Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

1 một số biện pháp giúp trẻ tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.42 KB, 14 trang )

Sáng ki ến kinh nghi ệm: M ột s ốbi ện pháp giúp tr ẻ t ựb ảo v ệb ản thân phòng ch ống xâm
h ại tình d ục cho tr ẻ4-5 tu ổi
A. M ỞĐ
ẦU
1. Lý do vi ết sáng ki ến
Trong th ời gian g ần đâ y, tình hình t ội ph ạm xâm h ại tình d ục tr ẻ em có chi ều h ư
ớ n g gia
t ăng, tính ch ất m ứ
c đ
ộ ngày càng nghiêm tr ọng. Nguyên nhân là do đi ều ki ện, hoàn c ảnh cu ộc
s ống c ủa các b ậc ph ụ huynh ít g ần g ũi con c ủa mình, không có nhi ều th ờ
i gian ở nhà nên tr ẻ
em d ễb ị r ơi vào nguy c ơl ạm d ụng, xâm h ại. Bên c ạnh đó , các em ít đ
ư
ợ c trang b ị ki ến th ứ
c về
gi ới tính, các bi ện pháp phòng ch ống xâm h ại thân th ểđ
ể t ựb ảo v ệcho b ản thân.
Tr ẻ em có th ể b ị xâm h ại d ư
ớ i nhi ều hình th ứ
c khác nhau, các đ
ối t ư
ợn g l ợ
i d ụng s ựtin

ở n g hay s ứ
c ản h h ư
ở n g c ủa mình ho ặc dùng “lòng t ốt” (cho quà, bao ăn u ống…) nh ằm d ụ
d ỗ, đe d ọa đ
ể th ự
c hi ện hành vi xâm h ại. Vi ệc xâm h ại có th ểđ


ư
ợ c th ự
c hi ện b ở
i hành vi b ạo
l ực, ép bu ộc ho ặc dùng nh ữ
ng l ờ
i nói, tranh ản h đ
ể gây kích thích cho tr ẻem, m ột s ốv ụcó s ự
đồn g ý c ủa tr ẻ(do ch ư
a hi ểu bi ết, ch ư
a nh ận th ứ
c được h ậu qu ảvà s ựnguy hi ểm c ủa hành vi
xâm h ại). M ọi tr ẻ em trong c ộng đ
ồ ng đ
ề u có nguy c ơb ị xâm h ại tình d ục, không phân bi ệt tr ẻ
em trai hay gái, gia đì nh nghèo hay gia đì nh khá gi ảđ
ề u có nguy c ơb ị xâm h ại. Tr ẻem b ị xâm
h ại tình d ục th ư
ờ n g c ảm th ấy s ợhãi, c ộc tính, s ống khép kín và b ị ản h h ư
ở n g v ềtâm lý.
Tr ẻ em là m ầm non c ủa đ
ất n ư
ớ c , là ni ềm t ựhào và ni ềm hy v ọng c ủa gia đì nh và xã h ội.
Cha m ẹ, th ầy cô và c ả xã h ội đ
ề u dành nh ữ
ng gì t ốt đ
ẹ p cho chúng v ới ni ềm mong m ỏi là các
em s ẽ s ớm tr ư
ở n g thành, tr ở thành nh ữ
ng có ng ư

ời h ữ
u ích cho xã h ội. Nh ữ
ng ng ư
ời l ớ
n
chúng ta đa ng làm và c ốg ắng làm đ
ể đi ều đó s ớm thành hi ện th ự
c. Ti ếc thay, môi tr ư
ờ n g s ống
c ủa các em không ch ỉ có s ựyêu th ư
ơ n g, đù m b ọc, ch ởche mà còn có s ựl ợ
i d ụng, xâm h ại
gây ản h h ư
ởn g đ
ế n quá trình phát tri ển c ủa các em. Do v ậy, tr ẻem ph ải luôn luôn đ
ư
ợ c s ựche
ch ởb ảo v ệ c ủa ng ư
ời l ớ
n m ọi lúc, m ọi n ơi. Chúng ta c ũng c ần ph ải đ
ặ t ra câu h ỏi ph ải làm gì
để b ảo v ệcác em và ph ải làm gì để các em bi ết t ựb ảo v ệmình?
Nh ận th ứ
c đ
ư
ợ c t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc d ạy tr ẻ phòng ch ống xâm h ại tình d ục; d ự
a vào
đặc đi ểm tâm sinh lí c ủa tr ẻm ầm non và qua th ự
c t ếc ủa l ớ
p; tôi đã m ạnh d ạn suy ngh ĩ, lên k ế

ho ạch cung c ấp nh ữ
ng hi ểu bi ết c ơb ản và k ỹ n ăng c ần thi ết đ
ể t ựb ảo v ệb ản thân thông qua
các ho ạt đ
ộ n g. Đó c ũng là lý do tôi ch ọn đ
ề tài: “M ột s ốbi ện pháp giúp tr ẻt ựb ảo v ệb ản thân
phòng ch ống xâm h ại tình d ục cho tr ẻ4-5 tu ổi” đ
ể nghiên c ứ
u.
2. M ục tiêu c ủa sáng ki ến
2.1 M ục tiêu chung


