Ngữ văn 9
Ngày soạn 11/ 1 / 2009 HOC KI II
Tiết: 91
Bàn về đọc sách
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong bài văn nghị
luận .
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tự đọc sách,kết hợp đọc sách với thực tế .
B. Phương pháp:
Đọc,phân tích
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài .
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà, trả lời theo câu hỏi sgk .
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài củ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc phần chú thích sgk
Cho biết vài nét chính về tác giả ?
Đoạn trích từ đâu ?
GS hướng dẫn đọc rõ ràng khúc chiết .
Tìm hiểu chú thích sgk
Xác định thể loại văn bản ?
Bố cục VB chia làm mấy phần .?
Nội dung từng phần ?
I. Tìm hiểu chung .
1. Tìm hiểu tác giả tác phẩm
* Tác giả .
Chu Quang Tiềm .
( Giáo sư,tiến sĩ ). người TQ
- Nhà sử học,nhà lí luận văn học nổi
tiếng .
* Tác phẩm .
- Trích dịch từ sách ( danh nhân TQ,bàn
về niềm vui nổi khổ của người đọc sách.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích .
HS đọc chú thích sgk .
* VB nghị luận ( lập luận giả thích về
vấn đề XH)
3. Bố cục .
- 3 phần .
* P1: Từ đầu => thế giới mới
=> Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc
sách .
Ngữ văn 9
Hoạt động 2:
HS đọc đoạn 1 sgk .
Nhắc lại nội dung chính của đoạn 1.
T/G đã lí giải tầm quan trọng và sự cần
thiết của việc đọc sách đối với mỗi
người ntn ?
T/G đã chỉ ra những lí lẽ nào để làm rõ ý
nghĩa đó ?
Vậy sách là gì ?
Đọc sách để làm gì ?
Em có nhận xét gì về cách lập luận trên?
Để nâng cao học vấn thì đọc sách có ích
lợi,quan trọng ntn ?
* P2: Lịch sử => lức lượng .
* P3: Còn lại => Phương pháp chọn sách
và đọc sách .
II . Phân tích .
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
đọc sách .
- Đọc sách là một con đường quan trọng
của học vấn .
- Sách ghi chép,cô đúc lưu truyền mọi
tri thức,mọi thành tựu mà mọi người tìm
tòi tích luỹ được .
- Những sách có giá trị => cột mốc trên
con đường phát triển của nhân loại
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm của con
người nung nấu,thu lượm suốt mấy nghìn
năm.
+ Đọc sách
- Trả nợ quá khứ
- Ôn lại kinh nghiệm.
- Hưỏng thụ kiến thức .
- Để chuẩn bị hành trang, thực lực về
mọi mặt
=> Hợp lí, chặt chẻ .
=> Đọc sách là con đường tích luỹ,nâng
cao .vốn tri thức .
IV. Củng cố:
- Nhận xét cách lập luận,luận điểm quan hệ giữa các luận điểm
V . Hướng dẫn về nhà:
- Nắm nội dung phần 1 .
- Soạn tiếp phần 2
Ngữ văn 9
Ngày soạn 11 /1 /2009
Tiết: 92
Bàn về đọc sách (t2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
Sự cần htiết của việc đọc sáchvà phương pháp đọc sách .
Tích hợp với phần tiếng Việt,tập làmvăn
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm và phân tích luạn điểm,luận chứng trong văn bản nghị
luận .
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức đọc sách
B. Phương pháp :
Nêu vấn đề, phân tích
C .Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc, soạn bài ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài củ:
Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc đoạn 2 .
? Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách là
gì.
? Để chứng minh cho cái hại đó T /G so
sánh ntn.
? Em có tán thành với luận chứng của
T/G hay không ?
? Em đã nhận thức được gì qua lời bàn
của tác giả?
? Tác hại thứ hai của đọc sách là gì.
? Đọc lạc hướng là thế nào.
? Cái hại của đọc lạc hướng được phân
-tích ntn.
? Tác giả có cách nhìn và cách trình bày
II. Phân tích .
2. Những khó khăn nguy hại hay gặp
của việc đọc sách trong tình hình hiện
nay.
- Sách nhiều, tràn ngập không chuyên
sâu
- Đọc nhiều nhưng động lại ít .
* So sánh với lối đọc của ngườu xưa đọc
kĩ,đọc nghiền ngẫm từng câu,từng chữ .*
So với ăn uống... các thứ không tiêu
hoá ... đau dạ dày .
=> Lời bàn thật sâu và chí lí .
=> Đọc sách tích luỹ,nâng cao học
vấn,cần đọc chuyên sâu tránh tham
lam,hời hợt .
- Sách nhiều quá nên dể lạc hướng .
( chọn sai,chọn lầm ).
- Lãng phí thời gian trên những quyển
Ngữ văn 9
ntn về vấn đề này .
? Để chứng minh cho tác hại đó T/G sử
dụng nghệ thuật gì để làm sáng tỏ vấn
đề.
? Từ đó em nhìn nhận về vấn đề đọc
sách ntn.
? Em thấy việc đọc sách của em ntn.
? T/G khuyên chúng ta nên đọc sách ntn.
T / G giải thích ntn ?
- HS tìm dẫn chứng sgk .
? Chon sách nên chọn ntn.
