Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non phúc thắng phúc yên (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.92 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

ĐỖ THỊ HIỀN

NÂNG CAO NĂNG LỰC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG MẦM NON
PHÚC THẮNG - PHÚC YÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI - 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

ĐỖ THỊ HIỀN

NÂNG CAO NĂNG LỰC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG MẦM NON
PHÚC THẮNG - PHÚC YÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Người hướng dẫn khoa học

TS. LÊ TRƯỜNG SƠN CHẤN HẢI

HÀ NỘI - 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số
liệu nghiên cứu chưa có ai công bố trong bất kì khóa luận nào.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Hiền


DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
ĐHSP

: Đại học Sư phạm

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GDMN

: Giáo dục mầm non

GDTC

: Giáo dục thể chất

GVMN


: Giáo viên mầm non

TDTD

: Thể dục thể thao

TW

: Trung ương


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Tên bảng

Nội dung bảng

Trang

ảng 1.1

Chế độ sinh hoạt của trẻ trong trường mầm non

16

ảng 1.2

Thống kê số lượng các trường mầm non, số giáo viên,

18


số trẻ đến trường (2012 - 2013)
ảng 3.1

Th c trạng v nh n th c của giáo viên v cơ sở v t

25

chất của trường
ảng 3.2

Th c trạng v đội ngũ giáo viên trong trường

26

ảng 3.3

Th c trạng v năng l c tổ ch c GDTC cho trẻ mầm

27

non
ảng 3.4

Nh n th c của giáo viên v vai trò GDTC cho trẻ mầm

29

non
ảng 3.5


Đánh giá của cán bộ quản lí v năng l c của giáo viên

32

ảng 3.6

Th c trạng việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thói

34

quen vệ sinh cho trẻ tại trường
ảng 3.7

Th c trạng chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường

35

ảng 3.8

Th c trạng v việc tổ ch c cho trẻ ăn của trường

36

ảng 3.9

Th c trạng tổ ch c cho trẻ ngủ

37

ảng 3.10 Đánh giá hiệu quả sau quá trình b i dư ng.


41


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................... 3
1.1. Cơ sở lí lu n xác định hướng nghiên c u của đ tài............................... 3
1.1.1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước v GDMN...................... 3
1.1.2. Giáo dục mầm non ............................................................................ 4
1.2. GDMN trong hệ thống giáo dục quốc dân.............................................. 6
1.2.1. Vị trí vai trò của GDMN................................................................... 6
1.2.2. Vai trò của GDTC trong trường học................................................. 7
1.3. Mục đích và nhiệm vụ của GDTC .......................................................... 9
1.3.1. Mục đích của GDTC......................................................................... 9
1.3.2. Nhiệm vụ GDTC cho trẻ mầm non................................................. 10
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lí trẻ mầm non....................................................... 11
1.4.1. Đặc điểm sinh lí của trẻ .................................................................. 11
1.4.2. Đặc điểm tâm lí trẻ.......................................................................... 13
1.5. Tổ ch c hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non...................................... 14
1.5.1. Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường. ................................ 14
1.5.2. Tổ ch c hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non. .............. 17
1.6. Nhà trường mầm non ............................................................................ 18
1.7. Ngh giáo viên mầm non ...................................................................... 18
1.7.1. Vai trò của người giáo viên trong xã hội ........................................ 18
1.7. 2. Đặc thù lao động của GVMN ........................................................ 19
1.7. 3. Yêu cầu v chuẩn ngh nghiệp GVMN......................................... 20
1.8. Lịch sử nghiên c u vấn đ .................................................................... 21
2.1. Nhiệm vụ nghiên c u ............................................................................ 22



2.2. Phương pháp nghiên c u ...................................................................... 22
2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu ........................................ 22
2.2.3. Phương pháp chuyên gia................................................................. 23
Phương pháp phỏng vấn ........................................................................... 23
2.2.5. Phương pháp toán học thống kê...................................................... 23
2.3. Tổ ch c nghiên c u............................................................................... 24
2.3.1. Thời gian nghiên c u ...................................................................... 24
2.3.2. Đối tượng nghiên c u ..................................................................... 24
2.3.3. Địa điểm nghiên c u....................................................................... 24
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 25
3.1. Đánh giá th c trạng năng l c tổ ch c hoạt động giáo dục thể chất tại
trường mầm non Phúc Thắng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc. ..........
25
3.1.1. Th c trạng v cơ sở v t chất của trường mầm non ........................ 25
3.1.2. Th c trạng v số lượng và trình độ đội ngũ giáo viên.................... 26
3.1.3. Th c trạng v năng l c tổ ch c GDTC cho trẻ mầm non .............. 27
3.1.4. Nh n th c của giáo viên v vai trò GDTC cho trẻ mầm non ......... 29
3.1.5. Đánh giá của cán bộ quản lí v năng l c tổ ch c hoạt động của giáo
viên............................................................................................................ 32
3.2. L a chọn giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của việc tổ ch c hoạt động
GDTC........................................................................................................... 38
3.2.1. Cơ sở l a chọn giải pháp nâng cao hiệu quả tổ ch c hoạt động
GDTC........................................................................................................ 38
3.2.2.