Nghiên c ứ
u đề tài “M ột s ốbi ện pháp giúp tr ẻ t ựb ảo v ệb ản thân phòng ch ống xâm h ại tình
d ục cho tr ẻ 4-5 tu ổi” t ừđó đưa ra m ột s ốhình th ứ
c, bi ện pháp giúp tr ẻcó hi ểu bi ết v ềs ựnguy
hi ểm c ủa vi ệc b ị xâm h ại, có k ỹ n ăng phòng tránh b ị xâm h ại tình d ục và cách t ựb ảo v ệ b ản
thân.
2.2 M ục tiêu c ụth ể
- Giúp tr ẻcó nh ữ
ng hi ểu bi ết c ơb ản v ềgi ới tính, vùng nh ạy c ảm.
- Giúp tr ẻ t ự tin, bi ết cách t ự phòng tránh, t ự b ảo v ệ mình và cách ứn g phó v ớ
i nh ữ
ng tình
hu ống b ất tr ắc x ảy ra khi g ặp nguy hi ểm.
- Hình thành m ột s ốk ỹ n ăng phòng v ệ, kêu g ọi s ựgiúp đỡ, nói lên ý ki ến khi b ị đe d ọa.
- Tuyên truy ền v ới các b ậc ph ụhuynh cùng ph ối h ợp v ớ
i giáo viên để d ạy k ỹn ăng phòng ch ống
xâm h ại tình d ục.

- Đề ra nh ững bi ện pháp h ữ
u ích, phù h ợ
p v ới đặc đi ểm tâm sinh lý c ủa t ừ
ng tr ẻ.
3. Gi ớ
i h ạn c ủa sáng ki ến
3.1 Đối t ượ
n g nghiên c ứ
u
- M ột s ốbi ện pháp giúp tr ẻphòng ch ống xâm h ại tình d ục.
3.2 Ph ạm vi nghiên c ứ
u
- Tr ẻm ẫu giáo nh ỡ4-5 tu ổi, l ớp B1, n ăm h ọc 2018-2019.
3.3 Th ời gian nghiên c ứ
u
- T ừtháng 9 n ăm 2018 đến tháng 3 n ăm 2019.
3.4 Ph ươ
n g pháp nghiên c ứ
u
- Ph ươ
n g pháp nghiên c ứ
u lí lu ận: đọc nghiên c ứ
u t ổng h ợ
p các tài li ệu có liên quan đến đề tài
nghiên c ứu.
- Ph ươ
n g pháp nghiên c ứ
u th ự
c ti ễn
- Ph ươ

n g pháp quan sát s ưph ạm
- Ph ươ
n g pháp dùng l ời
- Ph ươ
n g pháp kh ảo sát
B. N Ộ
I DUNG


1. Cơ sở viết sáng kiến
Xâm hại trẻ em là gì? Xâm hại trẻ em là khi một người nào đó có hành động hay l ời nói cố ý
làm tổn hại đến sự cần bằng về tinh thần, tình cảm và xã hội của tr ẻ, làm hạ th ấp nhân cách,
danh dự và lòng tự trọng của trẻ. Xâm hại trẻ em cũng bao gồm cả việc cố tình t ước đoạt
những nhu cầu tồn tại cơ bản của trẻ như ăn uống, nhà cửa, làm trẻ bị th ương tổn v ề m ặt th ể
chất-tinh thần đến mức nếu không được can thiệp ngay, thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự
tồn tại và phát triển của trẻ hoặc dẫn tới tàn tật hay cái chết. Vì vậy, xâm hại trẻ em bị coi là một
tội ác.
Xâm hại tình dục trẻ em là gì? Xâm hại tình dục xảy ra khi một ng ười l ớn tu ổi h ơn, kh ỏe
mạnh hơn sử dụng quyền lực, sức mạnh hoặc dụ dỗ, có thể là tiền bạc, vật chất c ủa mình, l ợi
dụng sự ngây thơ, lòng tin và sự tôn trọng của trẻ để ép buộc các em tham gia vào hành vi tình
dục. Kẻ xâm hại có thể sử dụng nhiều cách: lừa gạt, dụ dỗ, mua chuộc, bắt cóc, đe d ọa hay
trấn áp về tinh thần hoặc thể chất đối với trẻ để thực hiện hành vi xấu xa của mình. Xâm h ại
tình dục có thể xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau, ví dụ nh ư có nh ững hành vi t ự kích
thích tình dục trước mặt trẻ, cố tình phô bày những bộ phận kín của cơ thể; Hôn hít hay s ờ mó
vào bộ phận kín của trẻ hoặc bắt trẻ phải làm như vậy với mình; Đưa dương vật, ngón tay hay
bất kỳ vật gì vào âm đạo hay hậu môn của trẻ; Cho trẻ xem sách báo, phim ảnh có tính kích
dục.
Những kẻ xâm hại tình dục trẻ em là ai? Những kẻ xâm hại tình dục tr ẻ em trông b ề ngoài
cũng giống như những người bình thường khác. Trong nhiều trường hợp, kẻ xâm hại chính là
người quen thân, thậm chí thành viên trong gia đình, bà con hay ng ười sống trong cùng một