? Em hiểu cách chọn 2 loại sách đó có
tác dụng ntn. ( sgk )
? Cách chọn sách đúng đắn ntn.
? Cái hại của cách đọc hời hợi được
T/G chế diễu ntn.
? Đọc hiểu là đọc ntn.
? Em có những cách đọc nào.
? Tác giả đã đưa ra cách đọc sách có
phải chỉ để đọc mà còn học làm người
em có đồng ý không.
- Nhận xét các nguyên nhân cơ bản tạo
nên văn bản có tính thuyết phục hợp lí .
Hoạt động 2:
? Từ đó em hiểu đọc sách nên đọc ntn.
- HS đọc ghi nhớ sgk .
Hoạt động 3:
sách vô thưởng vô phạt .
- Bỏ lở đọc những cuốn sách quan trọng .
=>Báo động về cách đọc sách tràn
lan,thiếu mục đích .
- Chiếm lĩnh học vấn giống như trận
đánh
=> Đọc sách không đọc lung tung mà
cần có mục đích cụ thể .
3. Phương pháp đọc sách:
* Đọc sách không lấy cốt nhiều
- Chọn cho tinh.
* Chọn sách nên hướng 2 loại .
+ Loại phổ thông .
+ Loại chuyên môn
* Đọc kỉ,đọc đi đọc lại .
- Đọc với sự say mê ngẫm nghĩ,tích luỹ
* Đọc hời hợt .
- Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu,như
cuỡi ngựa qua chợ .
- Đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt như
trọc phú khoe của .
=> lừa mình . đối người thể hiện P/C
tầm thường thấp kém.
* Đọc hiểu có nhiều cách đọc .
Đọc thành tiếng.
.... .thầm .
.........bằng mắt .
........1 lần,nhiều lần .
.........kết hợp ghi chép .
=> Đọc sách vừa học tập tri thức,rèn
luyện tính cách,chuyện học làm người .
= > Lí lẽ thấu tình đạt lí
- Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên
cứu suy ngẫm lâu dài .
- Bố cục chặt chẻ hợp lí,ý kiến dẫn dắt tự
nhiên, giàu hình ảnh .
III . Tổng kết .
Ghi nhớ sgk .
IV. Luyện tập.
- Phát biểu điều mà em thấy thấm thía
Ngữ văn 9
HS làm bài . nhất khi học banf về đọc sách .
IV. Củng cố:
Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách.
Nên đọc sách ntn là tốt
V. Hướng dẫn về nhà:
Tìm hiểu cách lập luận trìng bày của tác giả tạo tính thuyết phục
đọc bài khởi ngữ .
Ngữ văn 9
Ngày soạn 12 /1 /2009
Tiết 93
Khởi ngữ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Nhận biết khởi ngữ để không nhầm với trạng ngữ của câu
- Vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó .
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng khởi ngữ tốt nhờ bíe vai trò của nó trong câu .
3. Thái độ:
- Giúp HS vận dụng tốt khởi ngữ trong câu .
B. Phương pháp:
Quy nạp .
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài củ:
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- GV gọi HS đọc ví dụ 1 sgk .
? Tìm CN – VN trong câu.
- HS tìm .
? Trước cụm CV có từ hoặc tổ hợp từ
nào không ? Đứng ở vị trí nào.(đầu câu )
Đó có phải là trạng ngữ không (không)
? Em thấy mối quan hệ giữa ngữ nghĩa
với CN –VN ntn ? ( Nhắc lại sự vật
người anh ) đã nêu ở CN
? Nếu thêm từ vào trước tổ hợp từ còn
anh có làm ảnh hưởng tới câu không.
(không )
? Nếu ta chuyển còn anh về cuối câu ý
nghĩa có thay đổi không ? có
- GV khẳng định . Như vậy từ còn anh là
thành phần khởi ngữ .
- HS tìm hiểu các ví dụ tiếp theo.b c .
( Các từ in đậm là khởi ngữ ).
? Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ.
? Vị trí của khởi ngữ trong câu.
- HS đọc ghi nhớ sgk .
I . Đặc điểm và công dụng của khởi
ngữ trong câu .
1 Ví dụ .
a. Còn anh,anh không ghìm nổi xúc động
b. Giàu,tôi cũng giàu rồi .
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ . chúng ta có thể tin ở tiếng
ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp .
* Ghi nhớ .
* Khởi ngữ là thành phần câu đứng
Ngữ văn 9
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau
( 5 nhóm,mỗi nóm làm 1 BT )
? Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách
chuyển phần đựoc in đậm thành khởi
ngữ.
trứơc CNđể nêu lên đề tài được nói đến
trong câu .
*Trước khởi ngữ có thể thêm các quan
hệ từ : về,đối với .
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1
* Xác định các khởi ngữ .
a . Điều này .
b . Đối với chúng mình,
c .Một mình,
d . Làm khí tượng .
e .Đối với cháu,
2. Bài tập 2 .
* Chuyển phần in đậm trong câu thành
khởi ngữ
a . Làm bài,anh ấy làm cẩn thận lắm .
b. Hiểu thì tôi hiểu, nhưng giải thì tôi
chưa giải được .
IV. Củng cố:
Nhắc lại khởi ngữ là gì ?
Nắm được đặc điểm tác dụng của khởi ngữ .
V. Hướng dẫn về nhà:
Đặt 3 câu có sử dụng khởi ngữ .
