Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương Đánh giá Sự tuân thủ Quy định Pháp luật về Bảo vệ Môi trường Doanh nghiệp HUNRE 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.85 KB, 16 trang )

LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

ĐỀ CƯƠNG
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
BVMT
1. Liệt kê các thủ tục hành chính cơ bản liên quan tới BVMT mà các DN phải tuân thủ.
2. Tóm lược cơ sở pháp lý liên quan tới các thủ tục hành chính cơ bản
Tên

Số hiệu

Nội dung

1. Lập và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Luật BVMT 2014

55/201
4/QH13

Nghị định 18 quy định về
quy hoạch BVMT, ĐMC,
ĐTM, KBM

18/201
5/NĐCP

Nghị định 40
Sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định quy
định chi tiết, hướng dẫn thi


hành luật BVMT

40/201
9/NĐCP

Thông tư 27 quy định về
ĐMC, ĐTM, KBM

27/201
5/TTBTNMT

Chương 2: Quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM và KBM
Mục 3: Đánh giá tác động môi trường
Điều 26: Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi
BC ĐTM được phê duyệt
Điều 27: Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án trước khi
đưa dự án vào vận hành
Điều 28: Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt BC
ĐTM
Chương 4: Đánh giá tác động môi trường
Điều 16: Trách nhiệm của chủ dự án sau khi BC ĐTM
được phê duyệt
Điều 17: Kiểm tra, xác nhận các công trình BVMT
phục vụ giai đoạn vận hành dự án
Điều 1: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 18/2015/NĐ-CP
Khoản 7 – 9 - 10
Mẫu 04, phụ lục IV, mục 1: quy định mẫu cấu trúc
BC ĐTM
Chương 3: Đánh giá tác động môi trường

Điều 10: Trách nhiệm của chủ dự án sau khi BC ĐTM
được phê duyệt
Chương 4: Kiểm tra, xác nhận các công trình
BVMT phục vụ giai đoạn vận hành của dự án
(toàn bộ)

2. Xác nhận hoàn thành công trình BVMT trong giai đoạn vận hành
Luật BVMT 2014

55/201
4/QH13

Điều 27. Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa
dự án vào vận hành
Điều 28. Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trường

Nghị định 18 quy định về
quy hoạch BVMT, ĐMC,
ĐTM, KBM

18/201
5/NĐCP

Chương IV. Đánh giá tác động môi trường

Thông tư 27/2015/TTBTNMT về đánh giá môi

27/201
5/TT-


Tất cả chương IV. Kiểm tra xác nhận các công trình
BVMT phục vụ giai đoạn vận hành

Điều 17. Kiểm tra xác nhận các công trình BVMT
phục vụ giai đoạn vận hành của dự án

1
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1
trường chiến lược, đánh giá BTNMT
tác động môi trường và kế
hoạch BVMT

Điều 12. –> 17: Báo cáo, kiểm tra, nguyên tắc, trách
nhiệm, nội dung của công trình BVMT

3. Sổ chủ nguồn thải CTNH

Luật BVMT 2014
Nghị định của Chính phủ về
quản lý chất thải và phế
liệu.

Thông tư quy định về quản
lý CTNH.

38/201

5/NĐCP

Chương IX
QUẢN LÝ CHẤT THẢI
Mục 2. QUẢN LÝ CTNH
Điều 90 -> 93: Về hồ sơ, phân loại, vận chuyển, điều
kiện của qly CTNH
Chương II
QUẢN LÝ CTNH
Điều 6. Đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Điều 7. Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH

36/201
5/TTBTNMT

Chương III: ĐĂNG KÝ CHỦ NGUỒN THẢI CTNH;
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI, ĐIỀU CHỈNH
GIẤY PHÉP XỬ LÝ CTNH
Điều 12 -> 15: Về đối tượng, hồ sơ, quy trình, cấp lại

55/201
4/QH13

4.Khai thác nước ngầm
Luật Tài nguyên nước 2012
số

17/201
2/QH13


- Điều 44: Đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài
nguyên nước;
- Điều 52: Thăm dò, khai thác nước dưới đất.