i dư ng nâng cao năng l c tổ ch c hoạt động GDTC cho giáo

viên............................................................................................................ 40

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 43
PHỤ LỤC


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai là tương lai, là trụ cột của đất
nước. Đất nước, xã hội ngày mai đây s như thế nào đ u phụ thuộc vào việc
chúng ta chăm lo giáo dục thế hệ trẻ ra sao. ởi v y việc chăm lo giáo dục trẻ
ngay t những năm tháng đầu đời là đi u vô cùng quan trọng.
Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay
t thủa lọt lòng chúng ta cần chăm lo giáo dục trẻ th t chu đáo hướng trẻ đến
s phát triển toàn diện v đ c - trí - thể - mĩ. Và đặc biệt hơn cả trong gu ng
quay của s phát triển xã hội thì m i người cần có s c khỏe tốt để đáp ng
được yêu cầu của cuộc sống. Đi u này yêu cầu m i chúng ta cần chuẩn bị cho
mình một s c khỏe tốt và chuẩn bị cho trẻ cơ thể khỏe mạnh để trẻ s n sàng
cho những cơ hội và thách th c sau này.
“S c khỏe là vốn qu nhất của m i con người cũng như toàn xã hội, là
nhân tố quan trọng của s nghiệp xây d ng và bảo vệ tổ quốc . Đi u này
được thể hiện r ở nghị quyết trung ương 4 khóa VII v những vấn đ cấp
bách của s

nghiệp chăm sóc và bảo vệ s c khỏe của nhân dân. Trong đó

GDTC là một bộ ph n quan trọng của giáo dục toàn diện, có mối quan hệ m t
thiết với giáo dục đạo đ c, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ. Hơn nữa
GDTC cho trẻ mầm non càng quan trọng hơn, bởi cơ thể trẻ đang phát triển
mạnh v các hệ cơ quan, hệ thần kinh. Cơ thể trẻ còn non yếu nên việc chăm
sóc trẻ cần cẩn th n chu đáo tránh những sai lệch, thiếu sót làm ảnh hưởng

đến trẻ.
Việc chăm sóc giúp trẻ nâng cao tầm vóc đáp ng được nhu cầu của xã
hội, là đi u mà tất cả chúng ta phải làm cho trẻ nói chung, và là đi u mà hết
s c quan trọng đối với GVMN nói riêng.

ởi GVMN là người uốn nắn trẻ

ngay t những ngày trẻ tiếp xúc với ngu n kiến th c đầu tiên, là người gắn bó


2

với trẻ hàng ngày t việc dạy trẻ học đến việc chăm trẻ ăn, cho trẻ ngủ. Nhất
là trong th c tế xã hội ngày nay dường như là giáo viên là người luôn gắn bó
với trẻ nhất. Để chăm sóc được trẻ tốt thì giáo viên phải là người có những
cách th c tổ ch c tốt, nắm vững những yêu cầu, những phương pháp nào tốt
nhất để dạy trẻ nh m giúp trẻ có cơ hội phát triển tốt nhất v thể chất cũng
như các phương diện khác. Đó là một trọng trách quan trọng mà Đảng, Nhà
nước và toàn thể nhân dân đã tin tưởng giao phó cho GVMN. Trước những
yêu cầu đó m i GVMN cần phải chuẩn bị cho mình năng l c đầy đủ nhất, tốt
nhất để có thể dạy cho trẻ những bài t p đúng giúp trẻ phát triển tốt nhất.
Để nâng cao năng l c tổ ch c hoạt động GDTC của GVMN tôi đã tiến
hành nghiên c u đ tài: “N ng cao n ng
chất t i trường ầ
* Mục

c tổ chức ho t ộng giáo dục thể

non Ph c Thắng - Ph c Yên”


ch nghiên cứu

Đánh giá th c trạng tổ ch c hoạt động GDTC của giáo viên trường
Mầm non Phúc Thắng qua đó nghiên c u một số giải pháp nâng cao năng l c
tổ ch c hoạt động GDTC cho đội ngũ GVMN.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở

uận xác ịnh hướng nghiên cứu của ề tài

1.1.1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDMN
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại
đi u 41 quy định: Nhà nước thống nhất quản lí sự nghiệp phát triển TDTT,
quy định chế độ GDTC bắt buộc trong trường học, khuyến khích và giúp đỡ
các hình thức TDTT tự nguyện của nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không
ngừng mở rộng các hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài
năng thể thao.[ 5]
Lu t giáo dục 2005 quy định: Nhà nước coi trọng TDTT trường học
nh m phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi
đ ng. GDTC là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được
th c hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân t

mầm non đến đại học.[8]

TDTT trường học bao g m việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc và

hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học. Nhà nước khuyến khích và tạo
đi u kiện cho học sinh được t p luyện TDTT phù hợp với đặc điểm l a tuổi
và đi u kiện t ng nơi. GDTC là một bộ ph n quan trọng để th c hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c, b i
dư ng nhân tài, đáp ng yêu cầu xây d ng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Ngày 24/12/2010 chính phủ đã ban hành Nghị định số 115/2010/ NĐ CP quy định trách nhiệm quản lí nhà nước v giáo dục. [11]
Quan điểm chiến lược v GDMN đến năm 2020 là th c hiện mục tiêu
giáo dục toàn diện ở tất cả các b c học, đáp ng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước trong những năm tới. Nghị quyết TW2 khóa VIII đã khẳng