Chuẩn bị bài phép phân tích và tổng hợp
Ngữ văn 9
Ngày soạn 14 /1/ 2009
Tiết 94
Phép phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
Khái niệm phân tích tổng hợp
- Chỉ ra được đặc điểm của phép phân tích tổng hợp
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng Phân tích và tổng hợp bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức vận dụng,yêu thích cách viết này .
B. Phương pháp :
Tìm hiểu,phân tích quy nạp .
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài củ:
Khi làm bài văn nghị luận em thường triển khai luận điểm ntn ?
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc ví dụ. Trang phục
? Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn
mở bài,T/G đã rút ra nhận xét về vấn đề
gì.
? Hai luận điểm chính trong văn bản là
gì.
? Để xá lập 2 luận điểm trên T/G đã
dùng phép lập luận ntn.
? Luận điểm 1 là gì.
? T/G đưa ra những dẫn chứng nào .
- HS tìm sgk .
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và
tổng hợp .
* Nhận xét vấn đề : ăn mặc chỉnh tề .
( cụ thể là sự đồng bộ,hài hoà giữa
áo,quần, dày,tất .. trong trang phục của
con người .)
* Hai luận điểm chính trong văn bản :
+ Trang phục phải phù hợp với hoàn
cảnh tức là tuân thủ những quy tắc ngầm
mang tính văn hoá XH .
+ Trang phục phải phù hợp với đạo đức,
tức là giản dị hài hoà với môi trường
sống xung quanh .
- Phép lập luận phân tích cụ thể .
* Luận điểm 1
+ Ăn cho mình,mặc cho người .
- Cô gái ở một mình trong hang sâu
không váy xoè......
- Anh thanh niên đi tát nước ... không
phải chải đầu mượt ..
Ngữ văn 9
? Sau khi phân tích T/ g chỉ ra qui tắc
ngầm ( Văn hoá XH )
- Luận điểm 2
- HS dựa vào sgk tìm dẫn chứng tác giả
đưa ra
? Các phân tích trên làm rõ nhận định
nào ?.
- ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với
hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh
chung nơi công cộng hay toàn
XH.
? Để chốt lại vấn đề Tg đã sử dụng phép
lập luận nào.
? Phép lập luận này thường đứng vị trí
nào trong văn bản.
? Vai trò của phép lậpluận phân tích và
tổng hợp.
HS đọc ghi nhớ sgk ?
Hoạt động 2
- Tìm hiểu kỉ năng phân tích trong văn
bản bàn về đọc sách
- T/G đã phân tích ntn để làm sáng tỏ
luận điểm ( Học vấn không chỉ là chuyên
đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là một con
đường quan trọng của học vấn )
? Tác giả phân tích những lí do phải
chọn sách để đọc ntn.
- Đi đám cưói không thể lôi thôi lếch
thếch .
- Đám tang không mặc áo quần loè loẹt..
* Luận điểm 2 .
+ Y phục xứng kì đức. Dù mặc đẹp, sang
đến đâu không phù hợp thì chỉ làm trò
cười .. tự làm xấu mình ..
- Xưa nay cái đẹp đi với cái giản dị ..
phù hợp với môi trường .
* Chốt lại vấn đề t/g sử dụng phép lập
luận tổng hợp bằng 1 kết luận .
- Cuối văn bản . ( thế mới biết..)
* Vai trò của phép lập luận phân tích và
tổng hợp .
- Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh
khác nhau của trang phục đối với từng
người,trong từng hoàn cảnh .
- Giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo
đức của cách ăn mặc ( không thể tuỳ
tiện, cẩu thả mà 1 số người cho là sở
thích .
* ghi nhớ sgk
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
Phân tích luận điểm
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân
loại được lưu giữ và truyền lại cho đời
sau .
- Bất kì ai muốn phát triển học thuật
cũng phải bắt đầu từ kho tàng quí báu
được lưu giữ trong sách .
- Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri
thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm
của nhân loại ..
Bài tập2
- Sách nhiều nên phải biết chọn sách
- Chọn những cuốn sách cơ bản
- Đọc sách cũng như đánh trận ..
Ngữ văn 9
- HS làm bài tập 3,4 Bài tập 3
hs làm bài tập
IV. Củng cố:
Nhắc lại phép phân tích tổng hợp .
V . Hướng dẫn về nhà:
Làm tiếp BT 4 .
Chuẩn bị bài luyện tập .
Soạn bài tiếng nói của văn nghệ
Ngày soạn 14 /1 /2009
Tiết 95
Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu và vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong khi làm
văn nghị luận.
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích và tổng
hợp, diển dịch, quy nạp .
3. Thái độ:
Có ý thức làm bài tốt
B. Phương pháp:
Thực hành
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài .
Học sinh: Đọc bài luyện tập ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
Trình bày phép phân tích và tổng hợp quan hệ giữa phân tích và tổng hợp .
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập qua 2
đoạn văn .
- Chia 2 nhóm . Đoạn văn a nhóm 1
Đoạn văn b nhóm 2
? T/G sử dụng phép lập luận nào.
I. Nhận diện văn bản phân tích.
1. Đọc các đoạn văn sau cho biết T/G
đã sử dụng phép lập luận nào .
- Phân tích
Ngữ văn 9
? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn
văn a.
- HS trao đổi .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét .
- GV bổ sung .