Nghị định quy định chi tiết
thi hành một số điều luật
của Luật TNN
Thông tư hướng
dẫn thực hiện NĐ số
201/2013/NĐ-CP quy định
việc cấp phép thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên
nước, giấy phép xả nước
thải vào nguồn nước

201/20
13/NĐCP

- Điều 15 – 16 – 17
- Điều 35 - 36

27/201
4/BTN
MT

Nghị định Số quy
định về xử phạt vi phạm
33/201
hành
7/NĐchính trong lĩnh vực TNN và CP

khoáng sản

- Điều 7 - 8 - 9
+ Khoản 1: Nội dung đề án, báo cáo thăm dò, khai
thác, sử dụng nước dưới đất;
- Mẫu 14, 15 Phụ lục Phần II.

- Điều 7: Hành vi thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước không đăng ký, không có giấy phép
theo quy định:
+ Khoản 1, 2, 3;
+ Mục a từ Khoản 4 đến Khoản 14;
- Điều 8: Vi phạm quy định của giấy phép thăm dò,
khai thác, sử dụng tài nguyên nước

5.khai thác nước mặt
Luật Tài nguyên nước 2012
số

17/201
2/QH13

- Điều 44: Đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài
nguyên nước;

2
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

Nghị định quy định chi tiết
thi hành một số điều luật
của Luật TNN

201/20
13/NĐCP

Thông tư hướng
dẫn thực hiện Nghị định số
201/2013/NĐ-CP quy định
việc cấp phép thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên
nước, giấy phép xả nước
thải vào nguồn nước

27/201
4/BTN
MT

Nghị định Số quy
định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực
TNN và khoáng sản

33/201
7/NĐCP

- Điều 15: Giấy phép tài nguyên nước;
- Điều 16: Các trường hợp khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước không

phải đăng ký, không phải xin phép;
- Điều 32 – 35 - 36
- Điều 7 – 8 - 9
+ Khoản 2: Nội dung đề án, báo cáo thăm dò, khai
thác, sử dụng nước nước mặt, nước
biển;
- Mẫu 16, 17 Phụ Lục Phần II.
- Điều 7: Hành vi thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước không đăng ký, không có
giấy phép theo quy định:
+ Mục b, c, d trong Khoản 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10;
+ Mục b, c trong Khoản 11, 12, 13, 14;
- Điều 8: Vi phạm quy định của giấy phép thăm dò,
khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

6.Giấy phép xả thải
17/201
2/QH13
Luật Tài nguyên nước 2012

Nghị định 201 quy định chi
tiết một số điều của Luật
TNN, có hiệu lực thi hành
01/02 2014.

Nghị định 154 của Chính
phủ quy định về phí BVMT
đối với nước thải, có hiệu
lực từ 01/01/2017


201/20
13/NĐCP

- Khoản 1, điều 25, chương III quy định về trách
nhiệm bảo vệ tài nguyên nước.
- Khoản 2, khoản 3, khoản 4, điều 37 chương III quy
định về xả thải vào nguồn nước
- Điều 38, chương III quy định về quyền và nghĩa vụ
của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép xả nước thải
vào nguồn nước.
- Khoản 2, khoản 3, điều 20, chương III quy định về
điều kiện cấp phép.
- Điểm d, khoản 1, điều 21, chương III quy định về
thời hạn của giấy phép xả thải vào nguồn.
Khoản 1, điều 22, chương III quy định về việc gia hạn
giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Khoản 1, điều 33, chương III quy định về hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn.

154/20
16/NĐCP

7.Kê khai , nộp phí nước thải
154/20 + Khoản 1, điều 2 quy định về đối tượng phải chịu
Nghị định 154 quy định về
16/NĐ- phí BVMT
phí bảo vệ môi trường đối
CP
+ Điều 6, 7, 8

với nước thải

3
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1
8. Báo cáo giám sát môi trường định kì
Nghị định số 18 của Chính
phủ quy định về ĐMC, ĐTM,
KBM

18/201
5/NĐCP

Thông tư 43 về báo cáo hiện 43/201
5/TTtrạng MT, bộ chỉ thị MT và
BTNMT
quản lý số liệu QTMT.

