Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Phát triển cho vay tín chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam – chi nhánh cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGU

H T TRI N CH

N TH

AN ANH

VA T N CH

D ANH NGHI

VỪA VÀ NHỎ TẠI NG N HÀNG THƯ NG
H N HÀNG H I VI T NA

ẠI C

– CHI NH NH C U

GI

UẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CH NH NG N HÀNG
CHƯ NG TRÌNH Đ NH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2018



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGU

N TH

AN ANH

H T TRI N CH VA T N CH
D ANH NGHI
VỪA
VÀ NHỎ TẠI NG N HÀNG THƯ NG ẠI C
H N
HÀNG H I VI T NA – CHI NH NH C U GI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
ã số: 60 34 02 01

UẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CH NH NG N HÀNG
CHƯ NG TRÌNH Đ NH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH A HỌC: TS. H ÀNG XU N HÒA

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội – 2018


ỜI CA
Tôi xin cam oan uận v n với

Đ AN
t i:


công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên
cứu v kết quả thể hiện trong uận v n n y

trung thực, khách quan v có

nguồn gốc rõ r ng.
T c gi

u nv n

Nguy n Th

n Anh


ỜI C

N

Tr ớc hết, tôi xin ch n th nh cảm n các thầy cô, giảng viên tr

kinh tế – Đ i h c quốc gia H Nội

ng Đ i h c

tận tình giảng d y v h ớng dẫn tôi có thêm

nhi u kiến thức ổ ch v chuyên môn trong suốt th i gian tham gia ch
o t o sau

i h c t i tr

ng v t o i u kiện thuận

tập v nghiên cứu ể ho n th nh ch
Đ c iệt, tôi xin
h ớng dẫn khoa h c

c

ng trình

i cho tôi trong th i gian h c

o t o th c sỹ.

y tỏ òng iết n s u sắc tới TS. Ho ng Xu n Hòa, ng i

tận tình h ớng dẫn, gi p

tôi trong quá trình thực hiện uận v n


n y. Ngo i ra tôi c ng xin cảm n các thầy cô trong hội ồng ảo vệ uận v n
nhận x t qu giá, khách quan ể gi p cho
Cuối c ng, tôi xin g i
viên ang

i uận v n của tôi

i cám n tới an nh

có nh ng

c ho n thiện h n.

o c ng to n thể cán ộ nhận

m việc t i Ng n h ng TMCP H ng hải Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy

t o i u kiện gi p
X

ng trình



, ộng viên tôi ể ho n th nh uận v n của mình.
!
T c gi

u nv n


Nguy n Th

n Anh


LỜI CA

Đ AN

ỜI C

N

DANH

ỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH

ỤC B NG

DANH

ỤC HÌNH

ỜI

Ở Đ U .……………………………………………………………………..1


CHƯ NG 1: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ C
UẬN VÊ H T TRI N CH

VA T N CH

D ANH NGHI

SỞ
VỪA VÀ

NHỎ ............................................................................................................................6
1.1.T
1.2.

q

ì

ì

ê

ứu ........................................................................6

sở lý l ận .......................................................................................................11

1.2.1.Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ .........................................11
1.2.2.Những vấn đề cơ bản về ho t đ n cho va c a N

n hàn th ơn m .......15


1.2.3.Những vấn đề cơ bản về ph t tr n cho va t n chấp trong doanh nghiệp vừa
và nhỏ ........................................................................................................................26
CHƯ NG 2: HƯ NG H
2.1.Q

ì

ê

2.2.

NGHIÊN CỨU ..................................................33

ứu .........................................................................................33
ê

ứu ..................................................................................34

2.2.1.Ph ơn ph p thu thập số liệu ..........................................................................34
2.2.2.Ph ơn ph p t n h p ph n t ch ....................................................................35
2.2.3.Ph ơn ph p so s nh .......................................................................................36
2.2.4.Ph ơn ph p đ ều tra bản hỏ phỏn vấn và quan s t th c t .....................37
CHƯ NG 3: TH C TRẠNG H T TRI N CH
NGHI

VỪA VÀ NHỎ TẠI

3.1.Q


ì

ì

SB C U GI

VA T N CH

D ANH

.................................................40

n MSB C u Gi y .........................................40

3.1.1.Cơ cấu t chức và ho t đ ng ...........................................................................40


3.1.2. nh h nh ho t đ n chun c a ch nh nh .......................................................43
3.2.Ho

độ

p doanh nghi p v

t i MSB C u Gi y.....44

3.2.1.Ch nh s ch cho va t n chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ...................................44
3.2.2.Th c tr n ph t tr n ho t đ n cho va t n chấp doanh nghiệp vừa và nhỏ .54
3.3.


s

p doanh nghi p v

.....63

3.3.1.K t quả .............................................................................................................63
3.3.2.Những tồn t i h n ch ......................................................................................65
3.3.3.N u ên nh n.....................................................................................................67
CHƯ NG 4: GI I H T H T TRI N CH

VA T N CH

NGHI

VỪA VÀ NHỎ TẠI

.................................................71

4.1.Q

đ

đị

SB C U GI



D ANH


p doanh nghi p v

...................................................................................................................................71
4.1.1. uan đ m về v ệc ph t tr n cho va t n chấp DN
4.1.2.Định h ớn m c t êu ph t tr n cho va t n chấp DN
4.2.Gi

p doanh nghi p v

N ..................................71
N c a MSB ..............73
....................75

4.2.1.Hoàn th ện qu tr nh ch nh s ch t n d ng .......................................................75
4.2.2.N n cao chất l

ng quản lý r i ro .................................................................76

4.2.3.N n cao chất l

ng dịch v t n d ng .............................................................77

4.2.4.N n cao tr nh đ nghiệp v

đ o đức c a c n b n

n hàn ........................78

4.2.5.N n cao chất l


n côn t c Market n và n h ên cứu thị tr ờng...............80

4.2.6.N n cao chất l

n côn t c chăm sóc kh ch hàn ......................................81

4.2.7.Hiện đ
4.3.Một số
v

hóa hệ thốn côn n hệ ....................................................................81
ến nghị

độ

p doanh nghi p

................................................................................................................82

