Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tư tưởng nữ quyền trong ca dao việt nam (2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.79 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======

PHẠM THỊ VÂN ANH

TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN
TRONG CA DAO VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận Văn học
Người hướng dẫn khoa học

ThS. NGUYỄN THỊ VÂN ANH

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trường
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Ngữ Văn đã
dạy bảo tận tình cho tôi suốt thời gian học tập tại trường và tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến,
ThS. Nguyễn Thị Vân Anh - người đã dành rất nhiều thời gian tâm huyết
hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, tôi xin gửi
lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Tác giả khóa luận



Ph m Thị Vân Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận này là công trình nghiên cứu c a cá nhân
tôi dưới sự hướng dẫn c a ThS. Nguyễn Thị Vân Anh.

hóa luận là kết

quả nghiên cứu c a cá nhân tôi, không có sự tr ng lặp với bất k công
trình nghiên cứu nào đã t ng đư c công bố. Những tư liệu đư c tr ch dẫn
trong khóa luận là trung thực.
đ nh c a

hóa luận đư c trình bày theo yêu cầu, quy

hoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội .
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả khóa luận

Ph m Thị Vân Anh


MỤC LỤC
ĐẦU........................................................................................................... 1
.

do chọn đề tài........................................................................................... 1


.

ch sử vấn đề ............................................................................................... 2

.

c đ ch và nhiệm v nghiên cứu................................................................ 4

. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
. Đóng góp c a khóa luận................................................................................ 5
. ấu trúc c a khóa luận .................................................................................. 6
N

UN ....................................................................................................... 7

hương . hái quát về ch ngh a nữ quyền và phê bình nữ quyền................ 7
. . hái niệm ch ngh a nữ quyền .................................................................. 7
. . . hái niệm nữ quyền ................................................................................ 7
. . . h ngh a nữ quyền, nguồn gốc và quá trình phát tri n......................... 8
. . Phê bình nữ quyền.................................................................................... 10
. . Văn học nữ quyền .................................................................................... 14
hương . Những yếu tố th hiện tư tư ng nữ quyền trong ca dao ............... 16
. . Người ph nữ với sự thức về thân phận t ng thuộc.............................. 16
. . . Ph nữ là nạn nhân c a tập t c hôn nhân sắp đặt ................................. 16
. . . Người ph nữ là nạn nhân c a chế độ đa thê....................................... 24
. . Người ph nữ với thái độ bất bình và thức phản kháng ....................... 29
. . . ất bình với chế độ đa thê..................................................................... 29
2.2.2. ất bình với c lệ th tiết thờ chồng..................................................... 32



2.2.3.

ất bình với tập t c cha m đặt đâu con ngồi đấy ........................... 35

2.3.1. hát vọng tự ch ................................................................................... 44
. . . hát vọng t nh d c c a người ph nữ................................................... 50
T U N ..................................................................................................... 57
T

U TH

H


MỞ Đ U
1. L do chọn

tài

1.1. Thời gian gần đây, người ta thường hay nhắc đến một trào lưu văn
học nữ quyền hoặc văn học mang âm hư ng nữ quyền , trong đó nhấn
mạnh tư tư ng nữ quyền với ng

tìm hi u về những yếu tố bi u hiện tư

tư ng nữ quyền, đề cập đến những tác phẩm cất cao tiếng nói nghệ thuật đ
đứng về nữ giới, bảo vệ nữ giới và th hiện những đặc t nh riêng, những khát
khao hạnh phúc c a phái yếu .
1.2. Một trong những bi u hiện c a tư tư ng nữ quyền trong văn học th

hiện

việc bắt đầu chú

đến các khái niệm về giới và bình đẳng giới trên

mọi bình diện. Xã hội loài người càng phát tri n thì tiếng nói đ i quyền bình
đẳng, quyền sống c a người ph nữ càng đư c chú trọng và đề cao, phong
trào nữ quyền không ng ng phát tri n, v a lan rộng trên toàn thế giới, v a
thấm sâu vào mọi l nh vực trong xã hội. Văn học nữ quyền xuất hiện như
tiếng nói đ i quyền bình đẳng c a ph nữ toàn nhân loại. Tư tư ng nữ quyền
không ch có trong những sáng tác hiện đại mà nó đã xuất hiện t rất lâu trong
những câu ca dao xưa. Người ph nữ xưa đã
cất lên tiếng nói than thân và nhen nhói

thức đư c thân phận c a mình

thức đấu tranh đ i quyền bình đẳng

giới, phản kháng mạnh m với những h t c phong kiến xưa, tuy nhiên nó
vẫn c n yếu ớt. Họ muốn tự hát, ng i ca và khẳng đ nh vẻ đ p, vai tr , thiên
chức c a giới mình. Qua văn chương, họ muốn xác lập một cách nhìn riêng,
một giọng điệu riêng th hiện Tư tư ng nữ quyền .
1.3. Trước khi văn học Việt Nam hình thành d ng văn học nữ thì tư
tư ng nữ quyền đã xuất hiện trong các câu ca dao xưa chứng kiến sự phát
tri n mạnh m c a phong trào nữ quyền – một phong trào đấu tranh vì quyền
bình đẳng cho phái nữ, có ảnh hư ng mạnh m và ăn sâu vào đời sống văn

1



học.

