Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hệ thống cung cấp nhiên liệu xe Hyundai AERO CITY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 60 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Hưng Yên, ngày tháng năm 2019
Giáo viên hướng dẫn

Dương Thị Thu Hằng

1




MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................................1
MỤC LỤC ......................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................5
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI...............................................................................6
1.1. Tính cấp thiết của đề tài. .......................................................................................6
1.2. Ý nghĩa của đề tài. .................................................................................................7
1.3. Mục tiêu đề tài. ......................................................................................................7
1.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................7
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ................................................................ 7
1.4.1.1 Khái niệm. ............................................................................................... 7
1.4.1.2. Các bước thực hiện. ................................................................................7
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. ...................................................................8
1.4.2.1. Khái niệm. .............................................................................................. 8
1.4.2.2. Các bước thực hiện. ................................................................................8
1.4.3. Phương pháp thống kê mô tả. .........................................................................8
1.4.3.1. Khái niệm. .............................................................................................. 8
1.4.3.2. Các bước thực hiện. ................................................................................8
1.5. Đối tượng nghiên cứu. ..........................................................................................8
1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu. ...........................................................................................9
1.7. Nội dung của đề tài. .............................................................................................. 9
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN XE HUYNDAI – AERO – CITY.
.......................................................................................................................................10
2.1. Tổng quan hệ thống cung cấp nhiên liệu. ........................................................... 10
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại. ......................................................................10
2.1.1.1. Nhiệm vụ. ............................................................................................. 10
2.1.2. Yêu cầu. ........................................................................................................10

2.1.3. Phân loại. ......................................................................................................10
2


2.2. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero – City. ....11
2.2.1. Sơ đồ hệ thống. ............................................................................................. 11
2.2.2. Các bộ phận bơm cao áp dãy PE lắp trên xe Huyndai – Aero – City...........12
2.2.2.1. Bơm phun. ............................................................................................ 12
2.2.2.2 Bộ điều tốc loại RFD. ............................................................................15
2.2.2.3 Bộ điều khiển phun sớm. .......................................................................20
2.2.2.4 Bơm chuyển (bơm tay). .........................................................................22
2.2.2.5 Khớp nối. ............................................................................................... 24
2.2.3. Vòi phun. ......................................................................................................24
2.2.4. Bộ lọc nhiên liệu. .......................................................................................... 24
2.2.5. Bầu tách nước. .............................................................................................. 25
2.2.6. Điều khiển động cơ. ......................................................................................25
Chương 3: Quy trình kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hệ thống nhiên liệu trên xe
Huyndai – Aero – City. ............................................................................................... 27
3.1. Những hư hỏng thường gặp. ............................................................................27
3.2 Những phương pháp chẩn đoán hư hỏng. ............................................................ 28
3.2.1 Quy trình tháo bơm cao áp. ...........................................................................29
3.2.2 Kiểm tra, sửa chữa. ........................................................................................30
3.2.3 Quy trình lắp đặt bơm cao áp.........................................................................31
3.3 Kiểm tra sửa chữa bơm chuyển............................................................................36
3.3.1 Tháo bơm chuyển (bơm tay)..........................................................................36
3.3.2 Kiểm tra sửa chữa. .........................................................................................36
3.3.3. Quy trình lắp. ................................................................................................ 37
3.4. Kiểm tra sửa chữa vòi phun ................................................................................38
3.4.1 Tháo vòi phun. ............................................................................................... 38
3.4.2 Vệ sinh và kiểm tra. .......................................................................................39

3.4.3 Quy trình lắp ráp. ........................................................................................... 40
3.4.4 Các bước điều chỉnh. .....................................................................................41
3.5. Điều chỉnh bộ điều tốc loại RFD. .......................................................................46
3


3.6 Điều chỉnh bộ điều khiển phun sớm. ...................................................................50
3.7 Đặc điểm kĩ thuật. ................................................................................................ 53
3.8 Tiêu chuẩn bảo dưỡng .......................................................................................... 54
3.9 Bảng lực xiết. .......................................................................................................55
KẾT LUẬN ..................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 60

4


LỜI MỞ ĐẦU
Chiếc ô tô không còn xa lạ với tất cả mọi người, nó có tính cơ động cao và
phạm vi hoạt động rộng. Do vậy, trên toàn thế giới ô tô đóng vai trò rất quan trọng,
phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.
Năm 1885, đánh dấu sự ra đời của chiếc ô tô đầu tiên do Kral Benz chế tạo.
Năm 1891, ô tô điện ra đời ở Mỹ.
Năm 1892, Rudolf Diesel cho ra đời động cơ Diesel và chế tạo hàng loạt.
Cuộc cách mạng ô tô thực sự bắt đầu năm 1896 khi Henry Ford hoàn thiện và
cho lắp ráp hàng loạt lớn.
Cho tới nay, ô tô không ngừng được chế tạo và phát triển, ngành ô tô đã trở
thành ngành công nghiệp đa ngành.
Ở Việt Nam, ngành ô tô đã trở thành ngành công nghiệp trọng điểm và đạt được
nhiều bươc tiến vượt bậc với nhiều nhà máy lắp ráp, các trung tâm dịch vụ bảo dưỡng,
sửa chữa và trung tâm phụ tùng lớn của nhiều hãng xe lớn nhờ Toyota, Ford, GM,

