Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm - lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.99 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quốc Tuấn
sở giáo dục - đào tạo thanh hóa
trờng thpt cẩm thủy 3
****************************
sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài
thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan từ thủ
công đến công nghệ thông tin

Ngời thực hiện : Nguyễn Quốc Tuấn
Tổ : Sử - Địa - GDCD
. 1
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quốc Tuấn
Cẩm Thủy tháng 5 - 2008 .
Phần I
Đặt vấn đề
1 lý do chọn đề tài .
Lịch sử là khoa học nghiên cứu, tái hiện lại một cách chân thực quá khứ
của xã hội loài ngời . Trong phạm vi nhà trờng , lịch sử là môn học có tác dụng
tốt nhất trong việc giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nớc của dân tộc cho học
sinh , hơn thế nữa là sự biết ơn , kính trọng không chỉ đối với cha ông, các vị
anh hùng dân tộc mà còn là sự biết ơn , kính trọng đối với những ngời có cống
hiến lớn cho nhân loại .
Học tốt lịch sử giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về quá khứ , rút
ra đợc những kinh nghiệm quý báu cho hiện tại và từ đó đa ra những dự báo
chính xác cho tơng lai . Nhấn mạnh tầm quan trọng của môn lịch sử trong nhà
trờng , Tsec n sepx ki nhà văn dân chủ Nga thế kỷ XIX đã nói : Có thể
không biết , không cảm thấy say mê học toán , tiếng Hi Lạp hoặc chữ La tinh ,
hóa học . Có thể không biết hàng ngàn môn học khác nhng dù sao đã là ngời có
giáo dục mà không yêu thích lịch sử thì chỉ có thể là một con ngời không phát
triển đầy đủ về trí tuệ .


Thế nhng một nghịch lý , thực tế đáng buồn là hiện nay thế hệ trẻ ,
những chủ nhân tơng lai lại khá thờ ơ đối với môn học lịch sử vì rất nhiều lý do
nh : lịch sử chỉ là những sự kiện , con số khô khan , rất khó hình dung , ngoài ra
một bộ phận không nhỏ phụ huynh và học sinh cho rằng học lịch sử sẽ không có
nhiều cơ hội lựa chọn nghành nghề cho tơng lai, vì vậy học sinh không mặn mà
lắm với môn học lịch sử dẫn đến hậu quả là một bộ phận lớn không chỉ học sinh
mà thậm chí cả sinh viên đại học khá mơ hồ về lich sử dân tộc . Thực tế đó thể
hiện rất rõ trong kết quả các kỳ thi tốt nghiệp THPT , đại học gần đây và trên cả
các chơng trình trò chơi truyền hình của đài truyền hình Việt Nam có sự tham
gia của sinh viên . Nguyên nhân của thực tế đau lòng đó theo chúng tôi ,ngoài
. 2
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quốc Tuấn
những yếu tố vừa nêu trên còn có lý do không nhỏ xuất phát từ phía ngời dạy
môn học lịch sử đó là việc dạy chay , đọc chép đã biến giờ học lịch sử thành
một giờ học nhàm chán đối với học sinh đơng độ tuổi hiếu kỳ , ham thích yếu tố
mới lạ . Tôi xin nhắc lại , lịch sử là khoa học nghiên cứu , tái hiện lại quá khứ
của loài ngời do đó chúng ta không thể làm thí nghiệm đối với lịch sử giống
các môn học khác , nh vật lý , hóa học , sinh học để học sinh quan sát nhng
chúng ta hoàn toàn có thể gây hứng thú học tập lịch sử đối với học sinh bằng
việc sử dụng đồ dùng trực quan ( bao gồm : hình ảnh , bản đồ , sơ đồ , hiện
vật ). Có thể nói hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử là rất lớn do đó một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc đổi mới
phơng pháp dạy học là sử dụng đồ dùng trực quan , là chống dạy chay trong dạy
học lịch sử . Vì vậy hiện nay các nhà trờng đã đợc trang bị một số lợng thiết bị
khá lớn bao gồm những tranh ảnh , lợc đồ , bản đồ bao gồm cả bằng giấy và dới
dạng những phần mềm để trình chiếu trên máy chiếu . Tuy nhiên số lợng trang
thiết bị đó không phải là không có những hạn chế . Thứ nhất : số lợng tranh
ảnh , lợc đồ, bản đồ còn quá ít so với nhu cầu thực tế của bộ môn . Thứ hai :
những thiết bị dới dạng phần mềm đợc sử dụng để trình chiếu cũng rất ít , lại
phụ thuộc vào điện năng . Do đó để đáp ứng nhu cầu sử dụng đồ dùng trực quan

