Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Tuan 1 lớp 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.12 KB, 35 trang )

Tuần 1

Giáo án lớp 4

TUẦN 1
(Bài dạy thứ 2 đến thứ 4 dạy bù trước và sau khai giảng - vào các tiết trống)
Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Dế Mèn,Nhà Trò).
- Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực kẻ yếu.
- Phát hiện được cử chỉ,lời nói cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (TLCH ở SGK).
- KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự ý thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh học trong SGK, truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”; Bảng phụ ghi sẵn 1 số
câu khó đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu
bài.
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TV
4 tập 1
- GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên
“Thương người như thể thương thân”


- Đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc
Việt Nam.
- GV giới thiệu tranh vẽ Dế Mèn và chị
Nhà Trò  giới thiệu truyện “Dế Mèn
phiêu lưu ký”  giới thiệu bài tập đọc
“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài,
- Bài TĐ này có thể chia thành mấy Đoạn 2: Tiếp … mới kể
Đoạn 3: Tiếp…ăn thịt em
đoạn?
Đoạn 4: Còn lại
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Hs đọc và gạch chân từ khó đọc:
- Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Gv cho Hs đọc thầm, tìm và dùng bút
- Hs luyện đọc từ khó.
chì gạch chân các từ khó đọc.
- Hs đọc và đánh dấu câu dài
- Cho Hs luyện đọc từ khó đọc
- Cho Hs đọc thầm tìm câu dài và dùng
- Hs luyện đọc câu dài
bút chì gach chân câu dài.
- Hs đọc chú giải.
- Luyện đọc câu dài trong đoạn
- Cho Hs đọc từ chú giải. - Kết hợp giải
1
Gv Hồ Thị Phương



Tuần 1
nghĩa một số từ khó: cỏ xước, ngắn chùn
chùn…
- Đọc đoạn nối tiếp lần 2
- Cho Hs đọc trong nhóm cho nhau nghe
thi đọc trong nhóm: cho 1 hs điều khiển
lớp.
- Cho 2Hs đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho 1hs đọc bài,
- Cho Hs đọc thầm toàn bộ câu hỏi.
* Đoạn 1:- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong
hoàn cảnh nào?
- Khóc tỉ tê là tiếng khóc như thế nào?
- Rút từ: khóc tỉ tê
- Đoạn văn này giới thiệu cho em biết
điều gì?
* Đoạn 2:- Chị Nhà Trò có hình dáng
như thế nào?
- Qua những chi tiết trên, em thấy Nhà
Trò là người như thế nào?
* Đoạn 3:- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp
đe doạ như thế nào?
- Đoạn văn này là lời của ai?
- Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta thấy
được điều gì?
* Đoạn 4: - Trước tình cảnh đáng
thương của Nhà Trò, Dế Mèn có thái độ

như thế nào?
- Qua những lời nói, cử chỉ của Dế Mèn,
ta thấy Dế Mèn là người như thế nào?
- Bài văn giúp em hiểu được điều gì?

Giáo án lớp 4
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hs luyện đọc nhóm cho nhau nghe và
thi đọc giữa các nhóm theo sự điều khiển
của Hs. Nhận xét giữa các nhóm.
- Hs đọc toàn bài
- Hs đọc toàn bài
- Hs đọc thầm các câu hỏi.
- … Đi qua một vùng cỏ xước…nghe
tiếng khóc tỉ tê…
- Tiếng khóc nhỏ, đều nghe rất thương
tâm.
* Ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà
Trò.
- Bé nhỏ, gầy yếu, người bự những
phấn…
*Ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp
của chị Nhà Trò
- Đe bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt. . .
- Lời của Nhà Trò.
- Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò

- Dế Mèn bực tức vì Nhà Trò bị bọn nhện
ăn hiếp.
*Ý 3: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,

biết giúp đỡ kẻ yếu.
- Rút ra nội dung bài.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, biết bênh vực kẻ yếu.
- So sánh, nhân hoá
- Bài văn đã sử dụng những biện pháp - HS tự nêu.
nghệ thuật gì?Nêu một số hình ảnh nhân
hoá mà em thích? Vì sao em thích hình
ảnh đó?
- 4 HS đọc bài. Nêu giọng đọc ở mỗi
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
đoạn.
- Gọi 4 HS luyện đọc tiếp nối, yêu cầu - HS đọc bài theo nhóm bàn.
cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc diễn - Các nhóm thi đọc.
cảm.
- HS nêu
- Yêu cầu nhóm bàn đọc đoạn mình
thích.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm, theo tổ.
2
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
3: Củng cố dặn dò.
- Qua bài học giúp em hiểu được điều
gì?
- Về nhà đọc bài nhiều lần.
____________________________________________

TOÁN:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100000.
- Phân tích cấu tạo số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1: Ôn lại cách đọc, viết các số và các
hàng:
- GV viết lên bảng số: 93251.
- Đọc số trên và cho biết mỗi chữ số
thuộc hàng nào?
- Tương tự như trên với các số: 43001;
60207;
- Nêu mỗi quan hệ giữa 2 hàng liền kề?
- Tìm các số tròn chục? Tròn trăm? Tròn
nghìn? Tròn chục nghìn?
- Các số trên có đặc điểm gì?

Hoạt động của học sinh

- HS đọc và nêu theo yêu cầu.
- 2 HS đọc
1 chục = 10 đ. vị; 1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm. . .
10; 20; 30; …
100; 200; 300; …
1000; 2000; 3000; …
10000; 20000; 30000; …

Là các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
tròn chục nghìn liên tiếp nhau.

