Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Trọn bộ giáo án tuần 2 lớp 4 chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.9 KB, 44 trang )

TUẦN 2
Sáng:

Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp)

I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với
cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả
hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức
bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
3. GDHS có ý thức giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS:
- Đọc thuộc lòng bài “Mẹ ốm” và trả
Em hãy đọc thuộc lòng bài mẹ ốm và lời câu hỏi
trả lời câu hỏi:
- Hs nhận xét
Sự quan tâm và chăm sóc của xóm
làng thể hiện qua những câu thơ nào?
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:


2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn.
HS: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
(Trận đòa mai phục của
bọn nhện) .
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp
theo (Dế Mèn ra oai với
bọn nhện) .
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Hs nèi tiÕp ®äc tõng ®o¹n
tríc líp.
Phung Thi Quynh Nga


LÇn 1: §äc + ®äc tõ khã.
LÇn 2: §äc + ®äc chó gi¶i.
- Hs lun ®äc theo cỈp.
- hs ®äc c¶ bµi.
-Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa
từ
GV: Đọc diễn cảm tồn bài.

(Kết
cục
của
câu
chuyện) .

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 – 3
lần.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- Nghe GV đọc.

b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Trận - Bọn Nhện chăng tơ kín ngang
địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất
như thế nào?
cả nhà nhện núp kín trong các hang
đá với dáng vẻ hung dữ.
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết: Dế
Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?
- Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá,
nặc nơ, Dế Mèn ra oai bằng hành động
tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng,
phóng càng đạp phanh phách”.
Đọc thầm đoạn 3 và cho biết: Dế Mèn
đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải.
? Bọn nhện sau đó đã hành động như
thế nào?
? Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn
danh hiệu nào trong số các danh hiệu
sau đây: Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp
sĩ, dũng sĩ, anh hùng?

Phung Thi Quynh Nga


- Đầu tiên, Dế Mèn chủ động hỏi, lời
lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ
mạnh: Muốn nói chuyện với tên
nhện “chóp bu”, dùng các từ xưng
hơ: ai, bọn này, ta.

HS: Dế Mèn phân tích theo cách so
sánh để bọn nhện thấy chúng hành
động hèn hạ, khơng qn tử, rất đáng
xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng.
HS: Chúng sợ hãi, cùng dạ ran,
cuống cuồng chạy dọc, ngang phá
hết các dây tơ chăng lối.
HS: Đọc câu hỏi 4 trao đổi, thảo luận
chọn danh hiệu thích hợp cho Dế
Mèn.
=> Tốt nhất là chọn danh hiệu Hiệp
sĩ.Vì:
Võ sĩ :Người giỏi võ
Tráng sĩ: Người đàn ơng có sức lực
Chiến sĩ: Lính đánh giặc
Hiệp sĩ: Người có hào khí hay giúp


người
? Vậy theo các em: Câu chuyện muốn Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực
chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV khen những em đọc tốt.
HS: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm 1, 2 đoạn.
+ GV đọc mẫu
Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
+ Nghe và sửa chữa, uốn nắn.
- 1 vài em thi đọc diễn cảm trước
lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”.
Tiết 2

Thể dục
QUAY PHẢI , QUAY TRÁ, DỒN HÀNG, DÀN HÀNG
TC “THI XẾP HÀNG NHANH”
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu
cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, trái đúng kỹ thuật,
đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào
hứng khi chơi.
- GDHS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Sân trường sạch, chuẩn bị còi.
III. Nội dung

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài mới
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
cầu, chỉnh đốn hàng, …
- Giậm chân đếm theo nhịp 1 – 2.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, - Tập dưới sự điều khiển của GV, có
Phung Thi Quynh Nga


dồn hàng.
+ GV quan sát HS tập để sửa chữa
những sai sót.
+ GV quan sát, đánh giá sửa chữa
những sai sót.
+ GV cho cả lớp tập lại để củng cố(2
lần)
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi.

sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập theo tổ do tổ trưởng
điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn.

HS: - 1 tổ chơi thử 1 – 2 lần.
- Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần

- Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2,
3 lần.