ên cạnh đó, l thuyết nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền ra đời tạo

nên một khuynh hướng nghiên cứu văn học hiện đại, song hành c ng hoạt
động sáng tác văn chương c a nữ giới.

huynh hướng nghiên cứu nữ quyền

đang dần tr thành một trào lưu phê bình văn học mới có sức hấp dẫn với
nhiều nhà phê bình. húng tôi chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: Tư tư ng
nữ quyền trong ca dao Việt Nam đ có cái nhìn mới về vấn đề này.
2. Lịch s v n
Theo sự khảo sát c a chúng tôi, vấn đề nữ quyền trong văn học
Việt Nam đã đư c một số nhà nghiên cứu quan tâm

những tầm mức khác

nhau. Phần lớn các bài viết và công trình nghiên cứu đều xuất hiện trong
thập niên đầu c a thế k XX này. Trước đó, thế k XX, người ta ch yếu
bàn luận đến vấn đề nam nữ bình quyền, giải phóng ph nữ trên báo ch và
hoạt động diễn thuyết với t nh chất như một phong trào xã hội. ó th nói
giai đoạn này Phan
quyền

hôi đư c xem là người khai sáng cho phê bình nữ

Việt Nam. Ông đã có nhiều bài viết về văn học nữ và vấn đề nữ


quyền trong văn học như: Về văn học c a ph nữ Việt Nam (Ph nữ tân
văn, số 1, 2/5/1929), Văn học với nữ tánh (Ph nữ tân văn, số 2, 9/5/1929),
Theo tục ngữ phong dao xét về sự sanh hoạt của phụ nữ nước ta (Ph nữ
tân văn, t số

đến số 8, năm 9 9)…

Năm 00 , Nguyễn Đăng Điệp với bài viết Vấn đề phái tính và âm
hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại” đã tạo ra một cú hic
cho hướng nghiên cứu văn học Việt Nam t góc nhìn phái t nh và l thuyết
phê bình nữ quyền. ài viết đã ch ra: Sự hình thành c a văn học nữ t nh và
sự xuất hiện mạnh m c a âm hư ng nữ quyền trong văn học minh chứng cho
t nh dân ch c a thời đại ngày nay
Năm 0

.

đã có thêm một công trình nghiên cứu chuyên sâu nữa về

vấn đề nữ quyền trong văn học Việt Nam đó là luận án tiến s Ngữ văn c a

2


Nguyễn Th Thanh Xuân với đề tài: “Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền
trong văn học Việt Nam đương đại (qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu
biểu)”. Luận án đã đư c tác giả bảo vệ thành công tại Viện Hàn lâm

HXH


Việt Nam. Trong công trình này, Nguyễn Th Thanh Xuân tập trung tri n khai
những bình diện cơ bản: Thứ nhất, tác giả dành trọn v n một chương cho việc
tìm hi u

thức phái t nh và âm hư ng nữ quyền trong văn học truyền thống

(bao gồm văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đầu thế k XX đến
9

, văn học 1945 - 9

). Hai chương tiếp theo, tác giả đi vào giải quyết

nhiệm v trọng tâm c a luận án đó là tìm hi u

thức phái t nh và âm hư ng

nữ quyền trong sáng tác c a một số nhà văn nữ tiêu bi u. Trong phần . , sự
xác lập

thức phái t nh và nữ quyền trong văn học Việt Nam truyền thống tác

giả đã viết: Xã hội phong kiến đầy rẫy những h t c đã khiến những người
ph nữ Việt Nam truyền thống tr thành những kẻ nô lệ, ph thuộc vào đàn
ông và đôi khi ch nh họ cũng chấp nhận điều đó.

hông tự giải cứu cho

mình đư c trong cuộc sống thực, một số người ph nữ đã lấy văn đàn làm
cứu cánh .


húng ta có th nhận thấy rõ điều này trong văn học dân gian, và

đặc biệt là trong văn học Việt Nam thời Trung đại. Tuy nhiên, những bi u
hiện phản kháng với những bất công trong xã hội đối với người ph nữ trong
văn học Việt Nam truyền thống dường như ch là một sự quẫy đạp vô vọng
b i một khi

thức cá nhân c n b tôn giáo chi phối và nhận thức văn hóa c a

con người chưa phát tri n đến một trình độ nhất đ nh thì
th tr thành
Năm 0

thức tự giác

8; tr

.

, bài viết c a Đặng Th Vân

hi, k yếu Hội thảo Q

quyền – những vấn đề l luận và thực tiễn , ngày 8 0 0
phạm Hà Nội t tr

thức phái t nh chưa

- 8 ) đã viết:


, Nxb Đại học Sư

hái niệm nữ quyền lần đầu tiên đư c

nhắc đến trong bài Về thói trọng nam khinh nữ c a ta trên Đông
ch Đ T ) ngày

9

Nữ

ương Tạp

. Trong bài này, sau khi phân t ch thực trạng đ a

3


v ph nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội, tác giả kêu gọi ph nữ đấu tranh
sao cho nữ quyền chúng ta ngày càng nhớn đ cho các thầy nó đố dám lên
mặt tu mi mà bắt nạt cân quắc . Như vậy, nữ quyền trong bài báo này ch
là đ cho nam giới không th

bắt nạt ph nữ đư c nữa. Lần thứ hai nữ

quyền đư c nhắc đến trong m c Nhời đàn bà số

ngày


9

trên Trung

Bắc TânVăn T TV) khi đặt vấn đề muốn mang tư tư ng c ng ch em bàn
bạc đ đúc lấy nữ quyền dạy bảo nhau chóng nên người khôn ngoan, tài đảm
đ gây nên một giống n i mạnh bạo, mai sau này chiếm lấy một phần nữ sử
với hoàn cầu . Năm 9