4.3.1.Đố với NHNN ..................................................................................................82
4.3.2.Đố với MSB .....................................................................................................83


4.3.3.Đố vớ c c DN

N .........................................................................................84

KẾT LUẬN ..............................................................................................................85
TÀI I U THA

HỤ ỤC

KH


DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩ

1

CBNV

Cán ộ nh n viên

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

DN

Doanh nghiệp


4

DNVVN (SME)

Doanh nghiệp vừa v nhỏ

5

KH

Khách h ng

6

KHDN

Khách h ng doanh nghiệp

7

MSB (Maritime Ng n h ng th

ng m i cổ phần h ng hải Việt Nam

Bank)
8

NH

Ng n h ng


9

NHDN

Ng n h ng doanh nghiệp

10

NHNN

Ng n h ng nh n ớc

11

NHTM

Ng n h ng th

12

TCTD

Tổ chức t n dụng

13

TMCP

Th


14

TSĐB

T i sản ảm ảo

15

VCCI

Phòng Th

16

VN

Việt Nam

17

XNK

Xuất nhập khẩu

ng m i

ng m i cổ phẩn
ng m i Công nghiệp Việt Nam



DANH MỤC B NG
STT

B ng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Ph n o i doanh nghiệp vừa v nhỏ

12

2

Bảng 3.1

Tiêu ch ựa ch n khách h ng

47

3

Bảng 3.2


Bộ tiêu ch xếp h ng KH

48

4

Bảng 3.3

Tiêu ch cấp t n dụng

49

5

Bảng 3.4

Th i h n cấp t n dụng với khoản vay ngắn h n

50

6

Bảng 3.5

Th i h n cấp t n dụng với khoản vay trung h n

51

7


Bảng 3.6

Tỷ ệ k quỹ

52

8

Bảng 3.7

Đi u kiện cho từng sản phẩm

52

9

Bảng 3.8

Quy mô khách h ng từ 2014 ến 2016

54


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung


Trang

1
2
3
4
5
6

Hình 2.1
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5

33
43
45
46
56
56

7

Hình 3.6

8

Hình 3.7


9

Hình 3.8

10

Hình 3.9

11

Hình 3.10

12

Hình 3.11

13

Hình 3.12

14

Hình 3.13

15

Hình 3.14

16


Hình 3.15

17

Hình 4.1

Quy trình nghiên cứu
S ồ ộ máy ho t ộng
S ồ tổng quan ch ng trình t n dụng
Quy trình phối h p x
hồ s khách h ng
Biểu ồ phát triển KH XNK Mi n Bắc n m 2017
Tổng thể t ng tr ởng quy mô t n dụng giai o n
2014 – 2017
Thu thuần 12 tháng n m 2017 t i Trung t m
KHDN Cầu Giấy
D n vay 12 tháng n m 2017 t i Trung t m
KHDN Cầu Giấy
Số iệu huy ộng không kỳ h n 12 tháng n m
2017 t i Trung t m KHDN Cầu Giấy
Số iệu huy ộng có kỳ h n 12 tháng n m 2017
t i Trung t m KHDN Cầu Giấy
D n ngo i ảng 12 tháng n m 2017 t i Trung
t m KHDN Cầu Giấy
C cấu d n vay v ngo i ảng n m 2016 t i
Trung t m KHDN Cầu Giấy
C cấu d n vay v ngo i ảng n m 2017 t i
Trung t m KHDN Cầu Giấy
C cấu vay có t i sản v t n chấp n m 2017 t i

Trung t m KHDN Cầu Giấy
C cấu d n vay t n chấp t i Trung t m KHDN
Cầu Giấy trong to n MSB
Tỷ ệ n xấu trên tổng KH t i Trung t m KHDN
Cầu Giấy từ 2014 ến 2017
N ng suất h ng tháng của một cán ộ khách h ng

57
57
58
58
59
60
60
61
61
62
79


ỜI

ỞĐ U

1.Tính cấp thiết củ đề tài
Trong cộng ồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa v nhỏ DNVVN
o i hình doanh nghiệp chiếm a số v chủ yếu trong n n kinh tế, có vai trò quan
tr ng,

một trong nh ng ộng ực của n n kinh tế, cần


c phát triển m nh m ở

hầu hết các ng nh, nh vực theo quy ho ch v quy ịnh của pháp uật, xóa ỏ m i
r o cản, t m

x hội v t o môi tr

doanh nghiệp tiếp cận ình

ng kinh doanh thuận

i, t o i u kiện ể các

ng các nguồn ực phát triển, trong ó có việc tiếp cận

nguồn vốn ng n h ng.
Nói ến các ho t ộng của Ng n h ng th

ng m i NHTM ch ng ta uôn iết

rằng, các nghiệp vụ t n dụng chiếm tỷ ệ rất ớn v
ho t ộng của Ng n h ng. T n dụng

óng vai trò rất quan tr ng trong

nguồn t o ra thu nhập ch nh,

c sở cho sự


tồn t i v phát triển của Ng n h ng. Ch nh vì vậy m i ng n h ng s có nh ng quy
ịnh v có nh ng chiến

c h nh ộng riêng ể ảm ảo em

cho tổ chức t n dụng của mình. Đối với các NHTM

i

i ch ớn nhất

i nhuận t n dụng

n v ng

không phải từ cho doanh nghiệp ớn vay an to n m từ cho DNVVN v cá nh n vay
với nh ng sản phẩm ph h p.
Số DNVVN t i Việt Nam chiếm a số tổng số doanh nghiệp, s dụng
ực

ng ao ộng v

ng ớn

óng góp chung v o GDP. Cho doanh nghiệp vay vốn

ộng, mua án h ng từ v i tr m triệu ến v i tỷ ồng

u


nguồn t n dụng rất ớn của

NHTM với 500 ng n doanh nghiệp vừa v nhỏ. Th c ẩy ho t ộng n y phát triển
có thể giải quyết tốt

i toán t ng tr ởng t n dụng, t ng thu nhập của NHTM, song

song ó c ng gi p các DNVVN mở ra c hội kinh doanh.
Tuy nhiên, thực chất số DNVVN tiếp cận

