Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY TÁI CHẾ NHỰA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 36 trang )

CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT MÔI TRƯỜNG
Chủ đề : QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY
TÁI CHẾ NHỰA

GVHD: NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG
NHÓM 3:
LÊ MINH QUÂN
MAI THỊ TRÚC LINH
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
LÊ THỊ THANH NHÀN
ĐÀO VĂN TÀI
NGUYỄN THANH ĐƯỢC


GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG

TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
QUY ĐỊNH
PHÁP LUẬT
TRONG QUẢN
LÝ MÔI

CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

TRƯỜNG NHÀ
MÁY TÁI CHẾ
NHỰA
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO



i. giới thiệu đối tượng

Ô nhiễm môi trường do rác thải đặc biệt là rác thải
nhựa đã đến mức báo động.

Biện pháp chôn lấp

Biện pháp tái chế


i. giới thiệu đối tượng

 Tái chế: là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể
sử dụng để biến thành những sản phẩm mới, sử dụng lại cho các
hoạt động sinh hoạt và sản xuất.

 Nhựa: là hợp chất cao phân tử được dùng làm vật liệu để sản xuất
vật dụng trong đời sống, bền vững trong môi trường, bao gồm các
loại: nhựa dẻo (PE), nhựa PP, PVC, PS, túi nilon, ABS…


i. giới thiệu đối tượng

Sản lượng nhựa CẢ NƯỚC từ năm 2000-2010


i. giới thiệu đối tượng

Lợi ích của nhà máy tái chế nhựa :

+Về kinh tế: Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nguyên liệu thứ cấp sẽ giảm được năng
lượng trong quá trong sản xuất, nâng cao tổng sản phẩm nội địa.
+Về xã hội: Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người dân.
+Về môi trường: giảm lượng rác thải ra môi trường, giảm tác động môi trường do đổ thải, kéo dài
tuổi thọ các bãi chôn lấp.


II. Tác động đến môi trường và con người

MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

MÔI TRƯỜNG NƯỚC

TÁC ĐỘNG

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

SINH VẬT

CON NGƯỜI


Phế liệu
Chất thải rắn,bụi

Quá trình tái chế nhựa

Phân loại thủ công
Lồng quay


Tiếng ồn, bụi, chất thải rắn

Băng tải

NaOH, t

Máy băm cắt

Tiếng ồn, nước thải

Tẩy rửa

Nước thải, chất thải rắn

Tẩy rửa nóng

Nước thải, nhiệt

0

Tẩy rửa lạnhh

Máy vắt li tâm

Đóng bao

Tiếng ồn, nước thải


II. Tác động đến môi trường và con người

2.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG không khí

-

Quá trình nấu chảy nhựa sinh ra nhiều khí độc như: SO 2, NO2,… chất lượng
không khí thấp, nồng độ các khí SO2, NO2 vượt quá mức quy định 7-8 lần, gây
mùi hôi, khét khó chịu.

-

Rác từ các bãi chứa và chưa qua xử lí có mùi hôi thối nồng nặc.

-

Những cỗ máy xay-cắt nhựa hoạt động và các phương tiện vận chuyển gây ra
tiếng ồn ầm ĩ.


II. Tác động đến môi trường và con người
2.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC

-

Nước thải trong quá trình giặt rửa bao bì không qua bể lắng lọc, thải trực tiếp ra môi
trường.

-

Loại nào không sản xuất được người ta vứt ra môi trường xung quanh làm nước đen
kịt


-

Rác được chọn cho vào máy giặt sạch bằng xà phòng, nước tẩy javel  nước thải
không qua bất kỳ một khâu xử lý rác thải nào khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm chất
tẩy nặng.

-

Nước thải từ quá trình xay rửa phế liệu chứa lượng lớn các hóa chất độc hại như xút,
thuốc tẩy, phèn kép, và phẩm màu,… với hàm lượng BOD và COD vượt 4-6 lần tiêu
chuẩn cho phép.

Ô nhiễm môi trường nước tại làng tái chế nhựa Minh Khai (Hưng Yên) toàn bộ nước thải được “tống” vào hệ thống cống chung của
làng.


II. Tác động đến môi trường và con người
2.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC


II. Tác động đến môi trường và con người
2.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG đất

-

Nước thải từ quá trình sản xuất và từ kho chứa thấm dần xuống đất gây ảnh
hưởng đến chất lượng đất.

-


Nhiều chất độc hại từ rác thải như chì, thủy ngân, chất thải nguy hại vào môi
trường đất làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm
nước, giảm lượng mùn, làm mất cân bằng dinh dưỡng...đất bị chai cứng
không còn khả năng sản xuất

Chai, túi nhựa người dân mua khắp nơi nén, bó chặt trong bao


II. Tác động đến môi trường và con người
2.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG đất

-

Hàm lượng kim loại nặng trong đất đã tăng lên trong nh ững năm g ần
đây, hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so v ới tiêu chu ẩn, Cd cao t ừ 1,5 đ ến 5
lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần.

- Một số loại túi nilon có lưu huỳnh, dầu hỏa. Khi bị đốt cháy những chất đó
gặp hơi nước sẽ tạo ra axit sunfuric, gây mưa axit.


II. Tác động đến môi trường và con người
2.4 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG sinh vật

-

Do nguồn đất và nước bị ô nhiễm nên cây trồng bị ảnh hưởng rất nhiều cây
trồng không phát triển, héo úa, nâng suất thấp…


-

Nước thải của các nhà máy thải ra sông, kênh rạch, ao hồ làm nhiễm độc, chết
cá, tôm, các động vật thủy sinh.

-

Về mùa mưa, ruồi muỗi nhiều tạo điều kiện cho các dịch bệnh phát sinh.