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài 1 – 2 phút.

HS: làm động tác thả lỏng 2 – 3
phút.
- Nêu lại nội dung bài.
- Cho cả lớp ngồi nghỉ tại chỗ để
chuẩn bị học giờ sau.

4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà tập lại các động tác vừa học cho thành thạo.
Toán
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
- GDHS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Sử dụng các bảng gài có thẻ ghi số.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng thực hiện

- GV gọi HS lên bảng thực hiện:
Tinh giá trị biểu thức
Nếu b=2 thì 45x b= 45x2=90
Phung Thi Quynh Nga


a, 45x b với b=2
b,40+ 9 x n với n=9
- GV nhận xét bài làm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn bài mới:
a. Số có 6 chữ số:
a.1/ Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quan hệ
giữa các hàng liền kề.

Nếu n=9 thì 40+9x n= 40+9 x9
= 40+81= 121
-Học sinh nhận xét

HS: Nêu 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn

a.2/ Hàng trăm nghìn:
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 100 nghìn

100 nghìn viết là 100 000
a.3/ Viết và đọc số có 6 chữ số:
- GV cho HS quan sát bảng có viết sẵn HS: Gắn các thẻ số 100 000; 10
các hàng đơn vị -> trăm nghìn
000; … 10; 1 lên các cột tương
ứng.
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở - Xác định lại số này gồm mấy
cuối bảng.
nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị.
- GV hướng dẫn HS viết số và đọc số.
- Tương tự như vậy, GV lập thêm vài số
nữa, sau đó cho HS lên bảng viết
và đọc số.
- GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các
thẻ số 100 000; 10 000; 1 000; 100; 10; 1
và các tấm 1, 2, 3, …, 9 gắn vào các cột
tương ứng trên bảng.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
Mời 1 HS đọc đề:

Phung Thi Quynh Nga


a. GV cho HS phân tích mẫu.
b. GV đưa hình vẽ như SGK, HS nêu kết
quả cần viết vào ô trống 5 2 3 4 5 3
Cả lớp đọc số 5 2 4 4 5 3

+ Bài 2:
Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Bài 4:
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét bài HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Chiều:
Tiết 1

Hs làm miệng bài tập

HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài,
sau đó thống nhất kết quả.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc các số đó.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết các số tương ứng vào vở

Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn sẽ dạy)
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp)

I. Mục tiêu:
Sau bài này HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ

quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở
bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn,
bài tiết trong việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Chuẩn bị
- Hình trang 8, 9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi, …
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: … lấy thức ăn, nước uống,
? Hàng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi khí ôxi và thải ra phân, nước tiểu,
trường những gì? và thải ra những gì?
và khí các – bô - níc.
- Nhận xét
2. Bài mới:
Phung Thi Quynh Nga


a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Dạy bài mới:
HĐ 1: Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người.
HS: Quan sát và thảo luận theo
+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm
cặp.
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các
hình trang 8 SGK.

HS: Chỉ vào từng hình ở trang 8
nói tên và chức năng của từng cơ
quan.
? Trong số những cơ quan đó, cơ quan HS: … - Cơ quan tiêu hoá
nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi - Cơ quan hô hấp
chất giữa cơ thể người với môi trường - Bài tiết nước tiểu.
bên ngoài
- GV giảng về vai trò của cơ quan tuần
hoàn trong việc thực hiện quá trình trao
đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể.
* HĐ 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa
các cơ quan trong việc thực hiện sự trao
đổi chất ở người.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.

- Bước 2: Làm việc theo cặp.

HS: Xem sơ đồ hs (9) tìm ra các
từ còn thiếu để bổ sung vào sơ đồ
cho hoàn chỉnh và nêu mối quan
hệ giữa các cơ quan: Tiêu hoá, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá
trình trao đổi chất.
HS: 2 em quay lại kiểm tra chéo
xem bạn bổ sung đúng chưa và
lần lượt nói với nhau về mối quan
hệ.

- Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV: Gọi 1 số HS nói tên về vai trò của

từng cơ quan trong quá trình trao đổi Hs lắng nghe
chất.
=> KL: Nhờ cơ quan tuần hoàn mà quá
trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ
thể được thực hiện.
Nếu 1 trong những cơ quan đó ngừng
hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng, cơ
Phung Thi Quynh Nga


th cht.
3. Cng c dn dũ:
- Nhn xột gi hc.
- Chun b bi sau
Tit 3

Luyn toỏn
CC S Cể SU CH S

I. Mc tiờu:
Giúp HS:
- Đọc, viết đợc các số .
- Biết phân tích cấu tạo số, bit giỏ tr ca mi ch s trong
tng s.
- Hon thin bi bui sỏng.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo
Hot ng hc ca hc sinh
viên
1.Hoàn thiện bt buổi

sáng
2.Luyện tập
HS đọc đề bài
BT1: GV nêu yêu cầu: Vit Làm BT và chữa bài
( theo mu)
Ch s
Vit
9
c s
s
thuc
hng
Bn trm sỏu
4695
mi chớn nghỡn
nghỡn
72
nm trm by
mi hai
Sỏu trm chớn mi
6983
Chc
tỏm nghỡn ba trm
21
nghỡn
hai mi mt
Tỏm trm bn mi
8406
nghỡn sỏu trm chớn
Chc

95
mi lm
GV nhận xét.
HS chữa bài vào vở
Bi tp 2
HS đọc đề bài
GV nêu yêu cầu: Vit s
Làm BT và chữa bài
( theo mu)
a. 675 384
Cng c cho HS cỏch vit cỏc s b. 324 548
c. 548 067
d. 900 101
Phung Thi Quynh Nga


GV nhận xét.
BT 3 : Nêu yêu cầu : Vit
s thớch hp vo ch chm

GV nhận xét
BT 4: Ghi giỏ tr ca ch s
5 trong mi s (theo mu)
GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.

Tit 1

HS đọc đề bài

Làm BT và chữa bài
a. 812 364; 812 365; 812 366;
812 367;
812 368
b. 704 686; 704 687; 704 688;
704 689;
704 690
c. 599 100; 599 200; 599 300;
599 400; 599 500
Làm BT và chữa bài :
2495 5381
S
7
02
5000
Giỏ tr ca
50
00
ch s 5

4165
38
500

Th ba ngy 12 thỏng 9 nm 2017
Toỏn
LUYN TP

I. Mc tiờu:
- Giỳp HS luyn vit v c s cú 6 ch s (c cỏc trng hp cú ch s 0).

- HS vn dng tt vo bi tp.
- GDHS ý thc hc tp.
II. Chun b
-Sỏch giỏo khoa, bng ph
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
A. Kim tra bi c:
HS: 3 5 em c cỏc s ú.
- GV ghi bng cỏc s cú 6 ch s.
-Hs nhn xột bi lm ca bn
- Nhn xột
B. Dy bi mi:
1. Gii thiu v ghi u bi:
2. Hng dn luyn tp:
a. ễn li hng:
- GV cho HS ụn li cỏc hng ó hc,
quan h gia n v hai hng lin k.
Phung Thi Quynh Nga


- GV viết 8 2 5 7 1 3
? Chữ số 3 thuộc hàng nào
? Chữ số 1 thuộc hàng nào
? Chữ số 7 thuộc hàng nào
? Chữ số 5 thuộc hàng nào
? Chữ số 2 thuộc hàng nào
? Chữ số 8 thuộc hàng nào
- GV cho HS đọc các số:
850203 ; 820004 ; 820007

832100 ; 832010
b. Thực hành:
+ Bài 1:

- Hàng đơn vị
- Hàng chục
- Hàng trăm
- Hàng nghìn
- Hàng chục nghìn
- Hàng trăm nghìn
HS: Nối tiếp nhau đọc số.
;

HS: Nêu yêu cầu, tự làm bài và
chữa bài.
Hs làm bằng miệng

+ Bài 2:
a) GV cho HS đọc các số.
b) GV cho HS xác định hàng ứng với
chữ số 5 của từng số đã cho.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài, sau
Hs đọc yêu cầu đề bài
đó vài em lên bảng ghi số của mình.
GV nhận xét
HS: Cả lớp nhận xét.
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và tự nhận xét quy
Hs đọc yêu cầu đề bài

luật của dãy số.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:
- Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên
ốc”.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con
người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- GDHS có lòng thương yêu mọi người.
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Phung Thi Quynh Nga