Các nhóm tiêu chuẩn quy
chuẩn kĩ thuật về
môi trường

Điều 21 về chế độ báo cáo số liệu quan trắc môi
trường
- QCVN 05:2013/BTNMT - Chất lượng không khí
xung quanh
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước ngầm
- QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước ăn uống
- QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước sinh hoạt
- TCVN 5502:2003 Nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất
lượng

3. Tóm lược quy trình thực hiện các thủ tục
QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
ĐỐI VỚI CƠ QUAN QLNN (tỉnh Bắc Ninh):
- Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
+ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công tỉnh.
+ Trong 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận nhận hồ sơ, Sở TNMT có trách nhiệm xem
xét, kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ không hợp lệ, Sở TNMT thông báo cho tổ chức, cá nhân
để hoàn thiện hồ sơ quy định.
Trường hợp hồ sơ sau khi đã bổ sung hoàn thiện mà vẫn không đáp ứng yêu cầu theo
quy định thì Sở TNMT trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân và thông báo lý do.
- Bước 2: Thẩm định hồ sơ
+ Việc thẩm định ĐTM được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định nhằm lấy ý kiến
các thành viên về chất lượng báo cáo.
+ Sau cuộc họp thẩm định, chủ dự án nhận được thông báo về chất lượng báo cáo:
thông qua với yêu cầu cần chỉnh sửa, bổ sung hoặc thông qua không cần chỉnh sửa, bổ
sung hoặc không thông qua.
+ Chủ dự án chỉnh sửa báo cáo theo yêu cầu của Hội đồng thẩm định và nộp lại báo cáo
về Sở TNMT để phê duyệt. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ chỉnh
sửa, bổ sung, Sở TNMT ban hành Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường.

Trường hợp chưa đủ điều kiện phê duyệt hoặc không phê duyệt phải có văn bản nêu
rõ lý do trong 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt DTM
- Bước 3: Trả kết quả.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Trung tâm Hành chính công tỉnh.
4
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

ĐỐI VỚI CƠ QUAN TƯ VẤN
Xây dựng kế
hoạch, điều
tra khảo sát
môi trường
cơ sở và tiến
hành điều tra
khảo sát môi
trường cơ sở

Thu thập
thông tin,
tài liệu liên
quan đến
dự án
(CSPL, báo
cáo KTKT…)

Xây dựng
báo cáo

(mẫu BC
theo NĐ
40/2019/NĐ
-CP)

Thực hiện
tham vấn
cộng đồng
(UBND cấp
xã, UBND
cấp huyện,
cộng đồng
chịu tác động
trực tiếp...)

Hoàn thiện
báo cáo
đánh giá tác
động môi
trường

Gửi hồ sơ đề
nghị thẩm
định báo cáo
đánh giá tác
động môi
trường đến
cơ quan có
thẩm quyền


QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BVMT TRONG GIAI
ĐOẠN VẬN HÀNH
ĐỐI VỚI CƠ QUAN QLNN (BẮC NINH):
- Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại Bộ phận một
cửa thuộc Sở TNMT.
- Bước 2: Thẩm định hồ sơ
+ Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, Sở TNMT có trách nhiệm thành lập
Đoàn kiểm tra để tiến hành kiểm tra các công trình BVMT mà chủ dự án đã đầu tư.
(thời hạn 15 ngày nếu ko cần kiểm tra, lấy mẫu phân tích và 30 ngày nếu cần)
+ Trên cơ sở kết quả kiểm tra, trường hợp công trình BVMT phục vụ giai đoạn vận
hành của dự án, Sở TNMT kiểm tra cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT
phục vụ giai đoạn vận hành của dự án hoặc cấp văn bản thông báo cho chủ đầu tư nếu
không hợp lệ.
+ Chủ dự án khắc phục các vấn đề và báo cáo cơ quan kiểm tra để được xem xét, xác
nhận. Sở TNMT có trách nhiệm xem xét, cấp giấy xác nhận hoặc có văn bản trả lời chủ
dự án trong 5 ngày.
- Bước 3: Trả kết quả Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ phận một cửa của Sở
TNMT.
ĐỐI VỚI CƠ QUAN TƯ VẤN