2: Thực hành:
Bài 1:- Đọc yêu cầu bài 1.
Bài 1:- HS đọc yêu cầu.
- Tìm quy luật các số trong tia số ở câu 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000;
a?
60 000. Đây là các số tròn chục nghìn.
- Là các số tròn nghìn.
- Các số ở dãy số câu b có đặc điểm gì?
- HS tự làm bài.
Bài 2: - GV kẻ sẵn bảng phụ.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm bàn rồi thi nhau - Thảo luận cặp.
lên điền số và chữ.
- Đại diện nhóm làm ở bảng phụ.
- GV củng cố cách đọc và viết số.
Bài 3: - Đề bài yêu cầu gì?
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- GV gọi 1 HS phân tích mẫu.
- 1 HS phân tích mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a) 8723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
- GV mở rộng thêm cho HSK,G.
b) 9 000 + 200 + 30 + 2 = 9239
abcd = a 000 + b00 + c0 + d
a 000 + b00 + c0 + d = abcd
Bài 4: HSK, G
Bài 4: HS đọc yêu cầu.

- Các hình trong bài 4 là hình gì?
- Hình tứ giác,hình chữ nhật…
3
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
- Nêu cách tính chu vi của các hình tứ - Chu vi tứ giác : 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
giác, hcn, hình vuông
- Chu vi HCN: P = (a + b) x 2
- Tính chu vi các hình đó?
P = (4 + 8) x 2 = 24 (cm)
- HS KG làm bài.
- Chu vi hình vuông P = a x 4
- Chữa bài, chấm.
P = 5 x 4 = 20 (cm)
3. Củng cố, dặn dò (2’).
- HS lắng nghe.
- Nêu lại nội dung bài học
- Làm BT ở VBT.
____________________________________________
ĐẠO ĐỨC:

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ,được mọi người yêu mến.
- Có thái độ,hành vi trung thực trong học tập.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Kĩ năng
bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Kĩ năng làm chủ

bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh và thẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lý các tình huống (SH
nhóm)
- HS quan sát tranh và thảo luận
- GV treo tranh và nêu tình huống như nhóm.
SGK.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Theo em, bạn Long có thể có những cách - Các nhóm khác bổ sung.
giải quyết nào?
- Nếu em là Long, em sẽ giải quyết thế nào?
Vì sao em chọn cách đó?
- GV chốt cách giảt quyết đúng.
- Trong học tập, chúng ta phải có thái
- Vậy trong học tập, chúng ta cần phải có độ trung thực.
thái độ như thế nào?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- GVHD HS thảo luận nhóm để làm BT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
* Việc làm thể hiện tính trung thực
- GV chốt lại ý kiến đúng.
trong học tập là “Không chép bài của
bạn trong giờ kiểm tra”.
- Em hãy nêu một số việc làm khác thể hiện - HS nêu

tính trung thực trong học tập?
- HS đọc yêu cầu BT 2
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV đọc các câu ở BT 2 (SGK), yêu cầu
HS giơ thẻ đỏ nếu đồng ý; xanh - không - HS chọn cách giơ thẻ và giải thích lí
đồng ý; trắng - phân vân.
do.
- Sau mỗi lần giơ thẻ, GV hỏi thêm “vì sao (câu c)
em lại đồng ý (không đồng ý)?”
- Trung thực trong học tập thể hiện
4
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học lòng tự trọng của người học sinh.
tập?
- Giúp em học tập đạt kết quả cao,
- Trung thực trong học tập mang lại cho em được mọi người tin yêu, quý mến.
ích lợi gì?
Hoạt động 4: Liên hệ.
- Hãy nêu những hành vi của bạn (hoặc của - HS nêu.
em) mà em cho là thiếu trung thực?
- Nêu những gương tốt trong lớp (trong
trường) về thái độ trung thực trong học tập - HS trả lời.
và cuộc sống?
Hoạt động 5: Dặn dò.
- HS lắng nghe.
- Về nhà sưu tầm những tấm gương, mẩu

chuyện về trung thực trong học tập.
____________________________________________
THỂ DỤC:
Tiết 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được những nội dung cơ bản của nội dung chương trình thể dục lớp 4 và một
số nội quy trong giờ học thể dục
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
theo yêu cầu của GV.
II. SÂN TẬP DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, đẩm bảo an toàn.1 còi, 4 quả bóng nhựa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG
I.Chuẩn bị:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy".

Định
lượng

PH/pháp và hình
thức tổ chức

1-2p
1-2p
2-3p


XXXXXXXX
XXXXXXXX


II.Cơ bản:
a)Giới thiệu chương trình thể dục 4.
- Thời lượng học 2 tiết/ tuần, học trong 35 tuần.
- Nội dung bao gồm:ĐHĐN, bài thể dục phát triển
chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ
bản,trò chơi vận động,có môn học tự chọn như đá
cầu, ném bóng.
b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, không được
đi dép lê, khi muốn ra vào lớp phải xin phép.
c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ tập luyện như
biên
5
Gv Hồ Thị Phương

3-4p

XXXXXXXX
XXXXXXXX


2-3p
2-3p


o o o o

XXXX
XXXX


Tuần 1
lớp.Tổ trưởng là em được cả tổ và lớp tín nhiệm
bầu ra.
d) Trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức"
GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật
chơi. GV hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi.

6-8p

III.Kết thúc:
*Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà.

1-2p
1-2p
1-2p

Giáo án lớp 4
XXXX
XXXX

XXXXXXXX
XXXXXXXX



_________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐÊN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia các
số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết so sánh,xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 4 ở VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét.

Hoạt động của học sinh
- HS chữa bài ở bảng lớp.
Chu vi hình H là:
(18 x 4) – (9 + 6) x 2 = 42 (cm).
Đáp số: 42 cm.

Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nêu cách nhẩm.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- GV chốt lại cách tính nhẩm.
- GV nhận xét chung.
Bài 2a:Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT rồi tự làm vào

vở
- GV giúp đỡ những em kém.
- Chữa bài.
Bài 3: dòng 1,2.
- Cho HS tự làm bài rồi đổi vở để kiểm
tra lẫn nhau
- GV giúp đỡ những em kém.
- Chữa bài.

Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách nhẩm.
- Một số em nêu kết quả.
Kq đúng: 9000; 6000; 4000; 6000
8 000; 24 000; 33 000; 7 000.
Bài 2a: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- 4 em làm ở bảng nhóm.
Kq đúng:a, 12 882; 4 719; 1056; 8 656.
- HS tự chữa lỗi.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- 1 HS làm ở bảng nhóm.
Kq đúng:
4 327 > 3 742
28 676 = 28 676
6

Gv Hồ Thị Phương



Tuần 1
Giáo án lớp 4
- Nêu cách so sánh 2 số 5870 và 5890?
5 870 < 5 890
97 321 < 97 400
100 0 và 99 999?
65 300 > 9 530
100 000 > 99 999
Bài 4b:
Bài 4b:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở ô li.
- Cả lớp làm vào vở ô li.
- GV nhận xét, chữa bài.
Kq đúng:Các số xếp theo thứ tự từ lớn đến
- GV nêu nhận xét đánh giá.
bé: 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
HS theo dõi SGK.
- Hướng dẫn làm bài 5 ở SGK.
- Về nhà làm những bài chưa xong.
____________________________________________
CHÍNH TẢ: (Nghe viêt)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT (2) a hoặc b; hoặc bài tập do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra ĐDHT
- GV kiểm tra vở, bút, và nêu yêu cầu học
môn chính tả lớp 4.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’): Tiết chính tả hôm
nay các em sẽ viết 1 đoạn trong bài “Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu”
b. Hướng dẫn chính tả (10- 12’):
- GV đọc mẫu lần 1
- Tập viết chữ ghi tiếng khó.
- GV đưa 1số từ khó lên bảng: tỉ tê, cuội, cỏ
xước, chùn chùn.
- Gọi HS phát âm,phân tích từng từ.
?Phân tích tiếng cuội?
cuội: không viết âm đầu q
? Phân tích tiếng xước trong từ cỏ xước ?
? Phân tích tiếng chùn trong từ chùn chùn ?
- âm đầu ch viết bằng mấy con chữ ?
G: tỉ tê: tỉ viết i, không viết y.
c. Viết chính tả (14- 16’):
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài viết
d. Hướng dẫn chữa, nhận xét (3- 5’).
- GV đọc soát lỗi 1 lần.
- Kiểm tra lỗi
- GV nhận xét, chữa bài


- Hs lắng nghe
- HS đọc thầm SGK
- HS phát âm,phân tích từng từ.
- c/uội
- x/ước
- ch/ùn
- 2 con chữ :c, h
- HS viết bảng con (xước, cuội,
chùn.)
- HS viết vở
- HS soát
- HS ghi lỗi ra lề.

7
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7- 9’)
- HS đọc yêu cầu.
Bài 1:
- HS làm vở bài tập.
a. l hay n
GV chữa trên bảng phụ.
- HS làm vở.
b.
- HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài

a) Cái la bàn.
Bài 2: Gv hướng dẫn Hs làm bài
b) Hoa lan.
3. Củng cố, dặn dò (2’).
- HS chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu (mục III).
- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (2- 3’): Hướng dẫn chung về
cách học Luyện từ và câu lớp 4.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’): Hôm nay chúng
ta sẽ được học bài Luyện từ và câu đầu
tiên của lớp 4 đó là: Cấu tạo của tiếng.
b. Hình thành khái niệm (10- 12’):
* Nhận xét:

- HS đọc toàn bộ yêu cầu.
- Đọc yêu cầu 1.
- Dòng thơ 1 có? tiếng?
- HS đếm miệng dòng thơ thứ nhất (tiếng)
G: 1 tiếng = 1 chữ.
- HS làm việc nhóm đôi dòng 2.
- Trả lời cả câu tục ngữ có 14 tiếng.
- Hãy đánh vần tiếng bầu? ghi lại cách
đánh vần?
- Đọc yêu cầu 2.
- HS làm VBT theo nhóm đôi các yêu cầu
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? còn lại.
- Những tiếng không đủ 3 bộ phận trên
thì bắt buộc phải có những bộ phận nào?
– vần và thanh
- Đại diện nhóm trình bày.
- Rút ghi nhớ.
- âm đầu – vần – thanh.
+ Tiếng gồm mâý bộ phận? Nêu cấu tạo
của 1 tiếng?
- HS đọc.
* Ghi nhớ :
- Hoa, lam, máy. . .
8
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
- Lấy ví dụ tiếng có đủ 3 bộ phận?

- Ơi, à, oi, ôi, á. .
- Lấy ví dụ tiếng chỉ có 2 bộ phận?
c. Hướng dẫn luyện tập (20- 22’):
- HS đọc yêu cầu.
Bài 1 (7) Phân tích các bộ phận cấu tạo - HS làm miệng vài tiếng theo mẫu.
của từng tiếng. . .
- > Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo - HS làm việc nhóm đôi VBT.
thành.
- 1 HS làm bảng phụ, chữa bài
Bài 2 (7)
- Phân tích cấu tạo của tiếng ao?
- HS làm miệng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tiếng có cấu tạo ntn? Bộ phận nhất
thiết phải có trong tiếng là bộ phận nào?
- Đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài
sau.
____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 05 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Luyện tính nhẩm,thực hiện phép tính cộng,trừ các số có 5 chữ số,nhân (chia) số có
đến 5 chữ số với (cho)số có 1 chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu HS làm bài 5 SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu rồi tự giải.
- Gọi HS nêu kết quả từng bài.
- Nhận xét.