A. Kiểm tra bài cũ:
-Mời hai bạn đứng lên kể lại sự tích hồ
Ba Bể
-GV nói điều mà câu chuyện muốn
khuyên .
GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:

2. Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ “ Nàng tiên
Ốc”

HS: 2 em nối tiếp nhau kể chuyện
“Sự tích hồ Ba Bể” sau đó nói ý
nghĩa câu chuyện.

HS: - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
thơ.
- 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
theo và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để HS: … mò cua bắt ốc.
sinh sống?
- Bà làm gì khi bắt được ốc?
HS: … thấy ốc đẹp, bà thương
không muốn bán, thả vào chum
nước để nuôi.
+ Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lão thấy HS: … Nhà cửa quét sạch sẽ, đàn
trong nhà có gì lạ?
lợn được ăn no, cơm nước nấu sẵn,
vườn rau sạch cỏ.
+ Đoạn 3: Khi rình xem bà lão nhìn - Bà thấy 1 nàng tiên từ chum nước
thấy gì?
bước ra.
? Sau đó bà lão đã làm gì
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy
nàng tiên.
? Câu chuyện kết thúc thế nào
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh

phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau
như 2 mẹ con.
a. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện
bằng lời của mình:
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời HS: … em đóng vai người kể, kể lại
của em
câu chuyện cho người khác nghe.
Kể bằng lời của em là dựa vào nội
dung câu chuyện, không đọc lại
từng câu.
GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp mời 1
HS giỏi kể mẫu.
HS: Kể theo từng khổ thơ, theo toàn
b. HS kể theo cặp (nhóm)
bài thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa
Phung Thi Quynh Nga


câu chuyện.
c. HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trước lớp và nêu ý nghĩa -> Câu chuyện nói về tình thương
của câu chuyện.
yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng
tiên ốc. Con người phải thương yêu
nhau, ai sống có hậu, thương yêu
mọi người sẽ có được cuộc sống
hạnh phúc.
- GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất,
bạn hiểu chuyện nhất.
4. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ.
Tiết 3

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT

I. Mục tiêu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm “thương … thân”. Nắm được
cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ
ngữ đó.
3. GDHS luôn yêu thương mọi người.
II. Chuẩn bị
- Bút dạ, giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Kiểm tra bài cũ
2 học sinh lên bảng viết
HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - Có 1 âm: bố, mẹ, chú, dì, …
vở những tiếng chỉ người trong gia - Có 2 âm: bác, thím, ông, cậu
đình mà có phần vần:
- Có 1 âm
- Có 2 âm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc yêu cầu, từng cặp HS trao

Học sinh đọc yêu cầu
đổi làm vào vở, 4 – 5 cặp làm vào
Phung Thi Quynh Nga


GV chốt lại lời giải đúng:
phiếu. Đại diện các nhóm trình bày.
a) Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân
ái, tình thương mến, yêu quý, xót
thương, đau xót, tha thứ, độ lượng,
bao dung, thông cảm, đồng cảm …
b) Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo,
cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn,
dữ dằn…
c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,
bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn,
che đỡ, nâng đỡ, …
d) Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,
đánh đập, …
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp làm
Học sinh đọc yêu cầu
vào vở bài tập. GV phát phiếu riêng cho
- Lời giải đúng:
4 – 5 cặp làm.
a) Nhân dân, công dân, nhân loại, - Những HS làm phiếu lên trình bày kết
nhân tài.
quả trước lớp.
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức,
nhân từ.

