Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Chủ đề toán 6 HK i Phép cộng số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.4 KB, 19 trang )

Trường THCS Tân Sơn
Số tiết: 05
Ngày soạn: 12/10/2019
Tiết theo ppct: 44,45,46,47,48
Tuần dạy: 15,16

Giáo án số học 6
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: ( dự kiến theo tiết )
Tiết 1:
Hoạt động 1. Khởi động
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
1. Cộng hai số nguyên dương
2. Cộng hai số nguyên âm
Tiết 2:
1. Ví dụ mở đầu
2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Tiết 3:
1. Tính chất giao hoán
2. Tính chất kết hợp
3. Cộng với số 0
4. Cộng với số đối
Tiết4:
Hoạt động 3. Luyện tập
Dạng 1. Cộng hai số nguyên
Dạng 2. Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên
Dạng 3. Tìm x
Tiết 5:
Dạng 4. Tính tổng nhiều số nguyên cho trước
Dạng 5. Bài toán đưa về phép cộng số nguyên


Dạng 6. Sử dụng MTBT để cộng các số nguyên
Hoạt động 4. Vận dụng
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng hai số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng
với 0, cộng với số đối.

2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo qui tắc trên để cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và hợp lí.
- Biết vận dụng và tính đúng nhiều tổng số nguyên.

3. Thái độ:
Thông qua bài học, học sinh được rèn tính cẩn thận, chính xác cùng ý thức tự giác, tích
cực, chủ động trong các hoạt động học tập.

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình
hóa toán học.
III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU:
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 1


Trường THCS Tân Sơn
Nội dung

Cộng hai số
nguyên cùng
dấu

Vận dụng
Vận dung cao
Vận dụng quy Giải được bài
tắc tính được toán thực tế thông
cộng hai số qua bài tập 26/75
nguyên
cùng
dấu thông qua
bài tập 23,24/75
Cộng hai số
Biết cộng hai Hiểu được việc Vận dụng quy vận dụng những
nguyên khác số nguyên
dùng
số tắc tính được điều đã học với
dấu
nguyên để biểu cộng hai số thực tiễn
thị sự tăng nguyên
khác
hoặc giảm của dấu thông qua
một đại lượng. bài tập 27/75
Tính chất
Biết được bốn Hiểu được bốn Vận dụng được Vận dụng các tính
phép cộng
tính chất cơ tính chất cơ các tính chất cơ chất để tính đúng
các số nguyên bản của số tự bản của số bản của phép tổng của nhiều số
nhiên

nguyên
cộng để tính nguyên và giải
nhanh và tính được bài toán
toán hợp lý
thực tế
IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI / BÀI TẬP THEO BẢNG MÔ TẢ:
Tiết 1
ST
T

1

Nhận biết
Cộng hai số
nguyên dương,
dùng trục số
biết giá trị hai
số nguyên âm

Giáo án số học 6
Thông hiểu
Hiểu cộng hai
nguyên dương
trên trục số.
Biểu thị nhiệt
độ giảm

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ


- Em hãy cho biết (+4) + (+2) bằng bao
Nhận biết
nhiêu ?

2 (+5) + (+2)

Thông hiểu

Định hướng năng lực

Năng lực giải quyết vấn
đề.
Năng lực sử dụng ngôn
ngữ

Minh họa phép cộng trên qua trục số như
Thông hiểu Năng lực tự học
hình vẽ 44/74 SGK
Năng lực giải quyết vấn
Trong thực tế số nguyên biểu diễn các đại
4
Thông hiểu đề, năng lực hợp tác
lượng như thế nào ?
nhóm
3

5

Ta có thể biểu thị nhiệt độ giảm 20C bằng

Năng lực tự học, năng
Thông hiểu
số nguyên nào ?
lực giải quyết vấn đề

6 Làm ?1
7 Dùng trục số tính – 4 + (- 5) = ?

Giáo viên: Từ Chí Linh

Năng lực tự học, năng
Thông hiểu lực giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
Năng lực tính toán, giải
Nhận biết
quyết vấn đề

Trang 2


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6

Qua hai ví dụ trên cho biết để tính tổng – 4
8 + (- 5) ta có thể đưa về tính tổng các số nào Vận dụng
và thêm dấu gì ?
Để cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế
9
Thông hiểu

nào ?

Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác
nhóm
Năng lực sử dụng ngôn
ngữ
Năng lực giải quyết vấn
Vận dụng
đề
Thông hiểu Năng lực tự học
Năng lực tự học, năng lực
Vận dụng
giải quyết vấn đề

10 Làm ?2
11 Bài 23
12 Bài 24
Tiết 2
ST
T
1 ?1
2
3

4
5
6

Câu hỏi/ bài tập


Mức độ

Thông hiểu Năng lực tính toán.
Năng lực giải quyết vấn
?2
Thông hiểu
đề.
Năng lực giải quyết vấn
Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc cộng
đề, năng lực hợp tác
Nhận biết
hai số nguyên khác dấu
nhóm và năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
Yêu cầu học sinh cho ví dụ về phép cộng
Năng lực tự học và năng
hai số nguyên khác dấu và không đối nhau ; Thông hiểu
lực sử dụng ngôn ngữ.
nêu rõ từng bước thực hiện quy tắc.
Làm ?3
Vận
dụng Năng lực tự học, năng
cao
lực tính toán
Bài 27/sgk(76)

Vận dụng

Tiết 3

ST
Câu hỏi/ bài tập
Mức độ
T
- Ph¸t biÓu tÝnh chÊt phÐp céng
1 hai sè tù nhiªn ? ViÕt c«ng thøc Nhận biết
tæng qu¸t ? TÝnh vµ so s¸nh
2

Định hướng năng lực

Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực tự học
Định hướng năng lực
Năng lực giải quyết vấn
đề.

Qua ví dụ trên rút ra phép cộng các số
Năng lực sử dụng ngôn
Thông hiểu
nguyên có tính chất gì ?
ngữ

Phát biểu tính nội dung tính chất giao hoán
Thông hiểu Năng lực tự học
của phép cộng các số nguyên ?
4 Làm ?3
Thông hiểu Năng lực giải quyết vấn
3


Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 3


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6
đề, năng lực hợp tác
nhóm

Qua hai phép toán đầu hãy so sánh kết
quả ? Và cho biết muốn cộng một tổng hai
Năng lực tự học, năng
5
Thông hiểu
số với số thứ ba ta có thể thực hiện như thế
lực giải quyết vấn đề
nào ?
Viết cộng thức của tính chất kết hợp với ba
Năng lực tự học, năng
6 số nguyên a; b; c ?
Thông hiểu lực giải quyết vấn đề,
năng lực tính toán
Phát biểu thành lời công thức này ?
Tính tổng ba số – 3; 2; 4 ?
Năng lực tính toán, giải
7
Nhận biết
quyết vấn đề

Năng lực giải quyết vấn
8 Làm bài tập 36.
Vận dụng đề, năng lực hợp tác
nhóm
Cho biết đã vận dụng tính chất nào để tính
Năng lực sử dụng ngôn
9
Thông hiểu
hợp lí ?
ngữ
Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như
Năng lực giải quyết vấn
10 thế nào ?
Thông hiểu
đề
11

Thế nào là hai số đối nhau ? Hai số đối
Vận dụng
nhau có tổng như thế nào ?

12 Làm ?3
Tiết 4
STT

Vận dụng
Câu hỏi/ bài tập

1 Bài 1
2 Bài 2


Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề

Mức độ

Định hướng năng lực
Năng lực tự học, năng lực
Thông hiểu
tính toán
Năng lực tự học, năng lực
Vận dụng
tính toán

Bài 34/sgk/77
Để tính giá trị của biểu thức ta làm gì?
3
Nhận biết
Hãy thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi
tính ?
4 Làm bài 4

Vận dụng

5 Làm bài 5:

Vận dụng

Giáo viên: Từ Chí Linh


Năng lực tự học

Năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực tự học
Năng lực hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và
năng lực tính toán. Năng
lực tìm kiếm thông tin
Năng lực giải quyết vấn
Trang 4


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6

Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại ?
Thảo luận nhóm để tìm x.
Tiết 5
STT
1

2
3
4

5

Câu hỏi/ bài tập


đề, năng lực tự học, năng
lực tính toán

Mức độ

Bài tập 1.
Hãy thực hiện các phép toán bằng nhiều
cách ? Và nhóm các số hạng một cách Vận dụng
hợp lí rồi tính.

Định hướng năng lực
Năng lực tự học, năng lực
tính toán

Cho biết đã áp dụng tính chất nào để thực
Năng lực tự học, năng lực
Vận dụng
hiện các phép toán ?
tính toán
Vận
dụng Năng lực giải quyết vấn
Bài 63. (sbt/ )
cao
đề
Năng lực tự học, năng lực
Vận dụng
Bài 43. (sgk/80)
tính toán và năng lực giải
cao
quyết vấn đề

: Hướng dẫn chức năng một số nút trên
máy tính bỏ túi:
Năng lực giải quyết vấn
Nút “+/-“ đổi dấu “+” thành dấu trừ “-” Thông hiểu đề, năng lực tự học, năng
lực sử dụng ngôn ngữ,
Nút “- ” dùng đặt dấu “- ” của số âm
Ví dụ 25 + (- 13) = ?

V. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ, tivi
2. Học sinh: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà, đọc trước bài
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về số nguyên âm, tập hợp số nguyên Z
* Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp,HĐ cá nhân.
GV đưa ra tình huống: Nhiệt HS chú ý và có thể dự đoán Nhiệt độ buổi chiều tại Matđộ Mat – xcơ - va vào buổi câu trả lời
xcơ-va là -8oC
trưa là - 6 0 C. Hỏi nhiệt độ
buổi chiều cùng ngày là bao
nhiêu độ C, biết nhiệt độ
giảm – 2 0 C so với buổi trưa.
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 5



Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6

Thông qua hoạt động này giáo viên giới thiệu cho học sinh nội dung và mục tiêu của chủ đề
PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN”



2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên cùng dấu
* Mục tiêu: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số
nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Rèn kĩ năng
cộng hai số nguyên cùng dấu
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, trực quan hoạt động cá nhân, cặp
đôi.
Hoạt động của giáo viên
- Lấy ví dụ cộng hai số
nguyên dương?
- Với qui ước ở bài trước thì
dấu cộng ở trước số nguyên
dương thường được bỏ đi,
hãy viết lại phép tính trên?
Cho biết kết quả
- Số nguyên dương thực chất
là số gì?
- Qua ví dụ hãy em có nhận
xét gì khi cộng hai số nguyên

dương?
- Y/c HS thực hiện:
b) (+2) + (+3)=?
c) (+425) + (+150)= ?
-GV treo hình vẽ trục số.
-GV: Ta có thể minh hoạ phép
cộng ví dụ a trên trục số như
sau:
+ Bắt đầu từ điểm 0 di
chuyển về bên phải (tức là
chiều dương) 4 đơn vị đến
điểm +4.
+ Từ điểm +4 di chuyển tiếp
về bên phải 2 đơn vị đến
Giáo viên: Từ Chí Linh

Hoạt động của học sinh
- HS cho ví dụ

Nội dung chính
1. Cộng hai số nguyên dương
Ví dụ
a. (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6

- HS trả lời

b. (+2) + (+3) =2 + 3 = 5
- HS: Các số tự nhiên khác c. (+425) + (+150)
0 gọi là số nguyên dương.
= 425 + 150 = 575

- HS trả lời
Nhận xét Cộng hai số nguyên
dương chính là cộng hai số tự
nhiên khác 0.
- 2 HS lên bảng trình bày
+4
+2
bài làm của mình
HS nhận xét bài làm của
bạn
- Chú ý lắng nghe

-1

0

+1

+2

+3

+4

+6

Trang 6

+5 +6



Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6

điểm + 6.
+ Vậy (+2) + (+4) = +6.
- 1 HS lên bảng, cả lớp
- Gọi HS thực hiện ví dụ b làm vào vở
trên trục số
- Vấn đáp: Trong thực tế, ta - Hs: biểu thị hai đại 2. Cộng hai số nguyên âm
dùng số nguyên để làm gì
lượng có hướng ngược
nhau: nhiệt độ trên và
o
dưới 0 ; số tiền có và số
tiền nợ;...
- GV giới thiệu: Hôm nay, ta - Chú ý lắng nghe
lại dùng số nguyên để biểu thị
sự thay đổi theo hai hướng
ngược nhau của một đại
lượng như tăng và giảm, lên
cao và xuống thấp…
- GV cho ví dụ:
+ Khi số tiền giảm 5000đ ta
nói số tiền tăng -5000đ.
+ Khi nhiệt độ giảm 30C ta
nói nhiệt độ tăng –30.
- GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ
SGK/74. SGK. Yêu cầu HS

đọc đề và tóm tắt.
-Y/c HS tóm tắt đề bài
- HS đọc
- Vấn đáp: Nhiệt độ giảm
20C có thể nói nhiệt độ tăng
bao nhiêu?
- Vậy để tìm nhiệt độ buổi
chiều ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn cách cộng
bằng trục số:
+ Bắt đầu từ điểm 0 di
chuyển về bên trái (tức là
chiều âm) 3 đơn vị đến điểm
-3.
+ Để cộng với -2 di chuyển
tiếp về bên trái 2 đơn vị đến
điểm -5.
Vậy (-3) + (-2) = ?
Giáo viên: Từ Chí Linh

