Giáo án lịch sử 8
Tuần 1
Tiết 1 Ngày soạn:25/8/2008.
Bài 1: những cuộc cách mạng t sản đầu tiên (T1)
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng t sản.
Cách mạng t sản Hà Lan giữa thế kỷ XVI. Cách mạng t sản Anh giữa thế kỷ XVII.
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và sự thành lập hợp chủng
quốc châu Mỹ.
- Nắm các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm Cách mạng t sản
2. T t ởng :
- Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng t sản.
- Nhận thức đúng về CNTB có mặt tiến bộ (là xã hội phát triển cao hơn xã hội phong
kiến) và hạn chế của nó (vẫn là chế độ bốc lột, thay chế độ phong kiến).
3. Kỷ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
- Chủ động học tập giải quyết các vần đề đặt ra trong bài.
B. Ph ơng pháp:
Hội thoại, phân tích, đánh giá và nhận định.
C. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Bản đồ thế giới.
- Trò: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : (1)
II. Kiểm tra bài củ: (không)
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào cuối thời trung đại đã dẫn tới những cuộc cách
mạng t sản đầu tiên: Cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh, chiến tranh giành độc lập ở
Bắc Mỹ.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 1
Giáo án lịch sử 8
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 Sự biến đổi về kinh tế , xã hội Tây Âu thế
kỷ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ
XVI
Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản
xuất mới TBCN phát triển mạnh ở Tây
Âu?
Tầng lớp t sản ra đời -> xã hội Tây Âu
tồn tại những mâu thuẩn nào? Tại sao t
sản và nhân dân mâu thuẩn gay gắt với
phong kiến?
Nêu những sự kiện chính về diễn biến,
kết quả cách mạng t sản Nê - đéc - lan?
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
Nền sản xuất mới t bản chủ nghĩa tiến bộ
ra đời trong lòng xã hội phong kiến -> biến
đổi nền kinh tế -> Xã hội Tây Âu: kinh tế
phát triển, xã hội xuất hiện các tầng lớp xã
hội mới
T sản và vô sản.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI:
- 8 - 1566 nhân dân Nê - đéc - lan nổi dậy.
- 1648 nớc cộng hòa Hà Lan đợc thành lập
-> mở đầu thời kỳ cận đại.
Hoạt động 2 (23) Cách mạng t sản Anh giữa thế kỷ XVII
Yêu cầu HS theo giỏi đoạn in nhỏ trong
SGK (chú ý các con số) và cho biết các
con số chúng tỏ điều gì?
Vì sao CNTB phát triển mạnh mà nông
dân vẫn phải bỏ quê hơng đi nơi khác
sinh sống?
Nhận xét gì về vị trí, tính chất của tầng
lớp quý tộc mới trong xã hội Anh trứoc
cách mạng?
Xã hội Anh thế kỷ XVII tồn tại những
mâu thuẩn nào?
Cách mạng bùng nổ nh thế nào?
Vì sao nớc Anh từ chế độ cộng hòa lại
chuyển sang chế độ quân chủ?
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh
- Sự phát triển của các công trờng thủ công
và thơng nghiệp cùng với nền nông nghiệp
kinh doanh theo lối TBCN -> Chứng tỏ
CNTB phát triển mạnh mẽ ở Anh.
- Xã hội Anh tồn tại những mâu thuẩn
không thể điều hòa -> phải tiến hành cách
mạng t sản mở đờng cho CNTB phát triển.
2. Tiến trình cách mạng.
a. Giai đoạn I (1642 -1648)
8 - 1642 nội chiến bùng nổ-> 30-1-1649
Ma sac-lơ I bị xử tử, cách mạng thắng lợi ->
thiết lập chế độ cộng hòa.
b. Giai đoạn II (1649 - 1688)
Quý tộc mới liên minh với t sản tiếp tục
cuộc cách mạng-> 12-1688 đảo chính thiết
lập chế độ quân chủng lập hiến-> cách
mạng kết thúc.
3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Anh
giữa thế kỷ XVII:
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 2
Giáo án lịch sử 8
Hày nêu những nhận xét, tính chất của
cuộc cách mạng t sản Anh?
- Cách mạng t sản bảo thủ không triệt để,
chỉ đem lại quyền lợi cho t sản và quý tộc
mới, quyền lợi của nhân dân không đợc đáp
ứng
- Mở đờng cho CNTB phát triển chiến
thắng chế độ phong kiến.
IV. Cũng cố: (5)
- Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan?
- Nêu các sự kiện chính diễn biến cuộc nội chiến ở Anh?
- Giải thích tại sao cách mạng t sản Anh lại là cuộc cách mạng t sản bảo thủ không triệt
để?
V. Dặn dò: (1)
- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 3
Giáo án lịch sử 8
Tuần 1
Tiết 2 Ngày soạn:29/ 8/ 2008
Bài 1: Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
- Nguyên nhân diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Nắm các khái niệm cơ bản trong bài.
2. T t ởng:
Nhận thức đúng vai trò của nhân dân trong cuộc cách mạng.
3. Kỷ năng:
- Bản đồ lịch sử, tranh, ảnh lịch sử.
- Su tầm các tài liệu có liên quan đến nội dung cơ bản của bài học.
B. Ph ơng pháp :
Hội thoại, phân tích, tờng thuật, đánh giá, nhận xét.
C. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Lợc đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ
- Trò: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức :
II. Kiểm tra bài củ: (5 )
Nêu các sự kiện chính diễn biến cuộc nội chiến ở Anh. Giải thích tại sao cuộc cách
mạng t sản Anh lại là cuộc cách mạng t sản bảo thủ không triệt để?
III. Bài mới: (33 )
1. Giới thiệu bài:
ở tiết trớc, chúng ta đã tìm hiểu 2 cuộc cách mạng diễn ra ở Châu Âu, tiết này chúng ta
sẽ tìm hiểu một cuộc cách mạng diễn ra ở Châu Mĩ, xem cuộc cách mạng này có gì
giống và khác nhau.
2. Triển khai bài:
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 4
Giáo án lịch sử 8
Hoạt động 1 Tình hình thuộc địa, nguyên nhân của chiến
tranh
Nêu một vài nét về sự xâm nhập thành
lập các thuộc địa của thực dân Anh ở
Bắc Mỹ?
Vì sao mâu thuẩn giữa thuộc địa và
chính quốc nảysinh? Nêu những biểu
hiện chứng tỏ mâu thuẩn đó?
Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự phát
triển của nền kinh tế thuộc địa? Cuộc
đấu tranh của nhân dân thuộc địa chống
thực dân Anh nhằm mục đích gì?
- Từ đầu thế kỷ XVII - đầu TK XVIII, thực
dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
- Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển
nhanh chống bị thực dân Anh kìm hãm ->
nảy sinh mâu thuẩn giữa thuộc địa và chính
quốc.
Hoạt động 2 Diển biến cuộc chiến tranh
Duyên cớ trực tiếp dẫn đến chiến
tranh? Sự kiện đó chứng tỏ điều gì?
Nêu sự kiện ễn biến cuộc chiến tranh?
Theo em tính chất tiến bộ của bản
Tuyên ngôn độc lập của Mĩ thể hiện
ở những điểm nào?
- 12 - 1773 nhân dân Bốt - xtơn nỗi dậy.
- 4 - 1775 chiến tranh bùng nổ
- 7 - 1776 bản tuyên ngôn độc lập ra đời,
quân lục địa thắng lợi liên tiếp.
- 7-1783 Anh ký hiệp ớc Vec-xai công nhân
nền độc lập cho các thuộc địa Mĩ
Hoạt động 3 Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh
Những kết quả to lớn của chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ là gì?
Chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ có phải là
cuộc cách mạng t sản không? Tại sao?
- Kết quả: giành độc lập khai sinh ra nớc
cộng hòa t sản Mĩ
- ý nghĩa: là cuộc cách mạng t sản thực hiện
nhiệm vụ giải phóng dân tộc mở đờng cho
CNTB phát triển.
IV. Cũng cố: (5 )
1. Lập niên biểu về chiến tranh goành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
2. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập?
V. Dặn dò: (1 )
- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị trớc bài mới.
Tuần 2
Tiết 3 Ngày soạn: 09/9/2008
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 5
Giáo án lịch sử 8
Bài 2: cách mạng t sản pháp (1789 1794) (T1)
a. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu kiến thức:
- Những nguyên nhân đa đến cuộc cách mạng (có giống và khác gì so với cuộc cách
mạng trớc đó)
- Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của dân số
với thắng lợi và sụ phát triển của cách mạng.
- ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng pháp.
2. T t ởng:
- Nhận thức đợc mặt tích cực, hạn chế của các cuộc cách mạng T sản.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng t sản Pháp
3. Kỷ năng:
- Vẻ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kiện của cách mạng.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống.
b. ph ơng pháp:
Hội thoại, tờng thuật, phân tích, đánh giá, nhận xét.
c. chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Lợc đồ các nớc phong kiến tấn công nớc Pháp
- Trò: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ: (5 )
Lập niên biểu về chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Khác với cuộc cách mạng t sản Nê-đéc-lan, Anh, Mỹ mà các em đã học, cuộc cách
mạng t sản Pháp (1789-1794) đợc coi là cuộc Đại cách mạng t sản.Tại sao vậy? Chúng
ta cùng tìm hiểu.
2.Triển khai bài:
Hoạt động 1 Nớc Pháp trớc cách mạng
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 6
Giáo án lịch sử 8
Tình hình kinh tế nớc Pháp trớc cách mạng
có gì nổi bật?
Vì sao nông nghiệp Pháp lạc hậu?
Chế dộ phong kiến đã có những chính sách
gì đối với sự phát triển công thuơng nghiệp?
* Hoạt động nhóm: So với sự phát triển
CNTB ở Anh thì hoCNTB ở Pháp có điểm gì
khác?
Tình hình chính trị xã hội Pháp trớc cách
mạng có gì nổi bật?
Yêu cầu học sinh quan sát H5: Tình cảnh
Nông dân Pháp trớc cách mạng, nhận xét
bức tranh và mối quan hệ giữa các đẳng cấp
trong xã hội lúc bấy giờ?
Yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, 8 đọc kỹ
câu nói của Mongteskiơ, VonTe, Rut-Xo rút
ra nội dung chủ yếu từ t tởng của các ông
ấy?
1.Tình hình kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp lạc hậu
- Công-thơngnghiệp phát triển nhng bị
chế độ phong kiến kiềm hảm mâu
thuẩn giữa t sản với chế độ phong kiến
sâu sắc.