Mazda, Hyundai, Kia, Misubishi, Mecxedec Benz, Renault, Vinfast ... Vì vậy nguồn
nhân lực cho ngành ô tô rất lớn, đòi hỏi phải có trình độ và khả năng làm việc trong
môi trường công nghiệp. Nên việc đào tạo nguồn nhân lực rất được chú trọng.
Sau ba năm học tập tại trường, em đã được các thầy cô trang bị cho những kiến
thức cơ bản về chuyên ngành. Để tổng kết và đánh giá quá trình rèn luyện em được
khoa cơ khí động lực và bộ môn ô tô giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án môn học với
nội dung: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, chuẩn đoán hệ thống cung cấp nhiên
liệu trên động cơ xe Huyndai – Aero - City”. Với kinh nghiệm ít ỏi và kiến thức còn
hạn chế nhưng với sự tận tình chỉ bảo của cô Dương Thị Thu Hằng em đã hoàn thành
được đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Dương Thị Thu Hằng và các thầy cô trong bộ
môn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này.
Hưng Yên, ngày tháng năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Việt Đức

5


Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng
nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn
nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng. Ngoài ra, để đảm
bảo đạt tiêu chuẩn về ô nhiểm môi trường, về tính năng hoạt động, các cải tiến liên
quan đến động cơ cũng không kém phần quan trọng, đó là các hệ thống nhiên liệu
động cơ điều khiển bằng bằng điện tử cho cả động cơ xăng và động cơ diesel đang
được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Một trong những hệ thống rất mới liên quan
đến điều khiển động cơ đó là hệ thống nhiên liệu động cơ. Đây là hệ thống tương đối

mới với thị trường Việt nam, tài liệu phục vụ cho học tập còn hạn chế, gây một số trở
ngại cho việc nắm bắt kịp thời các công nghệ mới của thế giới.
Để đáp ứng được yêu cầu đó người công nhân phải được đào tạo một cách có
khoa học, có hệ thống đáp ứng được nhu cầu xã hội hiện nay, do đó, nhiệm vụ của các
trường kỹ thuật là phải đào tạo cho học sinh, sinh viên có trình độ tay nghề cần thiết để
đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay. Điều đó đòi hỏi người kỹ thuật phải có
trình độ hiểu biết học hỏi sáng tạo để bắt kịp khoa học tiên tiến hiện đại, nắm bắt được
những thay đổi về đặc tính kỹ thuật của từng loại xe dòng xe, đời xe… có thể chuẩn
đoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu, vì vậy người kỹ thuật viên trước
đó phải được đào tạo với một phương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại cung cấp đầy đủ
kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.
Trên thực tế trong các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật của nước ta hiện nay
thì trang thiết bị cho học sinh, sinh viên thực hành còn thiếu thốn rất nhiều, các kiến
thức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác đưa vào thực tế giảng
dạy, các bài tập hướng dẫn thực hành, thực tập còn thiếu thốn. Vì vậy mà người kỹ sư,
kỹ thuật viên gặp nhiều khó khăn trong quá trình nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết,
tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến hiện đại trong thực tế còn nhiều hạn chế.
Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, chuẩn đoán hệ
thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ xe Huyndai – Aero - City” được thực hiện
nhằm phần nào bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh viên thấy được bức
tranh tổng quát về hệ thống này, đồng thời cũng phần nào giúp các kỹ thuật viên hiểu
được cơ bản nguyên lý hoạt động và một số lưu ý trong khi bảo dưỡng, chẩn đoán, sửa
chữa hệ thống mới này.

6


1.2. Ý nghĩa của đề tài.
Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến, tổng hợp
và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế, xã hội,

đề tài còn thiết kế, chế tạo thiết bị để các sinh viên trong trường đặc biệt là trong khoa
Cơ khí Động lực tham khảo học hỏi.
Đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, chuẩn đoán hệ thống cung cấp
nhiên liệu trên xe Huyndai – Aero - City” không chỉ giúp cho chúng em tiếp cận với
thực tế vì hệ thống này ngày càng được chú trọng nhiều trên ôtô và cũng để cho nó trở
nên thân quen với học sinh - sinh viên các trường kỹ thuật. Tạo nguồn tài liệu cho các
bạn học sinh - sinh viên các khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập.
Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp
cho chúng em có thể hiểu sâu hơn về biết được kết cấu, điều kiện làm việc và một số
những hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng thường gặp
đó. Được tiếp cận với hệ thống nhiên liệu của hãng được tốt hơn.

1.3. Mục tiêu đề tài.
Với yêu cầu nội dung của đề tài, mục tiêu cần đạt được sau khi hoàn thành đề
tài như sau:
- Phân tích được đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu
trên động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City.
- Xác định được các hư hỏng của hệ thống nhiên liệu trên động cơ D6AB lắp
trên xe Huyndai – Aero - City.
- Xây dựng được quy trình chẩn đoán – sửa chữa hệ thống nhiên liệu trên động
cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City.

