Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

“Vòng phấn kapkazơ” (bertol brecht) dưới góc nhìn thể loại (2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.87 KB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

======

PHẠM THỊ THẮM

“VÒNG PHẤN KAPKAZƠ”
(BERTOL BRECHT)
DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học

HÀ NỘI, 2016


LƠI CAM ƠN
Tươc hêt, tôi xin bay to long biêt ơn sâu săc tơi cô giao – Tiên si Mai Thi
Hông Tuyêt, ngươi đa tân tinh giup đơ, hương dân va cho tôi nhưng lơi
khuyên bô ich đê tôi hoan thanh khoa luân nay.
Tôi xin chân thanh cam ơn cac thây cô giao trong khoa Ngư văn, đăc biêt
la cac thây cô giao trong tô bô môn Li luân văn hoc, trương Đai hoc Sư pham
Ha Nôi 2 đa tao điêu kiên thuân lơi cho tôi trong qua trinh hoc tâp, tim hiêu,
nghiên cưu.
Ha Nôi, ngay 12 thang 04 năm 2016
Sinh viên
Phạm Thị Thắm


LƠI CAM ĐOAN
Sau môt thơi gian nghiên cưu, băng sư nô lưc cô găng cua ban thân va sư


hương dân cua cô giao Mai Thi Hông Tuyêt, khoa luân cua tôi đa đươc hoan
thanh. Khoa luân nay la kêt qua nghiên cưu cua riêng tôi, no không trung vơi
khoa luân va cac công trinh đa đươc công bô. Nêu sai, tôi xin hoan toan chiu
trach nhiêm.
Ha Nôi, ngay 12 thang 04 năm 2016
Sinh viên
Pham Thi Thăm


MỤC LỤC
MƠĐÂU ........................................................................................................ 1
1. Li do chon đê tai......................................................................................... 1
2. Lich sư vân đê ............................................................................................ 2
3. Đôi tương, pham vi nghiên cưu ................................................................. 6
4. Muc đich va nhiêm vu nghiên cưu............................................................. 6
5. Phương phap nghiên cưu ........................................................................... 7
6. Đong gop cua khoa luân ............................................................................ 7
7. Bô cuc khoa luân........................................................................................ 7
NÔI DUNG.................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: KHAI QUAT CHUNG VÊ LOAI THÊ KICH ......................... 8
1.1 Sư ra đơi va phat triên cua loai thê kich.............................................. 8
1.1.1 Sư ra đơi cua loai thê kich .................................................................. 8
1.1.2 Sư phat triên của loai thê kịch............................................................. 9
1.1.2.1 Kich thơi cô đai Hi Lap ................................................................. 9
1.1.2.2 Kich thơi đai Phuc Hưng..............................................................12
1.1.2.3 Kich cô điên Phap thê ki XVII .....................................................14
1.1.2.4 Môt sô loai hinh kich ơ thê ki XX................................................17
1.2 Môt sô đăc trưng cơ ban cua kich ...................................................... 21
1.2.1 Xung đôt kich.................................................................................... 21
1.2.2 Hanh đông kich ................................................................................. 22

1.2.3 Ngôn ngư kich................................................................................... 24


1.2.4 Nhân vât kich .................................................................................... 26
CHƯƠNG 2: SƯ KÊ THƯA VA CACH TÂN THÊ LOAI CUA BERTOL
BRECHT TRONG “VONG PHÂN KAPKAZƠ” ........................................ 29
2.1 Sư kê thưa truyên thông viêt kich ...................................................... 29
2.1.1 Tinh kich bôc lô qua nhưng xung đôt ............................................... 29
2.1.2 Côt truyên kich đươc chu trong ........................................................ 32
2.1.3 Tinh cach la đăc trưng cua nhân vât kich ......................................... 35
2.2 Sư cach tân kich cua Bertol Brecht qua tac phâm “Vong phân
Kapkazơ” .................................................................................................... 37
2.2.1 Sư la hoa nhân vât kich ..................................................................... 38
2.2.1.1 Hinh tương ngươi me ...................................................................38
2.2.1.2 Hinh tương quan toa .....................................................................46
2.2.2 Vân đê gian cach trong vở kich ........................................................ 50
2.2.2.1 Phương phap gian cach thê hiên trong xây dưng kich ban ..........50
2.2.2.2 Phương phap gian cach thê hiên trong dan dưng sân khâu, diên
xuât ...........................................................................................................55
KÊT LUÂN ..................................................................................................... 59
TAI LIÊU THAM KHAO