2.Tình hình chính trị xã hội:
-Nớc Pháp tồn tại chế độ quân chủ
chuyên chế.
-Xã hội Pháp có 3 đẳng cấp.
mâu thuẩn giữa đẳng cấp thứ 3 với 2
đẳng cấp trên rất sâu sắc.
3. Đấu tranh trên mặt trận t tởng:
-Tố cáo phê phán gay gắt chế độ quân
chủ chuyên chế
- Đề xớng quyền tự do của con ngời và
việc bảo đảm quyền tự do.
- Thể hiên quyết tâm đánh đổ phong
kiến thống trị.
Hoạt động 2 Cách mạng bùng nổ
Sự khủng hoảng cuả chế độ chuyên chế thể
hiện ở những điểm nào?Vì sao cách mạng
nổ ra.
Cách mạng đã bùng nổ nh thế nào?
1.Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế
- Chế độ phong kiến ngày càng suy
yếumâu thuẩn giữa đẳng cấp thứ 3 với
2 đẳng cấp trên càng gay gắt
- Hội nghị 3 đẳng cấp (5-5-1729) đợc
khai mạc nhằm giải quyết những mâu
thuẩn nhng ko có kết quảCách Mạng
bùng nổ
2.Mở đầu thắng lợi của Cách Mạng
- Ngày 14-7-1789 quần chúng tấn công
ngục Ba-xti và giành thắng lợi của CM
Pháp
IV.Củng cố (5 )
1. Những nguyên nhân nào dẫn đến CM t sản Pháp?
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 7
Giáo án lịch sử 8
2. Các nhà t tởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho
cuộc cách mạng?
V.Dặn dò (1 )
- Học sinh về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 8
Giáo án lịch sử 8
Tuần 2
Tiết 4 Ngày soạn:13/9/2008
Bài 2: Cách Mạng T Sản Pháp (1789-1794)(T2)
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu kiến thức
- Các sự kiện cơ bản về diễn biến về cuộc CM qua các giai đoạn,vai trò của nhân dân với
sự thắng lợi và sự phát triển của CM
- ý nghĩa lịch sử của CM Pháp
2.T t ởng:
- Nhận thức đợc mặt tích cực,hạn chế của cuộc CM t sản
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc CM t sản Pháp
3.Kĩ năng
- Vẽ bản đồ,sơ đồ,lập niên biểu,bảng thống kê về các sự kiện của CM
- Biết phân tích,so sánh các sự kiện,liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống.
B.Ph ơng pháp
Hội thoại.tờng thuật,phân tích,đánh giá,nhận xét
C.Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Lợc đồ các nớc phong kiến tấn công nớc Pháp.
- Trò: Học bài cũ,chuẩn bị trớc bài mới.
D.Tiến trình lên lớp
I- ổ n định tổ chức(1 )
II-Kiểm tra bài cũ:(5 )
? Những nguyên nhân nào đa đến sự bùng nổ của CM t sản Pháp?
III-Bài mới (33 )
1.Giới thiệu bài
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ngày 14-7-1789 phá ngục Ba-xti đã mở đầu cho những
thắng lợi liên tiếp theo của CM t sản Pháp.CM tiếp tục phát triển nh thế nào?Các em
cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
2.Triển khai bài:
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 9
Giáo án lịch sử 8
a.Hoạt động 1:(10) Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14-7-1789
10-8-1792)
? Thắng lợi ngày 14-7-1789 đa đến kết
quả gi?
? Sau khi nắm chính quyền,đại t sản đã
làm gi?
? yêu cầu tìm hiểu nội dung của tuyên
ngôn rút ra mặt tích cực,hạn chế của
nó?
? Tuyên ngôn và hiến pháp đem lại
quyền lợi cho ai?Để tỏ thái độ với đại t
sản,vua Pháp đã có hành động gì?
? Em có suy nghĩ gì về hành động của
vua Pháp?
? Trớc hành động của vua Pháp và đại
t sản,nhân dân đã làm gì?
- Đại t sản lên nắm quyền thành lập chế độ
quân chủ lập hiến
-Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền(8-1789).Thông qua Hiến pháp(9-
1792)xác lập chế độ Quân chủ lập hiếnbảo
vệ quyền lợi cho giai cấp t sản.
-Ngày 10-8-1792 nhân dân Pa-ri nổi dậy lật
đỏ nền thông trị của đại t sản,xóa bỏ hoàn
toàn chế độ phong kiến
b.Hoạt động 2(8) Bớc đầu nền cộng hòa(từ ngày 21-9-
17922-6-1793)
? Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 đa đén
kết quả gì?
? Nhân dân đã làm gì khi Tổ quốc lâm
nguy?
? Trớc tình hình Tổ quốc lâm nguy
thái độ của phái Gi-rông-đanh nh thế
nào?
? Thái độ đó buộc nhân dân phải làm
gì?
- T sản công thơng lên cầm quyền,thiết lâp.
nền cộng hòa ở Pháp, CM phát triển lên 1 b-
ớc.
- Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa (2-6-1793) lật đổ
phái Gi-rông-đanh
b.Hoạt động 3 (8) Chuyên chính dân chủ CM Gia-cô-banh từ
ngày 2-6-179327-7-1794)
? Chính quyền Gia-cô-banh đã làm gì
đẻ ổn định tình hình và đáp ứng nguyện
vọng của nhân dân?
