Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Văn 9, Tuần 7 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.61 KB, 12 trang )

Tuần 7 - Tiết 31 Ngày soạn:
Văn bản
Kiều ở lầu ngng bích
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung,
hiếu thảo của Thuý Kiều.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn
biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình.
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật
thiên nhiên, độc thoại nội tâm, .
- Giáo dục học sinh lòng thông cảm với những buồn đau của con ngời.
B . Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C . Tiến trình dạy- học.
- Tổ chức lớp
- KTBC: ? Đọc thuộc văn bản Cảnh ngày xuân và cho biết nội dung
chính
của văn bản.
- Bài mới:

- Đọc chú thích sao sgk.
? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích
trong tác phẩm Truyện Kiều ?
? Nêu tóm tắt nội dung đoạn trích?
? Đoạn trích cần đọc với giọng nh thế
nào?
? Tìm hiểu chú thích sgk.


? Em hãy tìm bố cục của đoạn trích?
? Nêu nội dung chính của từng phần?
I. Giới thiệu đoạn trích
- Gồm 22 câu thơ ( từ 1033 - 1054) nằm ở
phần hai Gia biến và lu lạc
- Sau khi bị tú Bà mắng nhiếc và đánh đập vì
đã thất tiết với MGS, nằng định tự vẫn, tú Bà
vờ dụ dỗ đa T Kiều ra sống ở lầu N Bích.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc- chú thích
- Giọng chậm, buồn, nhấn giọng ở các từ bẽ
bàng, buồn trông,
- H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
2. Bố cục (3 phần )
- Sáu câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều.
- Tám câu tiếp: Nỗi thơng nhớ Kim Trọng và
? Hãy nêu đại ý của đoạn trích?
- Đọc 6 câu thơ đầu.
? Trong 6 câu đầu, em thấy Thuý
Kiều đang sống trong hoàn cảnh ntn?
? Sống trong hoàn cảnh đó, Kiều có
tâm trạng ntn? Nàng đã làm gì trong
cảnh ngộ đó?
? Không gian cảnh vật hiện lên trớc
mắt Kiều ntn?
? Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ
ngữ, biện pháp nghệ thuật? Tác dụng?
? Tại sao tác giả không trực tiếp miêu
tả tâm trạng của T Kiều mà lại thông

qua việc miêu tả khung cảnh thiên
nhiên?
? Vậy từ bức tranh thiên nhiên trớc lầu
NB đã gợi cho em những cảm nhận gì
về tâm trạng của Kiều
? Tâm trạng đó của Kiều đợc đặt trong
khoảng thời gian nào?
? Khoảng thời gian đó có tác dụng gì
trong việc miêu tả cảnh để ngụ tình?
? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng
trong đoạn thơ là gì?
- Đọc 8 câu thơ tiếp theo.
? Trong đoạn thơ này nỗi nhớ của
Kiều đợc diễn tả ntn? Nàng nhớ tới
những ai? Nỗi nhớ đầu tiên nàng nhớ
cha mẹ của Kiều.
- Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu
của Kiều qua cách nhìn cách nhìn cảnh vật.
3. Đại ý.
Đoạn trích thể hiện tâm trạng bi kịch của
Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích.
4. Phân tích.
a. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều.
* Hoàn cảnh:
- Khoá xuân - lầu Ngng Bích
-> Thực chất là bị giam lỏng mất tự do
- Tâm trạng buồn cô đơn
- Ngắm cảnh trớc LNB.
* Khung cảnh thiên nhiên:
- Non xa, trăng gần

