấp các công cụ để can thiệp
sâu vào bộ nhớ. Từ thập niên 1990, C++ đã trở
thành một trong những ngôn ngữ thương mại
ưa thích và phổ biến nhất của lập trình viên.

Java


Java

Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối https://vi.
tượng (OOP) và dựa trên các lớp. Khác với Wikipedia.
phần lớn ngôn ngữ lập trình thông thường, org/wiki/J
thay vì biên dịch mã nguồn thành mã máy hoặc ava (ng%
thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được thiết C3%B4n ng
kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, %El% BB
bytecode sau đó sẽ được môi trường thực thi %AF
(runtime envữonment) chạy.
1%E1%B A
%ADp tr
%C3%A
Cnh)

WPF

Windows
Presentation
Foundation

Do Microsoft phát triển, là công nghệ kế tiếp https://vi.
Windows Form dùng để xây dựng các ứng Wikipedia.
dụng dành cho máy trạm chạy hệ điều hành org/wiki/
Windows. WPF được giới thiệu từ năm 2006 Windows
trong .NET Framwork 3.0 (dưới tên gọi Presentat
Avalon), công nghệ này nhận được sự quan ion Foun
tâm của cộng đồng lập trình viên bởi nhiều dation
điểm đổi mới trong lập trình ứng dụng và khả


GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Nguồn

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ
năng xây dựng giao diện thân thiện, sinh động.

xaml

extensible
Application
Markup
Language

xaml là một ngôn ngữ đánh dấu dùng để thể httos://lea
hiện các đối tượng trong .NET. Mạc dù xaml là uangkhai.
một công nghệ có thể dụng để giải quyết nhiều wordpress
loại vấn đề khác nhau, nhưng vai trò chính của .com/201
nó là dùng để xây dựng giao diện người dùng 0/11/16/c
WPF. Nói cách khác, xaml documents sẽ định %C6%A1
nghĩa cách sắp xếp, thể hiện các control,
buttons ttong cửa sổ của một chương trình b%El%B A
WPF

%A3nV%E1%B B
%81- xaml2/

MVVM

Model - View Model: đại diện cho các dữ liệu, thông tin mà https://lea
- ViewModel chúng ta cần thao tác.
uangkhai.
ViewModel: là class định nghĩa cách dữ liệu wordpress
.com/201
tương tác với người dùng thông qua View.
1/04/18/m
View là thành phần duy nhất mà người dùng -hnhcó thể tương tác được trong chương trình, nó mvvm- gi
chính là thành phần mô tả dữ liệu.
%El% BB
%9Bi- thi
%El% BB
%87u/

html

Hyper Text
Markup
Language

HTML là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết https://vi.
kế ra để tạo nên các hang web với các mẩu Wikipedia.
thông tin được trình bày hên World Wide Web. org/wiki/
Cùng với css và JavaScript, HTML tạo ra bộ HTML
ba nền tảng kỹ thuật cho World Wide Web.

HTML được định nghĩa như là một ứng dụng
đơn giản của SGML và được sử dụng trong các
tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp.

SQL

Structured
Query
Language

Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc, là một https://vi.
ngôn ngữ máy tính phổ biết để tạo, sửa và lấy Wikipedia.
dữ liệu từ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan org/wiki/
hệ. Ngôn ngữ này phát triển vượt xa so với SQL
mục đích ban đầu là để phục vụ các hệ quản trị
cơ sở dữ liệu đối tượng - quan hệ. Nó là một
tiêu chuẩn ANSI/ISO.

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

Luận Văn Thạc Sĩ

Building
Information

Modeling

Mô hình thông tin xây dựng (BIM) là một
https://vi.
quy trình liên quan tới việc tạo lập và quản lý Wikipedia.
những đặc trưng kỹ thuật trong các khâu thiết org/wiki/
kế, thi công và vận hành các công hình, về
M%C3%
bản chất, có thể xem BIM là một hồ sơ thiết B4 h%C3
kế gồm những tập tin hay dữ liệu kỹ thuật số, %ACnh t
chứa các mối liên hệ logic về mặt không
h%C3%B
gian, kích thước, số lượng, vật liệu của từng 4ng tin X
cấu kiện, bộ phận trong công hình. Những
%C3%A2
thông tin này được trao đổi và kết nối trực
V d%El
tuyến với nhau thông qua các phần mềm, để %BB%B1
hỗ trợ cho việc quản lý và ra những quyết định ng (BIM)
liên quan tới công trình. Việc kết hợp các
thông tin về các bộ phận trong công hình với
các thông tin khác như định mức, đơn giá, tiến
độ thi công... sẽ tạo nên một mô hình thực tại
ảo của công trình, nhằm mục đích tối ưu hóa
thiết kế, thi công, vận hành quản lý công trình.