c với nguồn vốn từ ng n h ng

rất t. Có ến 70% trong nhóm doanh nghiệp n y phải tiếp tục s dụng nguồn vốn tự
có ho c vay từ các nguồn không ch nh thức với chi ph rất cao. Nguyên nh n
a ra khá phổ iến hiện nay ó ch nh

các DNVVN th

c

ng không có nhi u t i


sản thế chấp, hồ s vay vốn không
sách, áo cáo t i ch nh không

t yêu cầu của các ng n h ng do việc quản

c rõ r ng từ tr ớc ến nay…


Trong khi vay t n chấp ang rất phổ iến ở thị tr
tr

sổ

ng doanh nghiệp, c u chuyện d

ng án ẻ thì ối với thị

ng nh mới ắt ầu v

c kỳ v ng

s

m

thay ổi tình tr ng “con g - quả trứng” ấy u nay. Tr ớc nh ng khó kh n v tiếp
cận t n dụng, ng y 24 7 2014, Ng n h ng Nh n ớc

có v n ản số 5342 NHNN-

TTGSNH yêu cầu các tổ chức t n dụng triển khai một số giải pháp nhằm thực hiện
Chỉ thị 11 CT-TTg của Thủ t ớng Ch nh phủ v giải quyết khó kh n, v ớng mắc,
th c ẩy phát triển sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong số ó
x y dựng hệ thống xếp h ng t n nhiệm doanh nghiệp ể t ng c

việc

ng khả n ng cho


vay không cần t i sản ảm ảo. Sau yêu cầu trên, tình thế c ng dần thay ổi, các
ng n h ng ắt ầu d nh ra nh ng khoản vốn cho các doanh nghiệp có quy mô vừa
v nhỏ. Gói sản phẩm gi p khai thông dòng t n dụng cho các DNVVN, ồng th i
mở ra một thị tr
thị tr

ng ti m n ng

ng hiện nay số

ị ỏ ngỏ u nay cho ng n h ng. Tuy nhiên trên

ng doanh nghiệp tiếp cập

c với hình thức vay n y còn

khá h n chế, v mới có một số t ng n h ng tham gia cung cấp gói sản phẩm n y,
ch a

c ch tr ng ằng các hình thức cho vay truy n thống.

H ớng tới mục tiêu trở th nh một trong các ng n h ng TMCP h ng ầu Việt Nam,
a n ng v hiện
chiến

i, Ng n h ng TMCP H ng hải Việt Nam MSB

c ầy tham v ng nhằm phát huy các


x y dựng các

i thế v quy mô ho t ộng, a d ng hóa

danh mục sản phẩm. L ng n h ng th nghiệm cho vay t n chấp ầu tiên từ n m 2014,
MSB ch n ựa nh ng doanh nghiệp có doanh thu tối thiểu
áo cáo thuế v ch o m i nh ng ph
Đi u áng nói
i không

ng án t n chấp a d ng, gồm cả ảo nh v LC.

d có m t sớm nhất trên thị tr

c iết nhi u v

17 tỉ ồng n m dựa trên

ng t n chấp doanh nghiệp nh ng MSB

nh vực n y v ch a óng góp t ch cực v o ho t ộng

chung của ng n h ng. Qua nghiên cứu cho thấy, thực tr ng ho t ộng n y t i MSB
Cầu Giấy ch a t

ng x ớng với ti m n ng phát triển, nh tốc ộ t ng tr ởng quy

mô d n , khách h ng cả v số

ng ẫn chất


nh n iên quan ến thủ tục cấp t n dụng,

ng còn h n chế với nh ng nguyên

i suất, hệ thống quản

rủi ro. Bên c nh


ó, ng nh ng n h ng

có nhi u iến ộng m nh trong th i gian qua, c ng với ó

nhi u thay ổi trong khung pháp

có tác ộng trực tiếp ến việc phát triển cho

vay t n chấp DNVVN.
Xuất phát từ thực ti n ho t ộng c ng nh c sở
t i: h t tri n ch v y tín chấp d
i c ph n Hàng h i Việt N

uận nêu trên tác giả ch n

nh nghiệp vừ và nhỏ t i Ngân hàng th
– Chi nh nh C u Giấy,

m


ng

t i nghiên cứu

uận v n th c s của mình nhằm ánh giá v thực tr ng v nh ng óng góp m ho t
ộng t n chấp doanh nghiệp t i MSB chi nhánh cầu giấy mang

i, ồng th i

a ra

các giải pháp phát triển ho t ộng n y trong th i gian tới trên c sở ảm ảo vấn
quản

rủi ro.

2.Câu hỏi nghiên cứu
C u hỏi nghiên cứu ch nh của

t i

: Sự cần thiết v giải pháp phát triển cho

vay t n chấp DNVVN t i MSB – Chi nhánh Cầu Giấy? Để trả
cứu ch nh,

t i cần m rõ các c u hỏi nghiên cứu cụ thể sau

i c u hỏi nghiên
y:


- Thực tr ng phát triển ho t ộng cho vay t n chấp DNVVN t i MSB Cầu Giấy nh thế
n o?
- Nguyên nh n v nh ng v ớng mắc khiến ho t ộng t n chấp DNVVN t i MSB
Cầu giấy ch a phát triển m nh?
- Định h ớng, chiến

c phát triển ho t ộng t n chấp DNVVN t i MSB Cầu

Giấy?
- Nh ng giải pháp ể n ng cao hiệu quả phát triển ho t ộng cho vay t n chấp ối
với DNVVN ở MSB?
3.Mụ đ

(





ê )

ụ ủ

M c đ ch n h ên cứu là đề uất m t số
t n chấp DN

Nt

ê




ả ph p ph t tr n ho t đ n cho va

MSB Cầu G ấ . Đ th c h ện m c đ ch n h ên cứu nà đề tà

có 3 nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Hệ thống hóa v

m rõ h n một số vấn

vay t n chấp ối với DNVVN.

uận v DNVVN v ho t ộng cho


- Ph n t ch, ánh giá thực tr ng ho t ộng cho vay t n chấp DNVVN t i MSB Cầu
Giấy,

m rõ nh ng kết quả

t

c, nh ng h n chế yếu k m v nguyên nh n của

nh ng h n chế yếu k m ó.
- Đ xuất một số giải pháp phát triển ho t ộng cho vay t n chấp DNVVN t i MSB
Cầu Giấy.
4. ố




- Đố t

ê



n : ho t đ n cho va t n chấp DNVVN t

VN - ch nh nh cầu

N

n hàn

MCP Hàn Hả



- Ph m v n h ên cứu: N n hàn

MCP Hàn Hả

ệt Nam – Ch nh nh Cầu

G ấ và c c DNVVN h ện là kh ch hàn c a MSB Cầu G ấ
- Do mản t n chấp doanh n h ệp vớ đ
thờ


c tr n kha t

MSB vào năm 2014 nên

an thu thập số l ệu: từ năm 2014 đ n 2017

5.