? Vì sao sau năm 1794, CM t sản Pháp
- Nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh đã
thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Ngày 27-7-1794 phái Gia-cô-banh bị lật đổ
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 10
Giáo án lịch sử 8
ko thể tiếp tục phát triển?
t sản phản CM nắm quyền CM t sản
Pháp kết thúc.
c.Hoạt động 4 (7)
ý nghĩa lịch sử của CM Pháp cuối thế kỷ
XVIII
? ý nghĩa của cuộc CM t sản Pháp cuối
thế kỷ XVIII?
Là cuộc CM triệt để nhất:
- Đối với nớc Pháp: lật đổ chế độ phong kiến,
đa giai cấp t sản lên cầm quyền mở đờng cho
Công Nghiệp T Bản phát triển, giải quyết đợc
1 phần yêu cầu của nhân dân.
- Có ảnh hởng lớn thúc đẩy cuộc CM dân tộc,
dân chủ trên thé giớiCuộc đại CM t sản.
IV-Củng cố (5 )
? Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi lên cuả CM
t sản Pháp?
? Vì sao CM t sản Pháp đợc coi là cuộc đại CM?
V-Dặn dò (1 )
- HS về nhà học bài cũ,trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài mới
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 11
Giáo án lịch sử 8
Tuần 3
Tiết 5 Ngày soạn: 16/9/2008
Bài 3: chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới
a. mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc:
Tiến hành cách mạng t bản chủ nghĩa là con đờng tất yếu để phát triển CNTB, vì vậy
cần tìm hiểu nội dung và hệ quả của nó.
2.T t ởng:
Qua bài học HS cần nhận thức đợc:
- Sự áp bức bốc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân
trên toàn thế giới.
- Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những
thành tựu to lớn về kỷ thuật sản xuất của nhân loại.
3. Kỷ năng:
- Biết khai thác, sử dụng kênh hình, kênh chữ trong SGK
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ.
b. ph ơng pháp:
Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận xét
c. chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Lợc đồ nớc Anh giữa thế kỷ XVIII và nữa đầu thế kỷ XIX
- Trò: Học bài củ chuẩn bị trớc bài mới
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: (1 )
II. Kiểm tra bài củ: (5 )
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi lên của
các cuộc đại cách mạng Pháp. Vì sao cách mạng Pháp đợc gọi là cuộc đại cách mạng?
III. Bài mới: (33 )
1. Giới thiệu bài:
Đẩy mạnh sự sản xuất là con đờng tất yếu ở tất cả các nớc tiến lên CNTB. Nhng phát
triên sản xuất bằng cách nào? Tiến hành cách mạng công nghiệp có giải quyết đợc vấn
đề đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 12
Giáo án lịch sử 8
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 (15) Cách mạng công nghiệp ở Anh
Tại sao cách mạng CN lại diễn ra đầu tiên
ở Anh và trong ngành dệt?
Yêu cầu HS theo giỏi, quan sát hình 12,
13 và giải thích: Qua 2 bức tranh thì cách
sản xuất và năng xuất lao động khác nhau
ra sao?
Điều gì sẽ xãy ra trong ngành dệt nớc
Anh khi máy kéo sợi Gien-ni đợc sử dụng
rộng rãi?
Em hãy kể tên các các cải tiến phát minh
quan trọng và ý nghĩa tác dụng của nó?
Vì sao máy móc đợc sử dụng rộng rải
trong ngành GTVT?
Tại sao các nớc t bản đẩy mạnh sản xuất
gang thép và than đá?
Vậy thực chất cuộc cách mạng công
nghiệp là gì? Các phát minh ra máy móc ở
nớc Anh đã đem lại kết quả gì?
- Thế kỷ XVIII, nớc Anh đi đầu tiến hành
cách mạng công nghiệp trong ngành dệt.
- Từ máy kéo sợi Gien ni hàng loạt các
phát minh cải tiến khác ra đời: Máy dệt
chạy bằng sức nớc, máy hơi nớc của
Giêm-oát-> năng suất lao động tăng lên
không ngừng.
- Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu đến
nhà máy sản xuất và đa hàng hóa đi tiêu
thụ-> đòi hỏi máy móc đợc sử dụng nhiều
trong GTVT.
- Cách mạng công nghiệp đã chuyển nền
sản xuất nhỏ bằng thủ công chuyển sang
nền sản xuất lớn bằng máy móc-> năng
suất lao động tăng nhanh, của cải dồi
dào-> nớc Anh trở thành nớc Anh trở
thành nớc phát triển công nghiệp nhất thế
giới.
Hoạt động 2 (9) Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
Vì sao cộng nghiệp ở Pháp, Đức lại diễn
ra muộn?
Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức diễn
ra muộn nhng phát triển nh thế nào? Hãy
lấy những số liệu chứng tỏ sự phát triển
nhanh chóng của công nghiệp Pháp Đức?
- Nớc Pháp tiến hành cách mạng công
nghiệp chậm (1830) nhng phát triển
nhanh chống hơn nhờ sử dụng rộng rãi
máy hơi nớc và sản xuất gang thép.
- Những năm 40 của thế kỷ XVIII nớc
Đức tiến hành cách mạng công nghiệp->
kinh tế công nghiệp Đức phát triển nhanh
chóng, tạo điều kiện cho quá trình thống
nhất nớc Đức.