- HS Tóm tắt: - Nhiệt độ
buổi trưa - 30C
- Buổi chiều nhiệt độ giảm
a/ Ví dụ: SGK
20C
- Tính nhiệt độ buổi Tóm tắt:
Nhiệt độ buổi trưa: -30C
chiều?
Nhiệt độ buổi chiều: giảm 20C
- HS: Nhiệt độ tăng -20C Tính nhiệt độ buổi chiều cùng

ngày?
- HS : Làm phép cộng
Giải:
(-3) + (-2)
(- 3 ) + (- 2 ) = - 5
- Quan sát
Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày
là:- 50C
- Biểu diễn trên trục số:

Trang 7


Trường THCS Tân Sơn
- y/c HS làm ? 1 vào bảng
nháp
- Treo bảng nháp của 2 HS
cho các HS khác nhận xét
- Gv chốt kết quả
Vấn đáp: - Khi cộng hai số
nguyên âm ta được kết quả là
số gì?
- Em có nhận xét gì về kết
quả của 2 phép tính
- Vậy tổng hai số nguyên âm
chính là số đối của tổng hai
giá trị tuyệt đối của hai số đó.
- Để cộng hai số nguyên âm
ta làm như thế nào
- Cho HS đọc quy tắc

- GV nhấn mạnh: tách quy tắc
thành 2 bước
+ cộng hai GTTĐ
+ đặt dấu trừ đằng trước
- Cho HS thực hiện ví dụ
- Lưu ý: có thể bỏ qua bước
trung gian khi trình bày cho
gọn
*Hoạt động cá nhân: Y/c
HS thực hiện ?2
- Gọi 2 HS lên bảng làm

Giáo án số học 6

- HS: (-3) + (-2) = -5
- HS làm ?1
- Quan sát, nhận xét
- Ghi bài
- Số nguyên âm

- Là hai số đối nhau
- Chú ý
- HS nêu quy tắc
- 2 HS đọc quy tắc

- Một HS đứng tại chỗ trả
lời
-HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của
bạn

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động nhóm : Y/c HS - HS hoạt động nhóm làm
làm
bài
tập
23a,b, bài tập 23a,b, 24b,c/SGK24b,c/SGK-75 theo 4 nhóm 75
(3 phút)
- Các HS làm vào bảng nháp;
gọi đại diện 1 nhóm lên
bảng? Nêu cách cộng hai số
nguyên dương.
- Cho các HS khác nhận xét
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên khác dấu
Giáo viên: Từ Chí Linh

?
1
(- 4) + (- 5) = - 9
|- 4| + |- 5| = 4 + 5 = 9

b/ Quy tắc : SGK
+ cộng hai GTTĐ
+ đặt dấu “-” đằng trước
Ví dụ :
(-17)+(-54) = (|-10|+|-35| )
= - (10 + 35)
= - 45
?2

a/ (+37) + (+81) = + 118
b/ (-23)+(-17) = -(23 + 17)
= -40
Dự kiến sản phẩm
Bài 23
a) 2763 + 152 = 1915 ;
b)
(-7)+(-14)= -(7+14)= -21
Bài 24
b) 17 +
c)

 37

 33

+

= 17 + 33= 50

 15

= 37 + 15
= 52

Trang 8


Trường THCS Tân Sơn


Giáo án số học 6

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và vận dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự
khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. HS rèn kĩ năng áp dụng qui
tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, trực quan hoạt động cá nhân, cặp
đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
+ Phát biểu quy tắc cộng hai HS lên bảng thực hiện
SGK
số nguyên cùng dấu.
+ Chữa bài 25 SGK. 75
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- GV: Treo đề bài ví dụ trên
bảng phụ.
1. Ví dụ (SGK)
* Hoạt động cá nhân: Yêu - HS: Thực hiện các yêu cầu * Nhận xét: (SGK)
cầu HS đọc và tóm tắt đề sgk của GV
trang 75
Tóm tắt:
+ Nhiệt độ buổi sáng 30C.
+ Buổi chiều nhiệt độ giảm
50C
+ Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều?
- HS: Ta có thể nói nhiệt độ
- GV: Tương tự ví dụ bài học tăng - 50C => Nhận xét

trước.
SGK
? Nhiệt độ buổi chiều cùng - HS: Ta làm phép cộng: 3
ngày giảm 50C, ta có thể nói + (-5)
nhiệt độ tăng như thế nào?
- GV: Muốn tìm nhiệt độ
trong phòng ướp lạnh buổi
chiều cùng ngày ta làm như
thế nào? Tính nhiệt độ buổi
(+3) + (-5)
chiều trong bằng phép tính - HS: Thực hiện trên trục số (Vẽ hình 46 SGK)
gì?
để tìm kết quả
- GV: Hướng dẫn HS tìm kết
quả phép tính trên dựa vào
trục số (H.46) hoặc mô hình
+3
trục số.
-5
Vậy: 3 + (-5) = -2
-4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5
Trả lời: Nhiệt độ trong phòng
Hinh 46
o
- HS: Thảo luận nhóm và
ướp lạnh buổi chiều là - 2 C
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 9



Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6

♦ Củng cố: GV yêu cầu HS
làm ?1 ; ?2
*Hoạt động cặp đôi: Cho
HS làm ? 1 SGK vào bảng
nháp. GV hướng dẫn thêm
HS yếu.

dựa vào trục số để tìm kết
quả phép tính
(-3) + (+3) = 0
Và (+3) + (-3) = 0
=> Kết quả hai phép tính trên
bằng nhau và đều cùng bằng
0.
- HS trả lời: Hai số đối nhau.
- Hs trả lời: Hai số đối nhau
- Nhận xét gì về hai kết quả có tổng bằng 0
trong hai phép tính ?
?1
a. 3 + (-6) = -3
(-3) + (+3) = 0
- GV: Em cho biết hai số  6
3
(+3) + (-3) = 0
=6–3=3

hạng của tổng ở bài ?1 là hai
=> Nhận xét: Kết quả của hai
số như thế nào?
phép tính câu a là hai số đối
- GV: Từ Việc tính và so sánh
nhau
kết quả của hai phép tính của
b. (-2) + (+4) = +2
câu a, em rút ra nhận xét gì?
4
2
=4–2=2
*Hoạt động nhóm : GV chia
=> Nhận xét: Kết quả của hai
lớp thành 2 dãy,
- GV: Cho HS Hoạt động phép tính câu b bằng nhau.
3  3 2  2
nhóm ?2
- Tính
;
HS thực hiện ?2 vào bảng -HS khá: GTTĐ của tổng
phụ: dãy 1: a ; dãy 2: b
bằng hiệu hai GTTĐ
- Đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày
* Hoạt động cá nhân:
? Tính GTTĐ của tổng
?So sánh GTTĐ của tổng và
hiệu của hai GTTĐ


?2

3  6  3
a)
6  3  6  3  3
2  4  2
b)    
4  2  4  2  2
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 10


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6
2. Quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu

* Hoạt động cá nhân:
- GV: So sánh  6 với 3

- HS:
4

6

=6 > 3 =3
2


4
2
=4 >
=2

với
? Dấu của tổng xác định như
- HS giỏi: Dấu của tổng là
thế nào?
Các ví dụ trên minh họa cho dấu của số có GTTĐ lớn hơn
qui tắc cộng hai số nguyên
khác dấu
- HS: Phát biểu ý 2 của quy
- GV: Từ việc so sánh trên và tắc.
những nhận xét hai phép tính
của câu a, b, em hãy rút ra
quy tắc cộng hai số nguyên
- HS: Đọc quy tắc
khấc dấu.
- GV: Cho HS đọc quy tắc
SGK.
- GV: Cho ví dụ như SGK
(-273) + 55
Hướng dẫn thực hiện theo 3
bước:
+ Tìm giá trị tuyệt đối của hai
số -273 và 55 (ta được hai số
nguyên dương: 273 và 55)
+ Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta
được kết quả là một số

dương: 273 – 55 = 218)
+ Chọn dấu (vì số -273 có giá
trị tuyệt đối lớn hơn nên ta
lấy dấu “ – “ của nó)
♦ Củng cố: Làm ?3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- Vận dụng làm bài 27/SGK
- Làm bài 27/SGK vào bảng
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng nháp
thực hiện
- 3 HS lên bảng thực hiện
Giáo viên: Từ Chí Linh

* Quy tắc: (SGK)
* Ví dụ: (-273) + 55
= - (273 - 55) (vì 273 > 55)
= - 218
?3

a.

 38  27    38  27
 11
273  123 

b.
 273 123  150


Dự kiến sản phẩm
Bài tập 27/sgk

a. 26   6  26  6  20 b.