B1: Hoàn
thành
các công
trình xử
lí MT
theo báo
cáo ĐTM

B2: Vận

hành thử,
lấy mẫu,
phân
tích, gửi
kết quả
lên CQ

Nếu
kết quả
đảm
bảo

Nế Nếu
kếtquả
chưa
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG –bảo
DH6QM1
đảm

Hoàn
thành
báo
cáo

Điều
chỉnh
lại hệ
thống
xử lí


B3: Hoàn
thiện hồ
sơ gửi CQ
chức năng
xác nhận

5


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT SỔ CHỦ NGUỒN THẢI CTNH
CƠ QUAN QLNN:
- Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
+ Chủ cơ sở nộp hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu
điện đến Sở TNMT.
+ Sở TNMT kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc
không hợp lệ thì trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, Sở TNMT thông báo cho chủ
nguồn thải CTNH để hoàn thiện hồ sơ.
- Bước 2: Thẩm định hồ sơ
+ Trong 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở TNMT xem xét và cấp Sổ đăng
ký chủ nguồn thải CTNH.
+ Đối với cơ sở tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng
lượng từ CTNH: Sở TNMT tiến hành kiểm tra cơ sở và cấp Sổ cho cơ sở nếu đủ
điều kiện hoặc thông báo lý do bằng văn bản nếu không đủ điều kiện.
- Bước 3: Trả kết quả:
Sở TNMT trả kết quả cho cơ sở tại bộ phận một cửa của Sở TNMT.
ĐỐI VỚI CƠ QUAN TƯ VẤN
Thu thập thông tin,
tài liệu liên quan

đến dự án
+Cơ sở pháp lí
+Quá trình hoạt
động sản xuất của
nhà máy hay dự án
để phân tích các
nguy cơ tiềm ẩn
khả năng phát sinh.

Xây dựng kế hoạch, điều tra khảo sát
MT cơ sở và tiến hành điều tra khảo sát
môi trường cơ sở
- XĐ chủng loại, khối lượng nguyên
liệu SX.
- Thống kê, phân loại CTNH theo
thông tư 36/2015/TT-BTNMT
- Xác định nguồn và khối lượng CTNH
phát sinh trong quá trình SX.
- Xác định nguồn và khối lượng phát
sinh của các loại chất thải khác.

Lập hồ sơ
đăng ký sổ
chủ nguồn
thải
CTNH cho
cơ sở

Trình nộp cơ
quan có

thẩm quyền
thẩm định và
cấp phép.

QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT GIẤY PHÉP KHAI THÁC NƯỚC
NGẦM
Quy trình ĐĂNG KÝ giấy phép khai thác nước ngầm

6
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

+ Cơ quan quản lý nhà nước

7
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT GIẤY PHÉP KHAI THÁC NƯỚC
MẶT Cơ quan tư vấn

8
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1


QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT GIẤY PHÉP XẢ THẢI VÀO
NGUỒN
+ Cơ quan tư vấn

+ Cơ quan quản lý nhà nước (Tp.HCM)

9
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT GIẤY KÊ KHAI VÀ NỘP PHÍ
NƯỚC THẢI
Đối với nước thải sinh hoạt:

Đối với nước thải công nghiệp

Theo cơ quản QLNN
10
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC LẬP VÀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG ĐỊNH KÌ
Quy trình thực hiện báo cáo


+ CQ QLNN: Sở TNMT địa phương / BQL KCN
Bước 1: Cơ quan quản lý nhận báo cáo giám sát môi trường từ chủ đầu tư.
Bước 2: Tổ chức hội đồng thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp của báo cáo.
Bước 3: Đánh giá chất lượng môi trường sau khi dự án đi vào vận hành. Đối chiếu báo
cáo giám sát môi trường định kì với báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.
Bước 4: Lưu trữ làm căn cứ pháp lý cho dự án và gửi công văn xác nhận phê duyệt báo
cáo.