khu phố, làng xóm với các em. Ngoài ra, đó cũng có thể là nh ững thanh niên mới l ớn, nghiện
ngập ma túy, rượu bia. Đôi khi, kẻ xâm hại lại là nh ững ng ười bị b ệnh tâm thần, mất ý th ức v ề
những việc mình đang làm. Cũng có khi kẻ xâm hại lại là người hoàn toàn xa lạ với trẻ nh ưng
đã lợi dụng hoàn cảnh và thời cơ thuận lợi để thực hiện hành vi độc ác. Nhiều nghiên cứu cũng
cho thấy rằng phần lớn những kẻ xâm hại cũng đã từng là nạn nhân của sự xâm hại trẻ em.
Vì sao con, em bạn có thể bị xâm hại tình dục? Những kẻ xâm hại tình dục th ường tìm đối
tượng trong số trẻ em mà chúng quen biết, có khi ngay trong gia đình. Trong những trường hợp
này, chính sự gần gũi đã tạo nên sự ham muốn xâm hại ở những kẻ này, đồng th ời lại làm cho
trẻ quá tin tưởng vào kẻ xâm hại mà không có sự đề phòng nào. Nó cũng làm cho k ẻ xâm h ại
dễ có thời cơ thực hiện ý định của mình. Trẻ em thường tin cậy ở người l ớn, do đó, d ễ bị l ừa
gạt, mua chuộc. Do còn nhỏ tuổi và yếu đuối, các em cũng dễ bị đe dọa hay trấn áp về tinh thần
và thể lực. Những kẻ xâm hại tình dục biết việc chúng đang làm là sai và do vậy, chúng tìm mọi
cách để che đậy hành vi của mình. Nếu mọi người không phát hiện sớm, chúng có thể lặp lại
hành vi đó với chính đứa trẻ đó hoặc với các trẻ khác. Ngoài ra, bản thân những k ẻ xâm h ại
tình dục có thể cũng đã từng bị xâm hại khi còn nhỏ và chúng lặp lại những hành động đó để


quên đi cảm giác yếu đuối mà chúng cảm thấy khi chúng là nạn nhân của s ự xâm hại. Tuy
nhiên, điều này không thể biện minh cho hành động của chúng và cũng không có nghĩa là tất cả
những người bị xâm hại trước đây cũng đều sẽ trở thành kẻ xâm hại tình dục sau này. Trong
thực tế, nhiều người bị xâm hại trước đây nay lại là nh ững người tích c ực tham gia các ho ạt
động phòng chống xâm hại và bảo vệ trẻ em.
Hậu quả của xâm hại tình dục trẻ em, xâm hại tình dục có ảnh hưởng rất xấu đến quá trình
phát triển về thể chất và tâm lý bình thường của trẻ. Hậu quả về thể chất: Tổn th ương bộ phận
sinh dục, nhất là ở trẻ còn nhỏ; Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, có thai
ngoài ý muốn; Tàn tật suốt đời, các em gái có thể mất khả năng làm m ẹ về sau và th ậm chí có
thể dẫn đến cái chết. Hậu quà về tâm lý, xã hội: Suy sụp tinh thần, hoảng lo ạn, nhút nhát, h ọc
kém, sợ đàn ông; Cảm giác bị mọi người khinh rẻ, bị cô lập, không có lối thoát, thậm chí có xu
hướng muốn tự tử hay tự hủy hoại mình, có thái độ muốn trả thù đời hoặc đi tìm sự quên lãng
trong rượu, bia, nghiện hút, bỏ nhà ra đi và rơi vào cạm bẫy của các t ệ n ạn m ại dâm, ma túy

nhất là với trẻ em gái; Suy sụp về tình cảm, có thể trở nên thô bạo, tự hạ thấp mình, trong quan
hệ với những người xung quanh, thường có cảm giác bị xua đuổi, sợ hãi và lúng túng.
Trẻ có thể trở lại bình thường về mặt tinh thần được không? Trẻ em bị xâm hại tình dục
sẽ phải trải qua một thời kỳ khó khăn. Nếu việc trẻ bị xâm hại càng kéo dài thì nó càng trở nên
nghiêm trọng và trẻ càng bị tổn thương nhiều hơn. Nhưng khi trẻ đã được giúp đỡ, được mọi
người cảm thông và bảo vệ khỏi bị tiếp tục xâm hại, thì trẻ có thể dần dần lấy lại được sự thăng
bằng về mặt tinh thần. Nhiều khi cũng cần có sự giúp đỡ của các chuyên gia tâm lý để giúp tr ẻ
vượt qua được mặc cả và trở lại tự tin. Khi vụ xâm hại tình dục bắt buộc phải đưa ra công khai
nhiều người biết, cha mẹ cần chuẩn bị tốt tâm lý để hỗ trợ trẻ và như vậy trẻ sẽ có cơ hội để tự
mình đối mặt với sự việc và nhận ra những điểm mạnh của mình. Trẻ sẽ hiểu rõ h ơn v ề b ản
thân và những người xung quanh, đồng thời cũng cảm thấy mạnh mẽ và tự tin h ơn khi được
mọi người và luật pháp bảo vệ. Điều này cũng giúp trẻ hồi phục về mặt tinh th ần. Tuy nhiên,
điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ và giúp đỡ của gia đình, những người xung quanh
cũng như của những nhà chức trách, các chuyên gia tâm lý và những ng ười làm công tác xã
hội. Vì vậy, điều hết sức quan trọng là cha mẹ phải biết cách quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ con
em mình, nhất là về mặt tinh thần để trẻ có thể vượt qua thời kỳ khó khăn đó.
Vì sao đứa trẻ bị xâm hại tình dục lại không thể kể chuyện cho chúng ta?
Các bậc cha mẹ có thể cảm thấy đau khổ, tức giận vì con em mình đã không kể lại với mình
chuyện trẻ bị xâm hại. Tuy nhiên, kẻ xâm hại tình dục lại luôn tìm cách bắt buộc tr ẻ phải gi ữ bí
mật về chuyện đó. Chúng thuyết phục trẻ rằng chính bản thân trẻ sẽ bị kết tội về việc xâm hại
đó rằng:
- Sẽ không ai tin dù trẻ có nói ra.


