Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

chủ đề toán 6 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.1 KB, 7 trang )

Phòng Giáo Dục Đạtẻh Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
Trường THCS Quốc Oai Độc lập _ Tự Do_ Hạnh Phúc
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 6
Mã số BT6-QO
1,CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ NGUYÊN
2, Chủ đề thuộc môn số học lớp 6 ( tập 1 ) thuộc loại chủ đề bám sát
3, Số tiết : 12 tiết
4, Phạm vi của chủ đề: Học sinh học chủ yếu về số học 6 thuộc chương II- số học 6
5, Người soạn: Lương văn Ngọc
A, MỤC TIÊU:
1, HS học xong phần này phải nắm vững các kiến thức : cộng , trừ , nhân các số
nguyên, số đối, giá trò tuyệt đối của một số nguyên và các tính chất của phêp cộng
và phép nhân số nguyên. Nắm vững qui tắc dấu ngoặc và qui tắc chuyển vế.
2, HS hiểu được các khái niệm, đònh nghóa của số đối, giá trò tuyệt đối của một số
nguyên và vận dụng vào bài tập, hiểu qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế.
3, HS được rèn kỹ năng cộng, trừ , nhân các số nguyên. Đặc biệt là rèn áp dụng
được hai qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế vào các bài tập cụ thể như bài toán
tìm x. hs có kó năng vận dụng các tính chât của phép cộng, phép nhân để tính
nhanh , tính hợp lí.
4, Hs có sự sáng tạo trong làm bài, tích cực và vận dụng thành thạo, nhuần nhuyễn
các kiến thúc đã học vào bài tập.
B, TÀI LIỆU HỖ TR:
SGK, SBT tập 1 môn toán lớp 6 và (nxb GD), Sách bài tập trắc nghiệm và các đề
kiểm tra toán 6 (nbx GD)
C, PHÂN PHỐI CÁC TIẾT DẠY:
 Tiết 1 :PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN
 Gv cần cho hs nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên
dương;Đặc biệt la qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
 Gv đưa ra các dạng bài tập để hs phân biệt rõ hai cách sộng trên.
 Ví dụ: Tính
A, (+3)+(+5) c, (-3) +5


B, (-3) +(-5) d, 3+(-5)
Ví dụ 2: Tính
A, 20+20 c, (-20) + 20
B, (-20) + (-20 ) d, 20 + ( -20)
Ví dụ 3: Tính
A,
1587
++−
c, (-15) + ( -60)
B, 18 +
34

d, (-15) + 60
Btập 23,27,28/sgk
1
 Tiết 2 : LUYỆN TẬP
 Gv tự đưa ra các bài tập nhằm giúp hs vận dụng thành thạo qui tắc để
tính . đặc biệt hs phân biệt được ngay tổng sẽ mang dấu ‘+’ hay dấu
‘-‘ khi tiếp xúc bài toán.
 Hs thực hiện thành thạo việc cộng hai số nguyên, đồng thời biết được
khi cộng với một số âm thì tổng sẽ nhỏ hơn.
 Bài tập: gv lấy các bài tập trong sgk, sbt như :
Bài 24,29,31,32 /SGk
Bài 35,36,37,42,43,45 /SBT
 Tiết 3 :TÍNH CHẤT CỦA PHẾP CỘNG SỐ NGUYÊN
 HS nhắc lại và nắm được 4 tính chất giao hoán, kết hơp, cộng với số
0, cộng với số đối.
 Hs có kỹ năng cộng tổng của nhiều số bằng cách áp dụng các tính
chất để tính nhanh, tính hợp lí.
 Ví dụ : Tìm tổng của số nguyên x, biết : -8 < x < 8