Hoạt động 3 (9) Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Yêu cầu HS quan sát lợc đồ H17, 18 và
nêu những nhận xét biến đổi ở nớc Anh
sau khi hoàn thành cách mạng công
nghiệp?
Vậy cách mạng công nghiệp đa tới hệ quả
gì (hạn chế nếu có)?
- Cách mạng công nghiệp đem lại kết quả
to lớn.
+ Tích cực: Kinh tế phát triển, của cải dồi
dào nhiều thành phố trung tâm công
nghiệp ra đời.
+ Tiêu cực: Hình thành 2 giai cấp cơ bản
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 13
Giáo án lịch sử 8
trong xã hội: T sản và Vô sản mâu thuẩn
gay gắt với nhau.
IV. Cũng cố: (5 )
Yêu cầu học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học bằng bài tập. Lập bảng thống
kê các cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh theo thứ tự thời gian và ý
nghĩa của nó.
V. Dặn dò: (1 )
- HS về nhà học bài cũ,trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài mới
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 14
Giáo án lịch sử 8
Tuần 3
Tiết 6 Ngày soạn: 19/9/2008.
Bài 3: chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạp vi thế giới ( T2)
a. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hs cần nắm đợc:
CNTB đợc xác lập trên phạm vi toàn thế giới qua việc giành thắng lợi của hàng loạt
của cách mạng t sản tiếp theo ở Châu Âu - Mĩ.
2. T t ởng:
Qua bài học HS cần nhận thức đợc:
- Sự áp bức bộc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao
động toàn thế giới.
- Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những
thành tựu to lớn về kỷ thuật và sản xuất của nhân loại.
3. Kỷ năng:
- Biết khai thác sử dụng kênh chử, kênh hình trong SGK
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra các kết luận và liên hệ thực tế
b. Ph ơng pháp:
Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận xét.
c. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Lợc đồ khu vực Mĩ la tinh đầu thế kỷ XIX. Lợc đồ thế giới
- Trò: Học bài củ chuẩn bị trớc bài mới.
d.Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ: (5 )
Nêu những cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh. Cuộc cách mạng
công nghiệp đem lại hệ quả gì?
III. Bài mới: (33 )
1. Giới thiệu bài:
Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh và lan ra các nớc t bản khác. Đồng thời các
mạng t sản tiếp tục thành công ở nhiều nớc với nhiều hình thức khác nhau, đánh dấu sự
thắng lợi cuả chủ nghĩa t bản trên phạm vi toàn thế giới.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 15
Giáo án lịch sử 8
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 Các cuộc cách mạng t sản thế kỷ XIX
Vì sao sang thế kỷ XIX phong trào
đấu tranh giành độc lập ở Châu mĩ la
tinh phát triển mạnh đa tới sự ra đời
của các quốc gia t sản?
Các quốc gia t sản ở châu Mĩ la tinh
ra đời có tác dụng gì tới Châu Âu?
Cách mạng ở Italia, Đức, Nga hình
thức khác nhau nhng có điểm gì
chung?
- ảnh hởng các cuộc cách mạng t sản và sự
phát triển của CNTB ở châu Mĩ la tinh cùng
sự suy yếu của thực dân Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha đã đa đến cuộc đấu tranh giành độc
lập ở châu Mĩ la tinh-> các quốc gia t sản ra
đời.
- CMTS 1848 - 1849 ở Châu Âu tiếp tục diến
ra quyết liệt tấn công vào chế độ phong kiến-
> bị đàn áp dã man.
- Cuộc vận động thống nhất Ytalia (1859-
1870), Đức(1864-1871), Nga caỉ cách nông
nô-> đều là các cuộc cách mạng t sản đã mở
đờng cho CNTB phát triển.
Họat động 2 (15) Sự xâm lợc của các nớc TB phơng Tây đối
với các nớc á, Phi
Vì sao các nớc t bản phơng Tây đẩy
mạnh xâm lợc ở châu á (ấn Độ,
Trung Quốc, ĐNá, châu Phi)?
- Nhu cầu về thị trờng của nền sản xuất
TBCN và muốn các nớc này phụ thuộc vào
CNTB-> t bản phơng Tây xâm chiếm thuộc
địa.
- Thế kỷ XIX CNTB đợc xác lập trên phạm vi
toàn thế giới.
IV. Cũng cố: (5 )
Nêu các cuộc cách mạng t sản tiêu biểu ở thế kỷ XIX. Tại sao nói đến thế kỷ XIX
CNTB đợc xác lập trên phạm vi toàn thế giới?
V. Dặn dò: (1 )
- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trớc bài mới
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 16
Giáo án lịch sử 8
Tuần 4
Tiết 7 ngày soạn:
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mác
a. mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS cần nắm đựơc những kiến thc scơ bản sau:
Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nữa đầu thế kỷ XIX: phong
trào đập phá máy móc va bãi công.
2. T tởng.
Giáo dục học sinh:
Tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
3. Kỹ năng.
Biết phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
B. Ph ơng pháp .
Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận xét.
C. Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: tranh ảnh trong SGK.
- Trò: học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình trên lớp.