1


MƠ ĐÂU
1. Li do chon đê tai
Văn hocla lĩnh vực của cái độc đáo. Bơi vây, ngươi nghê si phai co
phong cach nôi bât, mơi me, hâp dân thê hiên trong sang tac cua minh. Va đê

co đươc chât riêng, đôc đao ây, người nghệ sĩ phải luôn tim toi, hoc hoi va
hướng đến sự cách tân, đổi mới. Nhờ đó, văn học luôn vận động và phát triển
không ngưng. Đối với loại thể kịch, những nỗ lực cách tân cua cac nha viêt
kich đa khiến nó không đứng im mà luôn đổi mới, mang đến cho con người
những mĩ cảm mới mẻ.
Cung vơi nhưng bô phân khac cua nên văn hoc, nghê thuât sân khâu
phương Tây phat triên ngay cang rưc rơ.Đên thê ki XX, loai hinh nghê thuât
naythưc sư đa co nhưng biên đôi sâu săc,vơi nhiều nỗ lực cách tân cua cac
nha viêt kịch, trong đó có Bertol Brecht. Ông đa đem đên cho sân khâu kich
môt loai hinh kich mơi“đây ly tri” – “kich gian cach”. Nêu kich truyên thông
dưa trên ao giac, lôi cuôn khan gia hoa minh theo hanh đông, cam xuc cua
nhân vât thi kich gian cach cua Brecht lai tac đông manh me vao ly tri cua con
ngươi.Vơi quan niêm nay, Brecht chu trương không dưng ma thuât lai câu
chuyên ngoai đơi, giup cho khan gia co thê tinh tao, nhin nhân, đanh gia vân
đê. Sự cách tân đó của Brecht đã khiến giới phê bình sân khấu, trên thế giới
tranh luận hết sức sôi nổi. Cac nha nghiên cưu va hoat đông trong linh vưc
sân khâu đê cao, trân trong Bertol Brecht. Ho suy tôn ông la Secxpia cua thê
ki XX, coi ông la một trong những biểu tượng dẫn đường cho những tìm tòi
sáng tạo, va là một nhà cách tân nghệ thuật kịch lỗi lạc của nhân loại. Kich
gian cach xuât hiên đa thôi môt luông gio mơi vao nghê thuât sân khâu, gây
đươc nhiêu tiêng vang va găn liên vơi tên tuôi cua Brecht. Nhăc tơi ông,

2


ngươi ta không thê nao không nhăc đên vơ kich “Vong phân Kapkazơ”; bơi
đây la tac phâm tiêu biêu cho kich gian cach cua Brecht.
Qua thât, tác phẩm “Vòng phấn Kapkazơ” của Bertol Brecht là một trong
những kiệt tác sân khấu nổi tiếng nhất của ông, được dàn dựng khắp nơi trên
thế giới với mọi thứ tiếng. Tac phâm nay đa không con xa lạ gì với những

người yêu thích văn học, đặc biệt là những người trong ngànhsân khấu, nhưng
việc nghiên cứu tìm hiểu và giảng dạy về vơ kich nay lại con nhiêu hạn chế va
thiếu những công trình dài hơi đào sâu nghiên cứu, chưa xứng với tầm vóc
của nó. Vi vây, vơi công trình nay, chung tôi se tiêp tuc đi vao tim hiêu sư đôc
đao, mơi me cua vơ kich “Vong phân Kapkazơ” dươi goc nhin thê loai.
Đi sâu vao nghiên cưu tac phâm kich tư sư cua Brecht, chúng tôi hi vong
công trinh nay se giup công chung thây đươc phần nào sự phát triển của văn
học kịch. Hơn nưa, qua công trinh nghiên cưu nay,chung tôi cung mong muôn
co thê gop thêm tiêng noi đê khẳng định ý nghĩa cách tân của Bertol Brecht
trong sự vận động loại thê kịch thế kỉ XX. Đây se la chiêc câu nôi, góp phần
đưa kịch của Brechtđên gần với công chúng khan giả Việt Nam, giúp khán giả
hiểu hơn vềdòng kịch này. Bơi so với việc nghiên cứu đặc trưng các thể loại
thuộc về tự sự và trữ tình, việc nghiên cứu loại thê kịch ở Viêt Nam hiện nay
còn nhiều khoảng trống. Công trình này hi vọng sẽ góp phần khỏa lấp khoang
trông ây.
2. Lich sư vân đê
Bertol Brecht la tac gia kich đươc ban đoc va khan gia vô cung yêu thich
vơi nhiêu vơ kich nôi tiêng va co gia tri. Chinh vi thê, cac nha nghiên cưu,
đanh gia va hoat đông trong linh vưc sân khâu đa day công tim hiêu, nghiên
cưu, phân tich vân đê băng không it cac bai bao, chuyên luân va công trinh
nghiên cưu.