Ví dụ : Tính -99 + 100 + (-101 )
Bài tập : 36 , 37, 3 9, 41 , 52 ,…/SGK
 Tiết 4 : LUYỆN TẬP
 Rèn cho hs nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên
 Hs biết cách tính nhanh, hợp lí nhờ áp dụng các tính chất thích hợp.
 Hs làm bài tập trong SBT : các bài 57, 58 ,60,61,62,63,66,70 tr
60,61,62
 Tiết 5 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Gv cho hs nắm qui tắc trừ hai số nguyên. HS cần biết đưowjc hiệu của
hai số nguyên có thể lớn hơn số bò trừ.
Hs được rèn kó năng qua các ví dụ, bài toán:
Bài tập: bài 47,48,49, 51,52,53,54 SGK
Bài tập SBT như : 73,74,75,77,78 trang 63
Tiết 6 : QUI TẮC DẤU NGOẶC
HS biết được mình phải cẩn thận khi dấu ‘ – ‘ đứng trước dấu ngoặc.
Hs nắm vững qui tắc dấu ngoặc, hs biết bỏ ngoặc trong từng trường
hợp và ngược lại cũng có thể đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một
cách tuỳ ý.
2
Hs hiểu được thế nào là tổng đại số ( tổng ) và trong một tổng ta có thể
: thay đổi vò trí tuỳ ý các số hạng nhưng phải nhớ là kèm theo dấu của
chúng.
Hs được rèn kỹ năng bỏ ngoặc và đặt dấu ngoặc qua các bài tập , các
ví dụ:
Dạng bài 57,58,59,60 /SGK 89,91,90,92,/SBT
 Tiết 7 : QUI TẮC CHUYỂN VẾ
 GV cho hs nhắc lại các tính chất của đẳng thức mà chúng ta thường áp
dụng khi biến đổi đẳng thức .
 HS cần nắm vững và hiểu được qui tắc chuyển vế,
 Có kó năng khi: chuyến vế ( số hạng ) thì phải đổi dấu ( số hạng đó )

Bài tập :HS áp dụng qui tắc này vào các dạng bài toán tìm x là chủ yếu,
GV đưa ra các bài tập về dạng này.
Bài tập : 61,64,65,66 /SGK
 Tiết 8 : LUYỆN TẬP
 Gv đưa ra các bài tập nhằm giúp hs làm thành thạo vận dụng các qui
tắc vào bài tập cụ thể.
 Đặc biệt hs có kỹ năng tìm x bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc mổ
ngoặậcccs bài tập cần đòi hỏi hs hay nhầm về dấu
 Ví dụ: tìm x , biết:
A, 7 – x = 20 –( - 7)
B, 28 –( 100 – x ) = 82
C , - 9 – 30 = (11 – x ) -( 30 +11)
Ví Dụ 2: Tính
A, 100 –( 20 -60 )
B, (-8) – (4 -12)
C, 12 –(- 33) – 3
D, 2006 + 28 - 2006 - 30
Bài tập :tham khảo trong SBT như :
81,82,83,84,89,87,90,91,92,96,95,,97,108
Tiết 9 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN VÀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Gv cho hs nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số
nguyên khác dấu.
Hs nhận biết được dấu của một tích hai số nguyên và tích của nhiều
số nguyên
Hs có kỹ năng vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân để
thưc hiện phép tính, để tính nhanh, tính hợp lí.
Ví Dụ: cho a là một số nguyên âm, b là một số nguyên dương . Hỏi
các tích sau là số âm hay số dương?
3
a) a

2
.b b) a
3
.b
3
c) a
7
.b
8
d) a
10
.b
Ví dụ: Tính A, (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) (-6) (-7) (-8) (-9)
B, (-1) (-3) (-5) (-7) (-9) (-11)
C, (-2) (-4) (-6) (-8) (-10)
Bài tập :
93,96/SGK
Tiết 10 : LUYỆN TẬP
Gv đưa ra các bài tập như tiết 9 , từ dễ đến khó giúp hs rèn kó năng
thực hiện phếp nhân các số nguyên một cách vững chắc.
 Lưu ý hs: Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ
mang dấu ‘+’ ,
Còn Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu ‘-’
Từ đó hs hiểu được “luỹ thừa bậc lẻ của một số âm sẽ nhỏ hơn 0
và ngược lại “.
Bài tập như : 112,113,114
120,121,128,131,134,136,137,138,142,143,145/ SBT
 Tiết 11 : ÔN TẬP
Gv cho hs nhắc lại các qui tắc cộng , trừ, nhân hai số nguyên và
phat biểu qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuỷên vế.