4

định: “Ở mọi bậc học, cấp học, ngành học nhất thiết không thể coi nhẹ việc
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học sinh, tạo mọi điều kiện cho các em
được rèn luyện thông qua các hoạt động đặc biệt là hoạt động TDTT, để
bản thân các em luôn có trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội”
[10]
Nghị quyết TW8 khóa XI v đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT: “Đối
với GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình
thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp một,
hoàn thành phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao chất
lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trước năm 2026.
Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non. Phát triển GDMN dưới
5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo
dục” [11]
1.1.2. Giáo dục




non

Giáo dục mầm non th c hiện việc nuôi dư ng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em t ba tháng đến sáu tuổi.
1.1.2.1. Mục tiêu của giáo dục mầm non
Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển v thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ vào lớp một. GDMN tạo s khởi đầu cho s phát triển toàn diện của
trẻ, đặt n n tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học t p suốt
đời.
1.1.2.2. Nội dung phương pháp GDMN
* Nội dung GDMN:
- Phải đảm bảo phù hợp với s phát triển tâm sinh lí trẻ em, hài hòa
giữa nuôi dư ng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối,
khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha,
mẹ, thầy giáo, cô giáo và người trên; yêu qu anh, chị, em, bạn bè; th t thà,
mạnh dạn, h n nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học.


5

- Đảm bảo tính v a s c và nguyên tắc đ ng tâm phát triển t dễ đến
khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp
tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện th c gắn với
cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho t ng trẻ bước hòa nh p vào
cuộc sống.
* Phương pháp GDMN
- Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ ch c các hoạt động
vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động

viên, khích lệ.
- Đối với giáo dục nhà trẻ: phương pháp giáo dục phải chú trọng giao
tiếp thường xuyên, thể hiện s yêu thương và tạo s gắn bó của người lớn với
trẻ; chú

đặc điểm cá nhân trẻ để l a chọn phương pháp giáo dục phù hợp,

tạo cho trẻ có cảm giác an toàn v thể chất và tinh thần; tạo đi u kiện thu n
lợi cho trẻ được tích c c hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đ v t và
vui chơi, kích thích s phát triển các giác quan và các ch c năng tâm - sinh lí;
tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi
với nhà trẻ.
- Đối với giáo dục mẫu giáo: phương pháp giáo dục phải tạo đi u kiện
cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới
nhi u hình th c đa dạng, đáp ng nhu cầu, h ng thú của trẻ theo phương
châm “chơi mà học, học mà chơi . Chú trọng đổi mới tổ ch c môi trường
giáo dục nh m kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích c c khám phá, thử nghiệm
và sáng tạo ở các khu v c hoạt động một cách vui vẻ.
1.1.2.3. Chương trình GDMN
Chương trình GDMN thể hiện mục tiêu GDMN; cụ thể hóa các yêu cầu
v nuôi dư ng; chăm sóc, giáo dục trẻ em ở t ng độ tuổi; quy định việc tổ
ch c các hoạt động nh m tạo đi u kiện để trẻ em phát triển v thể chất, tình


6

cảm, trí tuệ, thẩm mĩ; hướng dẫn cách th c đánh giá s phát triển của trẻ em ở
tuổi mầm non.
1.1.2.4. Cơ sở giáo dục mầm non
Cơ sở GDMN bao g m:

Nhà trẻ: nhóm trẻ nh n trẻ em t ba tháng tuổi đến ba tuổi.
Trường, lớp mẫu giáo nh n trẻ t ba tuổi đến sáu tuổi.
Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nh n
trẻ em t ba tháng tuổi đến sáu tuổi.
1.2. GDMN trong hệ thống giáo dục quốc d n
GDMN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí
quan trọng trong chiến lược phát triển ngu n nhân l c con người, nhà giáo
dục học người Nga, Makarenco đã viết: “Những cơ sở căn bản của việc giáo
dục trẻ đã được hình thành trước tuổi lên năm. Những điều dạy trẻ trong thời
kì đó, chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ về sau, việc giáo dục đào tạo con
người vẫn tiếp tục, nhưng lúc đó là bắt đầu nếm quả, cùng những nụ hoa đã
được vun trồng trong năm đầu tiên”[ 3]. Đi u đó cho thấy r ng: Việc nuôi
dạy “con người bắt đầu t những năm đầu tiên của cuộc sống là hết s c quan
trọng và có

nghĩa lớn lao v nhân văn xã hội và kinh tế, nhưng lại vô cùng

vất vả và khó khăn. [4]
1.2.1. Vị trí vai trò của GDMN
Giáo dục đào tạo là cốt l i, là trọng tâm của chiến lược tr ng người.
Phát triển giáo dục là n n tảng để tạo ra những ngu n nhân l c có chất lượng
cao, là động l c của s nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. ởi
v y Đảng ta đã khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu . Trong đó
GDMN là một bộ ph n cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí rất
quan trọng trong s nghiệp phát triển ngu n nhân l c của đất nước.
GDMN là giai đoạn mở đầu đặt n n móng cho s hình thành và phát
triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non còn được gọi là thời kỳ vàng của
cuộc