1.4. Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
1.4.1.1 Khái niệm.
Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ
bản chất và các quy luật vận động của đối tượng.
1.4.1.2. Các bước thực hiện.
Bước 1: Giới thiệu tổng quan và thông số kết cấu của hệ thống nhiên liệu động
cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City.

Bước 2: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống nhiên liệu
động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City.
7


Bước 3: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa và
khắc phục hư hỏng.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
1.4.2.1. Khái niệm.
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các
văn bản, tài liệu đó có sẵn và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học
cần thiết.
1.4.2.2. Các bước thực hiện.
Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu viết về hệ thống nhiên liệu động cơ D6AB
lắp trên xe Huyndai – Aero - City.
Bước 2: Sắp xếp các tài liệu thành một hệ thống lôgic chặt chẽ theo từng bước,
từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.
Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về hệ nhiên liệu động cơ
D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City, phân tích các dạng hư hỏng, nguyên nhân và
hậu quả một cách khoa học. Từ đó đưa ra các phương án chẩn đoán – sửa chữa.
Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức.
1.4.3. Phương pháp thống kê mô tả.
1.4.3.1. Khái niệm.
Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để
đưa ra kết luận chính xác, khoa học.
1.4.3.2. Các bước thực hiện.
Từ thực tiễn nghiên cứu hệ thống nhiên liệu động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai
– Aero - City và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết, bảo dưỡng, sửa chữa và khắc phục
hư hỏng của hệ thống nhiên liệu động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City.


1.5. Đối tượng nghiên cứu.
Hệ thống nhiên liệu động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero - City.
- Động cơ D6AB là động Diesel có 6 xy lanh được bố trí thẳng hàng và làm mát
bằng nước, dung tích xi lanh 11149 cc. Động cơ có công suất 235/2200.

8


Hình 1.1. Động cơ D6AB

1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Với yêu cầu nội dung của đề tài, mục tiêu cần đạt được sau khi hoàn thành đề
tài như sau:
- Có cái nhìn khái quát về hệ thống điều khiển trên động cơ D6AB.
- Nắm được kết cấu và hoạt động của hệ thống.
- Nắm được các hư hỏng và cách sửa chữa hệ thống.
- Nắm vững và khai thác hiệu quả hệ thống điều khiển động cơ D6AB.
- Đưa ra quy trình sửa chữa của hệ thống.

1.7. Nội dung của đề tài.
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài.
Chương 2: Tổng quan về kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp
nhiên liệu trên xe Huyndai – Aero – City.
Chương 3: Quy trình kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hệ thống nhiên liệu trên
xe Huyndai – Aero – City.
9


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN XE HUYNDAI –

AERO – CITY.
2.1. Tổng quan hệ thống cung cấp nhiên liệu.
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại.
2.1.1.1. Nhiệm vụ.
- Lọc sạch không khí, nhiên liệu đảm bảo cung cấp cho động cơ một lượng hỗn
hợp đúng về thành phần đủ về số lượng phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.
- Dự trữ một lượng nhiên liệu đảm bảo cho động cơ làm việc được trong một
thời gian nhất định.
2.1.2. Yêu cầu.
- Lượng nhiên liệu cấp cho mỗi chu trình phải phù hợp với chế độ động cơ.
- Phun nhiên liệu vào đúng thời điểm, quy luật mong muốn.
- Lưu lượng phun nhiên liệu vào các xi lanh phải đồng đều và được xé tơi tốt,
các tia nhiên liệu phun vào xi lanh động cơ phải đảm bảo kết hợp tốt giữa số lượng,
phương hướng, hình dạng, kích thước của cấc tia phun với hình dạng buồng cháy để
hòa khí hình thành nhanh và đều.
- Tiết kiệm nhiên liệu.
- Thải sạch sản phẩm cháy ra ngoài.
2.1.3. Phân loại.
Trên động cơ Diezel thường trang bị một trong những hệ thống nhiên liệu sau:
- Hệ thống nhiên liệu bơm dãy PE.
- Hệ thống nhiên liệu bơm phân phối VE.
- Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp điều khiển điện tử CRD-I.
- Hệ thống nhiên liệu với ống phân phối CRS – I.
- Hệ thống nhiên liệu với bơm – vòi phun kết hợp với điều khiển điện tử
EUI – HEUI.

10


2.2. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ D6AB lắp trên xe Huyndai – Aero – City.

2.2.1. Sơ đồ hệ thống.

ống dẫn
cao áp
Vòi phun
Bơm Phun

ống dẫn

Bộ điều tốc

Lọc nhiên
liệu
Bộ định thời tự
động

ống dẫn
( hồi đầu)

ống dẫn

ống dẫn

Bơm chuyển

Bầu tách
nước

ống dẫn


(Bơm tay)
Bình nhiên liệu

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống
Khi động cơ làm việc, nhiên liệu được hút từ bình nhiên liệu, theo ống dẫn tới
bầu tách nước và đi tới bơm chuyển (bơm tay) nhiên liệu và được đẩy lên bộ lọc nhiên
liệu, sau khi được lọc sạch đến buồng cao áp của bơm. Tại đây, nhiên liệu được nén
với áp suất cao rồi sau đó đi ra khỏi đầu chia cao áp của bơm, theo ống dẫn cao áp đến
vòi phun. Khi đó, vòi phun mở nhiên liệu được cung cấp đến buồng cháy của động cơ
theo đúng thứ tự làm việc. Trong quá trình làm việc của bơm, lượng nhiên liệu dư thừa
trong bơm và vòi phun sẽ được hồi về bình nhiên liệu thông qua ống dẫn.

