Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cd 2 economic growth II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.92 KB, 6 trang )

11/24/2015

Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô

Chuyên đề 2

Tăng trưởng kinh tế II

Bài giảng của
TS. Nguyễn Hoàng Oanh
Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Những nội dung chính
Nghiên cứu các lý thuyết tăng trưởng nội sinh:
sinh:


Tiến bộ công nghệ đến từ ngoại ứng của hoạt động đầu




Tiến bộ công nghệ đến từ ngoại ứng của hoạt động sản
xuất.

Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh và
lý thuyết tăng trưởng nội sinh





Mô hình Solow:


tăng trưởng bền vững của mức sống là do tiến bộ
công nghệ.



tốc độ tiến bộ công nghệ là ngoại sinh.



chỉ có một dạng tư bản và lao động



tư bản và lao động có lợi tức biên giảm dần



thị trường cạnh tranh hoàn hảo



hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô

Lý thuyết tăng trưởng nội sinh:



một tập hợp các mô hình trong đó tốc độ tăng
năng suất và mức sống là nội sinh.

1


11/24/2015

Lý thuyết tăng trưởng nội sinh


Tiến bộ công nghệ được giải thích theo 2 cách:
• Là một sản phẩm phụ (ảnh hưởng ngoại ứng) của
hoạt động đầu tư vào tư bản hay quá trình sản xuất
• Là kết quả của hoạt động nghiên cứu và triển khai có
chủ định nhằm mục đích lợi nhuận.



Phần này đi sâu nghiên cứu hai mô hình tăng trưởng nội
sinh với tiến bộ công nghệ được giải thích theo cách tiếp
cận thứ nhất

Mô hình tăng trưởng nhờ ngoại ứng
của hoạt động đầu tư
Giả định:


α
1 α

Hàm sản xuất CobbCobb-Douglas: Y  K (EL)
trong đó E biểu thị công nghệ làm gia tăng lao động.



Hoạt động đầu tư tạo ra ngoại ứng tích cực:
cực: làm gia
tăng khối lượng tư bản giúp cải thiện trình độ công nghệ.



Thị trường là cạnh tranh.



Hàm công nghệ phản ánh trạng thái công nghệ phụ
thuộc vào khối lượng tư bản của nền kinh tế:

E  DK 

D,   0

Mô hình tăng trưởng nhờ ngoại ứng
của hoạt động đầu tư


Hàm sản xuất ban đầu:

Y  K α (EL) 1 α




Hàm công nghệ:

E  DK 



Hàm sản xuất được viết lại là: Y  D 1- α K



Hàm sản xuất này có hiệu suất tăng dần theo quy mô vì:

   (1   )  1  


D,   0
α  (1 α) 1 α

L

 1   (1   )  1

Do đó, khi tăng tất cả các đầu vào sản xuất, thì nền kinh
tế sẽ có tăng trưởng dài hạn.

2



11/24/2015

Mô hình tăng trưởng nhờ ngoại ứng
của hoạt động đầu tư


Để đơn giản hóa, giả định:



Hàm công nghệ được viết lại là:

 1

E  DK
1- α

D 0
1 α

KL

 (DL) 1 α K



Hàm sản xuất được viết lại là: Y  D




Nếu tiếp tục giả định dân số không thay đổi thì (DL)1- là
một hằng số, do đó hàm sản xuất được viết gọn lại là:

Y  AK


Mô hình này còn được gọi là mô hình cơ bản.
bản.

Mô hình tăng trưởng nhờ ngoại ứng
của hoạt động đầu tư


Phương trình mô tả quá trình tích lũy tư bản:
K = s Y   K



Chia cả hai vế cho K và sử dụng Y = A K để có:

Y
K

 sA  
Y
K


Nếu s A > , thì thu nhập sẽ tăng mãi, và đầu tư là
“động lực của tăng trưởng”.




Ở đây, tốc độ tăng trưởng dài hạn phụ thuộc vào s.
Trong mô hình Solow, tốc độ tăng trưởng dài hạn
không phụ thuộc vào s.

Mô hình tăng trưởng nhờ ngoại ứng
của hoạt động đầu tư
Y  AK



Mô hình cơ bản:



Tỷ lệ tư bản trên sản lượng không đổi K/Y  1/A



Khác với mô hình HarrodHarrod-Domar, K/Y không đổi hàm ý
tuy tư bản có hiệu suất biên giảm dần, nhưng gia tăng
khối lượng tư bản lại tạo ra tiến bộ công nghệ bù đắp
cho phần sản lượng giảm do hiệu quả giảm dần, cuối
cùng lại làm tăng sản lượng.



Tại trạng thái dừng, cả Y và E đều tăng trưởng cùng tốc

độ của K, hay:
gY  g E  g K

3


11/24/2015

Mô hình tăng trưởng nhờ ngoại ứng
của hoạt động đầu tư


Mô hình cơ bản:



Với giả định   1 , ta có hàm sản xuất: Y  (DL) 1 α K



Chia cả 2 vế của hàm sản xuất trên cho L thu được:




Y  AK

Y
K
 (DL) 1 α

L
L
hay:
y  (DL) 1 α k
Theo mô hình này, khi L tăng thì y sẽ tăng vì:
 L  k  MPK  K  E  y



Như vậy, khác với mô hình Solow, mô hình này hàm ý
yếu tố L cũng sẽ đóng góp vào tăng trưởng dài hạn.