4.
Quy trình đánh giá sự tuân thủ các quy định pháp luật về BVMT tại một doanh
nghiệp
4.1 THU THẬP TÀI LIỆU

Lịch sử hình thành
Tên, loại hình doanh nghiệp, mã số thuế, các mặt hàng sản xuất kinh doanh...
11
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

Quá trình phát triển của công ty qua từng giai đoạn.


Tình hình sản xuất

Vốn và nguồn vốn của công ty.
Tốc độ tăng trưởng của công ty.
Chủng loại / tình hình sản phẩm tiêu thụ...



Các báo cáo về tình hình quản lí nhà nước và môi trường

• Các văn bản pháp luật liên quan đến BVMT mà DN cần chấp hành
1. Thủ tục báo cáo đánh giá tác động môi trường/ KBM/ Đề án BVMT đơn giản/Chi tiết
2. Thủ tục giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT cho giai đoạn vận hành.
3. Thủ tục sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và Hợp đồng thu gom chất thải thông thường
4. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
5. Giấy phép xả thải vào nguồn nước
6.Thủ tục giấy phép khai thác nước mặt/nước ngầm
7. Thủ tục khai nộp phí BVMT đối với nước thải công nghiệp
4.2. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
• Điều tra khảo sát thực địa:
- Khảo sát, quan sát hoạt động sản xuất và tình hình thực hiện các thủ tục BVMT của đối tượng
điều tra.
- Tiến hành kiểm tra các vị trí xả thải, điểm tập kết chất thải, kho chứa CTNH để đánh giá hiện
trạng và những vấn đề tồn tại ở khu vực điều tra.
- Có thể sử dụng máy ảnh để thu thập chứng cứ.
• Điều tra xã hội học:
Tiến hành khảo sát để nắm được các vấn đề môi trường xung quanh khu vực khảo sát.
Cần tập trung vào 4 đối tượng sau:
+ Cơ quan quản lý nhà nước;
+ Cán bộ quản lý môi trường tại công ty;
+ Công nhân làm việc tại công ty;
+ Người dân sống ở khu vực xung quanh.
Giai đoạn tiếp theo cần xây dựng 4 mẫu phiếu điều tra cho 4 đồi tượng nêu trên.
4.3 TỔNG HỢP SỐ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ
-

Xử lý phiếu điều tra, tổng hợp và phân tích thông tin từ các tài liệu thu thập được.

Phân tích và chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá mức độ tuân
thủ.
Nhận xét, đánh giá mức độ tuân thủ của các thủ tục hành chính về BVMT của doanh
nghiệp.
12
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

+ Các thủ tục hành chính về BVMT của DN sẽ được đánh giá theo 3 mức độ:
tuân thủ hoàn toàn / tuân thủ 1 phần / chưa tuân thủ
Các thủ tục được đánh giá với các điểm cụ thể sau
• Đánh giá sự tuân thủ của thủ tục báo cáo ĐTM:
Đánh giá các công trình, biện pháp BVMT theo báo cáo ĐTM đã lập và phê duyệt : xem xét các công
trình BVMT đã được xây dựng và đưa vào vận hành hay chưa?, các công trình có đảm bảo được các
quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép hay không ?, Việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu có tuân thủ đúng
theo các quy định pháp luật không, việc vận hành các công trình có sai sót hay sự cố gì không ?

• Đánh giá sự tuân thủ của giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT: xem xét DN có đầy đủ
giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT trước khi dự án đi vào hoạt động không?
• Đánh giá sự tuân thủ của thủ tục sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và hợp đồng thu gom đối với
chất thải thông thường :
-

-

Đối với sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH : so sánh tổng lượng chất thải phát sinh, thành phần
CTNH được đăng ký trong sổ chủ nguồn thải có sự chênh lệch so với tổng lượng chất thải phát
sinh trong thực tế hay không ? Các phương án tái chế/xử lý CTNH có đạt QCVN, TCVN hay

không ? Các phương án xử lý CTNH đưa ra có phù hợp DN không?
Đối với hợp đồng của thu gom chất thải thông thường : xem xét xem DN có đảm bảo các yêu
cầu về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và được cấp phép cho hoạt động thu gom chất thải hay
không? So sánh các điều khoản trong hợp đồng có khớp với quy trình thu gom trong thực tế
hay không

