Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA hóa 9 (kì II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.27 KB, 37 trang )

Ngày soạn: 8. 1. 2006
Tiết: 39
SƠ LƯỢC VỀ HỆ BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Mục tiêu bài học:
Nắm được silic là phi kim HĐHH yếu, silic là chất bán dẩn
Silic đioxit có nhiều trong tự nhiên.
Đọc và thu thập thông tin về silic, silic đioxit, biết cách mô tả quá trình sản xuất
Giáo dục lòng yêu nghề và biết cách bảo vệ hiên nhiên
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh Bảng HTTT các nyê tố hoá học :
Đọc trước nội dung, xem kỉ nội dung BHTTH
II. Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp , trực quan quan sát
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
Điểm danh số lượng HS
2. Bài cũ ( 5- 7 phút).
- Làm bài tập 3, 4 SGK
- GV: Gọi 1, 2 HS lên bảng làm BT
1
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 ( 7 phút).
GV: Giới thiệu nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố hoá học trong bảng HTTH các
nguyên tố hoá học, và nói rỏ người đả sáng
lập ra bảng HTTH và treo bảng hệ thông
lên
HS: Quan sát về cách sắp xếp các ngtố .
Hoạt động 2 ( 25 phút ).


GV: Giới thiệu về cấu tạo BHTTH
HS: Quat sát BHTTH
? Ô nguyên tố cho biết những gì?
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ?
- Ô nguyên tố Na, Mg
GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra nội dung.
GV: Nói rõ về chu kì các nguyên tố trong
BHTTH
? Chu kì là gì?
? Trong BHTTH gồm có bao nhiêu chu kì?
- Nhìn BHTTH hãy xác định chu kì 1 gồm
bao nhiêu ngtố?
GV: Phân tích và yêu cấu HS xác định các
chu kì 2, 3 ?
GV: Nêu khái niệm về nhóm ngtố
HS: Quan sát BHTTH.
HS: Quan sát cấu tạo nguyên tử các ngtố và
XĐ số e ngoài cùng?
GV: Nhận xét đánh giá và đưa ra nội dung
bài học.
I. Nguyên tác sắp xếp các nguyên tố hoá
học trong bảng HTTT
- Các nguyên tố tố được sắp xếp theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng HTH.
1. Ô ngyên tố.
- Cho biết: - Số hiệu ngtử, KHHH, Tên
ngtố, NTK của nguyên tố đó.
- Số hiệu ngtử có trị số = số đơn vị điện tích
hạt nhân và = số e trong ngtử. Số hiệu ngtử

trùng với số hứ tự.
2. Chu kì:
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà ngtử của
chúng có cùng số lớp e và được sứap xếp
theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
a. Chu kì 1: Gồm 2 ngtố H, He, có 1 lớp e
ngtử, điện tích hạt nhân tăng dần từ 1 - 2.
b. Chu kì 2: Gồm 8 ngtố từ Li - Ne, có 2 lớp
e, điện tích hạt nhân tăng dần từ 3 - 10
c. Chun kì 3.Gồm 8 ngtố từ Na - Ar, có 3
lớp e, điện tích hạt nhân tăng dần từ 11 - 18.
3. Nhóm:
- Nhóm gồm các nguyên tố mà ngtử của
chúng có số e lớp ngoái cùng = nhau và có
tính chất tương tự nhua được xếp theo chièu
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
a. Nhóm I: Gồm các ngtố kim loại HĐHH
mạnh, có 1 e ngoài cùng.
- Điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+ - Fr 87+.
b. Nhóm VII: Gồm các ngtố phi kim
HĐHH mạnh, có 7 e ngoài cùng.
- Điện tích hạt nhân tăng từ F9 + - At 85 +
2
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút).
- Làm bài tập 1,2,3, sgk
- Học bài và làm bài tập sgk, xem bài mới về hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
    
