Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề số 01 khóa luyện đề file đề bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.87 KB, 7 trang )

Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ SỐ 01 – KHÓA LUYỆN ĐỀ - LIVESTREAM
Thầy Đỗ Văn Đức: />File PDF và lịch LIVESTREAM: />Kênh Youtube học free: />Đăng ký học khóa livestream trong nhóm kín, liên hệ thầy Đỗ Văn Đức.

1.

Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là
B. y =

A. y = tan x.
2.

C. y = x 3 .

1
D. y = x3 − .
x

C. 0.

D. 4.

Biết xy = 1. Giá trị nhỏ nhất của x 2 + 4 y 2 là
A. 2.

3.



1

x
.
2
x +1

B. 1.

Hàm số y = f ( x ) xác định trên

x −

y

+

\ −1;1 , có đạo hàm trên
−1




+

y
−

+


1

0
0

\ −1;1 và có bảng biến thiên như sau

+

+
+

0

−

1

Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 1 = 0 là
4.

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a. Thể tích hình chóp S . ABC là
A.


5.

a3
.
3

a3
.
2

C.

a3
.
4

D.

a3
.
6

Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x 2 . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 3.

6.

B.

B. 2.


C. 1.

D. 0.

C. 1.

D. 4.

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 2.
7.

B. 3.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x +
A. 8.

B. 9.

108
trên ( 0; +  ) là
x2

C. 10.

D. 7.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Faecbook: />
1


Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8.


 x + 1 + m khi x  2
Cho hàm số f ( x ) = 
. Giá trị của tham số m để hàm số liên tục trên
2
m
khi
x

2



9.

A. m = 1.

B. m = 0.
Thể tích của khối cầu có bán kính R = 3 là

C. m = 3.

10.

A. V = 36.
B. V = 9.
C. V = 9 .
Với mọi 3 số a, b, c  0, a  1. Khẳng định nào sau đây là đúng

D. m = 2.
D. V = 36 .

A. log a b.log b c = log a c.

B. log a ( b + c ) = log a b + log a c.

C. log a ( bc ) = log a b.log a c.

D. log a b3c 4 = 3log a b + 4 log a c.

11.

Biết log a b = 2. Giá trị của log a32 b 64 là

12.

A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Góc giữa hai đường thẳng AC và BD là

13.

A. 90.
B. 60.
C. 45.
D. 30.
Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng trong 2 năm, với lãi suất 7% / năm, theo
phương thức lãi đơn. Hỏi sau 10 năm, số tiền người đó nhận được gần nhất với con số nào sau đây?
A. 170 triệu đồng.

14.

11 3
a.
4

B. F ( x ) = x + C.

B.

11 3
a.
12

B. e.

2

Giá trị của tích phân I = 
1

18.

D. 171 triệu đồng.

C. F ( x ) = C.

D. F ( x ) =

1
+ C.
x

C.

2 3
a.
12

D.

12 3
a.
12

Biết hàm số y = ln ( x + a ) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của a là


A. −e.
17.

C. 197 triệu đồng.

Thể tích của khối chóp đều có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và cạnh bên bằng 2a là
A.

16.

B. 196 triệu đồng.

Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 là
A. F ( x ) = 1 + C.

15.



D. −1.

C. 1.

x
dx là
x +1

A. 1 + ln 3 − 2 ln 2.
B. 1 + ln 3 + 2 ln 2.

C. 1 + ln 2 − ln 3.
D. 1 + ln 2 + ln 3.
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một tam giác vuông có cạnh huyền bằng
a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
A.

2 a 2
.
4

B.

2 a 2
.
2

C.

 a2
2

.

D.

 a2
4

.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2

Thầy Đỗ Văn Đức


Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

19.

Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + sin x là
A. x 3 − cos x + C.

20.

x3
− cos x + C.
3

B.

x3
+ cos x + C.
3


C. x 3 + cos x + C.

D.

C. 2.

D. 3.

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 0.
21.

B. 1.

Hàm số f ( x ) đồng biến trên
A. 0.

22.

B. 1.

\ −1;1 .

1
.
x ln x

C.


\ ( −1;1) .

D. ( −1;1) .

B. ( 2;3) .

C. ( 0; 2 ) .

D. ( − ;0 ) .

B.

1
.
2 ln x

C.

1
.
x ln x

D.

x
.
ln x

2


1
B. f (1) = .
3

C. f (1) =

13
.
3

D. f (1) = 5.

Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x là
A. cos x + C.

27.