- HS trao đổi đoạn văn b .
? Tìm luận điểm.
? Trình tự phân tích ntn.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét GV bổ sung .
Hoạt động 2:
? Thế nào là học qua loa,đối phó.
? Phân tích bản chất của lối học đối phó
và nêu những tác hại của nó.
- HS làm bài nhóm 3,4
- Đại diện trìng bày
- Lớp nhận xét
- GV bổ sung .
- HS lập dàn ý bài tập 3 .
* Mở đầu đoạn .ý khái quát .
a. Luận điểm:
Thơ hay .... cả bài.
* Trình tự phân tích
- Cái hay thể hiện ở các điệu xanh
- Cái hay thể hiện ở các cử động.
Thuyền nhích..
- Cái hay thể hiện ở các vần thơ ...Kết
hợp từ với nghĩa .
b. Luận điểm:
Mấu chốt của thành đạt là ở đâu .
* Trình tự phân tích .
- Do nguyên nhân khách quan : Gặp
thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận
lợi,tài năng trời phú .
- Do nguyên nhân chủ quan : Tinh thần
kiên trì phấn đấu,học tập không mệt
mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất
tốt đẹp .
II. Thực hành phân tích:
Bài tập 2
+ Học qua loa.
- Học không có đầu có đuôi,không đến
nơi đến chốn ; cái gì cũng biết một ít
nhưng không có kiến thức cơ bản .
- Học cốt để khoe là đã có bằng nọ bằng
kia .
+ Học đối phó
- Học cốt để thầy cô không quở trách,
cha mẹ không rầy la
- Học kiến thức nông cạn, hời hợt .
+ Tác hại .
- Không có thực chất, đầu óc rổng
toách
- Không hứng thú học tập
Bài tập 3.
- Phân tích một văn bản, lập dàn ý
IV . Cũng cố .
Nhắc lại cách phân tích và tổng hợp .
V Hướng dẫn về nhà .
Làm bài tập 4 .
Soạn bài tiếng nói văn nghệ
Ngữ văn 9
Ngày soạn 1 / 2 /2009
Tiết 96
Tiếng nói văn nghệ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Nội dung cuă văn nghệ và tiếng nói kì diệu của nó đối với đời sống con người
qua đoạn trích nghị luận ngắn,chặt chẻ,giàu hình ảnh của Nuyễn Đình Thi .
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và phân tích văn bản nghị luận
3. Thái độ:
Giáo dục HS yêu mến các nhà văn
B. Phương pháp:
Nêu vấn đề, phân tích
C . Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài. Chân dung T/G
Học sinh: Đọc bài mới,soạn bài theo câu hỏi sgk .
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
Chọn sách và cách đọc sách ntn ? Em đã thực hiện theo lời khuyên ấy ntn ?
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc chú thích phần TG sgk.
? Em hiểu gì về TG.
? Em hiểu gì về tác phẩm.
- GV giới thiệu các tác phẩm của ông.
Đất nước ( thơ ).
- Vỡ bờ ( tiểu thuyết ) .
- Người Hà Nội ( nhạc )
- GV hướng dẫn HS đọc : Giọng mạch
lạc,rõ ràng diển cảm các dẫn chứng thơ
? Theo em đoạn trích có mấy hệ thống
luận điểm.
? Nêu rõ nội dung từng luận điểm.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm:
* Tác giả.
Nguyễn Đình Thi . Quê : Hà nội .
- Hoạt động văn nghệ đa dạng :Viết văn,
làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí
luận phê bình .
- Ông được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật .
* Tác phẩm.
Viết năm 1948 thời kì đầu chống Pháp
in trong tập “ mấy vấn đề văn học” .
2. Đọc – tìm hiểu chú thích.
* Đọc : Chú thích sgk .
3. Bố cục.
- 2 hệ thống luận điểm .
a . Từ đầu --> tâm hồn .
=> Nội dung của văn nghệ phản ánh
Ngữ văn 9
Hoạt động 2:
HS đọc từ đầu - > đời sông chung quanh
? Luận điểm đầu tiên TG nêu là gì.
? Để chứng minh cho nhận định trênTG
đã đưa ra phân tích những dẫn chứng
nào.
? Tác dụng của dẫn chứng ấy.
- GV Lời nhắn gửi này luôn toát lên từ
nội dung hiện thực khách quan được
biểu hiện trong TP.đôi khi cũng nói ra 1
cách trực tiếp rõ ràng.
thực tại khách quan lời gửi, lời nhắn
nhủ của nghệ sĩ đến người đọc .
b . Còn lại .
=> Sức mạnh kì diệu của van nghệ .
II. Phân tích.
1. Nội dung tiếng nói của năn nghệ
* Luận điểm .
- Văn nghệ không chỉ phản ánh hiện
thực khách quan mà còn thể hiện tư
tưởng tình cảm của nghệ sĩ,thể hiện đời
sống tinh thần của cá nhân người sáng
tác .( Anh gửi vào ..... góp vào đời sông
chung quanh ).
- TG chọn 2 dẫn chứng tiêu biểu của 2
TG vĩ đại của văn học dân tộc và thế
giới
+ Hai câu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp của
Nguyễn Du .
=> Làm chúng ta rung động với vẻ đẹp
lạ lùng mà TG miêu tả
=>Cảm thấy sự sống tươi trẻ đang tái
sinh
=> Đó chính là lời nhắn, một trong
những nội dung của truyện Kiều .