Ngày soạn: 8. 1. 2006
Tiết: 40
SƠ LƯỢC VỀ HỆ BẢNG TUẦN

HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Mục tiêu bài học:
Nắm được silic là phi kim HĐHH yếu, silic là chất bán dẩn
Silic đioxit có nhiều trong tự nhiên.
Đọc và thu thập thông tin về silic, silic đioxit, biết cách mô tả quá trình sản xuất
Giáo dục lòng yêu nghề và biết cách bảo vệ hiên nhiên
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh Bảng HTTT các nyê tố hoá học :
Đọc trước nội dung, xem kỉ nội dung BHTTH
II. Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp , trực quan quan sát
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
Điểm danh số lượng HS
2. Bài cũ ( 5- 7 phút).
- Làm bài tập 3, SGK
3
- GV: Gọi 1, 2 HS lên bảng làm BT
3. Bài mới
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài
Hoạt động 1 ( 20 phút).
GV: đưa bảng HTTH lên bảng.
HS: Quan sát.
GV: Phân tích các ngtố trong một chu kì về
tính KL, PK.
? Chu kì 2 gồm bao nhieu ngtố?
? Hãy phân tích về tính chất các ngtố trong
một chu kì đã XĐ?
HS: Phân tích chu kì 3 với nội dung như
trên.

GV: Đánh giá lại câu trả lời của các em.
GV: Phân tích các ngtố trong một nhómì
về e ngtử tính KL, PK.
? Nhóm I, nhóm VII: gồm bao nhiêu ngtố?
? Hãy phân tích về tính chất các ngtố trong
một nhóm đã XĐ?
HS: Phân tích nhóm I, VII với nội dung
như trên.
GV: Đánh giá lại câu trả lời của các em và
đưa ra nội dung bài.
Hoạt động 2 ( 10 phút).
GV: Hứng dẩn HS cách quan sát BHTTH
về vị trí, cấu tạo.
HS: quan sát và phân tích theo yêu cầu của
GV
HS: Lấy ví dụ minh hoạ và chứng minh các
ngtố đã XĐ bằng các PƯHH?
GV: Nhận xét và đưa ra ND.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn.
1. Trong một chu kì.
- Trong chu kì đi từ đầu đến cuối theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân.
- Số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 - 8 e.
- Tính KL giảm, tính PK tăng dần
- Đầu chu kì là KL kiềm, cuói là halogen,
kết húc là khí hiếm.
*. Chu kì 2: gồm 8 ngtố
- Số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 - 8.
- Tính KL giảm, tính PK tăng

- Đầu là KL mạnh Li, cuối là PK mạnh F,
kết húc là khí hiếm Ne.
*. Chu kì 3: gồm 8 ngtố
- Số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 - 8.
- Tính KL giảm, tính PK tăng
- Đầu là KL mạnh Na, cuối là PK mạnh Cl,
Kết thúc là khí hiếm Ar
2. Trong một nhóm:
- e ngtử tăng dần, tính KL tăng, tính PK
giảm dần.
*. Nhóm I: Gồm 6 ngtố từ Li - Fr.
*. Nhóm VII: Gồm 5 ngtố từ F - At.
IV. Ý nghĩa của BHTTH các ngtố hoá
học.
1. Biết vị trí các ntố a có thể suy đoán cấu
tạo ngtử và tính chất của ngtố.
Ví dụ:
2. Biết cấu tạo ngtử của ngtố ta có thể suy
đoán vị trí và tính chấ ngtố đó.
4
- Ví dụ
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút).
- Hãy nêu ý nghĩa BHTHH các ngtố hoá học?
- Sự biến hiên các ngtố trong một nhóm, trong chu kì?
- Làm BT SGK và soạn bài, chuẩn bị nội dung luyện tập chương 3.
    