Nhóm b:
HS: - Nêu yêu cầu bài tập.
- Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
- Làm bài theo nhóm vào giấy khổ to.
- Mọi người trong nhà sống với Đại diện các nhóm lên dán.
nhau rất nhân hậu.
- Ai cũng nói bác ấy là người ă rất
nhân đức.
- Bà em là người rất nhân từ, độ
lượng.
- Gọi các nhóm nêu lời giải của
nhóm mình.
- Nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

Phung Thi Quynh Nga


Tiết 4

Lịch Sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 2)

I. Mục tiêu
- Học xong bài này, HS biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
HS kể tên
Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn bài mới:
Cách sử dụng bản đồ:
HS: Đại diện 1 số HS trả lời.
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
HS dựa vào kiến thức
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì
? Dựa vào 1 số bảng chú giải ở hình của bài trước trả lời các
3 (Bài 2) để đọc các ký hiệu của 1 số câu hỏi theo yêu cầu.
HS lần lượt đọc các kí
đối tượng địa lý
hiệu trên bản đồ .
? Chỉ đường biên giới phần đất liền
của Việt Nam với các nước láng
giềng trên hình 3 (Bài 2) và giải + 2 HS lên chỉ đường biên
thích vì sao lại biết đó là biên giới giới quốc gia trên bản đồ
.
quốc gia
- GV giúp HS nêu được các bước sử
dụng bản đồ như SGK.
- HS trả lời theo yêu cầu.
Bài tập.

* HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt làm các bài tập a,
b.
- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp.
- GV nghe, gọi các nhóm khác sửa
chữa, bổ sung.
- Câu trả lời đúng bài b ý 3.
Phung Thi Quynh Nga


+ Các nước láng giềng Việt Nam là:
Lào, Cam – pu – chia, Trung Quốc.
+ Vùng biển nước ta là 1 phần của
biển Đông.
+ Quần đảo của Việt Nam: Trường
Sa, Hoàng Sa...
+ Một số đảo chính: Phú Quốc, Côn
Đảo, Cát Bà, …
+ Một số sông chính: Sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền, sông
Hậu,
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV tiếp tục treo bản đồ hành chính
lên bảng và yêu cầu:
- GV chú ý theo dõi và hướng dẫn
cho HS chỉ đúng.

HS: - 1 em lên đọc tên bản đồ và chỉ
các hướng Đ, B, T, N trên bản đồ.

- 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh (thành
phố) mình đang sống.
- 1 em lên nêu tên những tỉnh, thành
phố giáp với tỉnh (thành phố) mình
đang sống.

3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều

Luyện luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT

I, Mục tiêu
-. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm “thương … thân”. Nắm được
cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ
ngữ đó để vận dụng trong cuộc sống
-GDHS luôn yêu thương mọi người.
II.Chuẩn bị
- Bút, vở, đồ dùng học tập, phiếu
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
1Kiểm tra bài cũ

Phung Thi Quynh Nga

Hoạt động của trò



2.Dạy bài mới
a. giới thiệu bài mới
b Luyện tập
Bài 1
Một học sinh đọc đề bài:
Từ nào trong mỗi dãy từ dưới đây)
có tiếng " nhân " không cùng nghĩa
với tiếng nhân với các từ còn lại.
a. nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân
dân.
b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân
hậu.
c. nhân quả, nhân tố, nhân chứng,
nguyên nhân.
Bài 2
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài:
Nối từng từ ở cột A với những từ có
thể kết hợp được ở cột B
A
B
1.Tính tình
a. Hiền hòa
2.Cặp mắt
b.Hiền lành
3.Dòng sông
c.Hiền từ
4.Con người
d.Nhân từ
Bài 3

Hs đọc yêu cầu
Chon từ thích hợp trong các từ sau để
điền vào chỗ trống:
nhân chứng. nhân tâm, nhân ái,
nhân lực, nhân tài.
-giàu lòng…..
-Trọng dụng….
-Thu phục…
-Lời khai của….
-Nguồn………..dồi dào.
3.củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học
Yêu cầu học sinh ôn bài cũ và chuẩn
bị bài mới
Phung Thi Quynh Nga

-Học sinh đọc yêu cầu của bài
Các hs khác theo dõi và suy nghĩ trả
lời
a. nhân đức: lòng thương người ( 3 từ
còn lại chỉ người nói chung)
b. nhân vật: con người được nhà văn
miêu tả trong tác phẩm ( 3 từ còn lại
chỉ phẩm chất đạo đức của con người)
c. nhân chứng: người làm chứng( 3 từ
còn lại từ nhân có nghĩa cái sinh ra kết
quả)
Học sinh đọc đề bài
1234-


