Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đáp án bài tập buổi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.62 KB, 4 trang )

Bài 3. Tổng cầu và chính sách tài khóa
Bài tập 1.
Một nền kinh tế đơn giản không chính phủ, thương mại quốc tế.
 AE= C+I
Đề bài cho: C ngang= 300 triệu
MPC= 0.8
I= 100 triệu
a. Xây dựng hàm tiêu dùng?
C= C ngang + MPC*Yd = C ngang + MPC*Y ( Yd=Y vì no tax )
 C= 300+ 0.8*Y
b. xây dựng hàm AE?
AE= C+I= 300+ 0.8*Y + 100= 400+ 0.8*Y
c. TTCB AE=Y 400+ 0.8*Y=Y  YCB = 2000
d. Số nhân chi tiêu m=1/(1-MPC)=1/(1-0.8)=5
I tăng 100 triệu => Sự thay đổi cuối cùng của sản lượng là:
∆Y=m*∆I= 5*100=500
Bài tập 2.
Nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ: AE=C+I+G
Đề cho: C ngang= 300 triệu
MPC= 0.8
I= 200 triệu
G=300 triệu
t= 0.25
a. xây dựng hàm tiêu dùng
C= C ngang + MPC*Yd = 300+ 0.8( Y-tY) = 300 + 0.8( Y- 0.25Y) = 300+ 0.8*0.75Y=300+ 0.6Y
Vậy C= 300+ 0.6Y
b. Xây dựng hàm AE?


AE= C+I+G= 300+0.6Y+200+300= 800 + 0.6Y
c. TTCB  AE=Y  800+ 0.6Y= Y  YCB = 2000


d. m= 1/[1-MPC(1-t)] =2,5
G tăng 200 triệu=> sự thay đổi của sản lượng cân bằng:
∆Y= ∆AE*m= ∆G*m= 200*2.5= 500
Bài tập 3
Nền kinh tế mở X= 5 tỷ

MPM= 0.14

C ngang= 10 tỷ

MPC= 0.8

I= 5 tỷ

a. Xác định AE ngang?
AE= AE ngang + α*Y
AE= C+ I + G + NX= 10 + 0.8( Y-0.2Y) + 5 + 40 + 5 – 0.14*Y= 60 + 0.5*Y
 AE ngang= 60
b. AE= 60 + 0.5*Y
c. TTCB AE=Y 60+ 0.5Y=Y  YCB = 120
d. m = 1/[1-MPC(1-t)+ MPM]= 2
G tăng 20 tỷ => sự thay đổi của Y
∆Y= ∆G*m = 20* 2= 40
Bài tập 4
Đề cho:
Tiêu dùng: C= 25 + 0.8(Y-T)
Đầu tư

: I=195


Chi tiêu chính phủ G= 190

Thuế ròng : T= 50+ 0.2Y
Xuất khẩu X= 90
Nhập khẩu IM= 0.14Y

a. Xây dựng hàm AE?
AE= C+ I+ G+ NX= 25 + 0.8(Y-T) + 195 + 190 + 90 – 0.14Y
= 500 + 0.8( Y- 50 – 0.2Y) – 0.14Y
= 460 + 0.5Y
b. TTCB  AE=Y  460 + 0.5Y = Y  YCB = 920 tỷ

G=40 tỷ

t=20%=0.2


c. Có m= 1/[1-(1-t)MPC + MPM]= 2 => mT= (-MPC)*m= -1.6
Chính phủ giảm thuế tự định 50 tỷ  ∆T ngang = -50
=> Sự thay đổi của sản lượng cân bằng:
∆Y= ∆AE*m
=

+

∆T ngang* mT

∆T ngang * mT

= -50 * (-1.6) = 80

 YCB mới = 920 + 80= 1000 tỷ
d. Muốn đạt được mức sản lượng cân bằng ở câu c, thay vì gảm thuế tự định chính phủ cần
thay đổi chi tiêu bao nhiêu?
∆Y=80= ∆G*m = ∆G* 2 => ∆G= 40
Vậy thay vì giảm thuế tự định 50 tỷ, chính phủ có thể tăng chi tiêu 40 tỷ để giữ sản lượng cân
bằng là 1000 tỷ
Khi đó:
Y=920 : C1 = 25+ 0.8( 920-T1) = 25+ 0.8( 920- 50 -0.2*920) = 573.8
NX1= 90- 0.14*920 = -38.8
BB1 = T1 – G1 = 50+ 0.2* 920 – 190 = 44
Y= 1000 : C2 = 25 + 0.8(1000- T2) = 25+ 0.8( 1000- 50-0.2*1000)= 625
NX2 = 90- 0.14* 1000= -50
BB2 = T2- G2= 50 + 0.2*1000 – 230 = 20
Vậy ∆C= 573.8 – 625 = -51.2 => Tiêu dùng tăng 51.2 tỷ
∆NX= -38.8 – ( -50) = 11.2 => Cán cân thương mại thâm hụt thêm 11.2 tỷ
∆BB= 44 – 20 = 22 => Cán cân ngân sách thặng dư thêm 22 tỷ
e. Muốn đạt mức sản lượng cân bằng ở câu c thì t phải thay đổi thế nào?
Gọi thuế suất mới là t’ => T’= 50 + t’*Y
AE’= 25 + 0.8( Y-50-t’*Y)+ 195 + 190 + 90 – 0.14Y
TTCB  AE’ = Y


 25 + 0.8( Y-50-t’*Y)+ 195 + 190 + 90 – 0.14Y = Y
Thay Y=1000=> t’= …..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×