11


2.2.2. Các bộ phận bơm cao áp dãy PE lắp trên xe Huyndai – Aero – City.
2.2.2.1. Bơm phun.
Bơm phun là một loại bơm loại P
kín hoàn toàn. Các chi tiết như pít tông
bơm, van phân phối, lò xo van phân phối
được nâng trên bích nối bởi bộ giữ van
phân phối gồm có bộ pít tông bơm được
gắn trong vỏ bơm.
Vỏ cam hợp nhất với hệ thống bôi
trơn bằng lực bởi hệ thống bôi trơn của

Bộ giữ van phân phối

Bộ pít tông
Lò xo van phân phối

Bích nối
Pít tông bơm
Lò xo pít tông bơm
Đế đỡ lò xo

Đệm chính
Bề lắng dầu
Thanh điều khiển
ống điều khiển
Lò so
đế

Con đội su páp

động cơ, vỏ bơm, trục cam, và bộ điều

Lỗ vào đầu
Vỏ bơm

Trục cam

hành. Để không bị rò rỉ nhiên liệu vào vỏ
cam càng nhiều càng tốt chống lại việc
rò rỉ nhiên liệu từ bề lắng dầu của vỏ
cam.
Cùng được gắn trong thân pít
tông là một bộ vạt nhiên liệu có
chức năng ngăn ngừa vỏ bơm bị
mòn bởi dòng nhiên liên chảy
ngược lại ở đầu cuối của bộ phun

nhiên liệu.
Bơm phun nhiên liệu được chạy
bằng một nửa tốc độ động cơ do
máy nén khí (cùng với dẫn động
máy nén khí ).
a, Pít tông bơm và xi lanh bơm.
Pít tông có một rãnh cắt xiên
(dầu) và một rãnh thẳng đứng.
Thân pít tông có cửa để hút/ xả
nhiên liệu.
Nhiên liệu đi vào bơm phun do áp
suất do trục cam quay tạo ra hoặc
do chuyển động lên xuống của pít
tông bơm như sau.

Bộ giữ van phân phối
Cái chặn van
phân phối
Van phân phối
Bích nối
Lỗ thoát

Bộ hướng dòng

Pít Tông bơm

12


Nhiên liệu vào


Bắt đầu nạp áp suất

Nạp áp suất

Kết thúc nạp áp suất

Hình 2.3 Các đường vào và hồi của nhiên liệu
Khi cửa nạp/xả ở thân pít tông mở trong kì nó đi xuống dưới từ điểm chết trên,
nhiên liệu sẽ được nạp vào thân pít tông bởi áp suất âm do pít tông đi xuống và bởi áp
suất bơm nhiên liệu bởi bơm chuyển(bơm tay).
Vào kỳ pít tông đi lên, pít tông bắt đầu nén nhiên liệu vào lúc đỉnh của pít tông
đóng cửa nạp/xả ở thân pít tông.
Khi pít tông đi xa hơn và áp suất nhiên liệu tăng thì pít tông thắng được lực lò xo
của van phân phối. Điều này làm cho nhiên liệu được phân bố khi áp suất đến vòi
thông qua ống phun.
Khoảng tác động

Khi rãnh cắt (đầu) pít tông chạm cửa xả/nạp khi pít tông đi xa hơn lên về phía
trước, nhiên liệu được xả ra từ của nạp/xả thông qua rãnh vuông góc của pít tông.
Sau đó pít tông sẽ đi lên xa hơn nữa thì sẽ làm cho nhiên liệu được nạp do áp suất nữa.
Hành trình của pít tông trong khi nhiên liệu được nạp khi áp suất( từ điểm nơi pít
tông kẹt cửa nạp/xả của thân pít tông đến điểm nơi đầu làm hết kẹt ) được gọi là
khoảng tác động.
Lượng nhiên liệu được bơm có thể thay đổi vảo tải động cơ khi khoảng tác động
này có thể tăng hoặc giảm.

13



Quá trình này được hoàn tất bởi việc thay đổi vị trí nơi có rãnh cắt gặp cửa hút/xả
trong kỳ đi lên của pít tông, gặp với pít tông được quay ở góc cho trước. Để có được
điều này, cần điều khiển di chuyển theo một bên khi cần điều khiển tải hoặc bộ điều
tốc hoạt động. Trong cần điều khiển số có rãnh bằng với số xi lanh bơm.
Được cài vào trong rãnh là một viên bi cầu được hàn vào ốp điều khiển mà cho
phép ống điều khiển quay khi cần điều khiển di chuyển. Phần cuối của ống điều khiển
khớp với mặt chuyển động của pít tông mà làm cho pít tông quay để thay đổi khoảng
tác động khi ống điều khiển quay.
b, Van phân phối
Nhiên liệu được nén mạnh bởi pít tông đẩy van phân phối và vọt ra. Khi hoàn
thành việc phân phối nhiên liệu do áp suất của pít tông thì van phân phối được lôi
ngược trở lại bởi lò xo van phân phối đường nhiên liệu đóng để ngăn dòng chảy ngược
lại của nhiên liệu.
Kì hút