Artificial
Neural
Network


Mạng nơ-ron nhân tạo hay thường gọi ngắn
https://vi.
gọn là mạng nơ-ron là một mô hình toán học Wikipedia.
hay mô hình tính toán được xây dựng dựa
org/wiki/
hên các mạng nơ-ron sinh học. Nó gồm có
M%E1%
một nhóm các nơ-ron nhân tạo (nút) nối với
BA%Aln
nhau, và xử lý thông tin bằng cách truyền
g n%C6
theo các kết nối và tính giá trị mới tại các nút %A1(cách tiếp cận connectionism đối với tính
ron nh%
toán). Trong nhiều trường hợp, mạng nơ-ron C3%A2n
nhân tạo là một hệ thống thích ứng (adaptive
t%El%
system) tự thay đổi cấu trúc của mình dựa trên BA%Alo
các thông tin bên ngoài hay bên trong chảy qua
mạng trong quá trình học.

Artificial
Intelligence

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo
(tiếng Anh: artificial intelligence hay
machine intelligence, thường được viết tắt là
AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một
hệ thống nhân tạo nào. Thuật ngữ này thường
dùng để nói đến các máy tính có mục đích
không nhất định và ngành khoa học nghiên

cứu về các lý thuyết và ứng dụng của trí tuệ
nhân tạo.

https://vi.
Wikipedia.
org/wiki/
Tr%C3%
AD tu%E
1%BB%8
7 nh%C3
%A2n t%
E1%BA%
Alo

BIM

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

ANN

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM
API

Luận Văn Thạc Sĩ

Application API là giao tiếp phần mềm được dùng bởi các http://tapc

Programmin g ứng dụng khác nhau. Cũng giống như bàn hicongng
Interface
phím là một thiết bị giao tiếp giữa người dùng he.info/th
và máy tính, API là một giao tiếp phần mềm Uz
chẳng hạn như giữa chương trình và hệ điều thuat/anihành.
la-gi.html
Ở đây học viên sử dụng giao diện lập trình
ứng dụng API của Autodesk Revỉt để phát triển
cầu nối liên kết Revỉt với chương trình chỉnh
“BIM Application ỉn automatic cost estimation

ASP.N
ET

Active Server ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web httos://vi.
Pages.NET application framework) được phát triển và Wikipedia.
work
cung cấp bởi Microsoft, cho phép những người org/wiki/
lập trình tạo ra những trang web động, những ASP.NET
ứng dụng web và những dịch vụ web. Lần đầu
tiên được đưa ra thị trường vào tháng 1 năm
2002 cùng với phiên bản 1.0 của.NET
framework, là công nghệ nối tiếp của
Microsoft's Active Server Pages(ASP).
ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common
Language Runtime (CLR), cho phép những
người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ
ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi.NET language.

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân


HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Luận Văn Thạc Sĩ

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM

21

Luận Văn Thạc Sĩ

Để làm rõ những mục tiêu nêu ra phía trên, luận văn được tổ chức như sau:
Chương r. Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu tương lai.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN cứu
2.1. Tổng mức đầu tư xây dụng


Theo Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP: “Sơ bộ tổng mức đầu tư
xây dựng là ước tính chi phí đầu tư xây dựng của dự án được xác định phù hợp với
phương án thiết kế sơ bộ và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
đầu tư xây dựng.
Theo Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP: “Tổng mức đầu tư xây
dựng là toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng của dự án được xác định phù hợp với thiết kế
cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng. Nội dung
tổng mức đầu tư xây dựng gồm: Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (nếu có); Chi
phí xây dựng; Chi phí thiết bị; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
Chi phí khác và Chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh và trượt giá.
Theo Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP: “Đối với dự án yêu cầu
lập Báo cáo kinh tể - kỹ thuật đầu tư xây dựng, tổng mức đầu tư xây dựng là dự toán
xây dựng công trình.”
Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác
định hiệu quả đầu tư của dự án. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, tổng
mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để thực hiện đầu tư xây
dựng.
Đặc điểm của ước tính tổng mức đầu tư: thiếu thông tin, đòi hỏi liệt kê các công
tác và ước tính chi phí đầy đủ và giới hạn chi phí tối đa cho dự án. Cơ sở để ước tính

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM
22
Luận Văn Thạc Sĩ

chi phí: kinh nghiệm, số liệu thống kê, lưu trữ, định mức, đơn giá của nhà nước, đơn
giá trích ngang (khoán gọn) và theo các phần tử, các thông số.
Nguyên tác xác định tổng mức đầu tư: ước tính đầy đủ toàn bộ các chi phí đảm
bảo dự án đủ vốn hoạt động trong giai đoạn đầu tư xây dựng, hoạt động có hiệu quả,
phương pháp tính phải dễ hiểu, thông dụng và phù hợp với thông lệ quốc tế. Yêu cầu

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM
23
Luận Văn Thạc Sĩ
của tổng mức đầu tư: đảm bảo độ tin cậy, đúng và đủ,
đảm bảo việc tính toán phải làm cơ sở cho việc cơ cấu vốn
đầu tư.