 75  50    75  50
 25

Trang 11


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6
c. 80   220    220  80
 140

- Gọi 3 HS nhận xét
- HS nhận xét.
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các số nguyên
* Mục tiêu: HS biết được bốn tính chất cơ bản của của phép toán cộng các số nguyên, giao
hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. Biết vận dụng các tính chất cơ bản vào bài
tập. Sử dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh, tính hợp lý.
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, trực quan hoạt động cá nhân, cặp
đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Cho HS chơi trò chơi ô chữ, - Cả lớp chơi trò chơi, bạn
mỗi ô chữ là một tính chất nào giơ tay nhanh nhất sẽ

của phép cộng số tự nhiên.
giành được quyền trả lời.
Đvđ: Chúng ta vừa nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên, vậy phép cộng các
số nguyên có các tính chất này không? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- Đại diện nhóm 1 và 2 lên - Đại diện nhóm lên trình 1. Tính chất giao hoán
báo cáo kết quả nhiệm vụ bày.
* Ví dụ:
a) (2)  (3)  (2  3)
được giao từ bài trước.
 5
- Qua ví dụ của các nhóm đã - Rút ra nhận xét: Phép cộng
(3)  (2)  (3  2)
trình bày, cả lớp rút ra nhận các số nguyên có tính chất
 5
xét gì?
giao hoán.
 (2)  (3)  (3)  (2)
- Nhận xét, chốt lại.
b) (5)  7  7  5  2
7  (5)  7  5  2
- Yêu cầu HS phát biểu nội - Phát biểu: Tổng hai số
dung tính chất giao hoán của nguyên không đổi nếu ta đổi  (5)  7  7  (5)
phép cộng các số nguyên.
chỗ các số hạng.
* CTTQ: a + b = b + a
- Yêu cầu HS nêu công thức - Nêu CTTQ và vào vở.
tổng quát và ghi vở.

- Đại diện nhóm 3 và 4 lên - Đại diện nhóm lên trình 2. Tính chất kết hợp
báo cáo kết quả nhiệm vụ bày.
*Ví dụ:
được giao từ bài trước.
- Qua ví dụ của các nhóm đã - Rút ra nhận xét: Phép cộng
trình bày, cả lớp rút ra nhận các số nguyên có tính chất
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 12


Trường THCS Tân Sơn
xét gì?
- Nhận xét, chốt lại.

Giáo án số học 6
giao hoán.

a)  (  3)  4  2   4  3  2

1 2
3
- Yêu cầu HS phát biểu nội - Phát biểu: Tổng hai số
b) (3)  (4  2)  (3)  6
dung tính chất kết hợp của nguyên không đổi nếu ta đổi
63
phép cộng các số nguyên.
chỗ các số hạng.
3
c)  ( 3)  2  4

- Yêu cầu HS nêu công thức - Nêu CTTQ và vào vở.
tổng quát và ghi vở.
  (3  2)   4
  1  4

- Theo dõi phần chú ý.

 4 1
3
  (  3)  4  2 

(3)  (4  2)   (3)  2   4
*CTTQ:
(a + b) + c = a + (b + c)
- GV: Một số nguyên cộng - HS: Một số cộng với số 0 3. Cộng với số 0
với số 0, kết quả như thế kết quả bằng chính nó.
* Ví dụ:
(2)  0  (2)
nào? Cho ví dụ.
Lấy 2 ví dụ.

12  0  12
- Nêu công thức tổng quát.
- Giới thiệu: Số đối của a.
Ký hiệu: – a
- Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk
và cho biết:
-GV: Số đối của – a là gì?
- GV: – (– a) = a
- GV: Nếu a là số nguyên

dương thì số đối của a (hay –
a) là số gì?
- GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.
- GV: Nếu a là số nguyên âm
thì số đối của a (hay – a) là
số gì?

Giáo viên: Từ Chí Linh

- Nêu CTTQ.

- Nghiên cứu Sgk.
- HS: Số đối của – a là a
- HS: Là số nguyên âm.

* CTTQ: a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối
* Số đối của a:
Ký hiệu: – a
– (– a) = a.
*CTTQ: a + (–a) = 0
Nếu a + b = 0 thì
a = – b và b = – a.

- HS: a = 5 thì a  5
- HS: Là số nguyên dương.

Trang 13



Trường THCS Tân Sơn
- GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.
- GV: Giới thiệu số đối của 0
là 0
-0 = 0
- GV: Hãy tính và nhận xét:
(10)  10  ?
15  (15)  ?
- GV: Dẫn đến công thức a +
(- a) = 0
Yêu cầu HS ghi vở.
- Ngược lại: Nếu a + b = 0 thì
a và b là hai số như thế nào
của nhau ?

Giáo án số học 6
- HS: a = - 3 thì
a  (3)  3 .

- HS: Lên bảng tính và nhận
xét
(10)  10  0
15  ( 15)  0

Ghi vở.
- HS: a và b là hai số đối
nhau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm

- Yêu cầu HS hoạt động - Thảo luận nhóm.
?3/Sgk:
nhóm 4 người làm ?3/Sgk.
a � 2; 1;0;1;2
- Đưa mô hình trục số lên
(2)  (1)  0  1  2
bảng, yêu cầu HS tìm tất cả
  (2)  2   (1)  1  0
các số nguyên trên trục số.
0
- Kiểm tra, đánh giá, cho
điểm.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính
chất phép cộng các số nguyên giải bài tập cơ bản
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 3.1: Dạng toán cộng hai số nguyên

- Yêu cầu HS làm bài
31/SGK-77, bài 43 SBT-59.
Mời 2 HS lên bảng.
- Mời HS nhận xét.
- Mời HS rút ra chú ý khi
trong biểu thức có chứa dấu
giá trị tuyệt đối.