- Chính trẻ sẽ bị rắc rối, chứ không phải những kẻ xâm hại, ví dụ như trẻ có thể bị hàng xóm xa
lánh, chê cười.
- Những thành viên khác trong gia đình sẽ tức giận, trẻ có thể bị mắng mỏ, trừng phạt.
- Tại trẻ hư mà việc xâm hại mới xảy ra với trẻ…
- Con em bạn có thể sợ bị trả thù nếu nói ra, hoặc các em cảm thấy quá tủi hổ đến m ức không
thể nói về chuyện đó được. Trẻ em cũng không hình dung được sự đối xử của cha mẹ, gia đình

mình sẽ như thế nào nên đã không dám kể chuyện đó ra.
- Có những trẻ mạnh bạo hơn đôi khi cũng kể lại với cha mẹ một cách xa xôi v ề chuy ện đã xảy
ra. Nhưng lúc đó, các bậc cha mẹ lại có thể cảm thấy quá lo lắng, sợ hãi cho t ương lai c ủa con
em mình mà không muốn nghĩ đến hoặc không muốn tin chuyện đó; hoặc cũng lo lắng, nhưng
lại không biết cách giải quyết như thế nào.
Thực ra, đứa trẻ phải hết sức dũng cảm mới có thể kể lại chuyện đó được và nh ư vậy cha m ẹ
cũng phải dũng cảm để có thể lắng nghe, hiểu được con mình và hành động một cách bình tĩnh
và đúng đắn.
Bạn có thể làm gì để phòng ngừa xâm hại tình dục cho con em bạn và các tr ẻ
khác? Xâm hại tình dục thường xảy ra bất ngờ, có thể vào bất c ứ lúc nào, ở mọi n ơi và để l ại
những hậu quả khôn lường đối với sức khỏe, đời sống tinh thần và tương lai của trẻ. Trong khi
đó, các bậc cha mẹ, người lớn lại không thể luôn luôn bên cạnh để bảo vệ trẻ. Vì vậy, các b ậc
cha mẹ cần nói cho con em mình biết những thông tin đúng đắn, chính xác về khi nào, ở đâu
trẻ dễ bị xâm hại tình dục và ai là người có thể xâm hại trẻ.
2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
2.1 Về học sinh:
- Trong năm học 2018-2019 lớp mẫu giáo nhỡ B1 do tôi phụ trách có 56 tr ẻ, trong đó 26 tr ẻ n ữ
và 30 trẻ nam.
- 100% trẻ đi học đúng độ tuổi, tỷ lệ ra lớp thường xuyên đạt trên 95%
2.2 Về giáo viên:
- Số lượng giáo viên: 3 giáo viên
- Trình độ chuyên môn: 02 cô đạt trình độ đại học, 01 cô có trình độ cao đẳng
- Thực hiện chương trình: Thực hiện giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non mới.
2.3 Thuận lợi - khó khăn:


a. Thuận lợi:
* Về phía nhà trường
- Là trường mầm non được công nhận là trường chuẩn quốc gia, có phòng lớp rộng rãi khang
trang, được trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị và đồ dùng dạy học

- Được sự quan tâm của ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao với công tác chuyên môn. Luôn có
sự đầu tư và bồi dưỡng cho chuyên môn. Thường xuyên phát động phong trào thi đua khích lệ
giáo viên trong trường năng động, sáng tạo tăng cường đưa kỹ năng sống, kỹ năng t ự bảo v ệ
bản thân vào các buổi hoạt động trong ngày.
* Về giáo viên :
- Các giáo viên ở lớp đều là những giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo. V ới tình yêu
nghề mến trẻ, hăng say trong công việc các cô luôn nghiên cứu tìm tòi ph ương pháp giáo dục
để trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách tốt nhất, hiệu quả nhất thông qua hoạt động d ạy k ỹ
năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ.
- Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề.
* Về trẻ
- Trẻ đã học qua từ lớp nhà trẻ lên mẫu giáo bé nên đã có kiến th ức và kỹ năng nhất định. Tr ẻ
mạnh dạn ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh trẻ.
- Đa số các con đều ngoan, có nề nếp tốt, khả năng tiếp thu nhanh.
- Các con rất mạnh dạn tự tin trong hoạt động, tích cực trong mọi hoạt động.
* Về phụ huynh:
- Đa số bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học của các con, nhiệt tình ủng hộ các hoạt động
học của nhà trường - lớp
- Luôn luôn được sự quan tâm, chia sẻ và ủng hộ của phụ huynh
b. Khó khăn:
* Về giáo viên:
- Đa số là giáo viên trẻ mới vào trường, vốn kinh nghiệm chưa nhiều, kỹ năng còn hạn chế.
- Giáo viên đôi khi còn sợ nói về vấn đề xâm hại tình dục trước trẻ.
- Chưa có nhiều tài liệu, sách báo về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ để
giáo viên nghiên cứu.