trong dạy học lịch sử , giáo viên phải tự thiết kế , tự làm rất nhiều . Vấn đề là
làm và sử dụng nh thế nào .
Nh vậy xuất phát từ vị trí của môn học lịch sử , từ hiệu quả của việc sử dụng
đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử và để đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học
hiện nay , tôi đã quyết định lựa chọn đề tài này .
2 . lịch sử vấn đề .
Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói
riêng không còn là vấn đề mới mẻ , thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan theo ý
đồ của mình có lẽ cũng đã có nhiều ngời đã và đang làm . Song đúc rút các việc
làm trên thành đề tài hoàn chỉnh thì có thể nói là cha có .

. 3
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quốc Tuấn
Phần 2 các giải pháp cải tiến
I Nội dung
1 Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan bằng thủ công .
2 Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trên máy tính .
II. Phơng pháp
Đây là phơng pháp chắc chắn đã có rất nhiều ngời làm vì không phải bài
học nào cũng có sẵn thiết bị . Theo tôi phơng pháp này có 2 dạng :
Thứ nhất : Phóng to những lợc đồ , sơ đồ đã có sẵn trong sách giáo khoa nh-
ng cha có thiết bị . Ví dụ : Hình 12 . Lợc đồ thuộc địa của các nớc đế quốc ở
châu Phi đầu thế kỷ XX . Đây là dạng lợc đồ đã có sẵn chúng ta chỉ việc vẽ lại
hoặc hiện đại và chính xác hơn thì dùng máy quét để quét . Đối với dạng lợc đồ
này thì việc tự làm của chúng ta khá đơn giản .
Thứ hai :Những bài học cha có sẵn thiết bị dạng đợc cấp và không có cả
hình ảnh thể hiện trong sách nhng yêu cầu của bài dạy là phải có ,đối với loại
này chúng ta phải tự thiết kế để trình bày theo nội dung của bài và theo ý đồ của
chúng ta . Ví dụ : Muốn cho học sinh thấy vị trí và vai trò của kênh đào Xuy ê
trong bài 5 Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh , ( phần lịch sử 11 cơ bản ) , sự

phân chia Nam - Bắc triều và Đàng Trong - Đàng Ngoài đ ơng nhiên giáo
viên phải tự làm .
Đối với cả hai dạng này chúng ta hoàn toàn có thể thiết phục vụ cho việc
trình chiếu .
III . Cách thức thực hiện
Việc thiết kế các dạng đồ dùng trực quan nh đã nêu trên hầu nh bài nào giáo
viên cũng phải làm song trong đề tài này tôi chỉ giới hạn trong việc trình bày
kinh nghiệm của bản thân về vấn đề thiết kế đồ dùng trực quan nói chung và
một số bài cụ thể nh ví dụ ở trên .
1 Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan bằng thủ công . (Vẽ trên giấy) .
. 4
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Quốc Tuấn
1.1 Sơ đồ , bảng biểu .
Sơ đồ, bảng biểu là dạng đồ dùng trực quan rất quen thuộc đối với chúng ta
đó thực ra chỉ là kiến thức đợc chuyển từ dạng kênh chữ sang dạng bảng biểu
(bao gồm : niên biểu , bảng thống kê ...) và sơ đồ . Đây là dạng đồ dùng trực
quan khá đơn giản và dễ làm và chắc chắn có rất nhiều ngời đã từng làm .
Trên cơ sở kiến thức trong sách giáo khoa hoặc giáo viên su tầm từ các tài liệu
liên quan ( các giáo trình ) trình bày thành bảng biểu hoặc sơ đồ.
1.1.1Sơ đồ .
1.1.1.1 . Dạng sơ đồ thể hiện sự biến chuyển .Ví dụ : Để trình bày quá trình
hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc ( bài 5 Trung Quốc thời Tần
Hán ) , giáo viên có thể chuẩn bị trớc ra giấy A0 sơ đồ sau .(đã có trong sách
giáo viên)

.
Quý tộc
Quan lại
địa chủ
Nông dân

công xã
Nông dân giàu
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo

Nông dân
lĩnh canh
5

×