+ Cái chết thảm khốc của An Na Ca – rê
nhi na của Tôn XTôi .
=> Làm cho người đọc bâng khuâng,
thương cảm . không quên
= > đó là lời gửi,lời nhắn là nội dung tư
tưởng độc đáo của TG VH .
IV . Cũng cố .
Nhắc lại luận điểm 1
V Hướng dẫn về nhà .
Đọc tiếp phần 2,
Dựa vào hệ thống câu hỏi sgk soạn tiếp
Ngữ văn 9
Ngày soạn: 1 /2 / 2009
Tiết: 97
Tiếng nói văn nghệ ( t2 )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người .
- Hiểu thêm cách viết văn nghị luận ngắn chặt chẻ, giàu hình ảnh của Nguyễn
Đình Thi.
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, phân tích.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu mến kính trọng nhà văn
B. Phương pháp:
Nêu luận điểm – phân tích
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
Nêu luận điểm đầu tiên mà TG đề cập đến. TG phân tích bằng dẫn chứng nào?
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc đoạn còn lại.
? Vì sao con người cần đến tiếng nói của
văn nghệ GV dẫn dắt .
? Văn nghệ giúp chúng ta tự nhận thức
bản thân mình, giúp ta sống phong phú
hơn, đầy đủ hơn cuộc sống củ chính
mình.
- HS tìm các luận chứng trong đoạn văn.
? Luận chứng đó làm sáng tỏ vấn đề gì.
? Tác dụng của tiếng nói văn nghệ ntn.
? Nếu không có văn nghệ đời sống con
II. Phân tích.
2. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
+ Văn nghệ đối với quần chúng nhân
dân.
- Đối với số đông những người cần lao...
khi tiếp nhận văn nghệ họ hình như biến
đổi hẳn ...làm cho tâm hồn họ được sống
+ Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống
nhất là cuộc sống của nhân dân lao động,
chiến đấu và sản xuất .
+ Văn nghệ làm cho đời sống hành ngày
trở nên tươi mát . như một món ăn tinh
thần ..không thể thiếu .
Ngữ văn 9
người sẽ ntn.
? Văn nghệ giúp con người cảm thấy đời
sống ntn.
? Em hiểu nghệ thuật đã tác động ntn.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị
luận của TG trong phần văn bản này.
? Từ đó TG muốn chúng ta hiểu sức
mạnh kì diệu nào của văn nghệ.
? Tác giả lí giãi xuất phát từ đâu mà văn
nghệ có sức cảm hoá.
? Tiếng nói của văn nghệ đến với người
đọc ntn mà có khả năng kì diệu đến vậy.
? Trong đoạn văn TG đưa ra những quan
niệm của mình về bản chất của văn
nghệ.
? Tác giả phân tích vấn đề ntn.
- HS tìm hiểu SGK .
? Tác động của văn nghệ .
? Cách tuyên truyền của văn nghệ có gì
đặc biệt.
? Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động
này.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị
luận trong phần văn bản này.
? Từ đó TG muốn ta nhận thức gì về nội
dung phản ánh và tác độngcủa vă nghệ.
=> Văn nghệ giúp con người vui lên, biết
sống biết ước mơ vượt lên bao khó khăn
gian khổ hiện tại.
- Khô cằn bi quan.
=>Giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú
hơn
- Đem lại niềm vui cho kiếp người nghèo
khổ.
- Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong
tác phẩm văn nghệvà trong thức tế đời
sống .
- Kết hợp nghị luận với miêu tả tự sự .
- Văn nghệ đem lại niềm vui cuộc
sống,tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con
nguời.
=>Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ
nội dungcủa nó và con đường dẫn đến
người đọc, người nghe.
=>Ta được sống cùng nhân vật cùng
nghệ sĩ.
3. Con đường riêng của văn nghệ đối
với người tiếp nhận.
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
(yêu, ghét,buồn ).
- Nghệ thuật là tư tưởng ( nghệ thuật
hoá) không trừu tượng mà cụ thể,kín đáo
không lộ liểu.
- Nghệ thuật đến với người đọc là con
đường độc đáo .
=> Bản chất đó tạo nên sức mạnh kì diệu
của nghệ thuật
+ Văn nghệ có thể tuyên truyền.
- Nghệ thuật khôngđứng ngòi trỏ vẻ
...khiến chúng ta tự phải bước lên con
đường ấy.
- NT làm lan toả tư tưởng thông cảm
xúc tâm hồn của con người
- Giàu nhiệt tình và lí lẽ.
- Cách viết chặt chẻ, giàu hình ảnh và
cảm xúc
Ngữ văn 9
Hoạt động 2
HS đọc ghi nhớ sgk .
Hoạt động 3
=>Văn nghệ có thể phản ánh và tác
độngnhiều mặt của đời sống XHvà con
người nhất là đời sống tâm hồn tình cảm
III. Tổng kết.
Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập.
- Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em
yêu thích .
IV. Củng cố:
Nhắc lại tiếng nói kì diệu của văn nghệ .
V. Hướng dẫn về nhà:
Đọc trước bài thành phần biệt lập
Làm phần luyện tập sgk.