, trên T TV trong m c Nhời đàn bà, Nguyễn Văn

V nh có àn về nữ quyền cho rằng người đàn bà trời sinh ra đ làm bạn, đ
gánh vác một công việc với người đàn ông chứ không phải đ làm thân trâu
ngựa và việc coi thường ph nữ c a người đàn ông Việt Nam xưa nay là một
cách tự làm thiệt mình vì đã coi thường một người làm bạn với mình, một
người c ng gánh vác công việc với mình [173; tr 180].
Tóm lại, qua việc khảo sát một số công trình nghiên cứu về vấn đề nữ
quyền, chúng tôi nhận thấy các tác giả bài viết đã có sự quan tâm

những tầm

mức khác nhau đối với vấn đề nữ quyền. Nhưng nhìn chung, những bài viết
và công trình k trên mới ch nêu lên một vài nhận xét mang t nh chất khái
quát hoặc sơ bộ về tinh thần giải phóng ph nữ

các sáng tác c a các tác giả

nói riêng chứ chưa tập trung phân t ch và ch ra những dấu hiệu th hiện tư
tư ng nữ quyền trong cao dao một cách hệ thống. Xuất phát t thực tiễn v a
nêu, chúng tôi hi vọng rằng, đề tài khoa học này s góp phần làm sáng tỏ hơn

những yếu tố th hiện tư tư ng nữ quyền trong ca dao.
3. M c ích và nhiệm v nghiên c u
Thông qua đề tài, người viết muốn đưa ra cái nhìn cơ bản, khái quát về
l thuyết văn học nữ quyền, tư tư ng nữ quyền, cũng như tư tư ng nữ quyền
trong ca dao nói riêng và trong văn học dân gian nói chung.

4


Tìm hi u l thuyết về tư tư ng nữ quyền và đề tài người ph nữ trong ca
dao Việt Nam
Tìm hi u cách th hiện tư tư ng nữ quyền trong ca dao Việt Nam
4. Đ i tư ng và ph m vi nghiên c u
Tư tư ng nữ quyền trong ca dao Việt Nam
hảo sát qua các câu ca dao dân ca viết về người ph nữ Việt Nam
5. Phư ng pháp nghiên c u
Khi thực hiện đề tài này chúng tôi thực hiện nhiều phương pháp nghiên
cứu khác nhau:
Phương pháp hệ thống: Hệ thống lại những luận đi m hay những vấn đề
đư c đặt ra trong những công trình nghiên cứu về nữ quyền.
Phương pháp liên ngành: Tư tư ng nữ quyền có liên quan đến nhiều l nh
vực như ch nh tr , văn hóa, xã hội,… Vì vậy khi thực hiện đề tài này chúng tôi
s sử d ng phương pháp liên ngành đ có cái nhìn bao quát vấn đề.
Phương pháp xã hội học: Tư tư ng nữ quyền trong ca dao đề cập tới
nhiều vấn đề mà xã hội quan tâm, nên chúng tôi s phân t ch c th những
bi u hiện c a nó đ có cái nhìn ch nh xác nhất.
Ngoài ra chúng tôi c n sử d ng kết h p một số phương pháp như so sánh,
thống kê, phân t ch, đ đưa ra những luận đi m khái quát nhất cho vấn đề.
6. Đóng góp c a khóa luận
hóa luận có những đóng góp mới sau đây:

- Hệ thống và l giải một cách cơ bản những vấn đề l luận về nữ quyền
trong ca dao
- ước đầu ch ra đư c

thức về nữ quyền trong ca dao

5


-

hóa luận s là tài liệu tham khảo hữu ch cho cho công tác giảng dạy

về phái t nh và nữ quyền trong văn học.
7. C u tr c c a khóa luận
Ngoài phần

đầu,

ết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung c a khóa

luận gồm hai chương.
hương : hái quát về ch ngh a nữ quyền và phê bình nữ quyền
hương : Những yếu tố th hiện tư tư ng nữ quyền trong ca dao

6


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KH I QU T VỀ CH NGH A NỮ QUYỀN

VÀ PH

NH NỮ QUYỀN

1.1. Khái niệm ch ngh a n quy n
1.1.1.
Nữ quyền

feminism) xuất hiện ồ ạt trong văn chương nghệ thuật, đi

sâu vào mọi l nh vực đời sống và chi phối mạnh m tư tư ng cũng như hoạt
động c a con người nói chung.

ó rất nhiều cách hi u khác nhau về khái

niệm nữ quyền, nhưng theo cách hi u thông thường nhất nữ quyền là: Quyền
bình đẳng c a người ph trên mọi l nh vực kinh tế, xã hội và giáo d c…
niệm Nữ quyền

hái

cấp độ rộng là quyền l i c a người ph nữ trong thế

tương quan với nam giới đ đạt đư c tới cái gọi là nam nữ bình quyền .
cấp độ h p thì nữ quyền có liên quan đến các khái niệm như giới t nh ,
phái t nh trong văn học.
ó th nói, nữ quyền với tư cách là một khái niệm ch xuất hiện ch nh
thức khi h ngh a nữ quyền ra đời.
hái niệm nữ quyền


eminism, women s right) gắn liền với hoạt

động ch nh tr và xã hội, sinh ra t

thức về sự bình đẳng trên phương diện

giới. Nói một cách khái quát, khái niệm này ch quyền l i về ch nh tr và xã
hội c a người ph nữ. Thông qua những hoạt động đấu tranh ch nh tr và
xã hội, giới nữ đ i lại những l i ch ch nh đáng c a mình đ đạt đến sự
bình đẳng với nam giới.
Đây là một khái niệm khá quen thuộc với con người thời hiện đại, có
mức độ ph biến rộng trong phạm vi xã hội. Tuy nhiên, với nội hàm và ngoại

7


diên c a nó, khái niệm này lại gây nên những phản ứng khác nhau do đặc th
l ch sử, văn hóa, ch nh tr , xã hội… gắn liền với vấn đề nữ quyền

mỗi quốc

gia, mỗi dân tộc lại khác nhau.
1.1.2.

n

Ch ngh a nữ quyền (Feminism) vốn là một trào lưu ch nh tr gắn liền
với phong trào cách mạng tư sản cận đại. Nó đư c kh i phát t cuộc đấu
tranh đ i quyền bình đẳng nam nữ c a một nhóm ph nữ Paris ngay sau khi
ách mạng tư sản Pháp b ng n