Hoạt động của học sinh
- 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét.

Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nêu kết quả
Kq đúng: a) 4000; 40 000; 0; 2000
b)63 000; 1000; 10 000; 6000
Bài 2b:Đặt tính rồi tính.
Bài 2b: 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu rồi tự giải.
- 4 HS làm bảng phụ.
- Gọi 4 làm bảng phụ.
Kq đúng: 59 200; 21 692;
- Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau.
52 260; 13 008.
Bài 3:a,b Tính giá trị biểu thức
Bài 3:a,b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Muốn thực hiện tính giá trị của biểu - Ta thực hiện từ trái sang phải.
thức chỉ có phép + , - , hoặc x, : ta làm

như thế nào?
- Còn biểu thức có cả 4 phép tính + , - , x, - Ta thực hiện x, : trước, + , - sau.
: ta thực hiện ra sao?
9
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp đỡ em
kém.
- Chữa bài.
Bài 4: Tìm X (HSK,G)
- Yêu cầu HS làm vào vở ô li.

Giáo án lớp 4
- HS làm bài vào vở.
Kq đúng:a) 6 616; b) 3 400
Bài 4:
- HS làm bài vào vở.
Kq đúng:a) 9 061; 8 984
b) 2 413; 4 596
- HS lắng nghe.

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
- GV hướng dẫn làm bài 4,5 SGK
* Dặn dò:
____________________________________________
TẬP ĐỌC:

MẸ ỐM (Trần Đăng Khoa)


I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2 với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 và thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
* KNS:Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình chụp cái cơi trầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài “Dế Mèn …. . yếu”.
- Chị Nhà Trò có hình dáng như thế nào?
- Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn là người như
thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài,
- Bài TĐ này có thể chia thành mấy đoạn?
- Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Gv cho Hs đọc thầm, tìm và dùng bút chì
gạch chân các từ khó đọc.
- Cho Hs luyện đọc từ khó đọc
- Cho Hs đọc thầm tìm câu dài và dùng bút
chì gach chân câu dài.
- MR: Trong bài thơ có những tiếng nào bắt
vần với nhau?
- Tác dụng của các tiếng bắt vần với nhau là

gì?
- Luyện đọc câu dài trong đoạn
- Cho Hs đọc từ chú giải.
- Đọc đoạn nối tiếp lần 2

Hoạt động của học sinh
- 3 HS đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
Dế Mèn là người có tấm lòng
nghĩa hiệp, biết bênh vực kẻ yếu.
- HS khá đọc bài.
- Hs trả lời.
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Hs đọc và gạch chân từ khó đọc:
- Hs luyện đọc từ khó.
- Hs đọc và đánh dấu câu dài
- Hs trả lời, dung bút chì gạch chân
các cặp từ bắt vần với nhau.
- Là cho câu thơ hay hơn, dễ đọc, dễ
thuộc.
- Hs luyện đọc câu dài
- Hs đọc chú giải.
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2

10
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
- Cho Hs đọc trong nhóm cho nhau nghe thi

đọc trong nhóm: cho 1 hs điều khiển lớp.
- Cho 2Hs đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho 1hs đọc bài,
- Cho Hs đọc thầm toàn bộ câu hỏi.
2. Tìm hiểu bài:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Những câu thơ sau muốn nói lên điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều ….
Cánh màn….
Ruộng vườn…
- Giảng thêm về hình ảnh này?
+ Đoạn này nói lên điều gì?
- Em hiểu cụm từ “lặn trong đời mẹ” là thế
nào?

Giáo án lớp 4
- Hs luyện đọc nhóm và thi đọc giữa
các nhóm theo sự điều khiển của
bạn.. Nhận xét giữa các nhóm.
- Hs đọc toàn bài
- Hs đọc toàn bài
- Hs đọc thầm các câu hỏi.
- HS trả lời.
- Mẹ bị ốm nên lá trầu khô vì mẹ
không ăn được, truyện Kiều mẹ
không đọc được.
Ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm
- Những vất vả nơi ruộng đồng qua

ngày tháng đã để lại trong mẹ làm
mẹ ốm.

- Đọc thầm khổ thơ thứ ba và tìm những câu
thơ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của mọi
người với mẹ?
- Những việc làm đó cho em biết điều gì?
+ Những chi tiết này nói lên điều gì?

- Người cho trứng người cho cam,
anh y sỹ mang thuốc vào,…
- HS trả lời.
Ý 2: Tình cảm hàng xóm láng giềng
rất sâu đậm
- Còn tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ thì + Hs trả lời
sao? Những câu thơ nào nói lên điều đó?
- Bạn nhỏ thương mẹ: nắng mưa …
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: ..
- Bạn nhỏ không ngần ngại làm trò
cho mẹ vui:…
- Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý
nghĩa đối với mình: Mẹ là …
- Đoạn vừa nêu cho em biết điều gì?
Ý 3: Tình yêu thương sâu sắc của
bạn nhỏ đối với mẹ
- Yêu cầu Hs đọc to bài thơ
- HS nêu nội dung bài.
- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
* Bài thơ thể hiện tình cảm yêu
thương sâu sắc của con đối với mẹ và

của hàng xóm láng giềng với người
bị ốm nhưng sâu sắc và đậm đà nhất
là sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ.
3. Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm:
- Gọi 6 HS đọc tiếp nối bài thơ.
- 6 HS đọc nối tiếp.
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Mẹ của bạn nhỏ bị ốm, mọi người
- GV chốt lại giọng đọc mỗi khổ thơ.
quan tâm lo lắng cho mẹ…
11
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
- Khổ 1,2: giọng trầm, buồn.
- Cả lớp theo dõi để phát hiện giọng
- Khổ 3: giọng lo lắng.
đọc hay:
- Khổ 4,5: giọng vui.
- Khổ 6,7: giọng thiết tha.
- HS đọc theo cặp.
- GV nhận xét,đánh giá.
- Đại diện các tổ thi đọc.
- Tuyên dương HS đọc tốt.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Qua bài này em học tập được điều gì ở bạn - HS trả lời.
nhỏ?