Ngữ văn 9
Ngày soạn 2/ 2 / 2009
Tiết 98
Các thành phần biệt lập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập tình thái và cảm thán
- Phân biệt tác dụng riêng của các thành phần trong câu .
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần đó trong câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức sử dụng các thành phần trong khi nói và viết
B. Phương pháp:
Phân tích . Qui nạp .
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
- Thế nào là khởi ngữ ? Mối quan hệ giữa khửi ngữ và nội dung của câu
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc ví dụ sgk .
? Các từ ngữ in đậm trong các câu trên
thể hiện nhận định của người nói đối với
sự việc nêu ở trong câu ntn.
? Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì
nghĩa sự việc của câu chứa chúng có
khác đi không.
- Những từ in đậm gọi là thành phần tình
thái.
? Vậy em hiểu thành phần tình thái là gì.
- HS đọc ghi nhớ 1.
- HS đọc ví dụ 2.
? Các từ ngữ in đậm trong các ví dụ trên
I. Thành phần tình thái.
Ví dụ:
a. Chắc => thể hiện thái độ tin cậy .
b. Có lẽ =>thể hiện thái độ chưa cao.
- Không . Vì các từ ngữ in đậm chỉ thể
hiện sự nhận định của người nói đối với
sự việc ở trong câu,chứ không phải là
thông tin sự việc của câu.
* Ghi nhớ.
- Thành phần tình thái được dùng để thể
hiện cách nhìn của người nói đối với sự
việc được nói đến trong câu.
II. Thành phần cảm thán.
Ví dụ .
- ồ
- Trời ơi
Ngữ văn 9
có chỉ sự vật hay sự việc gì không
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu
ồ hoặc kêu trời ơi.
? Những từ ngữ in đậm dùng để làm gì.
? Em hiểu thế nào là thành phần cảm
thán.
- HS đọc ghi nhớ 2sgk.
? Theo em các thành phần này ( cảm
thán, tình thái )có trực tiếp nói lên sự
việc nói đến trong câu không.
Vậy nó là thành phần gì ?
HS đọc lại ghi nhớ sgk.
HS đọc BT 1.
? Tìm các thành phần cảm thàn,tình thái
trong những câu sau.
HS đọc BT 2.
? Xếp các từ ngữ theo trình tự tăng dần
độ tin cậy.
HS đọc BT 3
HS làm BT4.
= >không chỉ sự vật,sự việc.
=> Nhờ phần câu tiếp theo sau những
tiếng này => giải thích cho người đọc tại
sao người đó dùng cảm thán .
=> Giúp người đọc bày tỏ nổi lòng mình
- ồ ( cảm xúc sung sướng).
- Trời ơi,( cảm xúc tiếc rẻ )
* Ghi nhớ.
- Thành phần cảm thán được dùng để bọc
lộ tâm lí của người nói.( vui, buồn,
mừng, giận )
= > Không trực tiếp nói lên sự việc.
=> Nên được gọi đó là thành phần biệt
lập .
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
Các thành phần tình thái,cảm thán.
* thành phần tình thái: có lẽ, hình như,
chả nhẻ.
*Thành phầncảm thán: Chao ôi
Bài tập 2.
Các từ ngữ chỉ độ tin cậy tăng dần.
- Hình như, dường như, có vẻ như, có lẻ,
chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
Bài tập 3.
- Từ có độ tin cậy cao nhất: Chắc chắn.
- Từ có độ tin cậy thấp nhất: Hình như
- Dùng từ : Chắc.
Vì:Tình cảm huyết thống; Do thời gian
có thể diễn ra khác một chút
IV. Củng cố:
Nhắc lại các thành phần biệt lập
V . Hư ớng dẫn về nhà:
Làm tiếp bài tập 4
Chuẩn bị bài nghị luận về một sự việc vssf hiện tượng đời sống .
Ngữ văn 9
Ngày soạn 24 /1 /2007
Tiết 99
Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống .
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
Những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
- Biết làm bài văn nghị luận về một sự vật hiện tượng trong đời sống
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức nhìn nhận về một vấn đề xã hội
B. Phương pháp:
Tìm hiểu . Phân tích . Qui nạp
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
Đặc điểm chung của bài văn nghị luận là gì ?
Vấn đề bàn luận thường là vấn đề gì ?
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- HS đọc bài bệnh lề mề sgk.
? Trong văn bản trên tác giả bàn luận về
hiện tượng gì trong đời sống.
? Bản chất của hiện tượng đó là gì.
? Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân
của bệnh lề mề là gì.
? Phân tích tác hại của bệnh lề mề tác giả
đã nêu lên những luận cứ nào.
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một
sự việc hiện tượng đời sống.
* Ví dụ. Văn bản bệnh lề mề .
- Vấn đề bàn luận bệnh lề mề là một hiện
tượng trong đời sống.
+ Bản chất của hiện tượng đó là thói
quen kém văn hoácủa những người
không có lòng tự trọng và không biết tôn
trọng người khác.
+ Nguyên nhân.
- Không có lòng tự trọng, không tôn
trọng người khác.
- ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc
chung.
+ Tác hại của bệnh lề mề.
- Không bàn được công viẹc có đầu, có
đuôi.
- Làm mất thời gian của người khác .
- Tạo ra một thói quen kém văn hoá.
Ngữ văn 9
? Tại sao phải kiên quyết chữa bệnh lề
mề.