Bertol Brecht la môt nha tư tương lơn, ông mang trong minh môt tâm
long ưu ai sâu năng đôi vơi nhưng ngươi cung khô. Ông luôn vưng tin vao
sưc manh cua quân chung; đông thơi, ông cung kêu goi moi ngươi phai tinh
tao va nhân ro trach nhiêm vê nhưng hanh vi cua minh trươc thơi đai hơn nưa.
Nhân kỷ niệm 50 ngày mất của Bertolt Brecht, giáo sư Heinz Schütte đã có
bài thuyết trình tại Viện Goethe ở Hà Nội ngày 6/12/2006 với lời tựa: “Vài lời
về Brecht, nhìn từ Việt Nam” (Lê Quang dịch). Về chủ đề, nôi dung tư tương

trong các sáng tác của Brecht, tác giả bài thuyết trình đã nêu lên nhận xét như
sau:
“Chủ đề của Brecht là tình cảnh của con người trong sự phi lý của mình;
kịch của ông nói về con người, về sự vô nghĩa của cuộc đời, ít khi nói về cuộc
sống trong chủ nghĩa tư bản, cũng không đả động đến cuộc sống trong chủ
nghĩa xã hội. Lời kêu gọi của ông cho sự tất yếu của biến chuyển, hướng về
tính nhân ái (kiểu Khổng Tử), chìm vào một cõi địa đàng mờ ảo, giống như
Cõi-chưa-thành-hình (Noch-Nicht-Ort) của Bloch. Sự nghiệp của ông là lời
cáo trạng chống lại các hiện trạng đôi khi không như ý, là lời phê phán thực
tại trước mắt. Brecht là người phê phán những nhược điểm của con người,
thương trường và công nghiệp, tính vô nhân của bộ máy chính trị và sự ngu
xuẩn. Thế giới phải thay đổi, nhưng bằng cách nào, và hôm nay-xấu xa khác
biệt với ngày mai-tốt đẹp dưới dạng vẻ nào - đó là câu hỏi còn ngỏ. Với
Brecht, sự thật luôn cụ thể: ngay ở đây, trong cách ta thu nhận thế giới, trong
ước muốn hạnh phúc của con người, cả trong sự độc ác và ti tiện của họ” [12].
Trong công trinh tâp thê “Văn hoc phương Tây” (2006), do Nha xuât ban
Giao duc ân hanh, co môt chương viêt vê Brecht cua Hoang Nhân, tac gia
cung đa đê câp đên nôi dung tư tương kich cua Brecht.Hoang Nhân cho răng
kich cua Brecht đa phan anh sâu săc môt thơi ki phưc tap, đen tôi cua dân tôc
Đưc. Trên cơ sơ ly luân mac xit vơi tư duy sâu xa va nhân thưc sinh đông cua


môt nha tư tương, môt nha viêt kich, Brecht đa thê hiên môt sô chu đê lơn
như: vân đê chê đô xa hôi nha nươc, vân đê tinh ngươi va đâu tranh giai câp,
vân đê long tôt va tinh thương trong xa hôi ngay nay, vân đê sơ hưu tai san, le
công băng trong cuôc sông,…
Qua thât, nôi dung tư tương trong kich cua Bertol Brecht rât đa dang va
phong phu. Qua đo, con ngươi nhin thâu ro hơn thê giơi. Va tât ca nhưng tư
tương đo, nhưng cach nhin đo, Brecht đa gưi đên công chung băng môt
phương thưc nghê thuât mơi, riêng biêt, đôc đao.Trong công trinh nghiên cưu