- HS lắng nghe.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
____________________________________________
THỂ DỤC:
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM...
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ
- Trò chơi"Chạy tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi theo yêu cầu
của GV.
II. SÂN TẬP DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

Định
lượng

PH/pháp và hình
thức tổ chức

1-2p
2-3p
1-2p


XXXXXXXX
XXXXXXXX


II.Cơ bản:
a)Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
8-10p
nghiêm, đứng nghỉ.
-Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập có sửa chữa động
tác sai cho HS.
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan 3-4 lần
sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
1 lần
-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
2 lần
-Tập cả lớp để củng cố kết quả tập luyện do GV điều
khiển.
8-10p
b)Trò chơi"Chạy tiếp sức"
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật
2 lần
chơi.
-GV hay một nhóm HS ra làm mẫu, sau đó cho HS
12
Gv Hồ Thị Phương

XXXXXXXX
XXXXXXXX


X
X
X
X
X

O

O

X
X
X
X
X


X X ---------X X ----------





Tuần 1
Giáo án lớp 4
chơi
X X -------- 
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

III.Kết thúc:

x
x
-Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng
2-3p
x
x
tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó quay
x
x
mặt vào
x

x
trong.
1-2p
x
x
-GV cùng HS hệ thống bài
1-2p
x x x
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về
nhà.
______________________________________________________________
TOÁN:

Thứ năm, ngày 06 tháng 9 năm 2018
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 1 CHỮ SỐ

Giúp HS
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.

- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay bằng số.
I. MỤC TIÊU:

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS làm bài 5 SGK.

- GV chốt kết quả đúng.

Hoạt động của học sinh
- 1 HS làm ở bảng lớp.
Bài giải
Trong một ngày nhà máy sản xuất được:
680: 4 = 170 (chiếc)
Trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được:
170 x 7 = 1190 (chiếc)
Đáp số: 1190 chiếc

2: Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài
- HS theo dõi.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV đọc và ghi bảng như SGK.
- Lấy số vở Lan có cộng số vở mẹ mua
- Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu thêm.
quyển vở ta làm như thế nào?
- Sau đó GV treo bảng như phần bài học

SGK
và hỏi: Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển thì - HS trả lời.
Lan có tất cả mấy quyển?
- GV hỏi tương tự với các trường hợp
thêm 2, 3, 4 quyển.
- 3 + a.
- Nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có
tất cả mấy quyển?
- GV: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
b. Tính giá trị của biểut thức có chứa một
chữ:
13
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
- Nếu a=1 thì 3 + a =?
- 3 + a = 3 + 1 = 4.
- Làm tương tự với a=2; 3; 4…
- 4 là giá trị của BT 3 + a
KL: mỗi lần thay chữ a bằng số ta được - HS nhắc lại kết luận.
giá trị số của biểu thức.
c. Luyện tập.
Bài 1:Tính giá trị biểu thức.
Bài 1:HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS trả lời.
- GV ghi 6 + b và gọi HS đọc
- Chúng ta phải tính giá trị của BT 6 + b

với b bằng mấy?
b=4
- Vậy khi b = 4 thì 6 - b = ?
6 - b = 6 - 4 = 2.
- Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
HS tự giải.
Kq đúng: b) 180; c) 95
Bài 2a: Viết vào ô trống.
Bài 2a: Viết vào ô trống.
X
8
30
100
- HS làm vở ô li; 1 em làm bảng phụ.
125 + x 125 + 8
X
8
30
100
= 133
125+ x 125 + 8 125+
125+
= 133
30
100
- Yêu cầu HS tự giải vào vở ô li.
= 155
= 225
- GV giúp đỡ các em kém.
- Thu vở nhận xét.

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
(HSK,G).
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm phần a vào vở ô li.
- Làm bài vào vở ô li.
Kqđúng:
m =10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
m =0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
m =80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
m =30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
3: Củng cố, dặn dò.
- HS khá giỏi
- Lấy ví dụ về BT có chứa một chữ?
- Về nhà làm các BT còn lại ở SGK,
VBT.
____________________________________________
KỂ CHUYỆN :

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I. MỤC TIÊU:

- Nghe,kể lại đượctừng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa,kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể; ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về hồ Ba Bể và tranh vẽ như SGK phóngto.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
14

Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Hoạt động 1: Giới thiệu truyện kết hợp cho
HS xem tranh về hồ Ba Bể.
Hoạt động 2: GV kể chuyện (2 lần).
- Sau lần kể thứ nhất, GV kết hợp giải nghĩa
một số từ:
+ Cầu phúc: Cầu xin được hưởng điều tốt
lành.
+ Giao long: Là loài rắn lớn, còn gọi là
thuồng luồng.
+ Bà goá: Người phụ nữ có chồng bị chết.
+ Làm việc thiện: Làm điều tốt lành cho
người khác.
+ Bâng quơ: Không đâu vào đâu, không có
cơ sở để tin tưởng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện; trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để làm
BT1.
- GV nhắc nhở các em kể đúng cốt truyện
không lặp lại lời cô.
- GV giúp đỡ các nhóm kém.
- Thi kể từng đoạn theo tranh.

- Thi kể cả câu chuyện.
- Câu chuyện này cho chúng ta biết điều gì?