? Thái độ của tác giả ntn.
? Có thể khắc phục được bệnh lề mề
không.
? Em hiểu thế nào là bài nghị luậnvề một
hiện tượng trong đời sống.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2:
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Chia 4 nhóm trao đổi hiện tượng đáng
biểu dương.
- Đại diện nhóm trình bày,các nhóm bổ
sung . GV nhận xét .
- HS đọc yêu cầu BT2.
+ Các nhóm viết, trình bày .
+ Kiên quyết chữa bệnh lề mề .
- Cuộc sống văn minh hiệ đại đòi hỏi
mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và
hợp tác với nhau, làm việc đúng giờ là
tác phong của người có văn hoá.
=> phê phán gay gắt.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài tập 1.
- Các nhóm trình bày.
Bài tập 2.
- Nêu hiện tượng hút thuốc
- Tác hại : Sức khoẻ của cá nhân,ảnh
hưởng đến cộng đồng.
- Liên quan đến vắn đề môi trường.
- Gây tốn kém tiền bạc
- ý kiến đề xuất .
IV. Củng cố:
Nhắc lại về nghị luận về một sự việc, hiện tượng.
V . Hướng dẫn về nhà:
Nắm được thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng.
Đọc trước và tìm hiểu các đề bài trong bài cách làm một bài văn nghị luận về
một sự việc hiện tượngtrong đời sỗng xã hội.
Ngữ văn 9
Ngày soạn: 4 /2 /2009
Tiết 100
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc
hiện tượng đời sống
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Nắm được cách làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận diện đề, xây dựng dàn ý .
Viết được bài văn về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội.
3. Thái độ:
Có ý thức nhìn nhận đúng đắn về vấn đề XH
B. Phương pháp:
Nhận biết,thực hành
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài .
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
Thế nào là nghị luận về sự việc, hiện tượng xã hội.
Em hãy nêu một số sự việc, hiện tượng xã hội mà em biết .
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
- Gọi HS đọc 4 đề bài sgk.
? Các đề trên có điểm gì giống nhau.
? Giữa đề 1 và đề 4có gì giống và khác
nhau.
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
* Điểm giống nhau.
- Đều đề cập đến sự việc, hiện tượng của
đời sống XH.
- Đều yêu cầu người viết trình bày, nhận
xét, suy nghĩ, nêu ý kiến
* Giữa đề 1 và đề 4
+ Giống nhau.
- Cả 2 đều có sự việc hiện tượng tốt cần
ca ngợi,biểu dương đó là tấm gương HS
nghèo vượt khó.
- Cả 2 đều yêu cầu phải nêu suy nghĩ,
hoặc nhận xét của mình về sự việc hiện
tượng.
+ Khác nhau.
- Đề 1 yêu cầu phát hiện sự việc,hiện
tượng tốt
Ngữ văn 9
Mỗi em tự nghĩ ra một đề
trình bày trước lớp.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sgk.
? Đề thuộc loại gì.
? Đề nêu sự việc hiện tượng gì.
? Đề yêu cầu làm gì.
? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều
gì.
? Vì sao Đoàn TN thành phố phát động
phong trào học tập bạn Nghĩa.
? Nếu mọi HS đều làm được như bạn
Nghĩa thì có tác dụng gì.
- GV hướng dẫn HS xem sgk.
? Khi viết bài nên viết ntn.
- Cần chú ý những lỗi nào thường gặp
- HS đọc ghi nhớ
Đề 4 cung cấp sẵn sự việc hiện tượng
dưới dạng một truyện kể để người viết
phân tích, bàn luận, nêu nhận xét suy
nghĩ....
II. Cách làm bài nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống.
1. Tìm hiểu đề.
- Đề thuộc loại nghị luận về một sự vật
hiện tượng đời sống.
- Đề nêu hiện tượng người tốt việc tốtcủa
Phạm Văn Nghĩa
- Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng
ấy
2.Tìm ý.
- Nếu có ý thức sống có ích thì mỗi
người hãy bắt đầu cuộc sống của mình
từ những việc làm bình thường nhưng có
hiệu quả.
- Vì bạn Nghĩa là một tấm gương tốt với
những việc làm giản dị mà bất cứ người
nào cũng có thể làm như thế được
+ Nghĩa là người thương mẹ
+ Là một HS biết kết hợp học với hành.
+ Là người có đầu óc sáng tạo.
- Mọi người đều làm được như bạn
Nghĩa thì đời sống vô cùng đẹp đẽ..
3. Lập dàn ý.
SGK
4. Viết bài.
- Tập viết từng phần
- Tập mở bài bằng nhiều cách
- Phân tích đánh giá
- Chú ý câu chữ, cách diễn đạt.
5. Đọc lại và sữa chữa bài viết .
- Chính tả, câu,dùng từ.ngữ pháp.
* Ghi nhớ : sgk
IV. Củng cố:
Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng
Muốn làm một bài văn tốt ta phải làm nhữnh bước nào ?
V . Hướng dẫn về nhà:
Nắm nội dung bài học .
Lập dàn ý một trong 4 đề
Chương trình địa phương hãy tìm các hiện tượng thực tế ở địa phương em
Ngữ văn 9
Ngày soạn 8 / 2 / 2009
Tiết 101
Chương trình địa phương phần tập làm văn
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về sự việc, hiện
tượng xã hội nói riêng
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đó
B.Phương pháp :
Nêu hiện tượng,phân tích.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Chuẩn bị phát hiện các hiện tượng sự việc
D. Tiến trình lên lớp:
I . ổn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
Nêu cách làm bài văn nghị luận .