* Về học sinh:
- Đa số trẻ chưa biết về giới tính, chưa biết ai là người được phép chạm và không được chạm
vào vùng kín của mình.

- Trẻ chưa được bố mẹ, cô giáo dạy về giới tính, chưa hiểu việc bị xâm hại tình dục là gì.
* Về phụ huynh:
- Nhiều gia đình luôn bao bọc, nuông chiều, cho con tiếp xúc với mạng internet, ti ếp xúc v ới
người lạ nơi công cộng, chưa quan tâm dạy con về giới tính và những kỹ năng phòng chống, tự
bảo vệ bản thân nên kinh nghiệm ứng phó còn hạn chế. Khó khăn cho trẻ khi có tình huống bất
ngờ xảy ra.
- Nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc dạy về giới tính và kỹ năng phòng chống xâm
hại cho trẻ ở lứa tuổi mầm non, cho rằng lứa tuổi này còn quá nhỏ để học.
- Một số phụ huynh khác thì quá lạm dụng mạng internet, cho con chơi tự do ở những nơi công
cộng mà không dạy con cách tiếp xúc và đề phòng người lạ.
3. Các giải pháp, biện pháp thực hiện
Biện pháp 1: Khảo sát và đánh giá kỹ năng của trẻ

Tiêu chí đánh giá
Trẻ biết thế nào được gọi là vùng kín
Ai được phép chạm vào vùng kín
Biết 1 – 2 cách để phòng tránh xâm hại tình dục
Phụ huynh đã quan tâm giáo dục giới tính cho trẻ

* Sau khi khảo sát đánh giá trên 56 trẻ tôi có kết quả:

Đạt
STT

Tiêu chí đánh giá

Tổng số
trẻ

Chưa đạt


Số trẻ

Tỉ
%

lệ

Số trẻ

Tỉ lệ
%

1

Trẻ biết thế nào được gọi là vùng kín

56

15

27

41

73

2

Ai được phép chạm vào vùng kín


56

10

18

46

82


3

Biết 1 – 2 cách để phòng tránh xâm hại
tình dục

56

13

23

43

77

4

Phụ huynh đã quan tâm giáo dục giới tính

cho trẻ

56

25

45

31

55

Biện pháp 2: Cung cấp những hiểu biết cơ bản và kỹ năng cần thiết để trẻ tự bảo vệ
Cách tốt nhất để giúp trẻ tự bảo vệ mình là dạy cho trẻ nh ững kỹ năng giúp phòng tránh nguy
cơ bị xâm hại. Các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ những kỹ năng phòng tránh xâm hại ngay t ừ
khi trẻ còn nhỏ để có thể hạn chế tối đa nguy cơ trẻ bị lạm dụng. Tùy theo độ tuổi và sự hiểu
biết của các bé mà cha mẹ có thể dạy cho bé nh ững kỹ năng dù đơn giản nhất nh ưng v ẫn có
thể tạo được hiệu quả bất ngờ giúp các bé tự bảo vệ mình.
Chính vì vậy, để bảo vệ các cháu bé khỏi nguy cơ bị xâm hại, các bậc phụ huynh nên dạy cho
bé những kỹ năng đơn giản, phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức của trẻ để bé tự bảo vệ
mình. Những kỹ năng này có thể đơn giản nhưng cũng hiệu quả trong việc giúp tr ẻ tránh xa
nguy hiểm khi cần thiết.
* Dạy trẻ về giới tính và các vùng nhạy cảm
Kỹ năng đầu tiên mà bạn nên dạy cho trẻ là kiến thức về giới tính và 4 vùng nh ạy cảm trên c ơ
thể là: miệng, ngực, vùng giữa hai đùi và mông. Nhiều trường hợp các bé bị xâm hại mà không
thể tự nhận biết được sự nghiêm trọng của vấn đề do còn quá non nớt và thiếu hiểu biết. Cha
mẹ cần dạy cho trẻ nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể chỉ là của riêng các bé và
dạy cho trẻ biết cách bảo vệ cơ thể trước sự động chạm của người khác nếu trẻ không thích.
* Không cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm
Các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ cách bảo vệ cơ thể, không cho bất k ỳ ai chạm vào vùng

nhạy cảm hay có những hành động ôm ấp, vuốt ve nếu trẻ không thích.
Vùng nhạy cảm là của riêng bé, kể cả bố mẹ cũng không được chạm vào nếu không có s ự
đồng ý của trẻ. Hãy dạy cho bé cách từ chối và phản ứng lại nếu có ng ười cố tình động ch ạm
vào cơ thể khiến trẻ thấy khó chịu.
* Không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác
Giống như việc dạy trẻ tự bảo vệ cơ thể của mình thì các bậc phụ huynh cũng cần dạy trẻ chú ý
không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác, nhất là người khác giới. Đặc biệt không nên
tò mò về cơ thể người khác để tránh bị lợi dụng, dụ dỗ hay vô tình kích thích thú tính của
những kẻ xấu.


