Tuần 4 Tiết 13 Ngày soạn:
Văn bản
những câu hát than thân
A. Mục tiêu .
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung và hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao thuộc chủ đề than thân.
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản.
- Giáo dục lòng thông cảm, yêu thơng con ngời.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Đoc thuộc lòng Những câu hát về tình yêu quê hơng ,đất n-
ớc
con ngời? Em có nhận xét gì về nội dung NT của bài ca dao
đó?
- Bài mới.
- Gv giới thiệu.
- GV hớng dẫn HS đọc văn bản
và các chú thích .
Nhấn mạnh các ẩn dụ.
? Vì sao có thể sắp sếp chúng
trong cùng 1 văn bản?
? Em hiểu ntn là những câu hát
than thân?
? Cuộc đời lận đận vất vả của cò
I- Giới thiệu chung.
- Những bài ca dao than thân có một số l-
ợng lớn, tiêu biểi trong kho tàng ca dao
Việt Nam.
- Vừa có ý nghĩ đồng cảm với ngời bất
hạnh vừa có ý nghĩa tố cáo.
II/ Đọc - hiểu văn bản.
1/ Đọc chú thích.
- Thác ghềnh: sự khó khăn, trắc trở.
- Bể đầy, ao cạn: cảnh ngang trái
- Hạc: cuộc đời phiêu bạt, cố gắng trong
vô vọng.
- Phản ánh thân phận đắng cay của con ng-
ời. Đều là ca dao dân ca.
- Những câu hát mợn chuyện những con
vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót, đắng
cay của những con ngời bé mọn trong XH.
2. Phân tích.
Bài 1:
- Một mình cò: lên thác, xuống ghềnh, bể
đợc miêu tả qua chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cuộc đời
của con cò trong bài ca dao?
? H/ả con cò gợi ta liên tởng đến
ai trong XH cũ?
? Tại sao trong ca dao ngời nông
dân hay mợn h/ả con cò để diễn
tả thân phận cuộc đời mình?
? Chỉ ra biện pháp NT đã đợc sử
dụng trong bài ca? Tác dụng?
? Tìm những bài ca dao có nội
dung tơng tự?
? Nêu nội dung của 4 câu đầu và
4 câu cuối?
? Tìm từ ngữ lặp đi lặp lại trong
bài. Tác dụng?
? Ngời lao động đã tự ví mình với
những con vật nào?
? Những h/ả đó thuộc phép tu từ
nào?
? Bài ca dao có đặc sắc gì về NT?
Tác dụng?
? Bài ca nói về ai? Nói về điều
gì?
? Việc tác giả dân gian chọn h/ả
trái bần là h/ả so sánh trong bài
ca dao có ý nghĩa gì?
đầy, ao cạn.
-> C/s luôn gặp khó khăn trắc trở, ngang
trái, thân gầy guộc mà phải 1 mình lận đận
giữa nớc non, phải lên thác xuống ghềnh
kiếm sống vất vả.
- Liên tởng về những ngời nông dân trong
XH cũ.
=> Con cò gần gũi với ngời nông dân, có
những đặc điểm giống cuộc đời ngời nông
dân: cày cuốc, cấy hái, chân lấm tay bùn
Cò lặn lội lam lũ kiếm ăn,cũng nhỏ bé đơn
độc, suốt đời cặm cụi làm ăn c/s vẫn nghèo
khổ thất thờng
- H/ả ẩn dụ, từ ngữ h/ả đối lập làm nổi bật
hoàn cảnh khó khăn, cay đắng của ngời
nông dân trong xã hội cũ.
- Hs tự su tầm.
Bài 2:
- 4 câu đầu: Làm nhiều nhng đợc hởng ít.
- 4 câu cuối: phiêu bạt oan trái.
- Thơng thay
- Thán từ, điệp từ chỉ sự thơng cảm, xót xa
cho thân phận những con ngời khốn khổ.
- Con tằm, con kiến, con hạc, con quốc.