• Đánh giá sự tuân thủ của hồ sơ khai thác nước mặt/nước ngầm :
✓ Xem xét sự tuân thủ của DN có theo đúng hồ sơ khai thác nước mặt/ nước ngầm đã được phê
duyệt hay chưa. DN có khai thác nước theo sơ đồ công trình khai thác hay chưa. Việc khai thác và
sử dụng nguồn nước có ảnh hưởng đến môi trường nước và các đối tường sử dụng nước khác hay
không ?
✓ DN đã tuân thủ, thực hiện những quy định trong Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT Quy định việc
xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt hay chưa?

• Đánh giá sự tuân thủ của giấy phép xả thải :
✓ So sánh lưu lượng xả thải và kết quả điều tra thực địa xem lưu lượng xả có nằm trong giới hạn cho
phép không, xem xét đánh giá trước và sau hệ thống xử lý nước thải, vị trí xả thải của nguồn thải và
so sánh với giấy phép xả thải xem DN đã làm đúng theo giấy phép hay chưa. Đánh giá công trình xử
lý xả nước thải vào nguồn nước, các biện pháp giảm thiểu, khắc phục xử lý nước thải của DN đã
tuân thủ đúng với giấy phép xả thải chưa

• Đánh giá sự tuân thủ của thủ tục kê khai nộp phí nước thải :
✓ Thẩm định rà soát tờ khai nộp phí nước thải của DN xem DN đã nộp đủ phí hay chưa. Căn cứ để
thẩm định là số liệu kê khai của người nộp phí; kết quả đo đạc của cơ quan quản lý nhà nước về
môi trường hoặc kết quả kiểm tra, thanh tra gần nhất nhưng không quá 12 tháng tính đến thời
điểm khai, nộp phí.

• Đánh giá sự tuân thủ của thủ tục báo cáo giám sát môi trường định kỳ : Thực hiện quan trắc
môi trường định kỳ và lập báo cáo gửi lên cơ quan có thẩm quyền theo quy định 6 tháng/lần
✓ Thời gian nộp báo cáo của DN lên cơ quan có thẩm quyển có đúng với thời gian quy

định của nhà nước hay không?
✓ Các vị trí, chỉ tiêu và tần suất quan trắc trong chương trình quan trắc môi trường có đảm bảo đạt
yêu cầu theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt hay không.
✓ DN có tiến hành lưu giữ các số liệu quan trắc theo quy định hay không.
✓ Trường hợp DN không đủ điều kiện thực hiện hoạt động quan trắc, DN cần kết hợp với các tổ chức
có đủ yêu cầu về kỹ thuật và trang thiết bị để tiến hành hoạt động quan trắc môi trường.
13
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

4.4.TỔNG KẾT VÀ VIẾT BÁO CÁO
Sau khi đã có đầy đủ các thông tin cần thiết, tiến hành viết báo cáo tổng hợp đánh giá các thủ
tục.
Trong trường hợp không thu thập đủ thông tin để đánh giá các thủ tục thì tiếp tục quay lại
bước 1, 2 là thu thập số liệu và điều tra khảo sát
5.Xây dựng mẫu phiếu điều tra đánh giá sự tuân thủ các quy định pháp luật về BVMT tại
một doanh nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TNMT HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-----------------------------------------PHIẾU ĐIỀU TRA
THÔNG TIN SƠ BỘ TÌNH HÌNH BVMT
( dành cho cán bộ phụ trách môi trường tại nhà máy)