89). àn sóng nữ quyền t đây lan nhanh

và rộng khắp thế giới suốt hơn hai thế k . Ph nữ khắp nơi đấu tranh đ i tăng
lương, giảm giờ làm, đ i phúc l i xã hội về bảo hi m, các chế độ thai sản và
đặc biệt là quyền đư c bầu cử… Những nỗ lực đấu tranh ấy cuối c ng cũng
có tác d ng buộc các th chế ch nh tr phải th a nhận quyền dân ch c a giới
nữ. Do vậy, t sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu khắp các quốc gia trên thế
giới đều lần lư t công nhận nam nữ bình quyền trong Hiến pháp c a mình.
h ngh a nữ quyền xuất hiện là do sự bất bình đẳng về giới vì nữ t nh
t xưa đến nay về ch nh tr b áp bức về xã hội b chèn ép nhận chìm về kinh
tế thì cam ch u nghèo kh về văn hóa b nam t nh tước đoạt đàn bà con gái t
đư c đi học) tư tư ng tình cảm rơi vào trạng thái đè nén ngay cả trong vấn đề
hôn nhân - gia đình ph nữ cũng không có quyền đ nh doạt. Trong xã hội cũ
ph nữ ch sống với bản năng c a một người đàn bà là sinh con và chăm lo
cho gia đình.

ản năng đó gắn liền với người ph nữ một cách bất di bất

d ch. Đàn bà như một nhân chứng c a qu dữ - bản năng c a người ph nữ
chứa đựng cả hạnh phúc lẫn kh đau.
Trong trường k l ch sử nữ t nh không ch b lệ thuộc đ a v thấp kém
sống trong sự nương tựa trong xã hội cũng như trong thiên nhiên không bao
giờ đư c phát huy điều kiện kinh tế lại nghèo khó khốn đốn trình độ văn hóa


yếu kém không hề đư c học tập dạy dỗ vấn đề nữ t nh về lâu về dài thành
bệnh tật. Tất cả những sự kiện đó là đi m ch yếu đ cho ch ngh a nữ quyền
và dẫn đến đi m xuất phát đồng lớn tiếng đ i hỏi và duy trì nữ quyền.
Ch ngh a nữ quyền là một phong trào đấu tranh ch nh tr đ i quyền

bình đẳng cho giới nữ qua các cuộc bi u tình và diễn thuyết diễn ra mạnh m
các nước phương Tây, Âu

… t thế k XV

đến nay.

ó th xem đây

là một sự kiện đặc biệt, thu hút sự quan tâm c a nhân loại tiến bộ b i một
nửa thế giới này là ph nữ.

khắp mọi châu l c, ph nữ dường như đã tìm

đư c tiếng nói chung. Đó là tiếng nói c a những con người đồng cảnh ngộ những thân phận t ng thuộc truyền kiếp trong trường kì l ch sử. Do thế, t
l nh vực đấu tranh ch nh tr , ch ngh a nữ quyền lấn sân sang rất nhiều
l nh vực khác c a đời sống.
Ch ngh a nữ quyền là một hiện tư ng phức tạp, không dễ nắm bắt trọn
v n, b i bản thân nó hàm chứa nhiều xu hướng và giai đoạn đấu tranh khác
nhau. Theo các nhà nghiên cứu phong trào nữ quyền thì quá trình phát tri n
c a ch ngh a nữ quyền có th đư c khái quát thành ba xu hướng tương ứng
với ba làn sóng nữ quyền tiêu bi u, đó là:
àn sóng nữ quyền thứ nhất (The First Wave of feminism) diễn ra vào
cuối thế k XIX.

giai đoạn này, ph nữ đấu tranh ch yếu đ i các quyền l i

như: đ i trả lương ngang bằng với nam giới, đ i tăng lương và giảm giờ làm,
quyền đư c bầu cử, quyền đư c m rộng ngành nghề đối với ph nữ…
àn sóng nữ quyền thứ hai (The Second Wave of feminism) diễn ra t

năm 9 8 đến 9 8. Người kh i xướng c a làn sóng nữ quyền giai đoạn này
là nữ văn s Pháp Simon de
tiếng Giới t nh thứ hai

eauvoir

908 – 98 ) c ng với tác phẩm n i

9 9). Đây là công trình đặt nền móng cho việc

nghiên cứu ph nữ t góc nhìn giới gender). Nó đưa đến một phong trào đấu
tranh chống lại những áp chế phi l c a nền văn hóa ph quyền bấy lâu đối với


ph nữ. Theo Simon de Beauvoir, sự bất bình đẳng này không xuất phát t nét
khác biệt sinh học giữa cơ th nam và nữ mà ch nh là do những nguyên tắc
văn hóa – xã hội nam quyền buộc người ph nữ rơi vào tình thế t ng thuộc .
àn sóng nữ quyền thứ ba (The Third Wave of feminism) diễn ra t thập
niên 990 đến nay. ác nhà nữ quyền thời kì này đi sâu phân t ch mọi phương
diện bất bình đẳng mà trật tự nam quyền đã tạo ra như: kinh tế, ch nh tr , khoa
học, văn hóa, rồi đến cả những vấn đề tệ nạn xã hội trong đó người ph nữ tr
thành nạn nhân thảm thương nhất như là H V

S, buôn bán tình d c, bạo

lực gia đình…
Như thế, qua những chặng đường phát tri n, có th nhận thấy ch
ngh a nữ quyền thực chất là một phong trào đấu tranh ch nh tr - xã hội tiến
bộ, góp phần quan trọng vào công cuộc cải biến tư tư ng – xã hội lớn lao
c a nhân loại.