- H/ả ẩn dụ: thể hiện thân phận ngời nông
dân suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
Suốt đời xuôi ngợc mà vẫn nghèo khổ.
Cuộc đời phiêu bạt, cố gắng vô vọng. Thân
phận thấp cổ, bé họng, không đợc công
bằng soi tỏ -> Nỗi khổ nhiều bề.
- NT: ẩn dụ, điệp ngữ -> Nỗi khổ nhiều bề
của nhiều ngời trong XH cũ.
Bài 3:
- Ngời phụ nữ: thân em - > thân phận
cuộc đời, nỗi khổ đau bị phụ thuộc.
- H/ả so sánh trái bần là thứ quả nhỏ bé,
tầm thờng, bị quăng quật chôi nổi trớc
sóng gió -> Dễ gợi đến thân phận nghèo
hèn, nhỏ bé, chìm nổi, trôi dạt vô định và
? H/ả so sánh gợi ta liên tởng
điều gì?
? Ngoài ý nghĩa than thân bài ca
dao còn có ý nghĩa gì khác?
? Những câu hát trong văn bản
nói về nỗi khổ nào của ngời dân
lao động?
? Phép nghệ thuật tiêu biểu gì?
? Nêu những điểm chung về nội
dung và NT của 3 bài ca dao?
còn gợi đến cuộc đời đắng cay, tủi cực
(mù u, sầu riêng)
=> Lên án XHPK đã rẻ rúng, vùi dập ngời
phụ nữ, cớp đi cơ hội sống hạnh phúc của
họ.
3/ Tổng kết.
- Ghi nhớ: SGK trang 49
III. Luyện tập.
*Đặc điểm chung của 3 bài ca:
- Nội dung: Diễn tả thân phận con ngời
trong xã hội cũ, phản kháng xã hội.
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, âm điệu than
vãn, hình ảnh ẩn dụ.
- Cụm từ quen thuộc: Thơng thay, thân em,
thác nghềnh.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Đọc diễn cảm những bài ca dao trên?
- Học bài, nắm đợc giá trị nội dung và nghệ
- Soạn bài Những câu hát châm biếm.
__________________________________________
Tuần 4 - Tiết 14 Ngày soạn:
Văn bản
những câu hát châm biếm
A. Mục tiêu.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu
của những bài ca thuộc chủ đề châm biếm.
- Thuộc những bài ca trong văn bản.
- Giáo dục HS tránh những thói h, tật xấu trong xã hội cũ, đả phá
những thói h, tật xấu trong xã hội này.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức.
- KTBC: ? Đọc thuộc một bài ca than thân và phân tích nội dung, nghệ
thuật
- Bài mới.
GV nhắc một số ý cơ bản.
- Gv hớng dẫn đọc.
? Vì sao 4 bài ca đợc xếp chung 1
văn bản?
? Xác định phơng thức biểu đạt của
văn bản?
? Bài ca dao giới thiệu về ai? Đợc
giới thiệu ntn?
? Lời giới thiệu của bài ca dao có gì
đặc biệt, nhằm dụng ý gì?
? Hỏi cô yếm đào cho chú của mình
nhằm mục đích gì?
? Hãy liên hệ h/ả ngời chú trong bài
ca với thực tế?
? Biện pháp NT chủ yếu đợc sử
dụng trong bài là gì?
? Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
Nói về chuyện gì?
? Em có nhận xét gì về cách phán
của thầy bói?
? Vậy thầy bói là ngời ntn?
? Bài ca dao không chỉ phê phán
những ông thầy bịp bợm mà còn chế
I. Giới thiệu chung.
- Chủ đề châm biếm có rất nhiều trong ca dao.
- Câu hát châm biếm thể hiện nghệ thuật trào
lộng của dân gian Việt Nam.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc- chú thích.
- Đọc to rõ ràng.
- Phản ánh hiện tợng bất bình thờng trong cuộc
sống: Vì chúng đều gây cời, đều có ý nghĩa
châm biếm.