Giáo án lớp 4
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.

- HS theo dõi.

- HS đọc yêu cầu BT1 thảo luận nhóm
đôi.
- HS kể theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm thi kể.
- Giải thích về sự hình thành hồ Ba
Bể.
- …giàu lòng nhân ái.
- Câu chuyện này ca ngợi đứng tính tốt đẹp - HS khá trả lời.
gì của mẹ con bà goá?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- HS khá trả lời.
- Em học tập được gì qua câu chuyện
trên ?
____________________________________________
TẬP LÀM VĂN:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Bước đầu kể lại được một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân
vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi 1 HS kể lại chuyện “Sự tích hồ Ba - 1HS khá kể.
Bể”.
- Chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận làm
BT1.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
15
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
a. Các nhân vật chính:
- Bà cụ ăn xin, mẹ con bà goá.
Các nhân vật phụ:
- Bà con dự lễ hội.
b. Các sự việc xảy ra và kết quả:
c. Ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những
người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp
xứng đáng.
- Gọi HS đọc bài “Hồ Ba Bể”.
- HS đọc bài.
- B. v này có những nhân vật nào?
- Không

- B. v có các sự kiện nào xảy ra với các
nhân vật?
- Không
- Vậy bài văn giới thiệu về điều gì?
- Vị trí, độ cao, chiều dài, vẻ đẹp, hình
- Hai bài trên, bài nào là văn kể chuyện? dáng của hồ Ba Bể.
Vì sao?
- Vậy theo em, thế nào là văn kể - HS trả lời.
chuyện?
* GV chốt lại nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 1:HS đọc yêu cầu.
- Khi kể chuyện này, em cần xưng hô Em  cô
như thế nào?
Tôi, tớ  bạn
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 2 - 3 em lên kể chuyện.
Bài 2:Câu chuyện em vừa kể có mấy Bài 2:HS đọc yêu cầu.
nhân vật?
- HS nêu.
- Câu chuyện trên khuyên ta điều gì?
- Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
lẫn nhau.
- Về nhà làm bài 1 vào vở và kể lại cho
người thân nghe
____________________________________________
KĨ THUẬT:


VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU: HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
- HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản

Hoạt động của trò
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn
cho GV kiểm tra.

16
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
phẩm cắt, khâu, thêu.
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu

khâu, thêu.
- HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc
- GV cho HS quan sát một số mẫu vải điểm của từng loại vải.
với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau.
- GV sửa bổ sung phần a SGK: Vải
gồm nhiều loại sợi bông, xa tanh. . . với
nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau.
- Khi khâu, thêu ta nên chọn vải nh thế
- HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét,
nào?
bổ sung.
- HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số
loại chỉ khâu và thêu.
Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải
- HS quan sát và trả lời.
mà chọn chỉ cho phù hợp.
Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn
- Cho HS đọc phần b SGK.
có lõi bên trong.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và
+ Chỉ thêu bắt thành con.
cách sử dụng kéo.
- Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo
cắt vải và cắt chỉ.
- Cho HS quan sát hình 3 và nêu cách sử
dụng kéo.
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ
sau.

____________________________________________
KHOA HỌC:

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm,
chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí …
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
(nếu có điều kiện).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Đây là một phân môn mới có tên là

Hoạt động của học sinh

17
Gv Hồ Thị Phương



Tuần 1
khoa học với nhiều chủ đề khác nhau.
Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em
những kiến thức quý báu về cuộc sống.
- Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên
các chủ đề.
- Bài học đầu tiên mà các em học hôm
nay có tên là “Con người cần gì để
sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và
sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu
thêm về cuộc sống của mình.
* Hoạt động 1: Con người cần gì để
sống ?
- Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì
các em cần có cho cuộc sống của mình.
- Cách tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo các bước:
- Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm
khoảng 4 đến 6 HS.
- Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả
lời câu hỏi: “Con người cần những gì để
duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời
vào giấy.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận, ghi những ý kiến không trùng lặp
lên bảng.

Giáo án lớp 4


- 1 HS đọc tên các chủ đề.

- HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư
ký để tiến hành thảo luận.
- Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào
giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Ví dụ:
+ Con người cần phải có: Không khí để
thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở,
bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, …
+ Con người cần được đi học để có hiểu
biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim,
ca nhạc, …
+ Con người cần có tình cảm với những
người xung quanh như trong: gia đình,
bạn bè, làng xóm, …
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nhận xét kết quả thảo luận của các cho nhau.
nhóm.
- Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. - Làm theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt
mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa
thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời
gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều
nhất.
- Cảm thấy khó chịu và không thể nhịn
- Em có cảm giác thế nào ? Em có thể thở hơn được nữa.
nhịn thở lâu hơn được nữa không ?

- HS Lắng nghe.
18
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
* Kết luận: Như vậy chúng ta không
thể nhịn thở được quá 3 phút.
- Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm
thấy thế nào ?
- Nếu hằng ngày chúng ta không được
sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra
sau ?
* GV gợi ý kết luận: Để sống và phát
triển con người cần:
- Những điều kiện vật chất như: Không
khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ
dùng trong gia đình, các phương tiện đi
lại, …
- Những điều kiện tinh thần văn hố xã
hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng
xóm, các phương tiện học tập, vui chơi,
giải trí, …
* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho
sự sống mà chỉ có con người cần.
- Mục tiêu: HS phân biệt được những
yếu tố mà con người cũng như những
sinh vật khác cần để duy trì sự sống của
mình với những yếu tố mà chỉ có con
người mới cần.

- Cách tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các
hình minh hoạ trang 4, 5 / SGK.
- Hỏi: Con người cần những gì cho
cuộc sống hằng ngày của mình ?