1.2. Phê

nh n quy n

hái niệm Phê bình nữ quyền :

à một trường phái phê bình văn học

thoát thai t phong trào ch nh tr xã hội, phát tri n mạnh m vào giữa thế k
XX, ch trương xác lập một nền mỹ học, l luận văn học và sáng tác văn học
riêng cho nữ giới .
ó th khẳng đ nh rằng, phê bình nữ quyền feminist criticism) ch nh "là
sản phẩm c a ch ngh a nữ quyền" Phương ựu). Phê bình nữ quyền manh
nha t rất sớm nếu t nh t thời đi m nữ văn s Pháp
bi u Tuyên ngôn quyền l i ph

nữ

Wollstonecraft cho ra đời công trình

lempe de oarges phát

90) và nữ văn s

nh

ary

iện hộ cho nữ quyền (1792)... Tuy


nhiên, phê bình nữ quyền ch thực sự tr thành một phong trào khoa học vào
đầu thế k XX khi có sự xuất hiện c a các nữ tác gia như: Virginia Woolf
(1882 – 1941) với tác phẩm Một căn ph ng cho riêng mình
là Simon de

eauvoir

9 9) và đặc biệt

908 – 1986) với tác phẩm Giới t nh thứ hai (1949).


Trong đây, S.Beauvor cho rằng, trong ngôn ngữ, nam t nh và nữ t nh là các
khái niệm không đồng đẳng. Chẳng hạn, trong tiếng

nh, man là danh t ch

đàn ông nhưng cũng có th đư c d ng với ngh a ch loài người nói chung, c n
woman thì ch có một ngh a là ph nữ mà thôi.

à cũng khẳng đ nh, những

đặc t nh mà người ta thường gán cho ph nữ như: mềm yếu, dễ thuyết ph c,
cần c , t m … chẳng qua là do xã hội và văn hóa ph quyền áp đặt, mặc đ nh
chứ không phải là nữ t nh thật. Do vậy, S. eauvor đã d ng cách gọi giới t nh
thứ hai thay cho nữ t nh nhằm xóa bỏ những thiên kiến nêu trên đồng thời
khẳng đ nh bản th c a giới mình. à đã khuấy động các văn s nữ d ng ngôn
t đấu tranh chống lại những áp chế, ràng buộc phi l c a thế giới đàn ông đ
tự giải phóng cho giới nữ. T đây tr đi, nhất là vào những thập niên 0 – 70
c a thế k XX, phê bình nữ quyền phát tri n mạnh m , sâu rộng khắp các

nước phương Tây và Âu

rồi lan sang các khu vực khác. ác nhà nữ quyền

luận ch trương công k ch phê bình truyền thống c a nam giới. Họ cho rằng,
phê bình c a nam giới trước đây đã đánh giá chưa xác đáng về sáng tác và vai
tr c a các nhà văn nữ. Do vậy, phê bình nữ quyền, xuất phát t kinh nghiệm
văn học và kinh nghiệm xã hội c a nữ giới đã xem xét, đánh giá lại toàn bộ
nền văn học sử nhằm xác đ nh lại v tr và những giá tr mà nữ văn s mang lại
– cái mà phê bình nam giới đã bỏ qua. Họ cũng mong muốn bạn đọc bất k là
nam hay nữ, khi đọc tác phẩm hãy đặt mình vào v thế, thân phận c a phái nữ
đ cảm nhận đư c mọi mặt giá tr c a tác phẩm đồng thời thấy đư c những
hạn chế, áp đặt c a phê bình nam quyền.
ó th nói, cho đến thời đi m này, phê bình nữ quyền đã đi đư c một
chặng đường dài và cũng đã đ lại những thành tựu đáng nói.

ằng chứng

thuyết ph c cho nhận đ nh v a nêu là, phê bình nữ quyền đã đư c ghi nhận
như là một trào lưu khoa học, một l thuyết tiếp cận văn học n i bật c a tư
duy l luận hậu hiện đại. Nhằm đạt đư c m c tiêu đã đề ra, phê bình nữ


quyền đương nhiên phải xây dựng hệ thống l thuyết c a mình. Theo sự phân
t ch c a các nhà nghiên cứu, phê bình nữ quyền đã hấp thu rộng rãi t ch
ngh a hiện sinh, ch ngh a cấu trúc, m học tiếp nhận, đến cả ch ngh a tân
l ch sử…

Phương


ựu). Trong đó, ngọn nguồn l thuyết quan trọng nhất

làm tiền đề cho l thuyết phê bình nữ quyền là ch ngh a giải cấu trúc, phân
tâm học và ch ngh a

arx. Tuy nhiên, như đã nói, c ng với ch ngh a nữ

quyền, phê bình nữ quyền cũng là một hiện tư ng phức tạp, phát tri n qua
nhiều giai đoạn với nhiều xu hướng khác nhau.

ó th khái quát quá trình

phát tri n c a phê bình nữ quyền thành những dạng thái theo t ng thời đi m
kế tiếp như sau:
- Phê bình về hình tư ng ph nữ Women`s image criticism): đây là ki u
phê bình th nh hành vào những năm 0 với những nhà nữ quyền luận tiêu
bi u như T. oi, E.Showalter,

. illett,

. olodny… Họ lấy tư cách là giới

t nh thứ hai đ đọc và đ nh giá lại toàn bộ sáng tác và v tr c a các nhà văn
nữ. Họ cho rằng nền phê bình c a nam giới trước đây đã bộc lộ chứng ghét nữ
misogyny) trong văn học (E.Showalter). Trên cơ s

đó, khuynh hướng phê

bình này đã ch ra những thiên kiến, bất công c a xã hội nam quyền đồng thời
góp phần không nhỏ vào phong trào đ i quyền bình đẳng cho giới nữ.

- Phê bình lấy ph nữ làm trung tâm Women – centered criticism): loại
hình phê bình này th nh hành vào thập k 70 với xu hướng có phần cực đoan
là độc tôn nữ quyền đồng thời ph

nhận triệt đ

nam quyền lẫn nam giới.

Những gương mặt tiêu bi u c a ki u phê bình này là S.Gilbert, P.M.Spacks,
K.Millett, S. ubar…

ác nhà phê bình theo khuynh hướng này đã phê phán

mọi l thuyết liên quan đến những ưu thế, ưu việt c a nam t nh. Thậm ch , họ
phản đối cả luyến ái d giới và ng hộ nhiệt thành luyến ái đồng t nh. Họ tiến
hành xây dựng hệ thống l thuyết c a mình qua việc thiết lập các môn: Thi
học nữ t nh tìm nguồn

emale poetics of afiliation),

học nữ t nh

emale


aesthetics). Trên cơ s đó, họ ch trương phương thức nghiên cứu c a dạng
phê bình lấy ph nữ làm trung tâm bao hàm hai mặt ch nh là phát hiện và
đánh giá đồng thời luôn đặt nền văn học nữ

v tr trung tâm.