- Bốn bề bát ngát
- Cát vàng , cồn, bụi hồng
- Cách sử dụng từ ngữ chọn lọc, hình ảnh ớc
lệ: cảnh thiên nhiên cao rộng nhng hoang sơ,
lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống của con ngời.
- Hs thảo luận - phát biểu
- Gv chốt: NT tả cảnh để ngụ tình, mợn cảnh
vật để gửi gắm tâm trạng. Cảnh vật là phơng
tiện và tâm trạng là mục đích của phơng tiện.
-> Bức tranh tâm trạng: trơ chọi, cô đơn,
buồn tủi và tội nghiệp của T Kiều.
* Thời gian:
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
-> Thời gian tuần hoàn khép kín. Đó không
chỉ là tâm trạng trơ trọi trong cô đơn mà còn
là sự tủi thẹn 1 mình thui thủi...
- Tả cảnh ngụ tình.
b. Nỗi nhớ thơng của Kiều.
- Nhớ Kim Trọng và cha mẹ
b1. Nỗi nhớ Kim Trọng:
- Tởng: ngời dới nguyệt chén đồng
rày trông mai chờ
- Đây là điều rất phù hợp với quy luật tự
nhiên của tâm lí con ngời. Thờng thì bao giờ
về ai? Tại sao?
? Từ tởng gợi cho em suy nghĩ gì về
nỗi nhớ chàng Kim của T Kiều?
? Trong khi nhớ tới chàng Kim ngời
đã tự nói với mình điều gì?
? Em hiểu tấm son trong văn bản này

ntn?
? Qua đó khẳng định tình cảm nào của
Kiều đối với K Trọng?
? Sau nỗi nhớ chàng Kim T Kiều nhớ
tới ai?
? Khi nhớ đến cha mẹ, tâm trạng của
Kiều ntn?
? Qua đó thể hiện tình cảm nào của
Kiều đối với cha mẹ?
? Kiều đã đặt nỗi nhớ chàng Kim lên
trớc, nỗi nhớ cha mẹ sau, điều đó theo
em có hợp lí không? Vì sao?
? Nỗi buồn của Kiều đợc tác giả miêu
tả vào khoảng thời gian nào? Thời
gian ấy nhằm bộc lộ điều gì?
con ngời tuyệt vọng nhất họ sẽ nghĩ ngay đến
ngời thơng yêu nhất của mình, nhất là những
ngời đang yêu.
-> Sự tinh tế và sự am hiểu sâu sắc của ND.
=> Nỗi nhớ luôn luôn thờng trực trong tâm
hồn của nàng, nó vừa da diết, vừa mãnh liệt
vừa ngậm ngùi xót xa pha niềm đau đớn.
+ Độc thoại nội tâm:
Tấm son gột rửa phai
- Hs thảo luận - phát biểu
- Gv chốt: Lòng nhớ thơng không bao giờ
nguôi quên, vết nhơ bao giờ mới gột sạch
=> Lòng thuỷ chung son sắc trớc sau không
đổi thay , cho dù Kiều đã chao duyên lại cho
T Vân, cho dù Kiều đang ở tình cảnh nào đi

chăng nữa, dù kẻ chân rời ngời góc bể thì
tình cảm của Kiều dành cho Kim Trọng sẽ
mẫi mãi không bao giờ đổi thay.
b2. Nỗi nhớ cha mẹ.
+ Xót: - cha mẹ đã già đang sớm hôm chờ tin
con ( ngời tựa cửa )
- Cha mẹ không ngời chăm sóc ( quạt nồng
ấp lạnh, sân lai, gốc tử )
-> Thể hiện lòng hiếu thảo đối với cha mẹ:
Kiều tự ân hận, tự trách mình là ngời phụ
công sinh thành cha mẹ.
- Hs thảo luận - phát biểu
- Gv chốt : Nhớ chàng Kim trớc vì luôn thấy
mình có lỗi, mắc nợ với KT vì đã bị thất tiết,
đã phụ lời thề.
- Nhớ cha mẹ sau vì dù sao cha mẹ cũng đợc
yên ổn, hơn nữa chính Kiều cũng đã bán
mình để chuộc cha.
c. Nỗi buồn của Kiều.
* Thời gian: chiều hôm chiều tối
-> Thời điểm chiều hoàng hôn, chiều tà rất
đễ làm lòng ngời xao động , dễ khiến lòng
ngời buồn vẩn vơ. Nhất là với Kiều, đây là
khoảng thời gian hết sức nhạy cảm.
* Buồn trông:
- Cửa biển thuyền xa xa
? Cảnh vật nào đợc hiện lên trớc mắt
Kiều?
? Khi miêu tả tác giả sử dụng những
biện pháp NT nào?