Tư bản có hiệu suất giảm dần hay không?


Tùy thuộc vào cách định nghĩa về “tư bản”.



Nếu “tư bản” được định nghĩa theo nghĩa hẹp (chỉ là
nhà xưởng và thiết bị), thì câu trả lời là có.



Những người ủng hộ lý thuyết tăng trưởng nội sinh lập
luận rằng kiến thức là một loại tư bản.



Nếu như vậy, thì hiệu suất của tư bản không đổi là hợp

lý hơn, và mô hình này có thể là mô hình tốt mô tả tăng
trưởng kinh tế.

Mô hình học hỏi từ quá trình sản xuất
Giả định:


Hàm sản xuất CobbCobb-Douglas: Y  K α (EL) 1 α
trong đó E biểu thị công nghệ làm gia tăng lao động.



Hoạt động sản xuất tạo ra ngoại ứng tích cực:
cực: kinh
nghiệm và kỹ năng tích lũy được từ quá trình sản xuất
tạo ra những phát kiến mới và tiến bộ công nghệ.



Thị trường là cạnh tranh.



Hàm công nghệ phản ánh trạng thái công nghệ phụ
thuộc vào khả năng tích lũy kỹ năng và kinh nghiệm làm
việc của người lao động: E  BY 
B,   0

4



11/24/2015

Mô hình học hỏi từ quá trình sản xuất


Hàm sản xuất ban đầu:

Y  K α (EL) 1 α



Hàm công nghệ:

E  BY 
1- α

B,   0
α 1 α

Y  B K L Y η(1 α)
1
Y  (B 1- α K α L1 α ) 1- η(1 α)



Hàm sản xuất được viết lại là:




hay:



Hàm sản xuất này có hiệu suất tăng dần theo quy mô vì:
1
1
(  1   ).

1
1   (1   )
1   (1   )



Do đó, khi tăng tất cả các đầu vào sản xuất, thì nền kinh
tế sẽ có tăng trưởng dài hạn.

Mô hình học hỏi từ quá trình sản xuất
 1



Để đơn giản hóa, giả định:



Hàm công nghệ được viết lại là:




Hàm sản xuất được viết lại là:

E  BY

1

Y  (B 1- α K α L1 α ) α  (BL)


1 α
α

B 0
K

Nếu giả định dân số không thay đổi thì (BL)(1- )/ là một
hằng số, do đó hàm sản xuất được viết gọn lại là:

Y  AK


Mô hình này còn được gọi là mô hình cơ bản.
bản.

Mô hình học hỏi từ quá trình sản xuất


Mô hình cơ bản:




Tỷ lệ tư bản trên sản lượng không đổi K/Y  1/A



Khác với các mô hình trước, tiến bộ công nghệ được tạo
ra để bù đắp cho ảnh hưởng hiệu quả giảm dần nhờ vào
sự gia tăng sản lượng (thay vì gia tăng khối lượng tư
bản) và cuối cùng vẫn làm tăng sản lượng.



Tại trạng thái dừng, Y, E và K tăng trưởng cùng tốc độ:

Y  AK

gY  g E  g K


Tăng trưởng dân số cũng góp phần vào tăng trưởng dài
hạn.

5


11/24/2015

Thực tế về R&D
1. Nhiều nghiên cứu được thực hiện bởi các doanh nghiệp

tìm kiếm lợi nhuận.
2. Doanh nghiệp có lợi từ nghiên cứu vì:
• Các phát minh mới tạo lợi nhuận độc quyền.
• Lợi nhuận tăng thêm vì lợi thế của doanh nghiệp đầu
tiên đưa sản phẩm mới ra thị trường.
3. Phát minh mới tạo ảnh hưởng ngoại sinh là làm giảm chi
phí những phát minh sau.
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh mới chủ yếu cố
gắng tính đến những thực tế này khi xây dựng mô
hình để hiểu quá trình tiến bộ công nghệ tốt hơn.

Khu vực tư nhân thực hiện R&D đủ chưa?


Sự tồn tại của những ảnh hưởng tích cực trong việc tạo
ra kiến thức cho thấy khu vực tư nhân chưa thực hiện
đủ hoạt động R&D.



Tuy nhiên, có nhiều sự trùng lặp trong R&D giữa các
doanh nghiệp cạnh tranh.



Ước tính:
Lợi ích xã hội của R&D ≥ 40%/năm.




Do đó, nhiều người tin rằng chính phủ nên khuyến khích
hoạt động R&D.

Tăng trưởng kinh tế như là
“sự phá hoại sáng tạo”


Schumpeter (1942) nghĩ ra thuật ngữ “sự phá hoại
sáng tạo” để mô tả những thay thế do quá trình công
nghệ:




Việc đưa ra một sản phẩm mới là điều tốt đối với
người tiêu dùng, nhưng thường là không tốt đối với
những nhà sản xuất hiện tại bị buộc phải rời khỏi
thị trường.

Ví dụ:


Luddites (1811(1811-12) đã phá hủy những máy móc
thay thế những người công nhân dệt lành nghề ở
Anh.



Walmart thay thế nhiều cửa hàng “mom and pop”.


6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×