Hình 2.1. Nội dung tổng mức đầu tư
2.1.1.

Nội dung tổng mức đầu tư

CÁC LOẠI CHI PHÍ CỦA TỒNG MỬC ĐẤU TƯ XÂY DỤNG
1) Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gồm: Chi phí bồi thường đất, nhà
cửa, vật kiến trúc Chi phí thực hiện tái định cư; Chi phí tổ chức bồi thường hỗ trợ; Chi
phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã
đầu tư.
2) Chi phí xây dựng gồm: Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình;

Chi phí phá và tháo dở các vật kiến trúc; Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; Chi phí
GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM
24
Luận Văn Thạc Sĩ
xây dựng công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công; Chi phí nhà tạm tại hiện
trường.
3) Chi phí thiết bị gồm: Chi phí mua sắp thiết bị công nghệ; Chi phí đào tạo và
chuyển gia công nghệ; Chi phí lắp đắt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; Chi phí vận
chuyển, bảo hiểm thiết bị; Thuế và các loại liên quan.
4) Chỉ phí quản lý dự án: Chi phí tổ chức thực hiện các công việc từ lúc bắt
đầu đến kết thúc dự án.
5) Chỉ phỉ tư vẩn đầu tư xây dựng gồm: Chi phí khảo sát xây dựng; Chi phí
lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư
xây dựng, báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng; Chi phí thiết kế; Chi phí giám sát
xây dựng...
6) Chi phí khác gồm: Chi phí thẩm ha tổng mức đầu tư; Chi phí rà phá bom
mìn, vật nổ; Chi phí bảo hiểm công trình; Chi phí quan trắc, đánh giá hiện trạng.
7) Chi phí dự phòng gồm: Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc
phát sinh; Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá.
2.1.2 Phương pháp xác định tổng mức đầu tưxây dựng:

(Theo PHỤ LỤC SỔ 1: PỈỈƯONG PHÁP XÁC ĐỊNH TỒNG MỬC ĐẤU Tư XÂY
DỤNG Ban hành kềm theo Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây
Dựng)

1) Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở và các yêu cầu cần thiết
khác của dự án.

Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng được tính theo công thức sau:
VTM = GBT,TDC + GXD + GTB + GQLDA + Grv + GK + GDP

Trong đó:
VTM: tổng mức đầu tư xây dựng của dự án đầu tư xây dựng;
GBT, TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


ĐH Bách Khoa TPHCM
GXD: chi phí xây dựng;

25

Luận Văn Thạc Sĩ

GTB: chi phí thiết bị;
GQLDA: chi phí quản lý dự án;
GTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
GK: chi phí khác;
GDP: chi phí dự phòng.

Điều kiện áp dụng của phương pháp xác định từ khối lượng xây dựng tính theo

thiết kế cơ sở và các yêu cầu cần thiết khác của dự án là ưong giai đoạn lập dự án đầu
tư có bản vẽ thiết kế cơ sở. Với cơ sở dữ liệu là: số lượng và danh mục các hạng
mục/công tác xây dựng chủ yếu/bộ phận kết cấu cấu trinh; Khối lượng công tác xây
dựng chủ yếu/bộ phận công trình trình; Đơn giá công tác xây dựng chủ yếu; Thông số
kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị; Các báo giá của nhà cung cấp, nhà sản
xuất.
2) Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình.

Suất đầu tư xây dựng là chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tổng hợp quan trọng trong
công tác quản lý, cũng là công cụ trợ giúp cho cơ quản quản lý, chủ đầu tư và nhà tư
vấn khi xác định tổng mức đầu tư. Suất đầu tư được tính cho một đơn vị năng lực sản
xuất hoặc theo thiết kế.
Chỉ tiêu suất vốn đầu tư xây dựng công trình gồm: các chi phí cần thiết cho
việc xây dựng, mua sắm và lắp đặt thiết bị, quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng và
các loại chi phí khác.
2.1) Xác định chỉ phí xây dựng
Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng
mục công trình hoặc nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công
trình thuộc dự án.
GXDCT = SxD X p + CcT-SXD

GVHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

HVTH: Đào Quý Phước
MSHV: 1770032


×