B. ( − ; − 1) .

Hàm số f ( x ) có f  ( x ) = ( x + 1) và f ( 0 ) = 2. Giá trị của f (1) bằng
7
A. f (1) = .
3

26.



Đạo hàm của hàm số ln ( ln x 2 ) là:

A.

25.

−3

Hàm số y = x − 1 nghịch biến trên khoảng
A. ( 0; +  ) .

24.

D. e.

C. 2.

Tập xác định của hàm số f ( x ) = (1 − x 2 )
A.

23.

và f ( 0 ) = 1. Giá trị nhỏ nhất của g ( x ) = ln ( f ( x ) ) trên  0; +  ) là

B. sin x + C.

C. − sin x + C.

D. − cos x + C.

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, với SA ⊥ ( ABC ) . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng BC và SA có độ dài bằng

A. BC.

28.

B. AB.

C. AC.

D. SA.

Biết hàm số y = f ( x ) đồng biến trên (1;3) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f ( x + 1) đồng biến trên ( 2; 4 ) .

B. Hàm số f ( x ) + 1 đồng biến trên ( 2; 4 ) .

C. Hàm số f ( x + 1) đồng biến trên ( 0; 2 ) .

D. Hàm số f ( x ) + 1 đồng biến trên ( 0; 2 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Faecbook: />
3


Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


29.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 2.

30.

1

x +1

B. 0.

C. 1.

D. 3.

Biết rằng hàm số f ( x ) = x 2 ( x + 1) e 2 x có 1 nguyên hàm là hàm số F ( x ) . Số điểm cực trị của hàm số
F ( x ) là

A. 2.
31.

B. 3.
có bao nhiêu phần tử nguyên?

A. 13.

B. 12.


C. 10.

D. 11.

Tổng số đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y =
A. 0.

33.

D. 1.

Gọi S là tập hợp các giá trị của m để hàm số f ( x ) = mx3 + mx + 1 đồng biến trên ( 0;1) . Tập hợp

 −10;10 \ S
32.

C. 0.

x+2

x −2

B. 3.

C. 2.

D. 1.

B. ( −1;0 ) .


C. ( −2; − 1) .

D. ( 0; +  ) .

Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( x 2 − 1) ( x + 2 ) . Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến trong khoảng nào
trong các khoảng sau
A. ( 0;1) .

34.

Cho hai số a, b dương thỏa mãn đẳng thức log 4 a = log 25 b = log

(

)

4b − a
. Giá trị biểu thức
2

M = log 6 a + 2b 5 − log 6 b bằng

A. 1 .
35.

C. 3 .

B. 2 .


Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

và hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình

1
vẽ. Số điểm cực đại của hàm số y =  
2

A. 2.
C. 4.
36.

D. 4 .

f ( x)

−3

f ( x)



B. 3.
D. 5.

Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −
y


−2

+

0



+
+

3

y

−

0

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  −2;5 để phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy nhất
A. 4.
37.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Giá trị thực của tham số m để phương trình 9 − m.3 + 27 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn

x

( x1 + 1)( x2 + 1) = 6
A. 13;15 ) .

x

thuộc khoảng nào sau đây
B. 15; +  ) .

C. .

D. (10;13 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Thầy Đỗ Văn Đức


Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

38.

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = ln ( x 2 + 1) − mx + 1 đồng biến trên

khoảng ( −; + ) .
B. ( −; −1 .

A. ( −; −1) .
39.

C.  −1;1 .

Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = a. Biết
AA = AB = AC = a. Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng

a3
a3 2
.
B. V =
.
2
4
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. V =

40.

D. ( −1;1) .

(
B. Hàm số y = ln ( x +

C. V =


)
x + 1 ) có tập xác định là

a3 3
.
4

D. V =

a3 2
.
12

A. Hàm số y = ln x + x 2 + 1 không phải là hàm chẵn cũng không phải là hàm lẻ.

)

(


C. ln x + x 2 + 1  =



2

1
x2 + 1

.


.

D. Tập giá trị của hàm số y = ln ( x 2 + 1) là  0; +  ) .
41.

Tích các nghiệm của phương trình ( log 3 3x ) + ( log 3 x 2 ) = 1 là
2

2

1
B. 3 9.
C. 5 9.
.
3
9
Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD và DC , O là tâm của hình vuông ABC D. Biết
A.

42.

D.