- Phê bình nhận diện (Identity criticism): ki u phê bình này hình thành t
những năm 80 tr lại đây. Đại diện tiêu bi u c a loại hình phê bình nhận diện
là T.Eagleton, L.Robinson… Phương châm c a họ là nhìn nhận toàn diện thân
phận c a người ph nữ (ch ng tộc, nghề nghiệp, môi trường sống và hoàn
cảnh l ch sử…) chứ không ch nhìn t kh a cạnh giới t nh. ác nhà phê bình
nhận diện cũng tỏ ra không đồng tình với tư tư ng độc tôn, biệt lập có t nh
chất cực đoan c a phê bình lấy ph nữ làm trung tâm.
Như vậy, phê bình nữ quyền không phải là một trào lưu thống nhất mà
có sự phân hóa thành nhiều xu hướng phức tạp trong quá trình phát tri n. Dựa
vào đó, các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân loại phê bình nữ quyền thành
các dạng: phê bình nữ quyền da trắng, phê bình nữ quyền da đen, phê bình nữ
quyền đồng t nh luyến ái và phê bình nữ quyền c a thế giới thứ ba.

nhiên,

cách phân loại này cũng ch mang t nh chất tương đối không th tránh khỏi sự
chồng chéo, bao gộp. Vấn đề quan trọng cần nhận thức đư c

đây là, một

khuynh ướng phê bình ch có th đư c hình thành khi nó phải đạt đến trình độ
thức một cách tự giác. Hệ thống l thuyết c a phê bình nữ quyền s là nền
tảng cơ s quan trọng, giống như một thứ công c có t nh chất g i m giúp
chúng tôi chứng minh những bi u hiện c a tư tư ng nữ quyền trong ca dao,
như đã nói, thành tựu l thuyết c a phê bình nữ quyền phương Tây và Âu
ch yếu đóng vai tr g i m tư duy chứ không phải là thứ l thuyết sẵn có
d ng đ

đóng đinh vào mọi thực tiễn văn học. Do vậy, theo quan đi m c a


chúng tôi, l thuyết phê bình nữ quyền cần phải là l thuyết về l ch sử văn học.
Theo đó, khuynh hướng nữ quyền trong văn học Việt Nam ngoài một số nét
tương đồng ph quát với văn học nữ quyền thế giới thì chắc chắn phải có


những bi u hiện đặc th . Nét đặc th này là do hoàn cảnh l ch sử xã hội, bầu
kh quy n văn hóa, ch ng tộc… quy đ nh. Vì thế, việc vận d ng máy móc nữ
quyền luận c a thế giới vào thực tiễn sáng tác c a văn học Việt Nam hẳn s
không tránh khỏi sự khiên cưỡng.
1.3. Văn học n quy n
Văn học là đ a hạt nhạy cảm bậc nhất với mọi vấn đề c a đời sống. Do
vậy, ch ngh a nữ quyền với tư cách là một cuộc cách mạng tư tư ng quan
trọng trên thế giới, hẳn nhiên phải có sự tác động theo những chiều hướng
khác nhau đến văn học. Cuộc tranh đấu đ i quyền bình đẳng c a ph nữ trong
nhiều thế k qua đã in dấu ấn đậm nét trong sáng tác văn chương c a hầu hết
các nước trên thế giới.

h nh điều này đã dẫn đến sự hình thành và phát tri n

mạnh m c a d ng văn học nữ quyền. Văn học nữ quyền là gì?

âu hỏi này

đã đư c đặt ra và đư c trả lời theo nhiều cách khác nhau. ó người hi u đó là
văn học do các nhà văn nữ sáng tạo ra. Nhiều người khác lại cho rằng, văn
học nữ quyền là những tác phẩm viết về người ph nữ, đấu tranh cho quyền
bình đẳng c a ph nữ.

góc nhìn h p hơn, một số khác hi u văn học nữ


quyền ch đơn giản là những tác phẩm c a nhà văn nữ viết về sex… Trên cơ
s tham chiếu các quan niệm k trên, đồng thời xuất phát t ch nh thực tiễn
sáng tác c a bộ phận văn học này, chúng tôi nhận thấy: văn học nữ quyền là
các tác phẩm văn học có th do tác giả nam hoặc tác giả nữ sáng tạo ra nhằm
bộc lộ tư tư ng đấu tranh vì sự tự do, bình đẳng và quyền l i c a ph nữ trên
tất cả mọi l nh vực c a đời sống xã hội. Văn học nữ quyền đứng về ph a giới
nữ, th hiện những ngh suy, khát vọng bình quyền c a ph nữ đồng thời đó
c n là cái nhìn giải thiết tr

đối với nền văn hóa ph quyền đã trói buộc và

biến người ph nữ thành kẻ lệ thuộc trong suốt trường kì l ch sử nhân loại.
Văn học viết về ph nữ đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến người
ph nữ, số phận, t nh cách, đường đời…

i văn học đư c xem là tiếng nói


c a tâm hồn, nếu có con đường đi tới tâm hồn ngắn nhất thì đó là văn học,
nhất là đối với ph nữ họ phải ch u nhiều thiệt th i trong cuộc sống, các nhà
văn nữ tìm đến con đường văn học không ch bày tỏ những tâm tư tình cảm
c a mình và mong nhận đư c sự đồng cảm mà đối với họ văn học c n là con
đường đ đi đến đấu tranh đ i quyền bình đẳng giới.