* Tránh xa người lạ mặt
Dạy cho trẻ cách tránh xa người lạ mặt, không bắt chuyện hay làm quen v ới b ất k ỳ ai mà bé
gặp trên đường nếu không có sự đồng ý của cha mẹ.
Đồng thời, cha mẹ nên cảnh báo cho trẻ những nguy hiểm có thể gặp phải khi bé đi ch ơi m ột
mình với người lạ mặt hoặc đi đến những nơi vắng vẻ, những nơi tối tăm, kín đáo.
* Quy tắc bàn tay giao tiếp
Cha mẹ cần dạy bé biết quy tắc bàn tay giao tiếp (mỗi ngón tay là 1 quy tắc) sau đây:
- Ôm hôn (ngón cái): Chỉ dùng với những người thân ruột thịt trong nhà như: anh ch ị em ru ột,
bố mẹ, ông bà.
- Khoác tay, nắm tay với họ hàng, thầy cô, bạn bè (ngón trỏ).
- Bắt tay khi gặp người quen biết (ngón giữa).
- Vẫy tay nếu gặp người lạ (ngón áp út).
- Xua tay (ngón út) để phòng tránh xâm hại trẻ em, hãy dạy trẻ phải biết xua tay không tiếp xúc
hoặc nếu cần, phải biết hét to để cầu cứu, báo động và bỏ chạy nếu những người xa lạ tiến lại
gần và có những cử chỉ thân mật khiến trẻ bất an, khó chịu.
* Không cho người lạ mặt vào nhà
Khi trẻ ở nhà một mình, cần dạy trẻ tuyệt đối không được cho bất kỳ người lạ mặt nào vào nhà.
Cũng nên chú ý không cho trẻ đi chơi một mình dù chỉ là sang nhà hàng xóm hay đến nhà
người quen mà không có sự theo dõi của bố mẹ.

* Dạy trẻ cách chạy thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác
Để đề phòng trường hợp không may trẻ bị tấn công, bạn nên đưa ra các giả thiết và hướng dẫn
trẻ cách chạy trốn. Bạn có thể dạy trẻ tìm cơ hội lúc kẻ xấu sơ hở để chạy th ật nhanh hoặc la
hét thật lớn, cầu cứu người xung quanh.
Nên chú ý rằng do sự chênh lệch về sức khỏe nên mọi s ự phản kháng của trẻ gần nh ư không
đem lại kết quả, thậm chí còn khiến kẻ xấu sử dụng những biện pháp bạo lực hơn. Vì vậy, chỉ
có thể dùng sự thông minh và những kỹ năng mới có thể giúp trẻ thoát thân an toàn.
Ngoài ra, bạn cũng nên dạy cho trẻ ghi nhớ số điện thoại của cha mẹ, số điện thoại kh ẩn c ấp
để trẻ có thể sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
* Báo ngay cho cha mẹ khi trẻ bị đe dọa hoặc không thích bất kỳ người nào


Cần dạy cho trẻ rằng các bé không phải cần sợ hãi hay lo lắng khi có bất k ỳ k ẻ nào đe d ọa
hoặc làm tổn thương đến trẻ. Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa trẻ phải giữ bí mật thì trẻ nên
thông báo cho cha mẹ và người thân biết.
Ngoài ra, khi các bé không thích tiếp xúc với bất kỳ người nào, bé cũng nên chia sẻ cho cha mẹ
biết và tránh xa những người mà bé không thích hay có những hành vi đụng chạm
Biện pháp 3: Giáo dục trẻ các kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục thông qua vi ệc t ổ
chức các hoạt động
Tôi chủ động lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại thông qua các
hoạt động học, hoạt động vui chơi, cũng như tất cả các hoạt động trong một ngày của trẻ.
*Hoạt động vui chơi
Đối với trẻ lứa tuổi này, trẻ học mà chơi, chơi mà học, trong giờ ch ơi tr ẻ được th ực hành tr ải
nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống của người lớn. Tôi đã tiến hành lồng ghép kỹ
năng phòng chống xâm hại vào hoạt động vui chơi, qua đó trẻ được thực hành, tự giải quyết
vấn đề khi có tình huống nguy hiểm xảy ra. Từ đó rèn luyện kỹ năng tự biết bảo vệ bản thân,
phòng chống xâm hại tình dục. Trong giờ hoạt động góc, trẻ tự phân vai, tự thỏa thuận vai chơi
với các bạn chứ cô giáo không hề áp đặt. Khi chơi trẻ còn được phát triển k ỹ n ăng làm vi ệc
theo nhóm, biết hợp tác với bạn để giải quyết những vấn đề xảy ra trong thực tế.
Trong quá trình chơi, tôi quan sát, hướng dẫn, gợi ý để trẻ có thể tự giải quyết vấn đề khi không