Ngày soạn:5. 2. 2006
Tiết 41:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

5

I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của các phi kim
với tính chất chung của phi kim và hệ thống lại các nguyên tố hoá học.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy BHTTH
- Vận dụng được tính chất để làm bài tập định tính.
II. Chuẩn bị:
GV: Phim, máy chiếu,
HS: Ôn tập các kiến thức trong chương 3.
III. Phương pháp.
- Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điển danh số lượng HS.
2. Bài củ (không).
3. Bài mới.
HĐ thầy và trò ND bài học
Hoạt động 1 (22 phút).
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học
của PK?
HS: Nêu tính chất hoá học
GV: Nêu lại tính chất hoá học
GV: Yêu cầu HS viết sơ đồ minh hoạ
HS: Viết sơ đồ biểu hiện tính chất
GV: Đánh giá nhận xét và cho HS nộ dung
đúng.
GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ.
HS: Viết PTHH
GV: Đánh giá các PTHH của HS

GV: Chiếu câu hỏi đề mục 2 lên bảng
- Viết PTHH minh hoạ
HS: Thảo luận nhóm
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của phi kim .
Hợp chất khí
H

PK
Oxi
Oxit axit
kl
Muối
2. Tính chất HH một số PK cụ thể.
a. Tính chất Clo.
Nước Clo
Hiđro clorua
H

Clo
NaOH
Gia ven
kl
Muối Clo rua
b. Tính chất hoá học của Cacbon và hợp
chất cacbon.
- Sơ đồ ở bảng phụ.
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a. Cấu tạo BHTTH.
- Ô nguyên tố

- Chu kì
- Nhóm
b. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố HH
trong BHTTH.
6
Hoạt động 2 ( 20 phút).
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3, 4,
SGK
HS: Làm bài tập minh hoạ
GV: Đánh giá nhận xét
GV: Hướng dẩn HS làm BT số 5 SGK
HS: Tiến hành làm BT theo yêu cầu.
- Đặt CTHH
- Tính số mol
- PTHH minh hoạ
- Tính khối lượng
c. Ý nghĩa BHTTH.
II. Bài tập:
BT 1, 2,3,4 ( HS tự làm)
BT 5:
a. Đặt CTHH: Fe
x
O
y
Fe
x
O
y
+ y CO xFe + y CO
2

- Số mol Fe = 22,4 : 56 = 0,4 mol
- Số mol Fe
x
O
y
= 0,4 : x
- Ta có ( 56x + 16y ) . 0,4 : x = 32
Nên ta có : x : y = 2 : 3
Từ khối lượng mol 160 g ta có CTPT là
Fe
2
O
3
b. CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
- Số mol CO
2
= 0,4 . 3 : 2 = 0,6 mol
- Số mol CaCO
3
= 0,6 mol
- Khối lượng của CaCO
3

= 0,6 . 100 = 60 g

4.Củng cố dặn dò ( 1 phút):
- Chuẩn bị cho buổi thưc hành sắp tới.
Đọc các thí nghiệm, điền các nội dung cần thiết vào bản tường trình.
    
Ngày soạn: 6.
7
Tiết 42 :
THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu bài học:
- Khắc sâu kiến hức của phi kim
- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng thực hành hoá học
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ và hoá chất thực hành cho học sinh ( 4 bộ)
HS: Chuẩn bị bài tường trình, đọc trước thí nghiêm
III. Phương pháp:
- Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định ( 1 phút).
Điển danh số lượng HS.
2. Kiểm tra dụng cụ và hoá chất.
3.Tiến hành thí nghiệm.
HĐ hầy và trò ND bài học
Hoạt động 1 ( 6 phút);
GV:Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1
HS: Làm thí nghiệm 1
GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn

luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá
nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu
quan.
HS: Trả lời các câu hỏi yêu cầu.
Hoạt động 2 ( 10 phút).
GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1
HS: Làm thí nghiệm 2
GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn
luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá
nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu
quan.
HS: Trả lời các câu hỏi yêu cầu.
Hoạt động 3 ( 15 phút).
1. Thí nghiệm: Cacbon khử đồng II Oxit
ở nhiệt độ cao
- Đốt hổn hợp CuO với C trên đèn cồn, dẩn
khí thoát ra vào dd nước vôi trong.
- HS: Làm hí nghiệm theo tổ.
2. Thí nghiệm: Nhiệt phân muối
NaHCO
3
.
- Lấy một ích NaHCO
3
vào ống nghiệm, đốt
trên đèn cồn, dẩn khí thoát ra vào dd nước
vôi trong HS: Tiến hành thí nghiệm
3. Nhận biết mổi Cacbonat và muối
Clorua.
- Nhận biết các muối sau: NaCl, Na

2
CO
3
,
CaCO
3
HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết
8
GV: Hướng dẩn HS làm
HS: Nge hướng dẩn
HS: Nêu cách làm
HS: Tiến hành làm thí nghiệm.
GV: Quan sát cách làm của đối tượng HS
thí nghiệm để rèn luyên các thao tác cho
học sinh
PTHH minh hoạ, giải thích các hiện tượng.
4. Viết tường trình ( 10 phút).
GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẩu
HS: Viết tường trình theo hướng dẩn
Họ Và Tên..
Lớp..
Tên bài tường trình
Tên TN Tiến hành TN Hiện tượng Kết quả Kết luận
5. Thu bài tường trình
GV: Thu bài: Kiểm tra số lượng bài
HS: hu dọn vệ sinh phòng thực hành
GV: Dặn dò, chuẩn bị bài ôn tập chương chuẩn bị cho tiết học ở bài sau của chương hữu
cơ.
    
9

Ngày soạn: 10. 2. 2006
Tiết 43
Chương IV: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Nắm được cách phân loại.
- Phân biệt được các chất hữu cơ thông dụng và chất vô cơ.
II. Chuẩn bị.
GV: Tranh và vật thật các loại hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày
- Hoá chất thí nghiệm, dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm.
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng quen thuộc
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 25 phút).
GV: Treo tranh minh hoạ về các chất hữu
cơ và yêu cầu HS đưa các mẩu vật hoa quả
ra theo nhóm để quan sát .GV: Phân tích về
hợp chất hữu cơ
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Các nhóm quan sát và phân tích về hợp
chất hữu cơ.
? Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
HS: Trả lời nội dung

GV: Phân tích nhận xét và đánh giá, đưa ra
nội dung cho HS.
- GV: Tiến hành thí nghiệm chứng minh về
chất hữu cơ.
- HS: Quan sát thí nghiệm GV
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ.
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Có ở cơ thể SV và có trong các đồ dùng
may mặc và trong cơ thể chúng ta.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
- Thí nghiệm: SGK
10
? Hiện tượng hoá học?
? Nhận xét?
? Hãy rút ra kết luận về hợp chất hữu cơ?
GV: Nhận xét và nói rõ về hợp chất hữu cơ
cho HS.
GV: Treo bảng phân loại chất hữu cơ lên
bảng.
HS: Nêu cách phân loại hoá hữu cơ?
Hoạt động 2 ( 11 phút).
GV: Thông báo cho HS khái niệm về hoá
học hữu cơ
HS: Nghe và hình thành khái niệm, ghi nội
dung khái niệm vào vở.
- Hiện tượng: Nước vôi trong bị đục
- Nhận xét: Bông cháy tạo ra CO
2
*. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
rừ ( CO, CO

2
, H
2
CO
3
và các muối cacbonat
kim loại)
3. Hợp chất hữu cơ được phân loại như
thế nào?
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HIĐROCACBON DẪN XUẤT HIĐROCACBON
II.Khái niệm về hoá học hữu cơ.
- Là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về
các hợp chất hữu cơ và chuyển đổi của
chúng.
- Hoá học hữu cơ có hiều phân ngành khác
nhau.
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút).
- Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
- Cách phân loại, khái niệm về hoá hữu cơ?
- Học bài cũ và làm bài tập SGK, chuẩn bị bài mới
    
11
Ngày soạn:11. 2. 2006
Tiết 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
theo đúng hoá trị.
- Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo ứng với một trật tự nhất định và liên
kết với nhau thành mạch các bon.

- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, Phân biệt được các chất hữu cơ khác nhau qua côg
thức cấu tạo.
II. Chuẩn bị.
GV: Tranh quả cầu cacbon, ranh nối ượng trưng hoá trị…
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng quen thuộc
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: ( 5 phút):
? Hợp chất hữu cơ, phân biệt hợp chất hữu cơ, có những nơi nào?
12
Hoạt động thầy và trò
Hoạt động 1 (20 phút):
? Cho biết hoá trị các nuyên tố sau:
O, H, C, N, Cl ?
GV; Thông báo háo rị liên kết giữa
các nguyên tử của các ngyên tố.
HS: Phân tích và đưa ra các vạch liên
kết xum quanh các nguyên tố.
GV: phân tích và nói rõ nội dung .
? Theo các em ngtử các bon liên kết
với nhau được không?
GV: Lấy VD minh hoạ.
HS: Viết các liên kết của ptử CH
4
Và C
2
H

6
.
GV: Nhận xét và đưa ra nội dung.
GV: Phân tích trật tự liên kết giữa
các ngtử trong phân tử
HS: Ghi nọi dung.
? Hãy viết liên kết và trật tự giữa các
ngtử trong phân tử C
2
H
6
O.
Hoạt động 2 ( 15 phút)
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các
công thức cấu tạo của các phân tử và
cách viết gọn của các phân tử sau:
CH
4
, C
2
H
6
O, C
3
H
8

Nội dung bài học
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.

- Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá
trị IV, hiđro hoá trị I, oxi hoá rị II.
+ Hoá trị các nguyên tố được biểu diển bằng một
vạch liên kết.
+ Ví dụ:
H -, - O -, - C -
- Phân tử Metan:
H
H C H
H
2. Mạch Cacbon:
Ví dụ: Biểu diển các lien kết rong phân tử C
2
H
6
.
- Mổi ngtử C Liên kết với 3 ngtử H và một hoá trị
còn lại ngtử C liên kết với nhau.
H H
H C C H
H H
- Những ngtử C trong phân tử có hể liên kết với
nhau tạo thành mạch cacbon ( Mạch nhánh, không
nhánh, mạch vòng).
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử.
H H
H C C O H
H H
( Ptử rượu etylic)

H H
H C O C O H
H H
( Ptử đimetyl ete)
- Mỗi ptử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết
xác định giữa các ngtử trong phân tử.
II. Công thức cấu tạo:
H
H C H: CH
4

H
H H
13
3. Bài mới:
4. Củng cố dặn dò ( 4 phút):
- Hãy cho biết sự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ? Nêu ví dụ
minh hoạ.
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk.
Ngày soạn:18. 2. 2005
Tiết 45:
ME TAN
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Me tan..
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế., biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng..
- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của Me
tan.
II. Chuẩn bị.
GV: Mô hình phân tử Me tan. Dung dịch nước vôi trong, dụng cụ thí nghiệm.
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng làm ptử Me tan.

III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: ( 5 phút):
? Hãy viết CTCT của rượu Etylic, và công thức thu gọn và cho biết trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1( 5 phút):
GV: Phân tích trạn thái ự nhiên và tính chất
vật lí của phân tử metan cho HS.
HS: nghe và ghi nội dung.
Hoạt động 2 ( 10 phút).
GV: Đưa ra mô hình phtử CH
4

HS: Lắp ráp ptử và viết các công thức cấu
tạo của chúng.
GV: Nhận xét và hoàn thàh nội dung
I. Tính chấ vật lí, trạng thái tự nhiên.
- SGK
II. Cấu tạo phân tử.
H
H C H

H
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×