Bắt đầu kì
phun

Kì phun

Kết thúc
kì phun

Kết thúc
kì phun

(bắt đầu hút)

Sau đó van phân phối đi xuống cho đến khi chạm bề mặt đế , trong khi nạp nhiên
liệu từ phần trên mà tương ứng với khoảng di chuyển sẽ làm giảm đều áp suất còn lại

14


trong đường dầu từ van phân phối đến vòi phun. Vì vậy bảo đảm việc phun sẽ không
có nhiên liệu bị nhỏ giọt.
Bộ chặn van phân phối ở đỉnh của lò xo van phân phối được thiết kế để giới hạn
độ nâng của van phân phối. Bộ chạm này làm cho van phân phối quay ổn định ở tốc độ
cao và giảm thể tích chết từ van phân phối đến vòi phun để đạt được thể tích phun ổn
định.
c, Van điều chỉnh áp suất
ốc bít
Đệm lót
Lò xo van áp suất
Đế lò xo
Bi ép
Thân van áp suất

Vỏ bơm với van điều chỉnh áp suất để bơm vòng nhiên liệu vào bơm và giữ cho
nhiệt độ ở gần mỗi pít tông ở mức ổn định.
Khi áp suất nhiên liệu trong bơm phun lớn giá trị quy định thì viên bị thép của
van điều chỉnh áp suất được đẩy lên để nhiên liệu chảy lại bình nhiên liệu .
2.2.2.2 Bộ điều tốc loại RFD.
Hệ điều tốc loại RFD là loại hệ thống điều tốc cơ khí lơn nhất- nhỏ nhất mà kiểm
soát chỉ ở những tốc độ nhỏ nhất và lớn nhất.
Loại này có thể sử dụng như một hệ điều tốc điều hành ở tất cả các tốc độ khi
vận hành cần điều khiển tốc độ có điều khiển tải được cài ở vị trí Full( khi thay đổi tốc
độ như theo ý muốn chỉ cần điều khiển tốc độ sẽ thay đổi sức căng của lò xo bộ điều
tốc).
Cần dừng động cơ nằm ở phía trên của bộ điều tốc.
Bộ dẫn khói nằm ở phía trên của bộ điều hành để tăng tỉ lệ bơm nhiên liệu khi

khởi động để khởi động tốt hơn .

15


Cần dừng

Nắp bộ điều tốc

Vỏ điều tốc

Cần hướng

Lò xo bộ điều tốc

Cần ứng xuất

Thanh răng điều khiển

Lò xo khởi động
Lò xo hãm

Cần quả gối
Trục cam
Cần điều khiển tốc độ

Bộ đẫn khói

Lò xo đệm
Ống lót


Qủa văng
ly tâm

Bu lông chỉnh thời
Cần nổi

Cần trượt

Hình 2.4 Bộ điều tốc
Điều khiển khởi động và chạy ga
răng ty động cơ.
Khi động cơ dừng thì quả văng ly tâm ở
vị trí đóng do bị kéo bởi lò xo bộ điều
tốc, lò xo chạy ga răng ty và lò xo khởi
động.
Nếu trong điều khiển này, cần điều
khiển tải bị kéo ra khỏi hoàn toàn vị trí
Full (theo hướng phân phối nhiên liệu
lớn hơn). Cần trượt này di chuyển để
kích hoạt cần nổi mà nén lò xo khởi
động cho phép thanh răng điều khiển đến
sớm để vị trí tăng nhiên liệu vượt quá vị
trí Full.

Tăng <–Tốc độ phun –> giảm

Lò xo khởi động

Cần nối


Thanh răng điều khiển

Cần ứng lực

Lò xo điều hành

Điểm B

Qủa văng ly tâm

Vị trí Full
Cần điều
khiển tải
Cần gạt
Điểm A Lò xo đệm

16


Nếu cần điều khiển tải được đặt ở
vị trí ga răng ty sau khi động cơ đã khởi
động thì cần tải sẽ di chuyển thanh rẳng

Đai ốc hãm
Lò xo hồi tiếp

điều khiển về vị trí có tốc độ phun nhiên
liệu thích hợp để chạy ga răng ty với
điểm B là điểm tựa. Khi tốc độ động cơ

tăng thì quả văng lý tâm sẽ di chuyển ra
xa bởi lực ly tâm và dịch chuyển bộ ly

Cái chặn
Cần nổi

tâm đến vị trí A cho đến khi bộ ly tâm
nén lò xo ga răng ty. Cùng điểm đó điểm

Ốc bộc lò xo

B sẽ di chuyển nhẹ về phía cần căng làm
lôi thanh răng điều khiển trở về hướng
giảm tốc độ phun nhiên liệu.
Khi tốc độ động cơ giảm thì lực ly
tâm của quả văng ly tâm cũng giảm theo
di chuyển vào trong làm cho điểm A chở
về với vỏ bơm điều này làm cho bộ ly
tâm tự do và được lôi trở về phía vỏ bơm
bởi lực lò xo ga răng ty. Cùng lúc đó,
điểm tựa B sẽ di chuyển nhẹ về phía vỏ
bơm, đẩy thanh răng điều khiển trở lại
theo hướng tăng tốc phun nhiên liệu.
Vì vậy bộ điều chỉnh tốc độ sẽ ổn định
tốc độ ga răng ty bởi tốc độ phun nhiên
liệu.