ê
Các ph



ng pháp chủ yếu

c s dụng, vận dụng v phối h p trong nghiên cứu

gồm:
- Ph

ng pháp thu thập số iệu

- Ph ơn ph p t n h p ph n t ch
- Ph ơn ph p so s nh
- Ph ơn ph p đ ều tra bản hỏ phỏn vấn và quan s t th c t
6. ế

ủ l ậ


N oà lờ m đầu k t luận danh m c từ v t t t danh m c bản b u h nh ph
l c danh m c tà l ệu tham khảo n

dun c a luận văn đ

c cấu tr c thành 4

ch ơn :
Ch

ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu v c sở

doanh nghiệp vừa v nhỏ
Ch

ng 2: Ph

ng pháp v thiết kế nghiên cứu

uận v cho vay t n chấp


Ch

ng 3: Thực tr ng phát triển cho vay t n chấp doanh nghiệp vừa v nhỏ t i MSB

Cầu Giấy
Ch

ng 4: Giải pháp phát triển cho vay t n chấp doanh nghiệp vừa v nhỏ t i MSB


Cầu Giấy


CHƯ NG 1: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ C
UẬN VÊ H T TRI N CH

VA T N CH

SỞ

D ANH NGHI

VỪA VÀ

NHỎ
1.1.T ng qu n tình hình nghiên cứu
Xu h ớng hiện nay của các doanh nghiệp n y

t ng c

ng iên doanh, iên kết,

tập trung vốn ầu t v mở rộng sản xuất, trang ị kỹ thuật hiện
c nh tranh. Tuy nhiên ể có một
vốn tự có

i ể t ng sức

ng vốn ủ ớn ầu t cho sự phát triển trong khi


i h n hẹp, khả n ng t ch uỹ thấp thì phải mất nhi u n m mới thực hiện

c, v khi ó c hội ầu t phát triển không còn n a. Nh vậy có thể áp ứng kịp
th i, các DNVVN chỉ có thể tìm ến t n dụng ng n h ng. Chỉ có t n dụng ng n h ng
mới có thể gi p doanh nghiệp th c hiện

c mục

ch của mình

mở rộng phát

triển sản xuất kinh doanh.
Nhi u DNVVN còn

c vay t n chấp t i các NHTM, i u m tr ớc

y rất

hiếm thấy, ngo i trừ ối với doanh nghiệp Nh n ớc. Có thể thấy từ v i n m
gần

y,

c iệt

từ khi triển khai Thông t 39 của NHNN, quan hệ t n dụng gi a

NHTM v doanh nghiệp,


c iệt

DNVVN

c cải thiện theo h ớng cởi mở

h n, gần g i h n v hiệu quả h n.
Ng n h ng H ng hải Việt Nam MSB uôn xác ịnh DNVVN
khách h ng quan tr ng ối với sự t ng tr ởng chiến
MSB

d nh nhi u ch nh sách u

một ph n kh c

c d i h n của ng n h ng.

i nhằm gi p DNVVN d d ng tiếp cận nguồn

vốn ằng cách có thêm kênh dẫn vốn mới cho khối doanh nghiệp n y, ó

hình

thức t n chấp. MSB ắt ầu ch nh thức triển khai v o ầu n m 2014. Nh vậy MSB
một trong nh ng ng n h ng tiên phong trong vai trò th c ẩy sản phẩm cho vay
t n chấp DNVVN. Kết quả

t nhi u th nh tựu nổi ật, tuy nhiên việc n y òi


hỏi có nh ng cải tiến v nh ng

ớc chuyển iến t ch cực h n. Để

ó cần có sự nghiên cứu s u h n v các tiêu ch

m

c i u

ánh giá xếp h ng doanh nghiệp v

thống nhất v quy trình thẩm ịnh ể r t ngắn th i gian ch

i vốn cho DNVVN.


Liên quan ến
ng n h ng th

t i “Phát triển ho t ộng cho vay t n chấp doanh nghiệp t i

ng m i”

có một số tác giả tiếp cận ở các góc ộ khác nhau:

Nghiên cứu v sự t ng tr ởng t n dụng ng n h ng ối với DNVVN ở Việt Nam
trong i u kiện kinh tế v mô ất ổn
v nh ng vấn


tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống

uận v thực ti n v t ng tr ởng t n dụng ng n h ng ối với

DNVVN t i Việt Nam trong i u kiện trên, ao gồm các c sở

uận, ánh giá

thực tr ng t ng tr ởng v x y dựng giải pháp c ng các kiến nghị i k m nhằm th c
ẩy t ng tr ởng t n dụng với sự iến ộng của kinh tế thế giới nói chung v kinh tế
Việt Nam nói riêng Nguy n V n Lê, 2014 . Tuy nhiên t nh hình kinh tế v mô uôn
iến ộng, khó dự oán nên các giải pháp

a ra có thể không ph h p với các giai

o n khác, c ng nh ch a i s u trong ối cảnh một ng n h ng cụ thể.
Mộ nghiên cứu khác v t n dụng ối với các DNVVN của NHTM cổ phần trên
ịa

n th nh phố Hồ Ch Minh

cập rất chi tiết c sở

uận v

pháp rất thực tế ph h p ể áp dụng cho các ng n h ng th

ng m i cổ phần nói

chung Võ Đức To n, 2012 . Tuy nhiên ph m vi nghiên cứu của

t

ng ph n t ch khá rộng ch a thực sự ánh giá ch nh xác

của một chi nhánh cụ thể, m mới

a ra các giải
t i c ng với ối

c tình hình ho t ộng

a ra cái nhìn ao quát.