I. ổn định tổ chức (1)
II. Kiểm tra bài củ (5)
? Nêu các cuộc cách mạng tiêu biểu ở thế kỷ XIX. Tại sao nói đến thế kỹ XIX CNTB đã
đợc xác lập trên phạm vi thế giới?
III. Bài mới (33)
1. Giới thiệu bài.
Sự phát triển nhanh chống của CNTB càng khoét sâu thêm mâu thuẩn giửa hai giai cấp
t sản và vô sản. Để giải quyết mâu thuẩn đó giai cấp vô sản đã tiến hành cuộc đấu tranh
nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.
2. Triển khai bài.
a. Hoạt động 1: (17) Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
? Vì sao ngay từ khi mới ra đời giai
cấp công nhân đã đấu tranh chống
CNTB?
? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng
lao động trẻ con?
? Vì sao trong cuộc đấu tranh chống
t sản, công nhân lại đập phá máy
móc ? Hình thức đó chứng tỏ nhận
thức của công nhân nh thế nào ?
- Bị áp bức nặng nề phải lao động
nặng nhọc trong nhiều giờ, tiền lơng
thấp, lệ thuộc vào máy móc, điều
kiện ăn ở thấp kém...
- Cuối thế kỹ XVIII đầu thế kỹ XIX
giai cấp công nhân đã đấu tranh
quyết liệt chống lại t sản.
- Hình thức đấu tranh chủ yếu là đập
phá máy móc và bãi công.
- Để đoàn kết chống lại t sản thắng
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 17
Giáo án lịch sử 8
? Muốn cuộc đấu tranh chống lại t
bản thắng lợi công nhân phải làm gì?
lợi, giai cấp công nhân đã thành lập
tổ chức công đoàn .
b. Hoạt động 2: (16) Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840
? Nêu những phong trào đấu tranh
tiêu biểu của công nhân Pháp, Đức,
Anh ?
? Phong trào công nhân châu Âu
(1830- 1840) có điểm chung gì khác
so với phong trào công nhân trớc
đó ?
? Tại sao những cuộc đấu tranh của
công nhân châu Âu (1830-1840)
diễn ra mạnh mẽ nhng đều không
giành đợc thắng lợi?
- Phong trào công nhân (1830-1840)
phát triển mạnh, quyết liệt thể hiện
sự đoàn kết, tính chính trị độc lập
của công nhân.
- Phong trào công nhân thất bại vì bị
đàn áp, cha có lí luận cách mạng
đúng đắn song đã đánh dấu sự trởng
thành của giai cấp công nhân quốc
tế. -> tạo điều kiện cho lí luận cách
mạng ra đời.
IV. Cũng cố (5)
Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỹ XIX đến 1840, kết quả phong
trào hoạt động đợc những gì?
V. Dặn dò (1)
- Học sinh về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 18
Giáo án lịch sử 8
Ngày soạn: 26/9/2008 Tuần 4
Tiết 8:
Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra Đời Của Chủ Nghĩa Mác
II. Sự Ra Đời Của Chủ Nghĩa Mác.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Học sinh cần nắm đợc:
- C.Mác và P.Ăng-ghen và sự ra đời của CNXH khoa học.
- Lí luận cách mạng của giai cấp vô sản.
- Bớc tiến mới của phong trào công nhân từ 1848-1830.
2. T tởng.
Giáo dục HS:
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa hoc- lí luận cách mạng soi đờng cho
giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ.
- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
3. Kĩ năng.
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
- Biết phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử - tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản.
B. Ph ơng pháp.
Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận xét.
C. Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: t liệu lịch sử.
- Trò: học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình trên lớp.
I. ổn định tổ chức: (1) 8A:...................; 8B:......................
II. Kiểm tra bài củ: (5)
? Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu Âu (1830-1840). Vì sao các
phong trào đều thất bại?
III. Bài mới : (33)
1. Giới thiệu bài:
Sự thất bại của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kĩ XIX đặt ra yêu cầu phải có
lí luận cách mạng soi đờng. Vậy sự ra đời của chủ nghĩa Mác có đáp ứng đợc yêu cầu đó
của phong trào công nhân ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
7
Hoạt động 1:
? Yêu cầu học sinh trình bày vài nét
về cuộc đời và sự nghiệp của Mác và
Ăng ghen?
I. Mác và Ăng ghen
- Tiểu sử (SGK)
- Mác và Ăng ghen cùng có t tởng đấu
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 19
Giáo án lịch sử 8
? Nêu điểm giống nhau trong t tởng
của Mác và Ăng ghen?
tranh chống chế độ t bản, xây dựng một
xã hội tiến bộ.
14
Hoạt động 2 :
? Đồng minh những ngời cộng sản đ-
ợc thành lập ntn?
? Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản ra đời
trong hoàn cảnh nào ?
? Yêu cầu HS đọc đoạn chữ in
nghiêng trong mục 2 SGK rút ra nội
dung chính của tuyên ngôn?
II. Đồng minh những ng ời cộng sản và
t uyên ngôn của Đảng Cộng Sản .
- Hoàn cảnh:
+ Yêu cầu phát triển của phong trào
công nhân quốc tế đòi hỏi phải có lí
luận cách mạng đúng đắn.
+ Sự ra đời của tổ chức đồng minh
những ngời cộng sản.
+ Vai trò to lớn của Mac và Ăng ghen.