Nhằm đánh giá sự tuân thủ các quy định phá[ luật về BVMT của doanh nghiệp. góp phần thực hiện
tốt các quy định của pháp luật, các yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và BVMT trong

hoạt động sản xuất .
Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác, đóng góp của ông (bà) trong việc cung cấp thông tin ở
phiếu điều tra này:
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
I. Những thông tin chung của người cung cấp thông tin
1. Họ và tên:………………………………………………………..
2. Chức vụ:…………………………………………………………
3. Số điện thoại:…………………………………………………….
II. thông tin về công tác BVMT tại nhà máy
Ông (bà) hãy đánh dấu “X” vào đáp án mình lựa chọn:
II.1. Tình hình thực hiện các thủ tục môi trường của nhà máy
1. Trong quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh ra các loại chất thải nào?
 Nước thải sản xuất
 Nước thải sinh hoạt
 Bụi và khí thải
 Chất thải rắn thông thường
 CTR nguy hại
 Tiếng ồn
 Chất thải khác:………………………………………….
2. Ông bà đã thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa?
 Đã thực hiện
 Đang thực hiện
 Chưa thực hiện
3. Ông(bà ) đã thực hiện giấy phép xả thải vào nguồn nước theo quy định chưa?
 Đã thực hiện
 Đang thực hiện
 Chưa thực hiện
4. Nhà máy đã có hệ thống xử lý nước thải hay chưa?
 Có
 Không

II.2. Hiện trạng thực hiện các quy định của pháp luật trong BVMT
Tình hình thực hiện báo cáo ĐTM đã được phê duyệt
5. Nhà máy có tiến hành thực hiện chương trình giám sát môi trường định kì?
14
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1
 Có
 Không
*) Nếu có thực hiện, chương trình giám sát môi trường định kì được nhà máy thực hiện như thế
nào?
 3 tháng/lần
 6 tháng/lần
6. Ông (bà) cho biết nhà máy có xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước theo đúng báo cáo
ĐTM được phê duyệt hay không?
 Có
 Không
*) Nếu có, công suất của hệ thống xử lý là: ……………m3/ngày
7. Ông (bà) cho biết nhà máy có xây dựng và vận hành hệ thống giảm phát thải bụi theo đúng ĐTM
phê duyệt hay không?
 Có
 Không
Tình hình thực hiện các quy định trong lĩnh vực tài nguyên nước
8. Nhà máy có lắp đồng hồ đo lưu lượng nước mặt cung cấp cho nhà máy?
 Có
 Không
9. Nhà máy có lắp đồng hồ đo lưu lượng nước thải?
 Có
 Không

10. Vị trí xả thải của nhà máy:………………………………………………
11. Trong quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh các loại nước thải nào?
 Nước thải sinh hoạt.
 Nước thải sản xuất.
 Nước làm mát thiết bị.
12. Nhà máy có sử dụng hóa chất để xử lý nước thải không?
 Có
 Không
*) Nếu có, loại hóa chất được sử dụng là gì?.......................................................
Nghệ An, ngày…..tháng…...năm………
Người cung cấp thông tin
(kí, ghi rõ họ tên, không bắt buộc)

Câu 6. Đánh giá sự tuân thủ quy định pháp lý về môi trường và đề xuất biện pháp nhằm
nâng cao tính tuân thủ quy định về môi trường của doanh nghiệp trong trường hợp sau:
Trường hợp 1:
“Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đông Đô được khởi công xây dựng vào ngày 11/1/2012, đi vào hoạt động ngày
10/5/2014. Sau thời gian hoạt động được 1 năm, doanh nghiệp đã hoàn thành công trình xử lý nước thải và khí
thải đạt quy chuẩn môi trường hiện hành.
Nhà máy có hệ thống thu gom nước mưa riêng và nước thải riêng biệt. Chất thải rắn sinh hoạt của doanh nghiệp
phát sinh khối lượng nhỏ nên được đựng trong 1 thùng màu xanh. Lượng CTNH phát sinh khoảng 850 kg/năm
được doanh nghiệp ký hợp đồng với công ty có giấy phép hành nghề quản lý CTNH thu gom và xử lý.
Lượng nước cấp của nhà máy là nước giếng khoan tự khai thác với công suất 110 m3/ngày đêm. Hành lang bảo
hộ vệ sinh khu vực khai thác nước giếng là 15m. Lượng nước xả thải là 150 m3/ ngày đêm
Hồ sơ môi trường của nhà máy gồm có
a. Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM năm 2013
b. Giấy phép khai thác nước ngầm cho phép khai thác tối đa 100 m3/ ngày đêm
c. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Trả lời: Theo dữ liệu đề bài đưa ra thì có một số đánh giá như sau:


15
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


LÊ THÚY HIỀN _ ĐH6QM1

- Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đông Đô chưa thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính liên
quan đến BVMT: Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH; Kê khai nộp phí nước thải; Giấy phép xả
thải;
- Nhà máy khởi công xây dựng (2012) trước khi báo cáo ĐTM được phê duyệt (2013). Vì
Khoản 2 Điều 19 Luật BVMT số 55/2014/QH13 quy định việc đánh giá tác động môi trường
phải thực hiện trong giai đoạn “chuẩn bị dự án”. Đồng thời, Quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM
sẽ là căn cứ để cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư
- Nhà máy khai thác nước vượt công suất so với công suất tối đa trong giấy phép khai thác
nước là 10 m3/ ngày đêm.
- Hoàn thành công trình xử lý nước thải và khí thải sau một năm nhà máy đã đi vào hoạt động
như vậy là không đúng.
- Đề xuất một số biện pháp:
+ Yêu cầu doanh nghiệp hoàn thành đủ các thủ tục hành chính liên quan đến BVMT
+ Xin cấp lại giấy phép khai thác nước đúng với công suất khai thác thực tế của nhà máy.
Trường hợp 2
“Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử khởi công xây dựng vào ngày 1/1/2013, đi vào hoạt động ngày 10/3/2014.
Sau thời gian hoạt động được 1 năm, doanh nghiệp đã hoàn thành công trình xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi
trường hiện hành. Lượng nước xả thải ra ngoài môi trường là 250 m3/ ngày đêm.
Nhà máy có hệ thống thu gom nước mưa chung cùng nước thải. Chất thải rắn sinh hoạt của doanh nghiệp phát
sinh gồm thức ăn thừa, túi nilon, pin hỏng trong 1 thùng có nắp đậy và dán nhãn “CTRSH”.
Lượng CTNH phát sinh khoảng 610 kg/năm được doanh nghiệp ký hợp đồng với công ty có giấy phép thực hiện
thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Lượng nước cấp của nhà máy là nước giếng khoan tự khai thác với công
suất 50 m3/ ngày đêm. Hành lang bảo hộ vệ sinh khu vực khai thác nước giếng là 10 m.

Hồ sơ môi trường của nhà máy gồm có
a. Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM ngày 12/12/ 2013
b. Giấy phép khai thác nước ngầm cho phép khai thác tối đa 100 m3/ ngày đêm
c. Giấy phép xả thải lượng tối đa cho phép 300 m3/ngày đêm
d. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ”

Trả lời: Một số đánh giá:
- Nhà máy sx linh kiện điện tử chưa thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính liên quan đến
BVMT: Kê khai nộp phí nước thải, sổ chủ nguồn thải CTNH, xác nhân hoàn thành công trình
BVMT
- Nhà máy khởi công xây dựng trước khi báo cáo ĐTM được phê duyệt
- Hệ thống thu gom nước mưa, nước thải chung là vi phạm
- Cách thu gom và phân loại CTRSH như vậy là chưa đúng bởi pin là CTNH mà được để chung
với các loại CTRSH thông thường và được dán nhãn CTRSH.
- Nhà máy ký kết hợp đồng thu gom, xử lý CTNH với công ty có giấy phép thực hiện thu gom và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt cũng là điều vi phạm nữa. Bởi, theo khoản 3, điều 7, TT 36/2015/
TT-BTNMT quy định về quản lý CTNH: " Chỉ ký hợp đồng chuyển giao CTNH với các tổ chức, cá
nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH phù hợp";
- Lưu lượng nước thải và nước cấp đều nằm trong sự cho phép quy định tại giấy phép khai
thác và giấy phép xả thải.
- Đề xuất biện pháp:
+ Yêu cầu doanh nghiệp hoàn thiện đầy đủ các thủ tục hành chính liên quan đến BVMT.
+ Xây dựng riêng biệt hệ thống thu gom nước mưa, nước thải
+ Phân loại rác thải theo đúng quy định
+ Ký kết hợp đồng xử lý CTNH với đơn vị có chức năng phù hợp

16
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1




×