II. Tác động đến môi trường và con người
2.5 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG con người

-

Khí độc có mùi khét, hắc trong quá trình sản xuất ảnh hưởng đến sức
khỏe người dân do tiếp xúc trực tiếp với các khí độc.

-

Đối với trẻ em: gây nôn trớ, biếng ăn, viêm họng lâu ngày không
khỏi, các các bệnh hô hấp chiếm tỉ lệ cao khoảng 70%.


II. Tác động đến môi trường và con người
2.5 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG con người

-

Đối với người lớn: ho kéo dài, đau mắt, mất ngủ do mùi hôi khó chịu, viêm da,

trong đó tỷ lệ ung thư phổi, lao phổi, gan là chủ yếu.

-

Tuổi thọ trung bình của người dân xung quanh thấp hơn tuổi thọ trung bình so
với cả nước.

Bệnh viêm da


Để chứng minh cho những gì đã nói.
Mời các bạn xem đoạn video này


Iii. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY TÁI CHẾ NHỰA
3.1 NGHỊ ĐỊNH VỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG

-

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của chính phủ về dự án quản lý xây dựng công trình:
Điều 8. Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình

1. Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các thông số
kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo.

-

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVTM.
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ


3. Quy hoạch xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ phải đáp ứng được các quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng, đồng thời phải thỏa mãn các
yêu cầu sau đây:


a) Về vị trí, điều kiện địa chất, địa hình và thuỷ văn:
- Có khoảng cách phù hợp tới nguồn phát sinh chất thải;
- Bảo đảm khoảng cách ly an toàn đến khu vực dân cư gần nhất, trung tâm đô th ị, các khu v ực vui ch ơi, gi ải trí, đi ểm du l ịch, di tích l ịch s ử văn hóa, sân bay, các ngu ồn n ước,
sông, hồ, bờ biển;
- Có điều kiện địa chất, thuỷ văn phù hợp; không nằm trong khu v ực thường xuyên b ị ng ập sâu trong n ước, vùng phân lũ c ủa các l ưu v ực sông; không n ằm ở v ị trí đ ầu ngu ồn
nước; không nằm trong vùng cac-xtơ, các vết nứt gãy kiến t ạo.
b) Về quy mô cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được xác định trên c ơ sở:
- Quy mô dân số, lượng chất thải hiện t ại và thời gian hoạt đ ộng, có tính đ ến s ự gia tăng dân s ố và kh ối l ượng ch ất th ải r ắn t ương ứng;
- Khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển của đô th ị trong su ốt th ời gian v ận hành c ủa c ơ s ở x ử lý ch ất th ải r ắn và công trình ph ụ tr ợ;
- Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến.
c) Về phương án tái sử dụng mặt bằng sau khi đóng bãi chôn l ấp:
Khi quy hoạch xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, phải tính đ ến khả năng tái sử d ụng mặt b ằng sau khi đóng bãi chôn l ấp.


3.1 NGHỊ ĐỊNH VỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG



Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/6/2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn.



Nghị định số 140/2006/NĐ-CP
Điều 5: Trách nhiệm thực hiện

1.


Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển lãnh thổ Việt Nam.

2.

Đơn vị chủ quản, chủ đầu tư, cơ quan quyết định phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển phải có những giải pháp cụ thể
để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những sự cố môi trường trong quá trình thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.

3.

Toàn xã hội có quyền lợi và nghĩa vụ trong việc tham gia, đóng góp ý kiến, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiên các quy định bảo vệ môi trường đối với
các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án trên.


3.1 NGHỊ ĐỊNH VỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG
Chương 2
Điều 6: b) Khi lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển phải có nội dung đánh giá, dự báo những tác động đối với môi trường, các chỉ tiêu, biện pháp bảo vệ
môi trường. Trong các kế hoạch phát triển phải các chỉ tiêu đầu tư cho việc tăng cường năng lực về tổ chức quản lý, giám sát môi trường, ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm, cải
tạo và bảo vệ môi trường. Các chỉ tiêu môi trường phải là một bộ phận cấu thành của hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch ở các cấp và được xây dựng đồng thời với các chỉ tiêu
về kinh tế - xã hội trong kế hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực và địa phương.


3.2 TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ MÔI TRƯỜNG

-

QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Qcvn 14:2008/btnmt – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
Tcvn 5945 : 2005 – nước thải công nghiêp – tiêu chuẩn thải.

Tcvn 5502 : 2003 – nước cấp sinh hoạt – yêu cầu chất lượng.
Tcvn 5937 : 2005 – chất lượng không khí – tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.


3.2 TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ MÔI TRƯỜNG

-

QCVN 24: 2009/BTNMT CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp được tính toán như sau:
Cmax = C×Kq×kf
+ Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính bằng miligam trên lít (mg/l);
+ C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định tại mục 2.3;
+ Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.4;


3.2 TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ MÔI TRƯỜNG



QCVN 19: 2009/BTNMT QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát thải khí thải công nghiệp có chứa bụi và các chất vô cơ vào môi trường không khí.
Khí thải của một số ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạt động đặc thù được quy định riêng.

2.1. Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp được tính theo công thức sau:
Cmax = C × kp × kv
Trong đó:
3

+ Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp, tính bằng miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/nm );
+ C là nồng độ của bụi và các chất vô cơ quy định tại mục 2.2;
+ kp là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.3;
+ kv là hệ số vùng, khu vực quy định tại mục 2.4.
2.2. Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp được quy định tại bảng 1







QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại bảng 1.
Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn

Số thứ tự

Khu vực

Từ 6 giờ đến 21 giờ

Từ 21h đến 6 giờ

1

Khu vực đặc biệt

55


45

2

Khu vực thông thường

70

55


×