Tăng <–Tốc độ phun –> giảm
Lò xo khởi động
Thanh răng


Cần
ứng

điều khiển

lực
Cần
nổi
Qủa văng
ly tâm

Điểm
B

Cần điều
khiển
Điểm A
Cần gạt

Lò xo đệm

17


Vận hành động cơ chạy bình thường.
Nếu cần tải điều khiển tải được lôi

Tăng <–Tốc độ phun –> giảm


về vị trí Full (theo phương lượng nhiên
liệu phân phối lớn hơn), thì trục lệch tâm

Cần ứng lực

được nối với cần điều khiển tải sẽ làm
cho cần nổi sẽ trượt đến về trí D của cần
ứng lực. Đồng thời cần nổi sẽ xoay đến
gần điểm B để lôi thanh răng điều khiển
trở về théo phương có ga lớn hơn.
Khi tốc độ động cơ tăng thì lực ly tâm
của quả văng ly tầm cũng tăng làm cho

Cần nổi
Điểm B

Thanh răng

Điểm D
Cần điều

điều khiểu
Lò xo bộ
điều hành

khiển tải
Vị trí Full

quả văng ly tâm đẩy cần gạt bộ ly tâm.
Tuy nhiên , khi chạy ở tốc độ bình

thường thì bộ ly tâm chỉ đẩy để nén lò xo
ga răng ty và không thể đẩy cần tăng
được.

Trục lệch
tâm

Cần gạt quả
văng ly tâm Cần gạtLò xo đệm Cần trượt

Theo cách này, tốc độ phun nhiên liệu
được tăng hay giảm đơn giản bởi hoạt
động của cần điều chỉnh tải làm di
chuyển thanh răng điều khiển.
Điều khiển tốc độ tối đa.
Khi tốc độ tải của động cơ thay đổi
và tốc độ động cơ vượt quá giá trị tốc độ
tối đa định mức thì lực ly tâm của quả
văng ly tâm vượt quá sức căng của lo xo
bộ điều tốc khi đẩy bộ ly tâm cũng như
cần căng.
Vì cần đẩy bộ ly tâm chuyển động nên
điểm B của cần tăng cũng di chuyển
cùng với các điểm D,C với điểm E là
điểm tựa. Các di chuyển liên kết B và C
để di chuyển thanh răng điều khiển theo
phương làm giảm nhiên liệu do đó làm
cho động cơ không bị tăng ga.

Tăng <–Tốc độ phun –> giảm

Cần điều khiển tốc độ

Cần tăng
(ứng lực)

Thanh răng

Điểm B

Lò xo điều
khiển

Điểm D

Điểm E

Qủa văng
ly tâm

Cần đẩy bộ
ly tâm

Điểm C

18


Bằng cách dùng cơ cấu điều khiển động
cơ mà vận hành cần điều khiển tốc độ sẽ
điều chỉnh sức căng lo xo bộ điều tốc ,

do đó bộ điều tốc sẽ được dùng để điều
khiển ở tất cả các tốc độ , và duy trì tốc
độ động cơ như ý muốn.
Dừng động cơ.
Động cơ dừng khi cần dừng tắt
nhiên liệu.
Cần dừng cài vào công tắc bộ khởi động
ở trong cabin lái. Khi khóa công tắt bộ
khởi động vặn qua các vị trí “ACC”và
“LOCK” thì cần dây dừng động cơ của
công tắc bộ khởi động sẽ lôi dây dừng
động cơ để kích hoạt cần dừng
Cần nổi A được đẩy bởi thanh nối
cần nối quay theo cách như vậy khi vì
cần dừng được kích hoạt nên cần trong
sẽ đẩy bộ nối cần nổi để đẩy thanh răng
điều khiển ra đến vị trí không phun nữa.
Vì chuyển động của thanh răng điều
khiển do cần dừng hoạt động vượt quá
tầm hoạt động của cơ cấu cần nổi cho
nên cơ chế hủy như đã chỉ ra ở bên phải
sẽ ngăn ngừa bộ liên kết khỏi hư.
Cần nổi A được đẩy do bộ liên kết cần
nổi quay theo cách làm cho lò xo hủy
cong qua trục B. Vì thế không có tải bị

Động cơ được bảo dưỡng
Dừng động cơ
Cần trong


Cần dừng

Chốt chặn
Cần nổi

Thanh răng điều khiển
Cần trong
(Cần dừng)
Thanh nối cần nổi

Trục B
Thanh răng điều
khiển
Cần nổi A
Cần nối C
Lò xo xóa

áp vào cần nổi C bị chặn bởi bu lông
chặn ga răng ty bên ngoài bộ điều tốc.