7

đời. S

phát triển của trẻ em trong thời kì này rất đặc biệt, chúng h n nhiên

non nớt, bu n vui, khóc cười theo

thích. Những gì trẻ em được học, được

trang bị ở trường mầm non có thể s là những dấu ấn theo trẻ suốt cuộc đời.
Với đặc điểm phát triển đặc biệt của trẻ mầm non, với vai trò quan
trọng của việc giáo dục trẻ, bởi v y GDMN có những nhiệm vụ đặc biệt mà
không một b c học nào có được, đó là th c hiện đ ng thời ba nhiệm vụ: nuôi
dư ng, chăm sóc và giáo dục.
Sinh thời Chủ Tịch H Chí Minh luôn quan tâm chăm lo tới s nghiệp
GDMN, người t ng căn dặn: “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ
cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây sẽ lên tốt, dạy
trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt [6]
GDMN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong
báo cáo giám sát toàn cầu v giáo dục cho mọi người năm 2005, UNESCO đã
đánh giá: “Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của sự phát
triển trí tuệ, nhân cách và hành vi [1]

ng ch ng cho thấy r ng, việc chăm

sóc giáo dục trẻ ở l a tuổi trước tuổi học có liên quan đến việc phát triển nh n
th c và xã hội tốt hơn.
Lịch sử GDMN ghi nh n: GDMN là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo
nhân cách con người mới Việt Nam. GDMN góp phần giải phóng phụ nữ, th

c hiện bình đẳng nam nữ. Nhờ có phát triển GDMN, phụ nữ yên tâm công tác,
lao động sản xuất, có đi u kiện học hành nâng cao hiểu biết và hưởng thụ
những phúc lợi nho nhỏ trong gia đình cũng như có cơ hội đóng góp cho xã
hội.
Như v y GDMN là b c học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Tầm quan trọng của GDMN là ở ch nó đặt n n móng ban đầu cho việc giáo
dục hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.
1.2.2. Vai trò của GDTC trong trường
học
GDTC trong trường học giữ một vị trí hết s c quan trọng, đây là một
bộ ph n không thể thiếu và đặc biệt của giáo dục là phát triển con người toàn
diện.


8

GDTC trường học đòi hỏi tất cả các mặt giáo dục phải hướng tới phát
triển học sinh toàn diện v các mặt “Đ c, trí, thể, mỹ để họ trở thành những
con người mới XHCN.
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại
đi u 41 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lí s nghiệp phát triển thể dục
thể thao, quyết định chế độ giáo dục thể chất là bắt buộc trong trường học [5]
1.2.2.1. GDTC trường học là cơ sở nền tảng của nền TDTT quốc dân
Đó là chiến lược quan trọng và có tác dụng lâu dài, toàn vẹn và cơ bản
đối với việc phát triển TDTT nước nhà. Phong trào TDTT học sinh phát triển
ở các cấp học trong nhà trường đã tạo n n tảng cho thể thao nước nhà phát
triển tài năng, năng khiếu thể thao để đưa vào đội tuyển huấn luyện thể thao
thành tích cao.
1.2.2.2. GDTC là yếu tố tích cực trong đời sống văn hóa tinh thần
Quá trình phát triển lâu dài của TDTT đ u gắn li n với đi u kiện lịch

sử cụ thể, t đó mà tạo nên nét truy n thống độc đáo riêng. Chính vì v y mà
thể thao không những có giá trị v t chất mà còn có giá trị tinh thần.
TDTT đóng vai trò to lớn trong công cuộc xây d ng n n văn hóa mới
và con người mới XHCN, đó là một phần của văn hóa và là biện pháp quan
trọng để xây d ng, giáo dục những phẩm chất cao qu của con người.
1.2.2.3. GDTC trong trường học làm phong phú đời sống xã hội hiện đại
TDTT là cơ sở n n tảng vững chắc cho thói quen v n động trong suốt
cuộc đời, làm cho sinh hoạt của con người càng thêm văn minh hạnh phúc và
khỏe mạnh. Chính vì v y mà trong xã hội hiện đại TDTT không thể tách rời
sinh hoạt hàng ngày.
1.2.2.4. GDTC trường học là yếu tố cơ bản để chuẩn bị cho lao động và sẵn
sàng bảo vệ tổ quốc
Kết quả của hoạt động GDTC là trình độ thể l c tốt, nó là cơ sở cho
việc tiếp thu có kết quả các thao tác lao động, giúp giải quyết các nhiệm vụ


9

th c tiễn đòi hỏi có kĩ năng, kĩ xảo v n động hoàn thiện, có khả năng làm việc
cao. GDTC rèn luyện cho các em các phẩm chất,
đ ng gian khổ, khắc phục khó khăn,

chí cần thiết như: tính chịu

chí dũng cảm kiên cường … Đó là đ c

tính cần thiết trong học t p, trong lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
1.2.3. Vai trò của GDTC trong trường mầm non
GDTC giữ một vị trí hết s c quan trọng, đây là một bộ ph n không thể
thiếu và đặc biệt của giáo dục đó là phát triển con người toàn diện.