- Kết hợp tự sự với biểu cảm.
2. Phân tích.
Bài 1
- Chân dung chú tôi để cầu hôn cho chú tôi.
- Thói quen: nghiện rợu, nghiện chè, hay ngủ
tra.
- Tính nết: không muốn đi làm, muốn đợc ngủ
nhiều
- > Giới thiệu nhng nói ngợc(trái với tốt).
- Chế giễu, mỉa mai, châm biếm những ngời l-
ời biếng, có tính xấu, nghiện ngập.
- Thời nay vẫn còn.
- ẩn dụ, tợng trng , phóng đại.
Bài 2:
- Thầy bói nói với ngời đi xem bói.
- Chuyện hệ trọng: giàu nghèo, cha mẹ, chồng
con..
- Nói nớc đôi: Những sự việc hiển nhiên- ấu
trĩ, vô nghĩa, nực cời- lật tẩy chân dung của
thầy.
- Kẻ hành nghề mê tín dốt nát, lừa bịp, lợi
dụng lòng tin của ngời khác để kiếm tiền.
- Châm biếm sự thiếu hiểu biết của ngời đi
giễu những ai?
? NT chủ yếu mà bài ca dao sử
dụng? Tác dụng?
? Bài ca vẽ lên cảnh tợng nào.
? Mỗi con vật tợng trng cho con vật
nào trong xã hội xa.
? Chọn các nhân vật đó gây hấp dẫn,
vì sao?
? Bài ca phê phán điều gì.
? Nêu các nét về chân dung cậu cai.
? Vì sao tác giả chế giễu hạng ngời
này.
? Bài ca sử dụng cách nói phóng đại
nh thế nào?
? Tìm 1 câu thành ngữ miêu tả
những kẻ chỉ có danh mà lại giả
dối?
? Bốn bài ca dao có nội dung gì?
? Nghệ thuật châm biếm đặc sắc ở
chỗ nào?
Cô giáo yêu cầu cả lớp tìm một câu
tục ngữ có nội dung giống nh bài ca
dao Con cò mà đi ăn đêm. Có ba
bạn đã tìm ra ba câu tục ngữ sau:
? Theo em, câu tục ngữ nào phù hợp
nhất ? Vì sao?
xem bói.
- Châm biếm. điệp cấu trúc -> Phê phá, mỉa
mai.
Bài 3:
- Đám ma theo tục lệ cũ.
- Con cò: Ngời nông dân.
- Cà cuống: Kẻ tai to, mặt lớn.
- Chim ri, chào mào: Cai lệ, lính.
- Chim chích: Anh mõ.
- Giống truyện ngụ ngôn: vật - ngời.
- Đặc điểm của con vật, tiêu biểu cho các hạng
ngời, ám chỉ.
- Nội dung châm biếm kín đáo hủ tục ma chay
trong xã hội cũ: mất mát, tang tóc- vui vẻ, chia
chác.
Bài 4:
- Đầu là lính: Có quyền lực.
- Phô trơng: Tay đeo nhẫn- trai lơ.
- áo quần 3 năm mặc 1 lần khi có chuyện
sai, toàn thuê, mợn.
quyền lực >< thân phận (chuyên sai)
bề ngoài >< thực chất
- Ngời dân nghèo thờng phải chịu sự sách
nhiễu của chúng -> Thái độ mỉa mai, khinh
ghét.
- Phóng đại: mỉa mai giễu cợt những kẻ có
choc vụ nhng chỉ với vẻ bề ngoài, thậm chí bề
ngoài cũng giả dối.
- Thành ngữ: Hữu danh vô thực
3. Tổng kết.
- Phơi bày những hiện tợng xấu xa trong XH
- NT: khai thác các hiện tợng ngợc đời phép ẩn
dụ, tợng trng, phóng đại.
III. Luyện tập.
- Chết vinh còn hơn sống nhục.
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.