Ngo i ra một t i iệu khác nghiên cứu các iện pháp mở rộng cho vay DNVVN
t i Ng n h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng H
c ng

hệ thống hóa một cách to n diện c sở

a ra rất cụ thể ể

uận, các tiêu ch

ánh giá

c

m c n cứ ph n t ch s u h n trong việc ánh giá ho t ộng t n

dụng của chi nhánh Đ Xu n Hòa, 2016 , tuy nhiên


y

các tiêu ch

ánh giá

ho t ộng t n dụng của DNVVN nói chung ao gồm cả hình thức vay có TSĐB,
không ánh giá v ph n t ch

c ho t ộng cho vay t n chấp DNVVN do hình thức

n y ch a áp dụng t i Ng n h ng nông nghiệp v phát triển nông thôn Việt Nam.
Song song với việc phát triển, mở rộng ho t ộng t n dụng t i các NHTM, vấn
quản trị rủi ro c ng cần phải

c ch tr ng, iên quan ến vấn

n y có nghiên

cứu v việc quản trị rủi ro t n dụng ối với khách h ng doanh nghiệp t i Ng n h ng
TMCP Qu n ội – Chi nhánh Đ N ng,

a ra

c nh ng ph

ng án khá tốt, khá



chi tiết v các ph

ng pháp h n chế rủi ro v n ng cao chất

ho t ộng cho vay doanh nghiệp, các ph

ng pháp

a ra

ng t n dụng ối với
u khá sát với t nh hình

thực tr ng thực tế t i ng n h ng qua ó có thể gi p ng n h ng giải quyết các vấn
còn tồn t i Nguy n Tuấn Khanh, 2014 . Tuy nhiên do ph m vi nghiên cứu của
t i chuyên v h n chế rủi ro nên ch a ph n t ch s u v các giải pháp thiên v phát
triển.
Nh ng khái niệm c

ản v nghiệp vụ cho vay t n chấp, cách thức ph n o i v

các sản phẩm của ho t ộng cho vay t n chấp một cách khá chi tiết v cụ thể

c

a ra trong nghiên cứu v phát triển cho vay t n chấp t i VPBank Trần H ng Đ o
Nguy n Thị Lam, 2009 . Tuy nhiên các giải pháp
t n chấp cá nh n, ch a có cái nhìn v giải pháp

a ra chỉ iên quan ến mảng


a ra với ối t

ng doanh nghiệp.

Nghiên cứu v phát triển cho vay t n chấp DNVVN t i Ng n h ng Việt Nam
Thịnh V

ng - Chi nhánh Trung Hòa Nh n Ch nh,

a ra

c cái nhìn tổng

quát v ho t ộng t n dụng t n chấp với DNVVN t i Ng n h ng Việt Nam Thịnh
V

ng - Chi nhánh Trung Hòa Nh n Ch nh Nguy n Thị Lệ, 2016 . Tuy nhiên các

giải pháp m

uận v n

a ra không ho n to n ph h p ể áp dụng phát triển với

MSB do ch nh sách, ịnh h ớng phát triển v nguồn ực của hai ng n h ng

không

giống nhau.

Hội thảo v giải pháp t n dụng cho DNVVN

c Phòng th

ng m i v công

nghiệp Việt Nam VCCI , phối h p với NHNN tổ chức n m 2017. T i Hội thảo, các
chuyên gia kinh tế nhận ịnh, quan hệ t n dụng gi a NHTM v doanh nghiệp,
iệt

DNVVN

c

c cải thiện theo h ớng cởi mở h n, gần g i h n v hiệu quả

h n. Đ i diện các TCTD tham dự Hội thảo

chia sẻ v các giải pháp t i ch nh to n

diện cho DNVVN, các doanh nghiệp có c hội
doanh nghiệp mình, nh ng kiến nghị,

c chia sẻ v thực tế vay vốn của

xuất...V một số

kiến cho rằng doanh

nghiệp hiện vẫn còn khó kh n trong việc tiếp cận vốn ng n h ng v thủ tục vay

ng n h ng, t i sản thế chấp, tỷ ệ vốn vay của DNVVN chiếm tỷ ệ còn khiêm tốn,
các chuyên gia cho rằng có nhi u nguyên nh n dẫn ến nh ng khó kh n, v ớng
mắc trong việc cho vay DNVVN. V ph a các DNVVN, phần ớn các DNVVN quy


mô nhỏ, vốn chủ sở h u v n ng ực t i ch nh h n chế, thiếu t i sản ể ảo ảm cho
khoản vay theo quy ịnh ho c t i sản ảm ảo có giá trị thấp, quy n sở h u t i sản
không minh
cấu

ch, ch a có sự h p tác ch t ch với ng n h ng khi vay vốn ho c c

i khoản n

vay...Còn v ph a các TCTD, d nguồn vốn uôn s n s ng

nh ng các TCTD c ng g p nhi u khó kh n trong việc thẩm ịnh ph
xuất kinh doanh của DNNVV, nhất
vực mới,

ng án sản

các doanh nghiệp ho t ộng trong các nh

c th m còn n ng v TSĐB cho khoản vay, khó kh n trong việc kiểm

soát dòng ti n của các DNNVV khi cho vay vốn, vì không có thông tin ầy ủ v
doanh nghiệp, không kiểm soát
ến t m


c quá trình mua án, thanh toán h ng hóa dẫn

e d khi quyết ịnh cho vay các DNNVV. Bản th n các TCTD khi cho

vay c ng cần phải thẩm ịnh ầy ủ các i u kiện của các doanh nghiệp ể ảo ảm
an to n vốn.
Một nghiên cứu nói v sự phát triển của doanh nghiệp t nh n t i Việt Nam, hiện
có khoảng 500.000 doanh nghiệp t nh n t o ra khoảng 1,2 triệu việc m, óng góp
h n 40% tổng sản phẩm quốc nội m i n m. Nghiên cứu chỉ ra hệ thống NHTM cần
ồng h nh với doanh nghiệp từ kh u x y dựng