GDTC đòi hỏi tất cả các mặt giáo dục phải hướng tới phát triển toàn
diện v các mặt “Đ c, trí, thể, mĩ để giúp hình thành những n n móng ban
đầu tốt nhất.
Đối với GDMN thì GDTC đóng vai trò quan trọng hơn bất c cấp học
nào.

ởi l a tuổi này trẻ đang phát triển rất mạnh v mặt thể chất. Việc

thường xuyên rèn luyện cho trẻ các bài t p thể dục giúp trẻ phát triển hài hòa
cân đối, tạo thói quen t p luyện hàng ngày.
Trong 6 năm đầu, trẻ em có đặc điểm phát triển mạnh m tất cả các cơ
quan và hệ cơ quan của cơ thể. Trẻ em sinh ra được th a hưởng những đặc
điểm sinh v t. Những đặc điểm này là cơ sở cho s phát triển thể chất và tâm
lí ở giai đoạn sau. Những yếu tố quyết định t những tháng đầu tiên trong
cuộc đời đ a trẻ đó là môi trường xung quanh và s giáo dục.
1.3. Mục

ch và nhiệ

vụ của GDTC

1.3.1. Mục đích của
GDTC
Nghị quyết Hội nghị lần th IV ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
VII đã nêu: “Con người phát triển cao về trí tuệ cường tráng về thể chất,
phong phú tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây
dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội [9]
Xuất phát t vấn đ trên mục đích của GDTC được đ ra đó là:
- Đảm bảo s phát triển toàn diện, cân đối cho con người, chuẩn bị cho
s nghiệp lao động sáng tạo xây d ng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.



10

- Chuẩn bị s c khỏe cho mọi người, để m i người có thể tham gia vào
các hoạt động xã hội.
- Tăng cường thể chất, nâng cao trình độ TDTT và phong phú thêm đời
sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.
- Mục đích này mang tính khách quan vì nó phản ánh được yêu cầu có
tính quy lu t của xã hội là: Con người cần phải được chuẩn bị đầy đủ v các
mặt tinh thần và thể chất để có đi u kiện tham gia vào các hoạt động của xã
hội.
1.3.2. Nhiệm vụ GDTC cho trẻ mầm non
D a trên mục đích của GDTC mầm non là: “Giáo dục trẻ khỏe mạnh,
nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối” đặc điểm phát triển của trẻ,
các giai đoạn cấp thiết của s phát triển thể chất của trẻ l a tuổi mầm non,
người ta đ ra ba nhiệm vụ GDTC cho trẻ mầm non.
* Nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe
Nhiệm vụ này bao g m chăm sóc, nuôi dư ng và rèn luyện một cách
khoa học; chăm sóc trẻ khi ăn, ngủ, chơi và học, đảm bảo việc th c hiện chế
độ sinh hoạt đúng giờ cho trẻ; cho trẻ ăn đủ chất, đủ lượng; rèn luyện cơ thể
trẻ b ng các hình th c tiết học thể dục, trò chơi v n động.
Nhiệm vụ này được triển khai cụ thể như sau:
- Rèn luyện, nâng cao s c đ kháng của cơ thể trẻ em trước những tác
động của những đi u kiện môi trường xung quanh.
- Củng cố cơ quan v n động, hình thành tư thế thân người hợp lí
- Góp phần nâng cao ch c năng của hệ thần kinh th c v t.
* Nhiệm vụ giáo dưỡng
Hình thành và phát triển những kĩ năng, kĩ xảo v n động, phát triển tố
chất thể l c, thói quen vệ sinh, nắm được một số kiến th c sơ đẳng v GDTC.

Nhờ có tính thích nghi của hệ thần kinh, những v n động được hình thành dễ
dàng ở trẻ em. Trẻ sử dụng những kĩ năng đó trong cuộc sống hàng ngày để di


11

động, dần dần trở thành thói quen v n động. Những thói quen v n động giúp
trẻ tiết kiệm được s c khi chuyển động trong không gian, thúc đẩy s phát
triển của các cơ quan bên trong cơ thể tăng cường khả năng nh n th c trên thế
giới xung quanh.
* Nhiện vụ giáo dục
Trong quá trình GDTC, có nhi u khả năng kết hợp giải quyết những
nhiệm vụ giáo dục trí tuệ, đạo đ c, thẩm mĩ và lao động.
- GDTC với giáo dục trí tuệ: GDTC một cách khoa học s tạo ra những
đi u kiện thu n lợi cho s hoạt động của hệ thần kinh, giúp cho quá trình tâm
lí như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy phát triển tốt. Đặc biệt là bước đầu
hình thành ở trẻ một số thao tác tư duy quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp,
khái quát.
- GDTC với giáo dục đạo đức: trong các tiết học thể dục, trò chơi v n
động học thể dục sáng, giáo viên nh n xét, đánh giá hành vi đạo đ c của trẻ.
Đi u này tạo cho trẻ những hiểu biết nhất định v hiểu biết.
- GDTC với giáo dục thẩm mĩ: GDTC tạo đi u kiện thu n lợi cho giáo
dục thẩm mĩ. Trong quá trình th c hiện bài t p thể chất, các động tác được
th c hiện một cách khéo léo, nhịp nhàng, s tác động đến nh n th c của trẻ v
vẻ đẹp thân thể con người khi v n động. Trong quá trình giảng dạy bài t p
cho trẻ bao giờ giáo viên cũng làm mẫu. Làm mẫu cho trẻ phải chính xác giúp
trẻ nh n th c đúng đắn v cái đẹp.
- GDTC với giáo dục lao động: Ở l a tuổi mầm non, giáo dục lao động
cho trẻ là giúp trẻ làm quen với lao động của người lớn với những kĩ năng lao
động đơn giản thể hiện qua lao động t phục vụ, tr c nh t, giáo dục trẻ h ng