có người lớn bên cạnh.
Khi tham gia các hoạt động ngoài trời hay giao lưu với lớp bạn, tôi luôn giáo dục các con k ỹ
năng giữ an toàn cá nhân, kỹ năng tránh xa với người lạ mặt, không quen biết. Biết gọi s ự trợ
giúp từ những người đáng tin cậy như bác bảo vệ, chú công an, các cô bán hàng quanh khu
vực đấy…
* Hoạt động học tập
Tôi chủ động lồng ghép 1 số tiết học giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại vào chương trình
học của trẻ. Tôi trang bị cho trẻ thêm một số kiến thức về giới tính, dạy trẻ quy t ắc 5 ngón tay
và dạy trẻ một số kỹ năng tự bảo vệ mình phòng chống xâm hại. Qua bài học, tr ẻ biết gi ới tính
và những vùng kín của bản thân, biết có hành vi thân mật với từng ng ười khác nhau. Với mỗi
một kỹ năng phòng chống xâm hại, tôi đều cho cá nhân hoặc nhóm trẻ lên thực hành để trẻ ghi
nhớ một cách chủ động và khắc sâu nhất.
Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh


Trên thực tế nhiều phụ huynh chưa chú ý đến việc rèn luyện các kỹ năng cần thi ết cho tr ẻ.
Chính vì vậy mà tôi phải tuyên truyền đến các bậc phụ huynh để họ hiểu t ầm quan trọng của
việc giáo dục, rèn luyện các kỹ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục cho tr ẻ,
phương pháp dạy trẻ như thế nào để trẻ tiếp thu một cách thoải mái, tự nhiên. Việc tuyên
truyền đến các bậc phụ huynh được tiến hành trong giờ đón, trả trẻ, thông qua bảng tuyên
truyền, thông qua việc mời phụ huynh tham quan hoặc tham ra trực tiếp vào các hoạt động của
lớp hay thông qua buổi họp phụ huynh. Cụ thể:
Thông qua giờ đón trẻ, tôi đã trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, vệ sinh cá nhân,
những phản ứng kém linh hoạt cũng như những kỹ năng của trẻ để cùng phụ huynh giáo dục
trẻ, giúp trẻ chủ động trong các hoạt động.
Tuyên truyền cho phụ huynh hiểu không nên làm hộ con, phải dậy trẻ tính t ự lập t ừ bé. Tr ẻ
càng được hướng dẫn sớm về cách tự lập, tự bảo vệ bản thân , nhận biết những mối nguy
hiểm từ xung quanh và cách xử lý thì sẽ vững vàng vượt qua những thử thách trong mọi tình
huống. Điều đó được chứng minh rõ ràng từ thức tế. Chính vì vậy, cách b ảo v ệ tr ẻ t ốt nh ất
chính là dạy trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân.

Việc dạy trẻ những kỹ năng đó phải là một quá trình. Nhiều phụ huynh cho rằng con mình còn
quá bé để hiểu được những điều đó cũng như nghĩ rằng trẻ mẫu giáo vẫn được sống trong sự
bao bọc, bảo vệ tuyệt đối của bố mẹ, làm hết tất cả mọi việc cho con. Nh ững trên th ực t ế,
không phải lúc nào cha mẹ cũng ở bên con khi có tình huống xấu.
Thời gian gần đây, có nhiều trẻ em bị lạm dụng, xâm hại, thủ phạm lại chính là người thân quen
như bạn bố mẹ, hàng xóm quen biết. Chính vì vậy, người lớn phải khéo léo, tế nhị kể cho con
nghe những tình huống xấu có thể gây hại cho trẻ và giúp con biết cần xử lý nh ư th ế nào. Cô
giáo phối hợp cùng phụ huynh khéo léo dạy trẻ cách giữ gìn và bảo vệ các cơ quan, bộ phận
trên cơ thể. Giúp trẻ chủ động, cảnh giác với tình huống khi có người quan tâm thái quá đến cơ
thể của trẻ. Dạy trẻ một số cách phản kháng và tự bảo vệ bản thân.
Trong cuộc sống hàng ngày, nên dạy trẻ cách xử lý những tình huống bất trắc mà tr ẻ có th ể
gặp phải dưới hình thức trò chuyện, tạo tình huống, gợi m ở giúp trẻ tìm ra cách gi ải quy ết,
không áp đặt, cấm đoán trẻ.
Thay vì “Con không được làm thế này, thế kia” thì ta nên đưa ra các tình huống c ụ th ể thông
qua thực tế giúp trẻ hiểu tại sao không được làm như thế, nếu xảy ra thì s ẽ ph ải làm nh ư th ế
nào?
Chính từ những suy nghĩ tìm cách xử lý ở các tình huống cụ thể đó giúp trẻ dần có kỹ năng suy
đoán, biết áp dụng những kiến thức kinh nghiệm mình đã có để tìm cách giải quyết. Từ đó tr ẻ


có thể vận dụng với những tình huống khác trong thực tế hàng ngày mà tr ẻ gặp. Dần hình
thành cho trẻ những kinh nghiệm, những kỹ năng biết tự bảo vệ mình trong cuộc sống sau này.
Bên cạnh đó, yêu cầu phụ huynh phối hợp cùng cô giáo trong việc thống nh ất ph ương pháp
giáo dục trẻ:
- Tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ.
- Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp đặt ý kiến của mình.
- Không nói dài và nói nhiều, không đưa lời giải đáp có sẵn mà hãy đưa câu hỏi để trẻ tự tìm
tòi.
- Không vội vàng phê phán đúng, sai mà kiên trì giúp trẻ biết tranh luận và có thể đưa ra kết
luận của mình.