án tới khởi nghiệp, phát triển v

tr ởng th nh. Ng n h ng gi p doanh nghiệp cung cấp nguồn t i ch nh ho n thiện kế
ho ch kinh doanh, ổi

i ng n h ng thu

c

i nhuận từ ho t ộng cho vay, v

nhấn m nh nếu không tiếp cận với nguồn t n dụng có i suất h p

s

nh ng trở ng i của doanh nghiệp ở VN Ho ng H nh, 2017 . Nh vậy

một trong
i áo mới


chỉ nhìn nhận việc cho vay theo m t ằng chung của các doanh nghiệp trên thị
tr

ng, ch a i s u v o nh ng doanh nghiệp không có TSĐB, g p khó kh n trong

tiếp cận vốn nh thế n o.
Kinh nghiệm quốc tế v ch nh sách h tr phát triển DNVVN v
Việt Nam, cụ thể

i h c cho

kinh nghiệm của H n Quốc nh ng n m 1960s, 1970s khi H n

Quốc tập trung v o phát triển các doanh nghiệp ớn v ng nh công nghiệp n ng theo
ịnh h ớng xuất khẩu, các iện pháp h tr khu vực DNNVV c ng ắt ầu

c

hình th nh do ch nh phủ n ớc n y nhận thấy cần phải ảo vệ các DNVVN. Cụ thể,
nhằm n ng cao khả n ng tiếp cận nguồn vốn t n dụng của khu vực n y, ch nh phủ


H n Quốc

th nh ập Ng n h ng công nghiệp H n Quốc v o n m 1961 với mục

ch chuyên cho vay khu vực DNVVN. Tiếp theo ó, n m 1965, hệ thống tỷ ệ cho
vay DNNVV tối thiểu ắt uộc


c

a ra, theo ó tất cả các NHTM phải cung

cấp một tỷ ệ tối thiểu các khoản vay của h cho khách h ng DNVVN. Hệ thống
n y

óng góp áng kể v o sự gia t ng các khoản vay d nh cho DNVVN từ n m

1965, tuy nhiên sự can thiệp v o ph n ổ t n dụng của các ng n h ng c ng phần n o
ảnh h ởng tiêu cực ến rủi ro t n dụng ối với các ng n h ng. Ngo i nh ng iện
pháp trên, ch nh phủ H n Quốc còn x y dựng hệ thống các quỹ ảo

nh t n dụng

cho DNVVN nhằm th c ẩy t n dụng cho việc th nh ập, mở rộng v t ng tr ởng
của khu vực n y. Cho ến nay, hệ thống ảo
theo a kênh ch nh, ao gồm: Quỹ ảo
Credit Guarantee Fund , Quỹ ảo

nh t n dụng cho DNVVN

c ph n

nh t n dụng H n Quốc KCGF - Korean

nh t n dụng công nghệ H n Quốc KOTEC –

Korean Techno ogy Credit Guarantee Fund , Quỹ ảo


nh t n dụng ịa ph

ng.

Các quỹ n y cung cấp ảo nh ối với rủi ro của các khoản vay của DNVVN, từ ó
h tr nh ng doanh nghiệp không áp ứng
thể tiếp cận
H n Quốc

c i u kiện vay vốn nh TSĐB có

c các khoản t n dụng ng n h ng. Trong ó, Quỹ ảo

nh t n dụng

c Ch nh phủ n ớc n y th nh ập từ n m 1976 với 50% vốn của Ch nh

phủ, 30% vốn của các NHTM v 20% vốn của các ịnh chế t i ch nh khác. Đến
nay, phần vốn của Ch nh phủ chỉ còn chiếm 20% Nguy n Thế B nh, 2013 .
Nhìn chung hiện vẫn có rất t các nghiên cứu chuyên s u v ho t ộng cho vay
t n chấp với DNVVN, một phần nguyên nh n ho t ộng n y

ớc ầu mới

c

triển khai t i một số t các NHTM, tình hình thực ti n c ng nh các thông tin v
mảng n y còn khá h n chế. T i Ng n h ng TMCP H ng hải Việt Nam - Chi nhánh
Cầu Giấy ch a có


t i n o nghiên cứu v việc phát triển ho t ộng cho vay t n

chấp DNVVN, trên c sở nghiên cứu

uận v việc phát triển cho vay t n chấp với

DNVVN, uận v n s nghiên cứu v

m rõ ho t ộng n y t i chi nhánh ể có cái

nhìn cụ thể,

a ra

c các giải pháp phát triển ho t ộng cho vay t n chấp

DNVVN ph h p với thực ti n ang di n ra.


1.2 .C sở ý u n
1.2.1.Những vấn đề c b n về d
1.2.1.1.Kh i niệ

d

nh nghiệp vừ và nhỏ

nh nghiệp vừ và nhỏ

Trên thực tế, ở các quốc gia khác nhau, ở các ịa ph

iểm kinh tế x hội khác nhau thì DNVVN
quy mô vốn, số

i

DNVVN

c xác ịnh trên nh ng c sở v

ng ao ộng khác nhau. Có ngh a

c sở nh ng số tuyệt ối quy mô vốn, số
i vẫn mang t nh chất t

ớn hay vừa v nhỏ thì ta phải
quốc gia n o, ịa ph

ng khác nhau, ở các th i

m cd

c xác ịnh trên

ng ao ộng nh ng khái niệm

ng ối. Vậy nên khi nói ến một doanh nghiệp
t doanh nghiệp v o nh ng i u kiện cụ thể

ng n o, th i iểm n o, tình hình kinh tế n o, ho t ông trong


nh vực kinh doanh n o. Qua nghiên cứu v tìm hiểu cho thấy có rất nhi u tiêu thức
ph n o i DNVVN phổ iến nh số
kinh doanh, doanh thu,
dụng nhi u nhất

ng ao ộng th

ng xuyên, số vốn sản xuất

i nhuận, giá trị gia t ng..trong ó thì hai tiêu thức

cs

quy mô vốn v ao ộng.