19


2.2.2.3 Bộ điều khiển phun sớm.

Chốt định hướng

Nắp ốp

Bộ giữ bộ định thời


Vỏ bộ định thời

Bộ định thời

Qủa văng ly tâm
Cam lệch tâm
Cam lệch tâm (lớn hơn)
(nhỏ hơn)

Hình 2.5 Cấu tạo bộ điều khiển phun sớm
Vỏ bộ định thời tiếp nhận trực tiếp
tốc độ quay của động cơ thông qua bộ
nối. Bộ giữ bộ định thời được gắn trực
tiếp với trục cam của bơm phun. Vỏ bộ
định thời gồm có hai chốt chặn được ấn
vào khít theo hai vị trí đối diện nhau.
Các cam lệch tâm (nhỏ hơn) được chèn
vào các chốt và các cam lệch tâm (lớn

Chốt quả văng
ly tâm
Bộ giữ cố
định hình

Qủa văng ly
tâm
Cam lệch tâm
(lớn hơn)
Cam lệnh tâm

(nhỏ hơn)
Vỏ bộ định
hình

Chốt vỏ

20


hơn) được chèn xung quanh vòng ngoài
của chúng.
Xung quanh bên ngoài của hai lỗ bộ giữ
bộ định thời được sắp xếp theo hướng
bên phải.
Khi vỏ bộ định thời quay thì bộ định thời
cũng quay lập tức để chạy bơm phun
nhiên liệu.
Hai quả văng ly tâm kẹp bộ giữ bộ
định thời ở giữa và lò xo bộ định được

Bộ giữ bộ định thời
Qủa văng ly tâm

sắp xếp để có được lực đều nhau từ cả
hai phía. Qủa văng ly tâm có một chốt
hướng được ấn vừa khít vào hướng
xuống ở giữa của quả văng ly tâm.
Chốt hướng được cài vào lỗ nhỏ có trong
cam lệch tâm (lớn hơn). Cam lệch tâm
(nhỏ hơn) được chèn vào chốt vỏ định

thời. Khi động cơ đừng hoặc chạy ở tốc
độ thấp, quả văng ly tâm do nén được lò

Chốt hướng

xo được ấn vào bộ giữ định thời.
Khi động cơ dừng thì quả văng ly
tâm bị ấn vào bộ giữ định thời bởi lực lò
xo bộ định thời.
Khi động cơ khởi động thì quả văng ly
tâm bắt đầu quay ly tâm nhưng lực yếu
hơn lực ở lò xo bộ định thời. Do đó, quả
văng ly tâm không bị nâng lên mà vẫn ở
lại vị trí cũ.
Khi tốc độ động cơ tăng thì lực ly tâm
của quả văng ly tâm và lực của lò xo bộ
định thời cân bằng nhau.
Nếu tốc độ tăng nữa thì quả văng lý tâm
sẽ bị đẩy ra ngoài. Chuyển động này làm
cho cam lệch tâm (nhỏ hơn) di chuyển

Lò xo bộ định thời

Chốt vở định thời
(điểm C)
Cam lệch tâm (nhỏ hơn)
Điểm B
Vỏ bộ định thời

Điểm A


Cam lệch tâm
(lớn hơn)
Chốt quả văng ly tâm

Lò xo bộ
Qủa văng định thời
ly tâm

Góc sớm

Qủa văng ly tâm trong
trạng thái được nâng tối đa

21


cùng chốt vỏ bộ định thời (điểm C) như
là điểm tựa tuần tự làm cho điểm giữa
(điểm B) của cam lệch tâm (lớn hơn) di
chuyển theo hướng quay điểm giữa(
điểm A ) của bộ định thời như là điểm
tựa. Vì cam lệch tâm (lớn hơn) được lắp
trong bộ giữ bộ định thời nên chuyển
động được chuyển tới bộ giữ bộ định
thời. Một góc sớm cực đại có được khi
phần sau của quả văng ly tâm tiếp xúc
với thành trong của vỏ bộ định thời.
2.2.2.4 Bơm chuyển (bơm tay).
Bơm chuyển cung cấp nhiên liệu cho bơm phun (bơm cao áp). Nhiên liệu được

làm sạch hết các hạt bụi lớn bởi lưới lọc bộ lọc trong lỗ bơm nuôi và được phân phối
đến bơm phun nhờ pít tông được vận hành do trục cam bơm phun. Bơm chuyển(bơm
tay) là bộ bơm được dùng để nhiên liệu được mỗi một cách thủ công khi động cơ bị
ngừng hoạt động.