thú lao động, yêu lao động, thái độ đúng đắn và tôn trọng lao động của người
lớn.
1.4. Đặc iể

t

, sinh

trẻ



non

1.4. 1. Đặc điểm sinh lí của
trẻ
- Hệ thần kinh: hệ thần kinh của trẻ chưa chuẩn bị đầy đủ để th c hiện
các ch c năng của mình. Hệ thần kinh th c v t được phát triển hơn. S phát


12

triển hệ thần kinh ở trẻ mẫu giáo đã ở m c độ cao hơn so với trẻ em l a tuổi
nhà trẻ. Tuy nhiên, ở trẻ em quá trình hưng phấn và c chế chưa cân b ng, s
hưng phấn mạnh hơn c chế. Do đó, phải đối sử th n trọng với trẻ, tránh để
trẻ phải th c hiện một khối lượng v n động quá s c hoặc kéo dài thời gian
v n động vì s làm trẻ sợ v n động.
- Hệ vận động bao gồm hệ xương hệ cơ và khớp
+ Hệ xương của trẻ chưa hoàn thành cốt hóa, thành phần hóa học
xương của trẻ có ch a nhi u nước và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so với người

lớn, nên có nhi u sụn xương, xương m m, dễ bị cong, gãy.
+ Hệ cơ của trẻ em phát triển yếu, tổ ch c cơ bắp còn ít, các sợi cơ nhỏ
mảnh, thành phần nước trong cơ tương đối nhi u nên s c mạnh cơ bắp còn
yếu, cơ nhanh mệt mỏi. Do đó trẻ ở l a tuổi này không thích nghi với s căng
thẳng của cơ bắp, cần xen k giữa v n động và nghỉ ngơi thích hợp trong thời
gian luyện t p.
+ Khớp của trẻ có đặc điểm là ổ khớp còn nông, cơ bắp xung quanh
khớp còn m m yếu, dây ch ng lỏng lẻo, tính vững chắc của khớp tương đối
kém. Hoạt động v n động phù hợp với l a tuổi của trẻ s giúp khớp được rèn
luyện t đó tăng dần tính vững chắc của khớp.
- Hệ tuần hoàn: Là một hệ thống đường ống khép kín do tim và mạch
cấu tạo thành. V n động của tim chủ yếu d a vào s co bóp của cơ tim. S c
co bóp cơ tim của trẻ còn yếu, m i lần co bóp chỉ chuyển đi được một lượng
máu rất ít, nhưng mạch đ p nhanh hơn ở người lớn. Đi u hòa thần kinh tim ở
trẻ còn chưa hoàn thiện, nên nhịp tim co bóp dễ mất ổn định, cơ tim dễ hưng
phấn và chóng mệt mỏi khi tham gia v n động kéo dài.
- Hệ hô hấp: Được cấu thành bởi đường hô hấp g m mũi, m m, họng,
khí quản, nhánh phế quản và phổi. Đường hô hấp của trẻ tương đối hẹp, niêm
mạc đường hô hấp m m mại, mao mạch phong phú dễ phát sinh nhiễm cảm.


13

Khí quản của trẻ nhỏ, không khí đưa vào ít trẻ thở nông nên khả năng trao đổi
không khí của phổi kém. Thở nông làm cho không khí phổi chưa ổn định, tạo
nên s

đọng không khí ở phổi, do đó nên tiến hành thể dục ở ngoài trời nơi

có không khí thoáng mát.

- Hệ trao đổi chất: cơ thể trẻ đang phát triển đòi hỏi liên tục năng l c
tiêu hao và cung cấp các chất tạo thành để kiến tạo các cơ quan và mô. Quá
trình hấp thụ các chất ở trẻ vượt cao hơn quá trình phân hủy và đốt cháy, tuổi
càng nhỏ thì quá trình lớn lên và s hình thành các tế bào và mô của trẻ diễn
ra càng mạnh.
1.4.2. Đặc điểm tâm lí
trẻ
V mặt tâm lí trẻ luôn muốn làm trung tâm chú

của người lớn. Khi trẻ

làm được việc mà người lớn không khen trẻ thì trẻ thường hay cáu gi n quấy
khóc cho đến khi được người lớn công nh n. Trẻ không thích bị chê và rất dễ
tủi thân, hay vùng v ng, làm mình mẩy để được d dành.
Đây là thời gian trẻ bắt đầu học hỏi, bắt chước những người xung quanh
nên rất nhạy cảm với phản ng của người lớn và cũng để

xem những trẻ

khác được khen vì nguyên nhân gì trẻ s bắt chước làm theo.
* Đặc điểm chú ý của trẻ
- Sau ba tuổi s chú

của trẻ tăng lên. Trẻ có khả năng phân phối chú

vào hai hay nhi u đối tượng, tính b n vững của chú
này trẻ đã hình thành chú

cũng phát triển. Ở tuổi


có chủ định.