- Tháng 2-1848 tuyên ngôn của Đảng
Cộng Sản đợc thông qua ở Luân Đôn với
nội dung:
+ Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát
triển của xã hội loài ngời là sự thắng lợi
của CNXH.
+ Tuyên ngôn nhấn mạnh vai trò của
giai cấp vô sản và lực lợng lật đổ chế độ
t sản và xây dựng CNXH.
12
Hoạt động 3:
? Tại sao những năm 1848-1849
phong trào công nhân châu Âu phát
triển mạnh?
? Nét nổi bật của phong trào công
nhân từ 1848-1849 đến 1870 là gì?
? Quốc tế thứ nhất đã đợc thành lập
nh thế nào?
? Hoạt động chủ yếu và vai trò của
Quốc tế thứ nhất là gì?
III. Phong trào công nhân từ năm
1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất.
a. Phong trào công nhân từ năm 1848
đến năm 1870(SGK)
b. Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 28-9-1864 Quốc tế thứ nhất đợc
thành lập
- Hoạt động:
+ Đấu tranh kiên quyết chống những t
tởng sai lệch, đa chủ nghĩa Mác vào
phong trào công nhân.
+ Thúc đẩy phong trào công nhân phát
triển.
IV. Cũng cố: (5)
1. Trình bày đôi nét về tiểu sử của C.Mác và Ph.Ăng ghen.
2. Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?
V. Dặn dò: (1)
- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
Ngày soạn: 29/9/2008 Tuần 5
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 20
Giáo án lịch sử 8
Tiết 9:
Bài 5: Công Xã Pari.
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc:
- Nguyên nhân đa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập Công Xã Pari
- Thành tựu nổi bật của Công Xã Pari.
- Công xã Pari nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản.
2. T tởng.
Giáo dục HS lòng tin tởng vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nớc của giai cấp vô sản,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.
3. Kỹ năng.
Rèn kỹ năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử.
B. Ph ơng pháp :
Hội thoại, phân tích, đánh giá, tổng kết.
C. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: đọc t liệu lịch sử.
- Trò: học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: (1) 8A:...................; 8B:......................
II. Kiểm tra bài củ: (5)
? Nêu những nội dung chính của tuyên ngôn Đảng Cộng Sản. Vai trò của Quốc tế thứ
nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?
III. Bài mới (33)
1. Giới thiệu bài.
Nớc pháp bại trận, mâu thuẩn giai cấp càng sâu sắc. Công xã Pari ra đời, trở thành
nhà nớc kiểu mới và có ý nghĩa to lớn.
2. Triển khai bài.
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
11
Hoạt động 1
? Công xã ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Nguyên nhân đa tới cuộc khởi nghĩa
ngày 18-3-1871?
I. Sự thành lập Công Xã
1. Hoàn cảnh ra đời của công xã.
- Sự tồn tại của nền đế chế II và việc t
bản Pháp đầu hàng Đức -> nhân dân
căm phẫn
- Giai cấp vô sản Pari đã giác ngộ, tr-
ởng thành tiếp tục cuộc đấu tranh.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.
Sự thành lập Công xã.
- Ngày 18-3 quần chúng Pari tiến
hành khởi nghĩa.
- Ngày 26-3-1971 tiến hành bầu cử
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 21
Giáo án lịch sử 8
hội đồng công xã.
- Ngày 18-3-1871 hội đồng Công xã
đợc thành lập.
10
Hoạt động 2:
? Em hãy nhận xét về tổ chức bộ máy
công xã ?
? Những chính sách của công xã Pari là
gì ? phục vụ quyền lợi cho ai ?
II. Tổ chức bộ máy và chính sách
của công xã
- Bộ máy công xã (SGK)
- hội đồng công xã đã ban bố và thi
hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ
lợi ích nhân dân.
10
Hoạt động 3:
? Vì sao giai cấp t sản quyết tâm tiêu
diệt Công xã Pari?
? ý nghĩa của sự thành lập Công xã
Pari ?
? Bài học của Công xã Pari là gì ?
III. Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa của
Công xã.
- Tháng 5-1871 quân Vec-xai tổng tấn
công Pari -> Công xã Pari thất bại.
- ý nghĩa.
+ Lật đổ chính quyền t sản, xây dựng
nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản.
+ Nêu cao tinh thần yêu nớc.
- Bài học: phải có Đảng chân chính
lãnh đạo, thực hiện liên minh công
nông, trấn áp kẻ thù...
IV. Cũng cố: (5)
1. Lập niên biểu các sự kiện chính của Công xã Pari.
2. Phân tích ý nghĩa và bài học của Công xã Pari.
V. Dặn dò:(3)
- học sinh về nhà học bài củ.
- Chuẩn bị trớc bài 6.
Ngày soạn: 03/10/2008 Tuần 5
Tiết 10:
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 22
Giáo án lịch sử 8
Bài 6: Các nớc Anh, pháp, đức,mĩ cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX (t1)
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Các nớc Anh, Pháp, Đức chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình đặc điểm cụ thể của các nớc đế quốc.
- Những điểm nổi bật của CNĐQ.
2. T tởng:
- Nhận thức rõ bản chất cuả CNTB, CNĐQ.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
- Su tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập.
B. Ph ơng pháp :
- Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận xét.
C. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: đọc t liệu lịch sử.