Đến bộ lọc nhiên liệu

Van điều khiển ngõ ra

Bơm mồi

Van điều khiển ngõ vào

Lới lọc nhiên liệu

Từ bình nhiên

Hình 2.6 Bơm chuyển ( bơm tay)

22


Buồng nén
Buồng hút

Kỳ hút

D

E


Kỳ nạp áp suất

F

Dừng

Hình 2.7 Cấu tạo bơm chuyển (bơm tay)
* Hành trình chuyển tiếp:
Khi cam lệnh tâm tác dụng vào con đội con lăn, qua đũa đẩy pít tông chuyển
động ép lò xo lại. Thể tích trong khoang hút bị giảm, áp suất tại đây tăng lên làm van
nạp đóng lại, van xả mở ra. Đồng thời khi pít tông chuyển động làm cho thể tích
khoang áp lực tăng lên , áp suất ở đây giảm xuống vì thế hầu như toàn bộ lượng nhiên
liệu bị đẩy ra từ khoang hút sẽ bị hút vào khoang áp lực qua lỗ khoan chéo trong thân
bơm. Như vậy lượng nhiên liệu qua đường ra đến bơm cao áp gần như bằng không.
* Hành trình làm việc:
Khi cam lệch tâm thôi tác dụng lên con đội con lăn, lò xo hồi vị pít tông sẽ đẩy
pít tông về vị trí ban đầu làm thể tích ở khoang hút tăng lên, áp suất tại đây giảm sẽ
đóng van xả và van nạp mở ra. Nhiên liệu từ thùng chữa được hút vào khoang hút qua
van nạp. Đồng thời khi pít tông di chuyển sẽ đẩy nhiên liệu từ khoang áp suất qua rãnh
khoan chéo ra đường xả để đi đến bơm cao áp. Trong hành trình làm việc của pít tông,
bơm thực hiện đồng thời hai quá trình hút và đẩy nhiên liệu.
* Hành trình treo bơm:
Khi áp suất ở đường xả và trong khoang áp suất đạt đến một giá trị rất lớn nào
đó, pít tông sẽ không thể dịch chuyển được và bị treo ở vị trí cao nhất. Lúc này đũa
đẩy hoàn toàn không tác dụng đến pít tông, đây là trạng thái quá tải của bơm và lúc
này hành trình của bơm bằng không dẫn đến năng suất của bơm bằng không.
23



2.2.2.5 Khớp nối.
Khớp nối mang lực truyền động từ
trục khuỷu máy nén không khí hoặc trục
khuỷu truyền động bơm đến bộ định thời

Khớp nối ngang
Khớp nối
truyề động

tự động là một tấm khớp nối mỏng được
đặt chồng lên nhau.
Khớp nối loại tấm hấp thụ lực dư, những
lực khác như lực xoắn thì dựa vào đặc
tính đàn hồi của cấu trúc tấm do đó bảo
vệ được bơm phun chống lại các tải hơn
mức bình thường.

Trục khuỷu
máy nén khí

Đĩa nối
Bu lông định vị

Độ định thời của việc phun nhiên liệu
được điều chỉnh khi điều chỉnh khớp nối
truyền động
2.2.3. Vòi phun.
Nhiên liệu được phân phối từ bơm
phun đi vào bộ giữ vòi phun và ép các lò
xo số 1 và 2 phụ thuộc vào áp suất của

nó và đẩy van kim lên.
Nhiên liệu áp suất cao đã ép van kim lên
được ép vào từ miệng nằm ở đuôi vòi
vào buồng đốt nhiên liệu.
Một phần nhiên liệu bôi trơn van kim…
và được trở về ống chống rò nhiên liệu
đến bồn chứa nhiên liệu.
Áp suất phun của vòi phun được điều
chỉnh bởi lò xo vòi thay đổi bằng long
đền mỏng và ốc chỉnh

Đến ống chống rò rỉ

Đai ốc hãm
Ốc đặt
Rô - ăng

Đai ốc mũ
Ốc chỉnh
Từ bơm phun
Lò xo số 2
Long đền chỉnh
trước khi nâng
Miếng đệm
Cò mổ số 2
Bộ giữ vòi
Long đên điều chỉnh
áp suất
Lò xo số 1
Đũa đẩy


Van kim

Vòi
Đai ốc chặn

2.2.4. Bộ lọc nhiên liệu.
Bộ lọc nhiên liệu có thể là loại thay
lõi được hoặc loại quay được nhưng
cũng là để thay thành phần cho dễ.
Nó tách nước trong nhiên liệu được bơm
do áp suất từ bơm nhiên liệu thuần ( bơm

Đến bơm phun
Từ nhiên liệu

Vỏ bộ lọc
nhiên liệu

thuần
lõi

24


nuôi) và loại bỏ bụi trong nhiên liệu bởi
bộ lọc.
2.2.5. Bầu tách nước.
Bộ tách nước loại lắng tách dầu và nước theo cách ly tâm do lợi dụng sự khác
biệt trọng lực.

Đường nhiên liệu vào
(về thùng nhiên liệu)

Đường nhiên liệu ra
Vòng hiện thị mức
nước

Nhiên liệu chảy từ ống nối và được ép do đường nhiên liệu của quy lát để gia
tăng tốc độ dòng chảy và tốc độ quay. Nước bị tách được lắng lại trong bể trong khi
nhiên liệu được tách từ nước được dẫn vào giữa nắp quy lát và đi vào trong bơm
chuyển(bơm tay).
Bộ tách nước lắng không chỉ nước mà còn cả bùn nữa.
Một phao đỏ đi lên đi xuống cùng với mức nước trong vỏ bán trong suốt để có thể
kiểm tra lượng nước.
2.2.6. Điều khiển động cơ.

25


×