- Khoảng 4-5 tuổi trẻ bắt đầu biết đi u khiển chú
hướng t p trung vào đối tượng nhất định. S chú

của mình t

giác

của trẻ gắn li n với hành

động có mục đích.
- Trẻ 5 -6 tuổi chú

không chủ định vẫn chiếm ưu thế. Vì v y các trò

chơi, các dạng hoạt động hấp dẫn, kích thích trẻ phát huy sáng kiến, việc
thường xuyên thay đổi các hình th c hoạt động s giúp duy trì khả năng chú
của trẻ vào các đối tượng một cách b n vững.


14

* Đặc điểm trí nhớ
- Ở tuổi mẫu giáo trí nhớ không chủ định vẫn chiếm ưu thế. Khi lượng
trí nhớ tăng lên trẻ có khả năng ghi nhớ tốt một lượng lớn những bài thơ, bài
vè, ca dao, tục ngữ… mà không cần phải có s cố gắng.
- Giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, trí nhớ gắn li n với tính tr c quan. Trẻ
dễ nhớ và nhớ lâu nếu các em có hành động tr c tiếp, tích c c với đối tượng
và nhìn thấy tr c tiếp trong khi hoạt động.

- Cuối tuổi mẫu giáo, trí nhớ có chủ định hình thành và phát triển
mạnh.
* Đặc điểm tình cảm:
- Trẻ thèm khát s trìu mến yêu thương, đ ng thời lo sợ trước những
thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của người xung quanh đối với mình.
 Trẻ vui m ng khi được yêu thương, đau bu n khi bị ghét bỏ.
 Trẻ bộc lộ tình cảm đối với mọi người xung quanh mình.
- Đối với người thân: trẻ thường thể hiện s

quan tâm; thông cảm; lo

lắng; chăm sóc khi người thân bị ốm.
- Đối với bạn bè: trẻ quan tâm đến bạn chơi cùng mình chia sẻ những gì
mình có cho bạn.
- Đối với nhân v t trong truyện trẻ luôn thể hiện thái độ yêu ghét r
ràng với các kiểu nhân v t.
- Đối với cảnh v t xung quanh, trẻ gắn cho chúng những sắc thái tình
cảm của con người, trẻ nhìn nh n s v t với con mắt đầy yêu thương.
1.5. Tổ chức ho t ộng giáo dục cho trẻ



non

1.5.1. Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường
Chế độ sinh hoạt là một nội dung rất quan trọng của GDTC cho trẻ mẫu
giáo. Chế độ sinh hoạt là s luân phiên r ràng hợp l các dạng hoạt động và
nghỉ ngơi của trẻ trong một ngày, nh m thảo mãn đầy đủ nhu cầu v ăn, ngủ,



15

vệ sinh cá nhân, hoạt động và nghỉ ngơi của trẻ theo l a tuổi, đảm bảo
trạng thái cân b ng của hệ thần kinh, giúp cơ thể phát triển tốt.
Chế độ sinh hoạt là đi u kiện quan trọng để GDTC cho trẻ có kết quả.
Do lặp đi lặp lại mọi yếu tố trong chế độ sinh hoạt (ăn, ngủ, chơi, học t p, đi
lại) mà ở trẻ tạo ra được những định hình hoạt động vững chắc, tạo ra
những đi u kiện thu n lợi cho việc hình thành những phản xạ có đi u
kiện và t động hóa chúng, giúp trẻ dễ dàng di chuyển t hình th c hoạt
động này sang hình th c hoạt động khác. Chế độ sinh hoạt có tác động rèn
luyện nhi u phản xạ v thời gian. Đi u này làm cho s tác động qua lại của
các hệ cơ quan dễ dàng hơn. Đặc biệt là hệ thần kinh th c v t có khả năng
thích ng đên nhịp độ công việc nhanh hơn, đảm bảo được các quá trình trao
đổi chất của cơ thể.
Chế độ sinh hoạt có

nghĩa giáo dục đối với trẻ. Do s thường xuyên

lặp lại của các thao tác, các hoạt động trong thời gian nhất định và theo
một trình t nhất định làm cho trẻ nắm được những sinh hoạt hợp lí, những
kỹ xảo văn hóa - vệ sinh và hoạt động. Những kỹ năng, kỹ xảo được t động
hóa s tạo khả năng phát triển những phẩm chất quan trọng của nhân cách
như tính độc l p, tính tích c c sáng tạo. Chế độ sinh hoạt cũng giúp trẻ có
những phẩm chất và thói quen đạo đ c, sinh hoạt có n nếp tr t t theo thời
gian.
Yêu cầu đối với chế độ sinh hoạt của trường mẫu giáo: chế độ sinh
hoạt ở trường mẫu giáo được xây d ng trên cơ sở những nhiệm vụ giáo
dục và đi u kiện sinh hoạt quyết định.
Chế độ sinh hoạt phải phù hợp với đặc điểm l a tuổi. Đây là yêu cầu cơ
bản của việc xây d ng chế độ sinh hoạt cần phải căn c vào đặc điểm l a tuổi

của hoạt thần kinh cấp cao, giới hạn làm việc của tế bào thần kinh vỏ não để
định thời gian hoạt động ngủ cho trẻ ở l a tuổi một cách hợp l . Căn c vào
đặc điểm l a tuổi của s c làm việc của hệ tiêu hóa để quy định số lần ăn


16

trong ngày, căn c

vào nhu cầu l a tuổi trong v n động để quy định số

lượng thao tác trong m i ngày.