Gv đưa ra các bài tập có dạng từ tiết 1 đến tiết 10, bài tập gv lấy
từ sgk, sbt và một số bài đã làm.
 Tiết 12 :KIỂM TRA
Nội dung : Các phép toán trên số nguyên
Kiểm tra kó năng : tính đúng, chính xác, nhanh, hợp lí
Đề gồm hai phần : TN (3đ) , TL (7đ)
Duyệt của chuyên môn trường Người viết

Nguyễn Thò Phụng Lương văn Ngọc
Duyệt của PGD
4
Phonøg Giáo Dục ĐạTẻh
Trường THCS Quốc Oai CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TÓAN 6
Mã Số : BT6-QO
Tên Chủ Đề : CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NHIÊN
Chủ đề thuộc môn số học lớp 6 (tập 1), thuộc loại chủ đề bám sát.
Số tiết của chủ đề : 12 tiết
Phạm vi của chủ đề : Học sinh chu yếu các phép tính vế số học 6 (Chương I số học 6 tập1
Người soạn chủ đề : Lương Văn Ngọc
Phần hai : Nội Dung cơ bản của chủ đề:
A. Mục Tiêu :
Học xong chương trình này hs nắm được
- Nắm được các phép toán trên số tự nhiên (cộng, trừ, nhân ,chia và nâng lên lũy
thừa…). Đặc biệt hs nắm được các tính chất của chúng và thứ tự thực hiện các phép
toán đó.
- Hs tính toán, thực hiện thành thạo các phép tóan, có kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh
bằng cách áp dụng các tính chất để làm. Đặc biệt có kỹ năng giải các bài toán tìm x
( là tìm thành phần chưa biết )
- Hs phát huy được tính tích cực , sáng tạo trong học tập và ý thức tự học
B. Tài liệu hỗ trợ:

- SGK, SGV, SBT toán 6 tập 1.nxb gd
- Vở bài tập toán 6 tập 1.Nxb gd.
C. Phân Phối thời gian Giảng Dạy:
 Tiết 1 : Phép Cộng Và Phép Nhân Số Tự Nhiên
-GV cần nhắc lại cho hs tổng và tích của hai số tự nhiên cũng là một số tự nhiên,
các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, áp dụng thích hợp để tính
nhanh.
-củng cố bằng bài tập 1/vở bài tập toán 6 tr 13,.cho hs điền tiếp vào ô trống.
Ví dụ : Tính nhanh a) 79 + 234 + 21 b ) 167 + 69 + 131
c ) 5 . 25 . 2 . 16 .4 d ) 32 .47 + 32 . 53 e) 16 .50
 Tiết 2 : Luyện Tập
-GV tự đưa ra các bài tập nhằm giúp hs làm thành thạo vận dụng các tính chất để
tính
Đặc biệt hs có kỹ năng tìm x trong bài toán tìm thành phần chưa biết (Trước hết
Hs phải Xác đònh đâu là thành phần chưa biết, rồi thành phần chưa biết đó thuộc
thannh2 phần nào ( SBT, Strừ, SBC, Schia, S hạng hay thừa số chưa biết …)
Các bài tập như : Bài 45/sbt , bài 46 /sbt tr8
Và gv đưa ra các bài tập từ dễ đến khó , ví dụ :
1) tìm số tự nhiên x biết :a) 10 . ( x – 15 ) = 10 b ) ( x- 8 ) . 19 = 0
c) x + 37 = 137 d) x .5 = 10
 Tiết 3 : Phép Trừ và phép chia
Gv nhắc lại : Điều kiện để thực hiện được phép trừ và phép chia trong số tự
nhiên là gì ? Phép chia hết và phép chia có dư, điều kiện của nó.
Gv đưa ra các ví dụ như :
1) Tính và tìm kết quả : a) 5 : 0 b ) 69 – 70 c ) 48 : 16 d) 35 chia 10
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×