Hs nối:
B
C
A
D

Hs trả lời
-giàu lòng…..( nhân ái)
-Trọng dụng….( nhân tài)
-Thu phục…
( nhân tâm)
-Lời khai của….-( nhân chứng)
-Nguồn(nhân lực)………..dồi dào


Tiếng anh
(giáo viên bộ môn dạy)
Mĩ thuật
(giáo viên bộ môn dạy)

Sáng

Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
Toán
HÀNG VÀ LỚP

I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết được:
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ như phần đầu bài học.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
-Đọc các số sau và cho biết ý nghĩa của Hs trả lời
Hs nhận xét
số 7 trong các số sau: 123 674
389 709; 790 284
-GV nhận xét
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị:
? Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ
HS: … Đơn vị, chục, trăm, nghìn,
tự từ bé đến lớn
chục nghìn, trăm nghìn.
- GV giới thiệu:
Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp
đơn vị hay lớp đơn vị
Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.
- GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho
Phung Thi Quynh Nga


HS nêu

? Lớp đơn vị gồm những hàng nào
- GV viết số 321 vào cột số trong bảng
phụ rồi cho HS lên bảng viết từng chữ
số vào các cột ghi hàng.
- GV tiến hành tương tự như vậy với
các số 654000; 654321
2. Thực hành:
+ Bài 1:
Một hs đọc yêu cầu đề bài

+ Bài 2:
a) GV chỉ viết số 46307 lên bảng chỉ
lần lượt vào từng số yêu cầu HS nêu
tên hàng tương ứng.
- GV ghi số 65032 lên bảng và hỏi chữ
số 3 ở hàng nào, lớp nào
- GV hỏi tương tự số còn lại.
b) GV cho HS nêu lại mẫu.
- Viết số 38753 lên bảng và yêu cầu HS
đọc số
? Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào
? Giá trị của chữ số 7 là bao nhiêu
GV cho HS làm tiếp các phần còn lại
Bài 3:
GV nhận xét.

+ Bài 4:
+ Bài 5:
3. Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.
Phung Thi Quynh Nga

HS: … hàng đơn vị, chục, trăm
HS: Viết số 1 vào cột đơn vị, số 2
vào cột chục, số 3 vào cột trăm.

HS: - Quan sát và phân tích mẫu
trong SGK.
- Cho HS nêu kết quả các phần còn
lại.
HS: Nêu chữ số 3 thuộc hàng trăm,
lớp đơn vị.
HS: …… hàng chục, lớp đơn vị.

HS: Đọc số
- … hàng trăm, lớp đơn vị.
- … là 700
HS: Tự làm theo mẫu.
52314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10
+4
503060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60
176091 = 100 000 + 70 000 + 6 000
+ 90 + 1
HS: Tự làm rồi chữa bài.
HS: Quan sát mẫu rồi tự làm bài.


Tiết 2


Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vần nhịp của từng
câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào trầm lắng.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, đó là
những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống
quý báu của cha ông.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trong SGK + sưu tầm thêm tranh về truyện cổ như: “Tấm
Cám”, “Thạch Sanh”, …
- Giấy khổ to ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
Sau khi đọc xong toàn bài em nhớ của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ
nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao yếu”.
HS: Tự nêu những hình ảnh thể hiện
- GV nhận xét
sự bất bình trước cảnh ức hiếp kẻ yếu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
GV giới thiệu
HS: Quan sát tranh, nghe giới thiệu
2. Dạy bài mới:


Phung Thi Quynh Nga


a. Luyện đọc:
? Bài thơ chia làm mấy đoạn?
GV nghe HS đọc và sửa sai cho
những em đọc sai + giải nghĩa từ khó.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài
tập đọc .
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
(2, 3 lần ).
- HS đọc thầm phần chú
giải .
- 1 HS đọc lại toàn bài .
- Gv u cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Gv u cầu 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Đọc thầm bài và cho biết vì sao tác
giả u truyện cổ nước nhà.