? Qua đó bộc lộ tâm trạng nào của
Kiều?
? Trong đoạn trích này, tác giả đã sử
dụng phơng thức biểu đạt nào là
chính? ( Biểu cảm)
? Hãy đánh giá những thành công về
nội dung và nghệ thuật trong đoạn
trích này?
- HS đọc ngi nhớ-sgk
? Qua đoạn trích, em hiểu thêm điều
đáng quý nào trong chủ nghĩa nhân
đạo của ND?
- Nớc sa hoa trôi man mát
- Nội cỏ rầu rầu xanh xanh
- Mặt duềnh sóng ầm ầm
- NT: Điệp từ, lặp cấu trúc, đảo cấu trúc, ẩn
dụ ( tả cảnh ngụ tình) từ láy gợi hình, gợi
thanh.
-> Tâm trạng xa nhà cô đơn lẻ loi thân phận
lênh đênh trôi dạt, một tơng lai mờ mịt với
biết bao tai hoạ đang rình rập ở phía trớc.
- Diễn tả một nỗi buồn chồng chất kéo dài
nh vô tận, vô cùng và gợi cảm giác day dứt
về nỗi bất hạnh trong tâm hồn con ngời, có
sức lay sức gợi mạnh mẽ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ,
miêu tả nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ tình
2. Nội dung:
Ghi nhớ tr 96.

- Hiểu lòng ngời.
- Đồng cảm với nỗi buồn khổ, khát vọng
hạnh phúc của con ngời.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Cảnh xung quanh lầu Ngng Bích liên quan đến tâm trạng Thuý Kiều
ntn?
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Đọc, soạn: Mã Giám Sinh mua Kiều.
- Chuẩn bị: Miêu tả trong văn bản tự sự.
- Ôn tập văn miêu tả, văn tự sự để viết bài số 2 đợc tốt hơn.
________________________________________
Tuần 7 - Tiết 32 Ngày soạn:
Tập làm văn
Miêu tả trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh thấy đợc vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả trong văn
tự sự.
- Rèn kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản .
- Có ý thức tập luyện để có bài viết hoàn chỉnh.
B . Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C . Tiến trình dạy- học.
- Tổ chức lớp
- KTBC: ? Vai trò của việc tóm tắt văn bản tự sự trong đời sống?
? Khi tóm tắt cần chú ý yêu cầu gì?
- Bài mới:
Đọc ngữ liệu sgk.
? Đoạn trích kể về trận đánh nào?
? Trong trận đánh đó, vua Quang

Trung đã làm gì? Xuất hiện ntn?
? Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả
trong đoạn trích?
- Học sinh trả lời.
? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện
những đối tợng nào?
- Hs đọc phần c mục 2
? Các sự việc chính đã đợc nêu đầy
đủ cha?
? Nếu chỉ kể lại sự việc nh vậy thì
câu chuyện có sinh động không? Tại
sao?
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ.
- Đoạn trích trong Hoàng Lê nhất thống chí
2. Nhận xét.
- Kể về việc Vua Quang Trung chỉ huy tớng sĩ
đánh phá đồn Ngọc Hồi.
- Xuất hiện: Oai phong, lẫm liệt.
- Hành động: đốc thúc và chỉ huy quân lính đánh
giặc.
* Miêu tả:
- Cứ ghép liền... phủ kín
- Cứ 10 ngời... chữ nhất
- Khói toả mù mịt... không thấy gì
- Đội khiêng ván...lên trớc
- Bỏ chạy toán loạn... mà chết
- Thây nằm đầy... thành suối
-> Thể hiện rõ trận đánh giữa nghĩa quân T Sơn
và quân Thanh xâm lợc

- Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ.
- Nếu chỉ kể lại một cách đơn giản nh thế, thì câu
chuyện sẽ khô khan, nhân vật vua Q Trung
không nổi bật, trận đánh không sinh động.Vì nh
thế chỉ đơn giản kể lại các sự việc, tức là chỉ mới
trả lời câu hỏi việc gì, chứ cha trả lời câu hỏi việc
đó diễn ra nh thế nào? Ngời đọc sẽ khó hình
dung đầy đủ đầy đủ cảnh tợng và không khí của
trận đánh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×