Giáo án lớp 4
- Em cảm thấy đói khác và mệt.
- Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn.
- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu
một nội dung của hình: Con người cần:
ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học, được
- GV chuyển ý: Để biết con người và chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quần áo
các sinh vật khác cần những gì cho cuộc để mặc, xe máy, ô tô, tình cảm gia đình,
sống của mình các em cùng thảo luận và các hoạt động vui chơi, chơi thể thao,
điền vào phiếu.

- Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát biểu
cho từng nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học
tập.
- Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn - Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm
thành vào bảng.
việc theo nhóm.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu.

để hoàn thành phiếu chính xác nhất.
- 1 nhóm dán phiếu của nhóm lên bảng.
- Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ
19
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
tập.
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật, - Quan sát tranh và đọc phiếu.
con người cần gì để duy trì sự sống ?
- Con người cần: Không khí, nước, ánh
- Hơn hẳn động vật và thực vật con sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
người cần gì để sống ?
- Con người cần: Nhà ở, trường học,
bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm
bạn bè, phương tiện giao thông, quần
*GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà áo, các phương tiện để vui chơi, giải trí,
cả động vật và thực vật đều cần như: …
Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con - Lắng nghe.
người còn cần các điều kiện về tinh
thần, văn hố, xã hội và những tiện nghi
khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học,
phương tiện giao thông, …
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành
trình đến hành tinh khác”
- Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã
học về những điều kiện cần để duy trì

sự sống của con người.
- Cách tiến hành:
- Giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ biến
cách chơi.
- HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn
- Phát các phiếu có hình túi cho HS và của GV.
yêu cầu. Khi đi du lịch đến hành tinh
khác các em hãy suy nghĩ xem mình nên
mang theo những thứ gì. Các em hãy viết
những thứ mình cần mang vào túi.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5
phút rồi mang nộp cho GV và hỏi từng - Nộp các phiếu vẽ hoặc cắt cho GV và
nhóm xem vì sao lại phải mang theo cử đại diện trả lời. Ví dụ:
những thứ đó. Tối thiểu mỗi túi phải có + Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự
đủ: Nước, thức ăn, quần áo.
sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc
uống quá lâu được.
+ Mang theo đài để nghe dự báo thời
tiết.
+ Mang theo đèn pin để khi trời tối có
thể soi sáng được.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có + Mang theo quần áo để thay đổi.
ý tưởng hay và nói tốt.
+ Mang theo giấy, bút để ghi lại những
2. Củng cố- dặn dò:
gì đã thấy hoặc đã làm.
- GV hỏi: Con người, động vật, thực vật + Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn môi
đều rất cần: Không khí, nước, thức ăn, trường sống xung quanh, các phương
20

Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
ánh sáng. Ngồi ra con người còn cần các tiện giao thông và công trình công cộng,
điều kiện về tinh thần, xã hội. Vậy chúng tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ
ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những người xung quanh.
những điều kiện đó ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây
dựng bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.
__________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:

- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần như mẫu ở BT1.
- Nhận biết được cá tiếng có vần giống nhau ở BT2,3. HS khá giỏi làm bài 4,hiểu thế
nào là 2 tiếng bắt đầu vần với nhau trong thơ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Tiếng có mấy bộ phận? Đó là những
bộ phận nào?
- Phân tích cấu tạo của tiếng “ở, hiền,
nguồn”?
- Bộ phận nào nhất thiết phải có trong

tiếng?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, Gv
giúp đỡ em kém.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét,lưu ý âm đầu kh, ng chứ
không phải k, n.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ
gì?
- Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong
câu tục ngữ trên?
Bài 3: Gọi HS đọc bài thơ.
- Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau
trong khổ thơ trên?
Bài 4: Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế
nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- Đọc các câu thơ có các tiếng bắt vần
với nhau?

Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- 2 em phân tích.
- Vần luôn luôn phải có trong tiếng.
Bài 1:HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Lớp làm vào VBT.
- Một số em đọc kết quả.
Bài 2:HS đọc yêu cầu.

- Câu tục ngữ trên viết theo thể thơ lục bát.
- Ngoài - hoài (vần oai)
Bài 3: HS đọc bài thơ.
- Loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh nghêng nghênh.
Bài 4:
- Hai tiếng có vần giống nhau hoặc không
hoàn giống nhau.
- 2 HS đọc.
21

Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
Bài 5: Đố vui. (HS khá giỏi).
Bài 5:
- Gọi 1HS lên đố các bạn.
- út, ú, bút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS trả lời.
- Tiếng có cấu tạo như thế nào?
- Âm đầu.
- Bộ phận nào của tiếng có thể thiếu?
- Về nhà tìm và ghi 4 câu thơ có các - HS khá giỏi
tiếng bắt vần với nhau rồi gạch chân các
tiếng bắt vần đó.
______________________________________________________
Thứ sáu, ngày 07 tháng 9 năm 2018
TOÁN :


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS chữa bài 3a, 3b VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT.
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức.
- Kẻ sẵn biểu thức trên bảng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Các biểu thức này là biểu thức gì?
- Gọi 3 HS lần lượt làm bài, GV ghi bảng.
- HS làm các bài còn lại b, d, c.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm, GV giúp đỡ các
em kém.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 4:
- GV vẽ 1 hình vuông cạnh là a.
- Gọi chu vi là P, hãy nêu cách tính chu vi
hình vuông này?
 Đây là công thức tính chu vi hình vuông
- Hãy tính chu vi hình vuông khi

a = 3cm; a = 5 cm; a = 8 cm
- Thu nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa 1
22

Hoạt động của học sinh
- Hai HS chữa bài.
Kqđúng:
a) 35; 45; b) 291; 286
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
- Có chứa 1 chữ
- 3 HS lần lượt làm bài lớp làm bài
vào vở
Kqđúng: a) 30; 42; 60; b) 9; 6; 3
c)106; 82; 156; d) 79; 60; 7
Bài 2:
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vào vở ô li.
Kqđúng: a) Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n
= 35 + 3 x 7 = 56
b) 123; c) 137; d) 74
Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- P=ax4
- HS tự làm vào vở
- HS yếu chỉ cần làm 1 trường hợp.
Kqđúng: a) 12 cm; b) 20 cm; c) 32
cm
- HS khá,giỏi.


Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
chữ ta làm ntn? Nêu cách tính chu vi hình
vuông ?
____________________________________________
LỊCH SỬ:

Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I, MỤC TIÊU: Sau bài học, hs:
- Biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha trong thời kỳ dựng
nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Biết môn lịch sử và địa lý góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, con người và
đất nước VN.
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Dạy bài mới:
1.1Giới thiệu bài:
HĐ 1: Vị trí của đất nước ta và các cư dân
ở mỗi vùng
- Hs theo dõi, 1 số hs trình bày lại
- Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam và

giới thiệu vị trí đất nước ta, các cư dân ở
mỗi vùng
- 1 số hs lên chỉ
- Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ vị trí
tỉnh, thành phố nơi mình đang sống
HĐ 2: Các dân tộc trên đất nước ta
- Gv chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi - Hs hoạt động theo nhóm 2 bàn, sau
nhóm tranhH, ảnh về cảnh sinh hoạt của đó cử đại diện nhóm trình bày trước
một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu hs lớp
tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước
Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có
cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
HĐ 3: Công lao của ông cha ta trong thời
kỳ dựng nước và giữ nước
- Gv nêu vấn đề: Để Tổ quốc ta tơi đẹp
như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua
hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
? Em nào có thể kể được một sự kiện chứng
minh điều đó?
- Hs nghe
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận
HĐ 4: Hướng dẫn hs cách học
- Gv hướng dẫn hs cách học kèm ví dụ cụ
thể.
- 1 số Hs kể
____________________________________________
23
Gv Hồ Thị Phương



Tuần 1
TẬP LÀM VĂN:

Giáo án lớp 4
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được tính cách của tong người cháu (qua lời nhận xét của bà) ở BT 1 mục
III.
- Bước đầu kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước,đúng tính cách nhân vật .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Bài văn kể chuyện khác với những bài
văn khác ở điểm nào?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã xây
dựng ở nhà.
Hoạt động 2: Bài mới.
1)Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét.
Từ đầu năm đến giờ, em đã được học
những truyện nào?
Bài 1:Thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Bài 2:- Hãy nhận xét về tính cách của
các nhân vật trên?


Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- 2 HS kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Rút ý 1 (ghi nhớ)
+ Dế Mèn: Khảng khái, thương …
+ Mẹ con bà goá: Có tấm lòng nhân hậu.
+ Rùa: Khiêm tốn, kiên trì.
- Nhờ đâu mà em biết được tính cách + Thỏ: Kiêu ngạo, coi thường. . .
của các nhân vật?
- Dựa vào hành động và lời nói của nhân
- Em hãy nêu tính cách của một số nhân vật.
vật trong các câu chuyện em đã đọc?
- 3, 4 HS kể.
2)Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc chuyện “Ba anh
em”
Bài 1: 1 HS đọc chuyện.
- Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
- HS trả lời câu hỏi.
- Đó là những nhân vật nào?
- Bà nhận xét về tính cách của từng + Ni- ki- ta chỉ nghĩ đến ham thích của
nhân vật như thế nào?
mình; Gô- sa hơi láu; Chi- ôm- ca biết giúp
- Dựa vào đâu mà bà nhận xét như bà.
vậy ?

- Quan sát vào hành động của 3 anh em.
- Em có đồng ý với nhận xét của bà
không?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thi kể chuyện.
- 3; 4 HS kể chuyện.
- Bình chọn HS kể hay nhất.
- Lớp nhận xét.
24
Gv Hồ Thị Phương


Tuần 1
Giáo án lớp 4
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
về nhà kể cho người thân nghe câu - HS lắng nghe.
chuyện em vừa xây dựng và ghi vào vở
__________________________________________
ĐỊA LÝ:

Bài 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I, MỤC TÊU: Sau bài học, hs biết:
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái Đất theo một tỉ lệ
nhất định
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.

- Biết tỉ lệ bản đồ.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,...
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
1. Dạy bài mới:
1.1Giới thiệu bài:
HĐ 1: Bản đồ
- Gv treo một số loại bản đồ lên bảng theo
thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ: thế giới,
châu lục, Việt Nam,...
- Yêu cầu hs đọc tên các bản đồ treo trên
bảng
- Yêu cầu hs nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ

? Vậy bản đồ là gì?
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỷ lệ nhất định.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 và 2, chỉ vị trí
của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên
từng hình
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?
? Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự
nhiên VN treo tường?


Hoạt động của học sinh
- Hs quan sát
- Hs đọc tên
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề
mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện
một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái
Đất- các châu lục, bản đồ VN thể hiện
một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái
Đất- nước Việt Nam.
- Hs nêu

- Hs quan sát và chỉ
- Người ta thường sử dụng ảnh chụp
từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị
trí các đối tượng cần thể hiện, tính
toán chính xác các khoảng cách trên
thực tế sau đó thu nhỏ theo tỷ lệ, lựa
chọn các ký hiệu rồi thể hiện các đối
tượng đó trên bản đồ.
- Vì bản đồ trong SGk được vẽ theo tỷ
lệ nhỏ hơn

25
Gv Hồ Thị Phương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×