HS nêu 5 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ………
phật tiên độ trì
+ Đoạn 2: Tiếp theo ………
dừa nghiêng soi .
+ Đoạn 3: Tiếp theo …………
ông cha của mình.

+ Đoạn 4:Tiếp theo …………
chẳng ra việc gì .
+ Đoạn 5: Phần còn lại .
-Hs thực hiện
- HS lắng nghe .

- Vì truyện cổ nước mình rất nhân
hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những
phẩm chất q báu của ơng cha: Cơng
bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình,
đa mang, …
- Vì truyện cổ truyền cho đời sau
nhiều lời răn dạy q báu của cha
ơng: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự
tin, …
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những HS: … Tấm Cám, Thị thơm, Đẽo cày
truyện cổ nào
giữa đường.
GV có thể hỏi HS về nội dung 2
truyện đó, sau đó nói về ý nghĩa của 2
truyện đó.
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể HS: … Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên
hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu
ta
cau, Thạch Sanh, …
? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối HS: … truyện cổ chính là những lời
như thế nào
răn dạy của cha ơng đối với đời sau.
Qua những câu chuyện cổ cha ơng

dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ
Phung Thi Quynh Nga


lượng, công bằng, chăm chỉ, …
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và
học thuộc lòng:
- GV nghe và khen những em đọc
hay.
- GV chọn và hướng dẫn HS đọc diễn
cảm 1 đoạn thơ theo trình tự:
- GV đọc mẫu.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 3

HS: 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài
thơ.
- HS: Đọc diễn cảm theo cặp
- 1 vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ ,
thi đọc.

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

Thể dục
ĐỘNG TÁC QUAY SAU
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐỨNG, NHẢY NHANH

I. Mục tiêu:

- Củng cố, nâng cao kỹ thuật quay trái, quay phải, đi đều.
- Học kỹ thuật động tác quay sau.
- Trò chơi “Nhảy đứng, nhảy nhanh”.
II. Chuẩn bị
Sân trường – còi.
III. Nội dung dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có
- Nhận lớp, phổ biến nội dung.
hại”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, trái, đi đều.
HS: - Tập cả lớp do GV điều khiển.
+ GV quan sát sửa sai.
- Chia các tổ tập theo tổ.
- Học kỹ thuật động tác quay sau.
HS: - Cho 3 HS tập thử.
+ GV làm mẫu 2 lần chậm và giảng - Cả lớp tập theo điều khiển của
giải, phân tích để HS nắm được
GV.
+ GV quan sát, nhận xét HS tập.
- Chia tổ tập theo tổ.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi.
HS: - Nghe.
- Giải thích cách chơi.
- Một tổ chơi thử.

- GV nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp cùng chơi 1 – 2 lần.
Phung Thi Quynh Nga


3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh.

HS: Hát, vỗ tay theo nhịp.

Tiếng anh
(Giáo viên bộ mơn soạn giảng)
Chiều

Luyện khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I. Mục tiêu:
- Kể tên được những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những
cơ quan thực hiện q trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy ra ở
bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết trong việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường.
II. Chuẩn bị
- phiếu học tập, bộ đồ chơi, …
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS thực hiện - HS dùng bông hoa TN
bài tập TN, chọn đáp án theo yêu cầu.
đúng.
- Lớp nhận xét .
- GV nhận xét –Tuyên
dương.
2. Dạy bài mới
a,Giới thiệu bài mới
b, luyện tập
*Hoạt động 1:Gv treo bảng phụ
Hs hồn thành các câu
viết vào chỗ trống những từ phù hợp Hs nhận xét
với các câu sau:
a,Trong q trình sống , con người lấy
……. , …….từ….. và thải ra….những
chất……., ………
Q trình đó được gọi là q
Phung Thi Quynh Nga


trình………
b,Con người , động vật và thực vật
có………….. với………..thì mới
sống được.
GV nhận xét
* Hoạt động 2
GV phát cho mỗi nhóm 1
bộ đồ chơi.