III . Bài mới.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động I:
- GV hướng dẫn HS xác định các hiện
tượng, sự việc xảy ra ở địa phương.
? Hậu quả của các vấn đề đó ntn.
? Vấn đề quyền trẻ em được sự quan tâm
của ai.
? Sự quan tâm đó được thể hiện ntn.
I. Các hiện tượng ở địa phương.
a. Vấn đề môi trường .
- Hậu quả của việc phá rừng : lũ lụt, hạn
hán.
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh
Với việc ô nhiểm bầu không khí đô thị.
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ( bao
bì, ni lông, chai lọ bằng nhựa ) đối với
việc canh tác trên đồng ruộng.
b. Vấn đề quyền trẻ em.
- Sự quan tâm của chính quyền địa
phương : Xây dựng và sữa chữa trường
học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ những
gia đình khó khăn
- Sự quan tâm của nhà trường :
- Sự quan tâm của gia đình: Cha mẹ có
quan tâm đến con không, có những biểu
hiện bạo hành nào không.
c. Vấn đề xã hội.
- Sự quan tâm giúp đỡ các gia đình chính
Ngữ văn 9
? Vấn đề XH cần quan tâm là gì.
? Các vấn đề đó được biểu hiện ntn.
? Các hiện tượng, sự việc được thể hiện
ntn.
? Khi phân tích phải đảm bảo được điều
gì.
? Về cấu trúc phải đảm bảocác yêu cầu
nào.
- Học sinh chọn 1 đề viết ;
- Trình bày trước lớp.
sách, những gia đình có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn
- Những tấm gương sáng về lòng nhân
ái, đức hy sinh của người lớn và trẻ em.
- Những vấn đề liên quan đến tham
nhũng, tệ nạn xã hội.
2. Xác định cách viết .
a. Yêu cầu nội dung.
- Sự việc hiện tượng được đề cập phải
mang tính phổ biến trong XH.
- Trung thực có tính xây dựng, không
cường điệu không sáo rỗng .
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo
tính khách quan, và có tính thuyết phục.
- Nội dung phải giản dị,dể hiểu.
b. Yêu cầu về cấu trúc.
- Bài viết phải đủ 3 phần
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập
luận rõ ràng .
IV. Củng cố:
Nhắc lại cách trình bày một văn bản nghị luận.
Yêu cầu về cấu trúc của bài nghị luận về sự việc,hiện tượng.
V . Hướng dẫn về nhà:
Viết hoàn chỉnh bài văn em đẫ chọn sự việc, hiện tượng.
Chuẩn bị bài hành trang vào thế kỉ mới theo hệ thốnh câu hỏi sgk.
Ng vn 9
Ngày soạn: 8/2/2009
Tiết 102
CHUẩN Bị HàNH TRANG VàO THế Kỉ MớI
(Vũ Khoan)
A. Mục tiêu :Giúp học sinh :
- Học sinh nhận thức đợc những cái mạnh, cái yếu trong tính cách lối sống và thói quen
của ngời Việt Nam; yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính,
lói sống và thói quen mới, tốt đẹp để góp phần đa đât nớc đi vào CNH-HĐH trong thế kỉ
21. Năm vững trình tự và nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ dung dị mà thuyết phục của
tác giả.
- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Chơng trình địa phơng và bài
viết Nghị luận về một hiện tợng xã hội.
- Rèn kĩ năngđọc hiểu văn bản, phân tích văn nghị luận về một vấn đề con ngời và xã
hội; có thái độ tiếp thu những cái tốt và khắc phục những cái yếu.
B. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, t liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
C. Phơng pháp
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định: 9 A:....................... 9 B:.......................
II. Bài cũ:
? Hãy nêu nội dung Tiếng nói của văn nghệ ? Sức mạnh kì diệu của nó thể hiện ở chỗ
nào ?
III. Bài mới:
Giới thiệu bài : Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ thứ III, thanh niên Việt Nam chúng
ta đã và đang chuẩn bị những gì cho hành trang của mình. Liệu đất nớc ta có sánh vai
các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ đã từng mong mỏi ? Một trong những lời khuyên,
những lời chuyện trò về một trong nững nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thanh niên đ-
ợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó thủ tớng Vũ Khoan nhân dịp đầu năm
2001.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động I I/Tìm hiểu hiểu chung
GV gọi HS đọc Chú thích SGK.
Cho biết vài nét về tác giả, tác
phẩm.
1/ Tác giả: Vũ Khoan nhà hoạt động
chính trị, nguyên Thứ trởng Bộ ngoại giao, Bộ
trởng Bộ Thơng mại, Phó TT Chính phủ
2/Tác phẩm: Viết vào đầu thế kỉ XXI, đợc viết năm
2001, đăng trên tạp chí Tia sáng.
GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
- GV đọc mẫu 03 HS đọc
- Bố cục văn bản đợc chia lmà
mấy phần ? Neu luận điểm chính
3/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện
giọng điệu lập luận.
b/Chú thích: SGK
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
- Nêu vấn đề: Hai câu đầu: Chuẩn bị hành trang