Thông qua bảng tuyên truyền với phụ huynh: Bảng được thiết kế đẹp, kích thước to rõ, các phụ
huynh có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng. Đây là nơi trao đổi thông tin v ới ph ụ huynh r ất
hiệu quả. Theo từng nội dung tôi có đánh máy nội dung giáo dục các kỹ năng cần thiết cho tr ẻ
mà cô đang dạy trẻ ở trên lớp để phụ huynh cùng dạy trẻ và cùng rèn luyện.
Tôi trao đổi và giới thiệu cho các phụ huynh những ấn phẩm về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản
thân thông qua sách và báo, các chương trình hay diễn đàn đề cập đến vấn đề này.
4. Hiệu quả của sáng kiến
4.1 Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề bài, dần dần việc giáo dục về gi ới tính, xâm h ại đã
được thực hiện từ trong gia đình và được nhà trường, cô giáo phát triển dần theo l ứa tuổi. Vấn
đề an toàn cho trẻ đã tạo được sự quan tâm và hợp tác của cả cộng đồng. Xây dựng môi
trường giáo dục lành mạnh từ gia đình, nhà trường và xã hội.
4.2 Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến
Qua một năm học thực hiện theo các hình thức đó tôi thấy trẻ l ớp tôi có chuy ển biến rõ r ệt
về việc hình thành các kỹ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục như: t ự tin,
tình tĩnh để giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống; có sự nhanh nhạy, phản ứng
kịp thời khi bị người lạ tiếp xúc; biết nhờ sự giúp đỡ từ người xung quanh, chia sẻ với cha m ẹ
khi gặp phải nguy cơ bị xâm hại, biết cùng nhau giúp đỡ và giải quyết vấn đề.
Trẻ tự tin tham gia vào các hoạt động của trường lớp. Điều này ch ứng minh rằng vi ệc vui
chơi bằng các trò chơi, các hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm cùng với các ph ương th ức
sử dụng đa dạng, linh hoạt đã giúp trẻ tiếp nhận kỹ năng bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại


tình dục một cách hiệu quả. Trẻ đã biết chuyển hóa từ suy nghĩ thành hành động, từ hành động
thành kỹ năng. Và những kỹ năng tự bảo vệ bản thân đó sẽ phát triển bền vững, theo tr ẻ đến
suốt đời.
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả đã đạt được ở trên tôi thấy rằng để giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình
dục cho trẻ đạt kết quả tốt giáo viên cần:

- Lắng nghe ý kiến của trẻ không gò bó áp đặt trẻ. Cô luôn là ng ười ch ỉ d ẫn, truy ền cho tr ẻ
những kinh nghiệm tự bảo vệ bản thân.
- Cần tích cực đổi mới, tư duy sáng tạo phương pháp dạy nhằm khuyến khích sự tích cực ở trẻ.
Khai thác tiểm năng ở mỗi trẻ. Giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi
tình huống của cuộc sống. Luôn tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được thể hiện mình, được bộc lộ bản
thân mình trước mọi người.
- Cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực ở trẻ, giúp trẻ hứng
thú chủ động khám phá, tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các
tình huống khác nhau .
- Để giáo dục trẻ kỹ năng, cô giáo cần đưa ra các tình huống c ụ th ể để trẻ tr ải nghi ệm ch ứ
không nên lý thuyết dập khuôn.
- Tuyên truyền với các bậc phụ huynh để cùng tham gia giáo dục trẻ.
Bên cạnh đó, qua khảo sát đánh giá cuối năm. Các tiêu chí đánh giá trẻ đạt cao hơn so với đầu
năm:

Kết quả

STT

1

Tiêu chí đánh giá

Trẻ biết thế nào được gọi là
vùng kín

Tổng số
trẻ

56


Đầu năm

Cuối năm

Số
trẻ

Tỷ
lệ %

Số
trẻ

Tỷ lệ
%

15

27

50

90

So sánh
(Tăng
%)

63



2

Ai được phép chạm vào
vùng kín

56

10

18

49

87,5

69,5

3

Biết 1 – 2 cách để phòng
tránh xâm hại tình dục

56

13

23


54

96

73

4

Phụ huynh đã quan tâm giáo
dục giới tính cho trẻ

56

25

45

53

95

50

2. Kiến nghị
Để việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có hiệu
quả, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Kính mong ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan, học
hỏi ở trường bạn. Bổ sung thêm nhiều tài liệu tham khảo về các kỹ năng cần thiết cho trẻ.
- Kính mong ban giám hiệu đầu tư thêm cơ sở vật chất, tăng c ường thêm đồ dùng và giáo
cụ để trẻ được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm.

- Kính mong tổ chuyên môn nhà trường tổ chức thêm nhiều buổi kiến tập về kỹ năng sống,
kỹ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại để chúng tôi được học hỏi, trau dồi, nâng cao
trình độ chuyên môn.



×