cua Đinh Quang “Phương phap sân khâu Bec-tôn Brêch” (1983), do Nha xuât
ban Văn hoa ân hanh, tac gia cung đa cung câp cho ban đoc nhiêu thông tin vê
cach thưc, phương phap va sư đôi mơi nghê thuât trong kich Brecht. Trong
công trinh nghiên cưu nay, tac gia Đinh Quang đa chi ra cac vân đê như:
phương phap biên kich cua Brecht, phương pháp diễn xuất và tổ chức diễn
xuất trên sân khấu, sơ đồ so sánh kịch Aritxtôt và kịch tự sự biện chứng. Qua
đo, Đình Quang muốn nhấn mạnh rằng Brecht đã đoạn tuyệt hoàn toàn với
dòng kịch của Aritxtôt, đã tiếp thu một cách sáng tạo nhưng tinh hoa trong
các sân khấu tiến bộ của thế giới cổ kim, để tiến tới một hình thức biên kịch
cụ thể của riêng ông. Đó chính là phương pháp tự sự biện chứng. Ở phương
pháp này, Brecht đã lạ hóa về hành động, nhân vật, lối diễn xuất, lối gián
cách, cốt truyện, người kể chuyện…
Cung đê câp đên sư đôi mơi trong nghê thuât kich cua Brecht, công trinh
tâp thê “Văn hoc phương Tây” (2006), do Nha xuât ban Giao duc ân hanh, co
môt chương viêt vê Brecht, cung đa trinh bay kha chi tiêt vê vân đê nay. Tac
gia Hoang Nhân đa chi ra môt sô phương phap cu thê đê thê hiên phương
phap gian cach trong kich cua Brecht. Đo la kich không bi han chê vê thơi
gian, không gian, kich không diên ra như môt câu chuyên đang xay ra, ma
như câu chuyên đươc kê lai. Hinh thưc kêt câu cua vơ kich thương la truyên


lông truyên. Nhân vât đươc la hoa, diên viên thi không đươc xem minh la hiên
thân cua nhân vât ma chi la ngươi kê lai. Nhiêu bai hat do cac ca si, ban hơp
ca trinh diên đươc xen vao giưa cac man kich, gian cach đôi thoai nhăm tao
điêu kiên cho khan gia tham dư vao viêc trinh diên… Nhìn nhận Brecht trong
vai trò là nhà cách tân nghệ thuật kịch của thời đại, tac gia Hoang Nhân nhân
manh: “Bài học sáng tạo lớn của Brêcht là sự cách tân táo bạo, là không
ngừng đổi mới nghệ thuật sân khấu trên cơ sở một thế giới quan mới, truyền
thống của mỗi dân tộc và tinh hoa của nghệ thuật thế giới để nâng cao hiệu
quả giáo dục quần chúng cách mạng” [7, tr.697].

Năm 2010, vơi nhưng so sanh đôc đao, bản dịch tiếng Việt của công
trình “Hiệu quả lạ hóa trong nghệ thuật biểu diễn kịch Trung Quốc” của
Brechtđã mang đên cho công chungmột cái nhìn tổng thể vê việc vận dụng
hiệu quả lạ hóa trong kịch cổ điển Trung Quốc vào trong kịch tự sự của ông.
Brecht cho rằng, hiệu quả lạ hóa là một phương pháp tất yếu để vận dụng cho
một nền kịch mới, với vai trò phê phán và cải tạo xã hội.
Nha viêt kich thiên tai Brecht đa luôn nô lưc hêt minh chiên đâu cho môt
li tương tiên bô băng con đương nghê thuât cua chinh minh. Trong công trinh
nghiên cưu cua Đinh Quang “Phương phap sân khâu Bec-tôn Brêch” (1983),
do Nha xuât ban Văn hoa ân hanh, tai liêu nay đa ghi lai y kiên cua Giăng
Đac-căng-tơ (tông thư ki Viên Sân khâu thê giơi) tai hôi nghi hoc thuât vê
Brecht ơ Bec – lin năm 1968. Giăng Đac-căng-tơ đa phai thưa nhân răng:
“Trong thơi đai ngay nay, ngươi đa gây nên sư chu y rông rai trên khăp thê
giơi, ngươi đa la đôi tương cho nhiêu cuôc tranh luân sôi nôi nhât… đo la
Bec-tôn Brêch. Tâm anh hương cua ông, đôi vơi sân khâu luc nay, sâu rông
đên mưc ngay ca nhưng ngươi phan đôi ông cung phai thưa nhân ông qua la
nha hoat đông sân khâu lôi lac nhât cua thê ky chung ta” [8, tr.3].