DNVVN à tên g i tắt của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ v vừa

c ánh giá

theo tiêu ch v vốn, nguồn nh n công ao ộng v doanh thu sản phẩm. Theo tiêu
ch của Nhóm Ng n h ng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ
ng ao ộng d ới 10 ng
d ới 200 ng

i, doanh nghiệp nhỏ có số

doanh nghiệp có số
ng ao ộng từ 10 ến

i v nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 ến


300 ao ộng nguồn vốn 20 ến 100 tỷ. Ở Việt Nam doanh nghiệp nhỏ v vừa
sở kinh doanh

ng k kinh doanh theo quy ịnh pháp uật, v c ng

c

c chia

th nh a cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn tổng nguồn vốn
t

ng

ng tổng t i sản

c xác ịnh trong ảng c n ối kế toán của doanh

nghiệp ho c số ao ộng ình qu n n m tổng nguồn vốn
Nghị

ịnh 90 2001 NĐ-CP ng y 23 11 của Ch nh phủ v tr

DNVVN
ập,

tiêu ch

a ra khái niệm: “DNVVN


u tiên , theo

gi p phát triển

nh ng c sở sản xuất, kinh doanh ộc

ng k theo pháp uật hiện h nh, có số vốn

ng k không quá 10 tỷ ồng

ho c số ao ộng trung ình h ng n m không quá 300 ng

i”, cụ thể nh sau:


Bản 1.1 Ph n lo
Quy mô

doanh n h ệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh

Doanh nghiệp vừa

nghiệp siêu
nhỏ
Số


Khu vực

ao Tổng

ộng
I.

Nông, 10
m

Số

nguồn vốn
ng

trở xuống

ao Tổng nguồn Số ao ộng

ộng

vốn

i 20 tỷ ồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
trở xuống

nghiệp v

ng


i

ến

200 ng

i

ồng

ến ng

100 tỷ ồng

i

300 ng

ến
i

thủy sản
II.

Công 10

nghiệp v

ng


trở xuống

i 20 tỷ ồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
trở xuống

x y dựng

Th

ng

m i

i

ến

200 ng
10

III.

ng

ng

trở xuống

i


ồng

ến ng

100 tỷ ồng

300 ng

i 10 tỷ ồng từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ
trở xuống

v

ng

i

50 ng

ến
i

ồng ến 50 ng
tỷ ồng

i

ến
i


trên

50

i

ến

100 ng

i

dịch vụ
(Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP c a Ch nh ph : Về tr

p ph t tr n

doanh nghiệp nhỏ và vừa n à 30/06/2009)
1.2.1.2. Đ c đi

v i tr củ d

Đ c đi

nh nghiệp vừ và nhỏ

củ d

+ Các DNVVN chiếm một


nh nghiệp vừ và nhỏ

ng ớn trong tổng số các doanh nghiệp trong một

quốc gia, khu vực v trên to n thế giới. Với khả n ng s dụng trên 50% tổng số ao
ộng x hội hiện nay v t o ra khối
ng

ng công n việc

m ớn ên tới 65% cho

i ao ộng trên to n cầu. T i Việt Nam, hiện nay DNVVN chiếm khoảng 97%

tổng số doanh nghiệp ang ho t ộng, óng góp khoảng 45% GDP, 31% tổng thu
ng n sách v thu h t h n 5 triệu ao ộng. Các DNVVN th

ng tận dụng nh n công


t i ịa ph

ng ể s dụng nh

ó giải quyết rất nhi u

i toán nh n ực cho c quan

nh n ớc.

+ Các DNVVN có quy mô vốn khá h n hẹn v th

ng không tiếp cận với nguồn

vốn ớn từ các ng n h ng ầu t . Đi u n y g y ra h n chế trong việc ổi mới trang
thiết ị v x c tiến phát triển công việc cho các doanh nghiệp n y.
+ Doanh nghiệp nhỏ có sự c nh tranh gắt gao với các công ty tập o n ớn c ng m
dịch vụ với nhau. Bởi vậy các doanh nghiệp nhỏ th
chiếm nh thị tr

ng

ng g p thua thiệt trong việc

c iệt ở nh ng khu vực n ớc ngo i.

+ Các DNVVN chủ yếu ho t ộng trong nh vực th
v o sản xuất v chế iến. Chủ yếu

ng m i chứ không tập trung

các ngh nh ngh

iên quan ến mua án sản

xuất ồ d ng các o i dịch vụ v ph n ố h ng tiêu d ng.
V i tr củ d

nh nghiệp vừ và nhỏ


Các DNVVN gi vai trò quan tr ng trong n n kinh tế. Các DNVVN th

ng

chiếm tỷ tr ng ớn, thậm ch áp ảo trong tổng số doanh. Hiện nay có tổng số 95%
các doanh nghiệp

ng k ho t ộng t i Việt Nam ho t ộng d ới mô hình n y. Vì

thế, óng góp của h v o tổng sản

ng v t o việc m

rất áng kể.

+ Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia, giải quyết việc m, gi vai trò ổn
ịnh n n kinh tế: ở phần ớn các n n kinh tế, các DNVVN

nh ng nh thầu phụ

cho các doanh nghiệp ớn. Sự i u chỉnh h p ồng thầu phụ t i các th i iểm cho
ph p n n kinh tế có
cho n n kinh tế.