- Trò: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp :
I. ổn định tổ chức:(1) 8A:...................; 8B:......................
II. Kiểm tra bài củ: (5) ? Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pari.
III. Bài mới: (33).
1. Giới thiệu bài:
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa t bản chuyển sang chủ nghĩa t bản độc quyền
hay chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Tình hình kinh tế, chính sách
đối nội, đối ngoại của các nớc này có nhiều thay đổi quan trọng.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
12
Hoạt động 1:
? Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX kinh
tế Anh có điểm gì nổi bật? Vì sao?
? Sự phát triển công nghiệp Anh đợc
biểu hiện nh thế nào? Vì sao giai cấp t
sản Anh chỉ chú trọng đầu t sang thuộc
địa?
? Thực chất chế độ 2 Đảng ở Anh là
gì?
I. Anh
- Công nghiệp phát triển đứng hàng thứ
3 thế giới.
- Sự phát triển sang CNĐQ đợc biểu
hiện bằng vai trò nổi bật của các công
ti độc quyền.
- Nớc Anh tồn tài chế độ Quân chủ lập
hiến với 2 đảng Tự do và Bảo thủ.
- Chính sách đối ngoại xâm lợc, thống
trị và bóc lột thuộc địa nớc Anh đợc
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 23
Giáo án lịch sử 8
-? Vì sao CNĐQ Anh đợc mạng danh
là: CNĐQ thực dân?
mạnh danh là CNĐQ thực dân.
11
Hoạt động 2: II. Pháp
? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì
nổi bậy? Vì sao?
? Để giải quyết khó khăn trên, giai cấp
t sản Pháo đã làm gì? Chính sách đó
ảnh hởng nh thế nào đến nền kinh tế
Pháp?
* Hoạt động nhóm: Chính sách xuất
cảng t bản của Pháp có gì khác Anh?
? Tại sao CNĐQ Pháp đợc mạng danh
là: CNĐQ cho vay lãi?
- Công nghiệp Pháp phát triển đứng
hàng thứ t thế giới.
- CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời
của các công ty độc quyền và vai trò
chi phối của Ngân hàng.
- CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi
nhuận thu đợc từ chính sách đầu từ t
bản ra nớc ngoài bằng cho vay lãi.
- Thống trị bốc lột thuộc địa mạnh
danh là: CNĐQ cho vay lãi.
- Nớc Pháp tồn tài nền Cộng hòa III với
chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ
quyền lợi của giai cấp t sản.
10
Hoạt động 3: III. Đức
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế Đức
cuối thế kỉ XIX đàu thế kỉ XX?
* Họat động nhóm: Công nghiệp phát
triển nhanh chóng đa đến sự phát triển
của CNĐQ Đức có gì khác Anh, Pháp?
Vì sao công nghiệp Đức phát triển
nhảy vọt nh vậy?
? Nét nổi bật về tình hình chính trị
Đức?
- Cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX kinh tế
công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt
hình thành các tổ chức độc quyền tạo
điều kiện cho nớc Đức chuyển sang
giai đoạn ĐQCN.
- Chính trị nhà nớc Liên bang do quý
tộc liên minh với t bản độc quyền lãnh
đạo thi hành chính sách đối nội, đối
ngoại phản động và hiếu chiến
CNĐQ Đức đợc mạnh danh là: CNĐQ
quân phiệt, hiếu chiến.
IV- Củng cố: 5
? Đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp, Đức?
V- Dặn dò: 1
- Học sinh về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trớc bài mới.
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 24
Giáo án lịch sử 8
Ngày soạn: 07/10/2008 Tuần 6
Tiết 11:
Bài 6: Các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thế xix đầu thế xx (T2).
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
- Nớc Mĩ chuyển lên giai đoạn ĐQCN.
- Tình hình và đặc điểm của đế quốc Mĩ.
- Những điểm nổi bật của CNĐQ.
2. T tởng:
- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
- Su tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nớc đế quốc.
B. Ph ơng pháp :
- Hội thoại, phân tích, so sánh, đánh giá.
C. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Lợc đồ các nớc đế quốc và thuộc địa
- Trò: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: 1 8A:...................; 8B:......................
II. Kiểm tra bài củ : 5
? Em hãy nêu đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp, Đức?
III. Bài mới: 33.
1. Giới thiệu bài:
ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về CNĐQ Anh, Pháp, Đức. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu
về CNĐQ Mĩ và chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc.
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
Hoạt động 1:
? Cho biết tình hình phát triển kinh tế
Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Sự
phát triển kinh tế của các nớc có giống
nhau không.
? Vì sao kinh tế Mĩ phát triển vợt bậc.
? Các công ty độc quyền Mĩ đã đợc
hình thành trên cơ sở nào? Tại sao nói:
Mĩ là xứ sở của các ông Vua công
nghiệp?
* Hoạt động nhóm:
Qua các ông vua công nghiệp: Rốc-
pheo- , Moóc- gân, Pho...em thấy tổ
I. Mĩ
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX kinh
tế Mĩ phát triển nhanh chóng, vuơn lên
đứng đầu thế giới.
- Sản xuất công nghiệp phát triển vợt
bậc sự hình thành các tổ chức độc
quyền lớn: Các Tơ- rốt, Mĩ chuyển
sang giai đoạn ĐQCN.
- Chính trị Mĩ tồn tại thể chế cộng hòa
GV: Trần Minh Tuấn - Trờng PTCS Húc 25