16

Căn c vào đặc điểm l a tuổi v s phát triển tâm l để quy định các
hoạt động phù hợp, s

xen k

giữa chúng và cường độ, thời gian dành

cho m i loại ở m i l a tuổi để th c hiện tất cả các nhiệm vụ giáo dục.
Chế độ sinh hoạt cũng cần chú tới những đặc điểm riêng biệt của m i
trẻ. Với trẻ s c khỏe yếu, hệ thần kinh dễ bị kích thích thì cần tăng thời gian
ngủ, nghỉ ngơi nhi u hơn các trẻ khác.
Chế độ sinh hoạt phải được cố định, khi chế độ sinh hoạt đã được
xác l p một cách khoa học trên cơ sở các yêu cầu v tâm lí, sinh lí, giáo dục
và th c tiễn xã hội ở m i nơi, hoàn cảnh t nhiên ở m i nơi thì cần phải được

cố định. Các hoạt động học t p, vui chơi, lao động, ăn uống, nghỉ ngơi cần
phải đúng giờ. Chế độ sinh hoạt được th c hiện cố định có

nghĩa to lớn v

giáo dục và vệ sinh. Việc th c hiện chế độ sinh hoạt ổn định góp phần hình
thành các kĩ xảo vệ sinh, giáo dục

tính tổ ch c, kỉ lu t trong t p thể giáo

dục
th c trẻ với thời gian.
Hàng ngày các bé ở trường t 6h30 sáng đến 5h chi u. Trong suốt thời
gian này bé được các cô giáo chăm sóc và tổ ch c các hoạt động học t p, vui
chơi, rèn n

nếp một cách nhịp nhàng, phù hợp, đảm bảo đúng theo

chương trình giáo dục mầm non của ộ GD&ĐT đã quy định trẻ đến trường
mầm non được lĩnh hội các kĩ năng sống, phát triển tình cảm, những kinh
nghiệm xã hội, nuôi dư ng s phát triển trí tuệ và lĩnh hội các kiến th c. Kết
quả nghiên c u được trình bày tại bảng 1.1
B ng 1.1: Chế ộ sinh ho t của trẻ trong trường mầ non
STT
1
2

Nội dung
Đón trẻ, chơi t do, thể dục sáng,
điểm danh

Các tiết học

Mẫu
giáo bé

Thời gian
Mẫu
Mẫu
giáo nh
giáo lớn

1h15

1h15

1h

30p

1h

1h20p


17

3

Hoạt động ngoài giờ


50p

30p

30p

4

Trò chơi sáng tạo

50p

50p

50p

5

Vệ sinh ăn trưa

1h

50p

40p

6

Ngủ trưa


2h50p

2h50p

2h40p

7

Vệ sinh v n, động nhẹ, ăn quà chi u

50p

40p

30p

8

Sinh hoạt chi u

50p

1h

1h10p

9

Hoạt động t chọn, vệ sinh trả trẻ


1h20p

1h20p

1h20p

Tổng số thời gian trẻ sinh hoạt tại trường là 10h25 phút chiếm gần
một nửa số thời gian sinh hoạt trong ngày của trẻ.

ởi v y nhà trường

cần xây d ng chế độ sinh hoạt hợp lí cho trẻ nh m giúp trẻ có chế độ sinh
hoạt khoa học nhất.
Qua bảng chế độ sinh hoạt được xây d ng ở trên tôi thấy thời gian v n
động m i ngày của trẻ là 3h chiếm 29% số thời gian trẻ ở trường. Đi u này
cho thấy trẻ có nhi u thời gian để phát triển hơn v mặt v n động.
Việc tổ ch c chế độ sinh hoạt không c ng nhắc, khi áp dụng với m i trẻ
cần có s linh hoạt thích đáng. Có thể xê dịch thời gian biểu ở m c độ cần
thiết.
1.5.2. Tổ chức hoạt động GDTC ở trường mầm non
Ở trường mầm non hoạt động GDTC được tổ ch c xen k mọi lúc, mọi
nơi. Trong các giờ học luôn được xen k giữa các hoạt động tĩnh và hoạt động
động. Tùy theo độ tuổi của trẻ mà thời gian của tết học thể dục kéo dài khác
nhau.
- Nhà trẻ: 15p/tiết
- Mẫu giáo bé 20 - 25p/tiết
- Mẫu giáo nh 25 - 30p/tiết
- Mẫu giáo lớn 30 - 35p/tiết
Ngoài thời gian tổ ch c tiết học chính khóa này thì m i ngày trẻ th c
hiện hoạt động thể chất b ng 15 phút thể dục sáng, cùng với những hoạt

động ngoài trời và hoạt động góc.


×