Giáo viên: Từ Chí Linh


Dạng: Tính giá trị biểu thức
- Thực hiện các yêu cầu của Bài 31/SGK-77: Tính
GV và nêu các bước thực a) (30)  (5)  (30  5)
hiện.
 35.
- Nhận xét, bổ sung.
b) (7)  (13)  (7  13)
- HS rút ra chú ý: Đối với
 20.
biểu thức có chứa dấu giá trị c) (15)  (235)
tuyệt đối, trước tiên ta tính
 (15  235)
giá trị tuyệt đối rồi áp dụng
 250.
Trang 14


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6
qui tắc cộng hai số nguyên.

- Nhận xét, sửa sai, cho điểm.

Bài 43/SBT-59:
Tính a) 0  (36)  36.
b) 29  (11)  29  ( 11)
 29  11
 18.


- Yêu cầu HS làm bài 34/sgk.
- GV: Để tính giá trị của biểu
thức có chữ, ta làm theo mấy
bước, đó là những bước nào?
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu cả lớp hoạt động
nhóm 4 người, làm bài 33
trong vòng 4’.
- Treo bảng phụ của 2 nhóm
lên bảng, yêu cầu HS nhận
xét bài của 2 nhóm.
- Nhận xét, sửa sai và cho
điểm.

- HS trả lời:
+ Bước 1: thay giá trị của
chữ vào biểu thức.
+ Bước 2: Tính giá trị của
biểu thức.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- Hoạt động nhóm 4 người,
làm vào bảng phụ đã kẻ sẵn
của nhóm.
- Nhận xét.

-Treo bảng phụ ghi đề bài lên - Đọc đề bài.
bảng. Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS dự đoán kết quả.

- Yêu cầu thử lại bằng cách - Tập dự đoán.
thay giá trị đoán vào và tính - Thử lại.
kiểm tra.

c) 207  (317)
 (317  207)
 110.
Bài 34/Sgk-77:
a) x  (16)  ( 4)  ( 16)
 (4  16)
 20.
b) (  102)  y  (102)  2
 (102  2)
 100.
Bài 33/Sgk-77:
a -2 18 12 -2 -5
b
3
-12 6 -5
18
a+ 1
0
0
4 b
1
0

Dạng: Tìm x (ngược)
Bài 1. Dự đoán giá trị của x


kiểm
tra
lại:
a) x  (3)  11
 x  8.
( 8)  ( 3)  (8  3)
Thử lại:
b) (5)  x  15.

 x  20.
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 15

 11.


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6
Thử lại:
( 5)  20  (20  5)

 15.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 3.2: Dạng toán tính tổng nhiều số nguyên cho trước
- GV: Giao bài tập 1.

Dạng toán. Tính tổng nhiều
- GV: Hãy thực hiện các phép - HS: Hoạt động nhóm.
số nguyên cho trước
toán bằng nhiều cách ? Và
 Bài 1. Tính
nhóm các số hạng một cách
a) 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 +
hợp lí rồi tính.
(- 15)
- GV: Cho biết đã áp dụng Nhóm I: Thực hiện phần = 5 + (- 7) + 9 + (- 11)  +
tính chất nào để thực hiện các a) ; c)
13 + (- 15) = - 2 + (-2) + (phép toán ?
Nhóm II: Thực hiện phần 2) = - 6
- GV: Trước hết ta cần cộng b) ; d)
b) - 17 + 5 + 8 + 17
các số nào với nhau ?
- HS: Đại diện các nhóm
= 17 + (- 17) + 5 + 8 = 0 +
- GV: Chú ý cho học sinh trình bày trên bảng.
13 = 13
cộng hai số đối nhau với nhau
c) 465 + 58 + (- 465) + (để tính nhanh.
38)
= 465 + (- 465) + (- 38)
= 0 + (- 38) = - 38.
d) Tính tổng các số nguyên x
x �15