- Hướng dẫn cách chơi.
- Yêu cầu HS trình bày
sản phẩm.
- GV đánh dấu thứ tự
xem nhóm nào làm xong
trước.
- Yêu cầu HS thuyết trình .
- GV yêu cầu HS nói lên
vai trò của từng cơ quan
trong quá trình trao đổi
chất.
*Hoạt động 3: Trò chơi: Ai mà
tài thế?
GV nêu cầu hỏi, yêu
cầu HS chọn đáp án
đúng.
5.Tổng kết – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Các chất dinh
dưỡng
Tiết 2

- HS nhận bộ đồ chơi
- Các nhóm thi đua
Các nhóm treo sản
phẩm của mình .
- Các nhóm cử đại diện
làm giám khảo để chấm
về nội dung và hình thức
của sơ đồ.

- Đại diện nhóm trình
bày.
- HS trả lời .
- 2 HS nêu lại .

Học sinh chơi trò chơi

Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

I. Mục tiêu:
1. Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1 bài
văn cụ thể.
3. Luyện nói lưu lốt.
II. Chuẩn bị
- Giấy khổ to viết các câu hỏi ở phần nhận xét và 9 câu văn ở phần bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học
Phung Thi Quynh Nga


Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là kể chuyện
Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Phần nhận xét:
* HĐ1: Đọc truyện bài văn bị điểm
không (yêu cầu 1).

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HĐ2: Từng cặp HS trao đổi thực
hiện yêu cầu 2, 3.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
 GV nhận xét bài làm của HS.
- Làm việc theo nhóm:
+ Chia lớp thành các nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi sẵn các câu
hỏi.

Hoạt động của trò
HS: - 1 em trả lời.
- 1 em nói về nhân vật trong truyện.

HS: 2 em khá nối nhau đọc 2 lần cả
bài.

+ HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
+ 1 hs lên bảng thực hiện ý 1 của bài
tập 2.
(Giờ làm bài: nộp giấy trắng)

HS: Làm bài theo nhóm, ghi kết quả
vào giấy.
- Cử tổ trọng tài 3 em tính điểm theo - Trình bày kết quả nhóm mình, dán
lên bảng
tiêu chuẩn sau:
+ Lời giải: Đúng / sai
Ý 1: a) Giờ làm bài: Nộp giấy trắng
+ Thời gian: Nhanh / chậm

b) Giờ trả bài: Im lặng, mãi mới nói.
+Cách trình bày: Rõ ràng / lúng c) Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi.
túng.
Ý 2: Thể hiện tính trung thực.
* Yêu cầu 3: Thứ tự kể các hành
động là a – b – c.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc phần
Mời 3 bạn đọc phần ghi nhớ
ghi nhớ.
4. Luyện tập
- GV phát phiếu cho 1 số cặp.

- GV và cả lớp nhận xét.

Phung Thi Quynh Nga

HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp
đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi.
- Làm bài vào phiếu và trình bày kết
quả.
- Lớp nhận xét.
- 1 – 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý đã được sắp xếp lại hợp lý.


1. Một hơm …
5. Sẻ khơng muốn …
2. Thế là …

4. Khi ăn hết …
7. Gió đưa …
3. Chích đi kiếm mồi …
6. Chích bèn gói …
8. Chích vui vẻ …
9. Sẻ ngượng nghịu …
5. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học, về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Tiết 3

Luyện lịch sử
Làm quen với bản đồ

I. Mục tiêu
- HS vận dụng được các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
HS kể tên
Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn bài mới:
Cách sử dụng bản đồ:

HS: Đại diện 1 số HS trả lời.
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
+ Chỉ đường biên giới HS dựa vào kiến thức
của Việt Nam với các của bài trước trả lời các
nước xung quanh trên hình câu hỏi theo yêu cầu.
HS lần lượt đọc các kí
và giải thích vì sao lại hiệu trên bản đồ .
biết đó là đường biên + 2 HS lên chỉ đường biên
giới quốc gia .
giới quốc gia trên bản đồ
- GV giúp HS nêu được các bước sử .
Phung Thi Quynh Nga


×