c sự ổn ịnh. Vì thế, DNVVN

cv

thanh giảm sóc


một ộ phận kinh tế n ng ộng nên các DNVVN góp phần

chuyển dịch c cấu kinh tế theo h ớng công nghiệp hoá, th c ẩy ô thị hoá. M c
d

c coi

ộ phận quan trong ể khôi phục, duy trì v phát triển các ng nh

ngh truy n thống nh ng các DNVVN

i rất nh y

n với tình hình phát triển kinh

tế. Hiện nay các DNVVN ng y c ng triển khai, phát triển các ng nh dịch vụ, công
nghiệp, giảm ớt tỷ tr ng nông nghiệp,
ớn ao ộng trong ng nh nông nghiệp

c iệt

ở v ng nông thôn. Một ộ phận
c thu h t v chuyển sang

ng nh công nghiệp, dịch vụ cho các DNVVN ngay t i các ịa ph

m các

ng chứ không



cần phải chuyển ên các khu vực th nh thị, g y áp ực v các vấn

x hội ên khu

vực ô thị. Sự phát triển của các DNVVN ang ng y c ng mở rộng c hội việc
cho ng
ực

m

i ao ộng. Do sự ph n ố của các DNVVN rộng khắp trên cả n ớc nên
ng ao ộng c ng thu h t từ nông thôn ến th nh thị. Các DNVVN chủ yếu

ho t ộng trong nh vực dịch vụ, ao ộng ch n tay, sản xuất thủ công nên cần rất
nhi u ao ộng. Khi có việc

m,

i sống ng y c ng

c cải thiện, các tệ n n x

hội s có chi u h ớng giảm, góp phần ổn ịnh x hội phát triển
+ L m cho n n kinh tế n ng ộng: vì DNVVN có quy mô nhỏ, nên d
thay ổi ph h p với nhu cầu của n n kinh tế. DNVVN

i u chỉnh v

ộ phận doanh nghiệp


n ng ộng, ho t ộng trong rất nhi u nh vực, nh y cảm với sự iến ộng của thị
tr

ng, DNVVN cung cấp ng y c ng ớn v

a d ng sản phẩm phục vụ cho

sống v xuất khẩu. Nh ng nh vực ho t ộng ch nh của các DNVVN

ng nh ngh

thủ công truy n thống, mỹ nghệ, giầy da, may m c, sản xuất gia công chế iến,
khai thác nh ng sản phẩm cho xuất khẩu. Đ y
các DNVVN ởi sự ph n ố của các DNVVN

một yếu tố

i
i

c iệt nổi ật của

rộng khắp trên cả n ớc nên có thể

khai thác nguồn nguyên iệu riêng ẻ, trong khi ó các doanh nghiệp ớn thì chỉ
th

ng tập trung khai thác nguồn nguyên iệu, h n chế v khu vực ịa


tiếp cận với nguồn nguyên iệu. Trên thực tế, nhi u DNVVN

nên khó

i trở th nh ầu mối

thu gom nguyên vật iệu cho các doanh nghiệp ớn ho c thực hiện một số công o n
khác nh chế iến, óng gói…các công o n dịch vụ khác cho doanh nghiệp ớn.
Vậy ở một kh a c nh khác, DNVVN có vai trò t ch cực ối với các doanh nghiệp
ớn.
+ T o nên ng nh công nghiệp v dịch vụ phụ tr quan tr ng: DNVVN th
chuyên môn hóa v o sản xuất một v i chi tiết

ng

c d ng ể ắp ráp th nh một sản

phẩm ho n chỉnh.
+ L trụ cột của kinh tế ịa ph

ng: nếu nh doanh nghiệp ớn th

nh ng trung t m kinh tế của ất n ớc, thì DNVVN
ph

ng v

công n việc

ng


ng

i có m t ở khắp các ịa

i óng góp quan tr ng v o thu ng n sách, v o sản

m ở ịa ph

t c sở ở
ng v t o

ng. Chỉ có các DNVVN ho t ộng trên khắp các v ng


mới có i u kiện hiểu rõ v ti m n ng c ng nh thế m nh riêng có của các v ng.
C ng với các nh vực ho t ộng ch nh vốn có cộng với sự n ng ộng của ch nh
mình thì các DNVVN có nh ng i u kiện v c sở ể phát huy nh ng thế m nh ó
của v ng. Ngo i ra, các DNVVN còn có i u kiện khai thác triệt ể nguồn nguyên
nhiên iệu trong v ng, tránh tình tr ng

ng ph cho x hội. Thêm v o ó, các

DNVVN c ng góp phần khôi phục, duy trì v phát triển các ng nh ngh thủ công
truy n thống ởi mô hình DNVVN ph h p với i u kiện sản xuất kinh doanh của
ng ngh thủ công.
Nh v y DNVVN ng y c ng óng vai trò quan tr ng trong việc phát triển kinh
tế của các quốc gia trên to n thế giới. Với khả n ng t o ra c hội m n kinh doanh
v việc


m hiệu quả gi p cho mô hình doanh nghiệp n y ng y c ng

kh ch phát triển v nhận
triển

c khuyến

c sự h tr từ các c quan nh n ớc ể mở rộng v phát

c mô hình doanh nghiệp n y t i n ớc ta.

1.2.2.Những vấn đề c b n về h
1.2.2.1.Kh i niệ
Cho vay

h

t động ch v y củ Ngân hàng th

t động ch v y củ ngân hàng ngân hàng th

ng
ng

i
i

chức n ng kinh tế h ng ầu của Ng n h ng, ể t i tr cho chi tiêu của

các doanh nghiệp, cá nh n v các c quan ch nh phủ. Đối với hầu hết khách h ng,

cả doanh nghiệp lẫn cá nh n, ng n h ng
nhất v

inh ho t nhất. Đ c biệt

một trong nh ng nguồn vốn s n có rẻ

ối với nh ng DNVVN, ng n h ng th

ng

nguồn duy nhất cung cấp dịch vụ t vấn v nguồn vốn bổ sung. Ho t ộng cho vay
của các ng n h ng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế bởi vì
cho vay th c ẩy sự t ng tr ởng của các doanh nghiệp, t o ra sức sống cho n n kinh
tế. Cho vay

ch c n ng kinh tế

u

i nhất của ng n h ng,

ho t ộng mang l i

nhi u l i nhuận cho ng n h ng song c ng mang i nhi u rủi ro nhất.
Trong quy chế cho vay của các tổ chức t n dụng an h nh k m theo quyết ịnh
số 284 2000 QĐ NHNN ng y 25 8 2000 của Thống ốc ng n h ng Nh n ớc Việt
Nam, cho vay

c ịnh ngh a nh sau: “Cho vay


một hình thức cấp t n dụng,

theo ó tổ chức t n dụng giao cho khách h ng một khoản ti n ể s dụng v o mục


×