hông ch

văn học

trung đại hiện đại mà ngay cả t trong những câu ca dao xưa trong văn học

dân gian cũng là phương tiện đ người ph nữ bày tỏ những tâm tư tình cảm
c a mình. Qua đó họ cất lên tiếng nói than thân về số phận và khát vọng đ i
quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do.
Văn học nữ quyền

đây không phải là giới t nh c a các tác giả hay giới

t nh c a nhân vật văn học mà là nội dung sáng tác có liên quan đến quyền
sống, quyền tự do, quyền bình đẳng c a người ph nữ.

mỗi thời k văn học

nó đư c th hiện khác nhau, trước thời hiện đại văn học nữ quyền viết về ph
nữ nhưng toàn bộ phẩm chất, giá tr cũng như đời sống tinh thần c a họ đư c
nhìn bằng đôi mắt c a nam quyền. Sau này nó thoát ra khỏi hệ quy chiếu giá
tr và quan đi m nam quyền.
Như vậy, quan niệm v a nêu về văn học nữ quyền s là nền tảng cơ s
quan trọng, giúp chúng tôi xác đ nh đúng phạm vi khảo sát tác giả và tác
phẩm văn học. Rõ ràng, với cách hi u như thế, văn học nữ quyền không loại
tr các sáng tác văn học c a nhà văn nam nhưng lại có tư tư ng nữ quyền.
Mặt khác, cách xác đ nh này cũng cho thấy, không phải bất cứ tác phẩm văn
học nào c a nhà văn nữ cũng là văn học nữ quyền.


CHƯƠNG 2: NHỮNG Y U TỐ TH HIỆN TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN
TRONG CA DAO
2.1. Người ph n với s

th c v thân phận t ng thu c


a dao là tiếng đàn muôn điệu c a tâm hồn người bình dân.

ên cạnh

những giai điệu tươi vui và rộn ràng, ta c n nghe vọng không t những
khúc nhạc buồn thương ai oán. Đó là nỗi l ng c a những kiếp người bất
hạnh, những cảnh đời trắc tr , éo le. N i bật hơn cả là tiếng than c a người
ph nữ.

ao nhiêu tâm sự, sầu đau, phiền muộn không th tỏ bày c ng ai,

ph nữ gửi trọn vào những câu hát than thân.

ó l vì vậy, ca dao than thân

đã khắc họa một cách chân thực và đậm nét bi k ch c a những thân phận
đàn bà trong xã hội ngày xưa. Đến với ca dao, ta bắt gặp vô vàn những nỗi
đau c a người ph nữ, họ không ch
mình mà c n

thức đư c bi k ch thân phận c a

thức đư c bi k ch trong cuộc sống hôn nhân là những nỗi

đau nhức nhối và dai dẳng nhất.
2.1.1.
Người ph nữ thu xưa không đư c làm ch cuộc sống c a mình, họ
phải ch u nhiều những hi sinh mất mát cả về vật chất và tinh thần. Họ không
có tiếng nói riêng, sống b lệ thuộc ngay t khi c n nhỏ đã phải ch u thiệt th i
với đ nh kiến trọng nam khinh nữ , khi lớn lên ph thuộc nặng nề vào những

h t c xưa

ha m đặt đâu con ngồi đấy ; Tại gia t ng ph , xuất giá t ng

phu, phu tử tong tử . a dao xưa đã làm tr n sứ mệnh trong việc lưu giữ nỗi
l ng người ph nữ và mang đến cho ta cái nhìn toàn diện về họ.
Quan niệm trọng nam khinh nữ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô đã
đẩy người ph nữ xuống đ a v thấp kém nhất xã hội. h nh những điều đó đã
khiến cho họ phải v về thân phận mình bắt đầu bằng hai chữ thân em


Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày.
Thân phận người ph nữ trong xã hội cũ ch như những hạt mưa sa, họ
không có quyền đ i hỏi quyết đ nh cuộc đời mình mà họ ch đư c xem như
một giá tr vật d ng b chế độ phong kiến đè nén. Họ không có chút quyền
hành gì đối với bản thân mình ngay cả quyền hành tối thi u nhất về duyên
phận trong tình yêu họ cũng không th tự mình quyết đ nh. Họ khóc than chi
số phận mình cất lên tiếng ca cho ch nh cuộc đời mình.
Thân em như ch i đầu hè
Ph ng khi mưa gió đi về ch i chân.
h i rồi lại vứt ra sân
ọi người hàng xóm có chân thì ch i.
Thân em như miếng cau khô
Người thanh chuộng mỏng người khô than dày.
Thân em như con cá rô thia
Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu.
á rô thia là loài cá bé, dường như bé nhỏ nhất trong các loài cá thường
sống


mương và các ao nhỏ. Vì đặc biệt nhỏ bé lên rất dễ tr thành miếng

mồi ngon cho các loài cá khác. Người ph nữ tự v mình như loài cá này th
hiện sự khiêm nhường, tự hạ mình. Qua đó nói lên thân phận nhỏ bé, mất tự
do b nhiều thế lực b a vây c a người ph nữ trong xã hội phong kiến.
Những hình ảnh so sánh ấy làm n i bật thân phận bơ vơ, bất trắc c a họ.
Họ không th tự quyết đ nh số phận c a mình.

ay mắn thì đư c chỗ yên

lành hạnh phúc, bất hạnh thì b rơi vào chốn lao đao và d trong hoàn cảnh
nào họ cũng phải chấp nhận b i thân cá chậu chim lồng :