1
.
5
9


khoảng cách từ B đến mp ( OMN ) bằng a. Thể tích hình lập phương
ABCD. ABC D là

A. V =

3 3
a.
3

B. V =

27 3
a.
8

27 2 3
27 5 3
D. V =
a.
a.
4
25
Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số, trong đó có mặt 3 chữ số 1, 2 chữ số 2 và 1 chữ số 3.

C. V =
43.

44.

A. 40.

B. 60.
C. 55.
D. 55.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Trên các cạnh SB, SD
SM DN 2
lần lượt lấy M , N sao cho
=
= . Thể tích tứ diện CAMN là
SB DS 3
5
.
54
2
C. V = .
27

A. V =

5
.
27
1
D. V = .
27

B. V =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Đỗ Văn Đức – Faecbook: />
5


Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

45.

Người ta xếp ba viên bi có bán kính bằng nhau và bằng 1 vào một cái lọ hình trụ sao cho các viên bi
đều tiếp xúc với hai đáy của lọ hình trụ và các viên bi này đôi một tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc

(

)

với đường sinh của lọ hình trụ. Biết thể tích của hình trụ là a + b 3  , trong đó a, b  . Giá trị của
2a + b là

46.

A. 15.
B. 14.
C. 12.
D. 13.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường
tròn đường kính AB = 2a, SA = a và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) .

Côsin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là
A.
C.

47.

1
.
4

2
.
3

2
.
4

D.

2
.
5

Có bao nhiêu số nguyên m  ( −10;10 ) để x +
A. 14.

48.

B.


B. 15.

1
+ m  2 đúng với mọi x  1;3.
x

C. 10.

D. 13.

Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
g ( x ) =  f ( x )  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng
sau
2

49.

A. ( − ;3) .

B. ( 3; +  ) .

C. (1;3) .

D. ( −3;1) .

Biết rằng a là số thực dương sao cho bất đẳng thức
3x + a x  6 x + 9 x đúng với mọi số thực x. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. a  ( 0;10 .


50.

B. a   .

C. a  ( 20; +  ) .

D. a  (10; 20 .

Cho hình vẽ bên, biết hai đường tròn tâm O và O có cùng bán kính bằng 1cm và tâm của đường tròn
này thuộc đường tròn kia, đồng thời ABCD là hình vuông. Biết S ABCD = a + b 7

( a, b  ) .

Giá trị

của a + 2b là

A. a + 2b = 1.

B. a + 2b = 2.

C. a + 2b = 3.

D. a + 2b = 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6


Thầy Đỗ Văn Đức


Khóa học LIVE ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

GIỚI THIỆU KHÓA TỔNG ÔN VÀ LUYỆN ĐỀ
TỔNG SỐ ĐỀ 99 ĐỀ GỒM
40 đề Livestream chữa chi tiết FULL 50 câu
10 đề có video chữa chi tiết FULL 50 câu
49 đề có đáp án chi tiết
TỔNG SỐ CHUYÊN ĐỀ TỔNG ÔN: 20 BUỔI GỒM
Tổng ôn kiến thức lớp 11 gồm
o

Tổ hợp, xác suất, nhị thức Newton

o

Giới hạn, đạo hàm

o

Góc và khoảng cách trong không gian

Tổng ôn các chuyên đề lớp 12 – chương hàm số
gồm:

o

Đơn điệu, cực trị hàm hợp

o

Tiệm cận của đồ thị hàm số

o

Cực trị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối

o

Min max của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối

o

Tương giao, tiếp tuyến

Tổng ôn các chuyên đề - chương Mũ – Logarit gồm:
o

Phương trình, bất phương trình mũ – logarit có tham số

o

Min max của biểu thức mũ – logarit

Tổng ôn các chuyên đề - chương Tích Phân gồm:

o

Tích phân hàm ẩn

o

Bất đẳng thức tích phân

Tổng ôn các chuyên đề - chương Số Phức gồm:
o

Cực trị số phức

o

Ứng dụng số phức liên hợp giải toán

Tổng ôn các chuyên đề - Khối Đa Diện gồm:
o

Tính nhanh thể tích tứ diện

o

Các dạng toán thể tích khối chóp và khối lăng trụ

Tổng ôn các chuyên đề - Khối Tròn Xoay gồm:
o

Bài toán thực tế liên quan đến các khối tròn xoay


Tổng ôn các chuyên đề - Oxyz gồm:
o

Các dạng toán liên quan tới viết phương trình đường, mặt

o

Các công thức giải nhanh Oxyz

o

Cực trị Oxyz.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Faecbook: />
7



×