Ta có x = - 15; 14; ……14; 15
Tổng các số nguyên x là

(- 15) + (- 14) + …..+ 14 + 15
= 15+(- 15)+14+(- 14)+
* Làm bài 63:
…+1 + (- 1) = 0
Hoạt động cá nhân
 Bài 63. (sbt/ )
- GV viết đề bài phần a lên
a) - 11+ y + 7 = - 4 + y
bảng
- HS tìm hiểu đề bài trong b) x + 22 + (- 14) = x + 8
- GV tham gia góp ý và chốt
SBT
c) a + (- 15) + 62 = a + 47.
cách giải quyết, hướng dẫn
- HS nêu hướng giải quyết
trình bày lời giải
* Làm bài 43:Hoạt động
Dạng toán. Bài toán đưa về
- Các nhóm thảo luận thực
Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 16


Trường THCS Tân Sơn
nhóm
- Sử dụng phiếu học tập in
nội dung bài tập
- GV đưa đáp án và hướng
dẫn đánh giá bằng điểm.


Giáo án số học 6
hiện
- Các nhóm hoán vị vòng
quanh bài làm và nhận xét
đánh giá kết quả.

phép cộng các số nguyên
 Bài 43. (sgk/80)
a) Sau 1h canô 1 ở B, canô ở
D cùng chiều với B. Vậy hai
canô cách nhau
10 – 7 = 3km
 7 km



A

7 km



C



D
10 km




B

b) Sau 1h canô ở B, canô ở A
ngược chiều với B. Vậy hai
canô cách nhau
10 + 7 = 17km
- GV: Hướng dẫn chức năng Nút “- ” dùng đặt dấu “- ” của
một số nút trên máy tính bỏ túi: số âm
Nút “+/-“ đổi dấu “+” thành dấu Ví dụ 25 + (- 13) = ?
trừ “ - ”
- GV: Yêu cầu học sinh sử dụng
máy tính bỏ túi làm bài tập.
* GV đưa lại tình huống đặt ra
trong Hoạt động khởi động của
chủ đề
- Tìm hiểu đề và tóm tắt bài
toán: Hoạt động cá nhân
Có từ hay cụm từ ngữ nào chưa
rõ?
Đề xuất phương án làm.

Dạng toán. Sử dụng MTBT để
cộng các số nguyên
Dùng máy tính bỏ túi để tính
a) 187 + (- 54) = 133
b) (- 203) + 349 = 146
c) (- 175) + (- 213) = - 388


4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập khó và bài toán thực tế
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
- Yêu cầu HS làm bài 48/Sbt- - Hoạt động nhóm.
Viết dãy số theo quy luật
59 theo nhóm đôi.
Bài 48/Sbt-59: Viết tiếp dãy
- GV: Hãy nhận xét đặc điểm - Trả lời và viết tiếp.
số:
của mỗi dãy số rồi viết tiếp.
a) -4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8; ...
- Mời 2 nhóm lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng.
b) 5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11; ...
- Nhận xét, sửa sai nếu có.
Dưới lớp nhận xét.
Bằng cách vận dụng quy tắc Học sinh ghi bài
Bài tập vận dụng (Hoạt động
cộng hai số nguyên để thực hiện

Giáo viên: Từ Chí Linh

cá nhân)

Trang 17



Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6

bài toán có nội dung thực tiễn,
tìm câu trả lời cho bài toán

Chiếc diều của bạn Minh
bay cao 15m(so với mặt đất).
Sau một lúc, độ cao của chiếc
diều tăng 2m, sau đó lại giảm
3m. Hỏi chiếc diều có độ cao
bao nhiêu(so với mặt đất) sau
hai lần thay đổi ?

5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động cá nhân thực hiện
 Mở rộng trong Dạng tính tổng nhiều số nguyên cho trước và tính tổng các số nguyên có giá
trị tuyệt đối nhỏ hơn 200
 Bài tập Dạng 6: Hình 49/sgk(80)
Hình 49 biểu diễn một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với
hình đó.
(Khuyến khích HS tìm tòi đề xuất các cách giải khác nhau và lựa chọn cách giải hợp lý cho dạng
toán)…


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
Tuần

Tiết

15

Tiết 43
Tiết 44
Tiết 45
Tiết 46

16

Chủ đề

Phép
cộng
các số
nguyên

Tiết 47
Tiết 48
Tiết 49
Tiết 50

Nội dung bài giảng

Nội dung
giảm tải


Luyện tập – trả và rút kinh nghiệm bài
kiểm tra chương I
§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
§5. Cộng hai số nguyên khác dấu
§6. Tính chất của phép cộng các số
nguyên
Luyện tập
Luyện tập
§7. Phép trừ hai số nguyên
Luyện tập

TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

Trần Tuyết Vân

Từ Chí Linh
DUYỆT CỦA BGH

Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 18


Trường THCS Tân Sơn

Giáo án số học 6


Giáo viên: Từ Chí Linh

Trang 19



×