á cắn câu biết đâu mà gỡ
him vào lồng biết th a nào ra
Thân em như hạt mưa dào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
ưa là một hiện tư ng c a tự nhiên mà cơn mưa dào lại là một cơn mưa
bất ch t. a dao đã mư n hình ảnh hạt mưa đ miêu tả thân phận người con
gái trong xã hội cũ. Hình ảnh hạt mưa dào nói lên sự trong sáng c a người
con gái cũng như nói lên tâm trạng lo lắng c a cô dưới chế độ người cha,
người chồng, người anh. Người ph nữ không c n biết gì là tự do, họ luôn b
go ép trong đạo tam t ng tứ đức.
Trong xã hội phong kiến, dưới cái bóng c a chế độ nam quyền, người
ph nữ luôn b coi thường. Đàn bà, con gái ch đảm nhận vai tr c a một
người m , người v , suốt ngày quẩn quanh nơi xó bếp, đồng ruộng với công
việc nội tr , đồng áng. Thế nhưng, người ph nữ

thức rất rõ giá tr thực sự


c a mình, giá tr tiềm tàng nằm ẩn trong vẻ đ p hình th lẫn vẻ đ p tâm hồn.
Những hình ảnh v von tấm l a đào , giếng giữa đàng , c ấu gai mà ta
hay bắt gặp trong ca dao ch nh là bi u tư ng cho những vẻ đ p ấy. Họ mềm
mại, tươi mát, qu giá, sáng trong như những viên ngọc qu c a cuộc đời. L
ra những con người như thế phải đư c xã hội đề cao, nâng niu và trân trọng.
Thế nhưng, không biết bao nhiêu cô gái đã phải khóc trong ai oán:
Thân em như tấm l a đào
Phất phơ giữa ch biết vào tay ai.
Thân em như cột đình chung
Tay dơ cũng qu t, tay phung cũng ch i.
Ngôn t

thân em như g i cảm giác yếu đuối, mong manh. Người ph

nữ b đặt lên bàn cân c a người s hữu và đư c đánh giá, xem xét dựa trên giá
tr sử d ng như những món hàng, vật d ng tầm thường khác. uộc đời b đẩy


đưa một cách vô đ nh ngoài tầm tay với c a họ.

n nỗi đau nào hơn nỗi đau

không làm ch đư c số phận c a mình? Bất an, vô đ nh, người ph nữ gửi
trọn những đau đớn ấy vào câu ca tiếng hát làm thành chất bi có t nh đặc
trưng trong nội dung c a ca dao than thân.
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân .
Người khôn


đây không ch là những người hi u nhiều hay biết rộng,

t nh toán tài. ái khôn

đây là ch tấm l ng nhân ái, biết trân trọng phẩm

giá con người. Hi u theo ngh a này, người khôn là những người có th nhận
ra, quan tâm và trân trọng những giá tr tốt đ p c a tâm hồn. Đó là con người
có tr tuệ, hi u rõ đạo nhân ngh a trên đời. Trái ngư c với người khôn là
người phàm - hạng người phàm phu t c tử, thấp kém, thô lỗ. Rửa mặt là
sự coi trọng. Rửa chân ám ch sự khinh miệt. Tuy vậy, d là người khôn
hay kẻ phàm thì họ đều nắm trong tay quyền sinh sát, quyền đ nh đoạt số
phận c a người ph nữ. Trong xã hội phong kiến xưa không có khái niệm
bình đẳng giới. Người đàn bà suốt đời nhất nhất ch biết ép mình theo khuôn
kh

tam t ng tứ đức , lặng l ngậm bồ h n làm ngọt, lấy hạnh phúc c a

người khác làm niềm vui, l sông, lấy sự hi sinh cho chồng con làm hạnh
phúc c a ch nh mình.

iếng nước giữa đàng là hình ảnh g i lên sự lẻ loi,

đơn chiếc. V thân phận người ph nữ với giếng nước giữa đàng , tác giả
dân gian c n ngầm ng i ca người ph nữ như một d ng nước mát lành, đem
lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác cho d họ là người khôn hay
người phàm . Nhưng đáng thương thay, số phận c a họ lại thật bé nhỏ; cái
tài, cái đ p c a họ hoàn toàn không đư c coi trọng. hông tự quyết đ nh đư c
số phận c a bản thân, người ph nữ ch c n biết mong chờ vào sự may r i.
Nếu may mắn gặp đư c người đàn ông tử tế thì có đư c một cuộc sống bình



yên c n nếu lỡ gặp phải kẻ bạc, người phàm thì xác đ nh ch u sự giày v cả
về th chất lẫn tinh thần trong suốt quãng đời c n lại.
Số phận bi đát c a người ph nữ đư c th hiện trong ca dao như một
tiếng kêu thương:
ầm trầu, cầm áo, cầm khăn
Cầm dây lưng l a, xin đ ng cầm em .
T

cầm là một động t ch sự cấm nắm một đồ vật gì đó, vậy mà

người ph nữ đã d ng t đó đ nói về thân phận mình, chẳng khác nào thân
phận người ph nữ ch như những đồ vật nhỏ bé đ cho người đời cầm nắm.
à người đời

đây chẳng phải ai khác ngoài những người đàn ông. Người

ph nữ chẳng c n cách nào khác là phải lên tiếng van xin rằng hãy tôn trọng
họ và đ ng cầm họ hay đ ng biến họ tr thành món đồ vật trong tay.
Thân phận c a những người ph nữ này lại vô c ng nhỏ bé, cuộc đời c a
họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc
hậu, trọng nam khinh nữ, người ph nữ không có chỗ đứng và đ a v trong xã
hội. Vì vậy, những người ph nữ có tài thường không đư c coi trọng đồng
thời việc làm c a một người v thường t đư c người chồng cảm thông, d
cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn
đư c yên ấm d mình có phải ch u thiệt th i.
à người tạo ra c a cải vật chất nhưng người ph nữ trong xã hội xưa lại
không đư c th a hư ng thành quả lao động c a mình. à người kiến tạo đời
sống tinh thần, là chỗ dựa cho gia đình và con cái sau này, nhưng h t c cha

m đặt đâu con ngồi đấy khiến người con gái xưa khi bước vào hôn nhân lại
không có quyền lựa chọn hôn phu, không đư c phép tự đ nh đoạt hạnh phúc:
on vua lấy thằng bán than
Nó dắt lên ngàn cũng phải đi theo.
M em tham gạo tham gà


×