Nhưng công trinh nghiên cưu trên đa giup ban đoc co môt cai nhin khai
quat nhât vê nhưng cach tân đôi mơi trong kich cua Bertol Brecht. Nhưng tai
liêu đo cung se la nhưng gơi y đê ngươi viêt đi đên môt vân đê cu thê: “Vong
phân Kapkazơ” cua Bertol Brecht dươi goc nhin thê loai.
3. Đôi tương, pham vi nghiên cưu
Đối tượng nghiên cứu:Vơ kich “Vong phân Kapkazơ” từ góc nhìn loại


thể.
Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi khảo sát vấn đề chủ yếu dựa trên kịch
bản tác phẩm. Ngoài ra, để làm rõ hơn thủ pháp lạ hóa của tác giả, chúng tôi

có trình bày thêm một số yếu tố sân khấu khi vở kịch được biểu diễn.
4. Muc đich va nhiêm vu nghiên cưu
Trươc hêt, chung tôi nhân thây đê tai “Vong phân Kapkazơ(Bertol
Brecht) dươi goc nhin thê loai” la môt đê tai kha mơi me, tiêu biêu cho sư
cach tân loai thê kich cua nha viêt kich thiên tai nay. Nhân thây tâm quan
trong cua đê tai, chung tôi muôn đi sâu tim hiêu đê lam sang ro vân đê.
Tư viêc tim tư liêu tham khao va đi sâu vao nghiên cưu, chung tôi hi
vong bô sung thêm kiên thưc vê đăc điêm loai thê kich va văn hoc nươc ngoai
cho ban thân. Đê tư đo, chung tôi tich luy thêm kiên thưc, kinh nghiêm phuc
vu cho công tac sau nay.
Trong khoa luân nay, chung tôi se tâp trung lam ro vân đê sau:
Khoa luân se trinh bay khai quat vê sư ra đơi, qua trinh phat triên va môt
sô đăc trưng cơ ban cua loai thê kich.
Đăc biêt, khoa luân se đi sâu vao nghiên cưu chi tiêt vơ kich “Vong phân
Kapkazơ” trong sư so sanh đôi chiêu vơi kich truyên thông đê thây đươc sư
kê thưa, cung như nhưng cach tân đôc đao trong kich Brecht.


5. Phương phap nghiên cưu
Tac phâm văn hoc la môt hê thông hoan chinh gôm nhiêu yêu tô co môi
quan hê qua lai găn bo chăt che vơi nhau, cho nên khi nghiên cưu tac phâm,
chung tôi sư dung phương phap tiêp cân hê thông. Môi phương phap tiêp cân
đung đăn se giup chung tôi nhanh chong chiêm linh đươc đôi tương cân
nghiên cưu.
Chung tôi se sư dung phương phap thông kê đê chi ra nhưng biêu hiên
cua phương phap gian cach trong tac phâm, tư đo thây đươc nghê thuât la hoa
đôc đao trong kich cua Brecht.
Chung tôi dung phương phap so sanh, đôi chiêu nhăm tim ra nhưng điêm
cach tân đôi mơi trong kich gian cach cua Brecht so vơi kich truyên thông.
Băng phương phap phân tich tông hơp, chung tôi se tông kêt, rut ra

nhưng kêt luân xac đang nhât vê y nghia, vai tro cua nghê thuât la hoa trong
kich tư sư Bertol Brecht, va đăc biêt la trong tac phâm “Vong phân Kapkazơ”.
6. Đong gop cua khoa luân
Vê măt li luân: Khoa luân cung cấp một hệ thống tri thức tương đối cụ
thể về khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm và sự phát triển của loại thể kịch.
Vê măt thưc tiên: Qua viêc tim hiêu vơ kich “Vong phân Kapkazơ”, khoa
luân giup đôc gia co cai nhin cu thê, chinh xac hơn vê những sáng tạo độc đáo
của Bertol Brecht.
7. Bô cuc khoa luân
Ngoai phân mơ đâu va kêt luân, khoa luân gôm co hai chương vơi nôi
dung như sau:
Chương 1: Khai quat chung vê loai thê kich
Chương 2: “Vong phân Kapkazơ” (Bertol Brecht) dươi goc nhin thê loai


NÔI DUNG
CHƯƠNG 1: KHAI QUAT CHUNG VÊ LOAI THÊ KICH
1.1 Sư ra đơi va phat triên cua loai thê kich
1.1.1 Sư ra đơi cua loai thê kich
Hâu hêt cac nha nghiên cưu đêu cho răng: khơi nguyên cua kich tư năm
nghin năm trươc, trong cac nghi lê lich sư. Nhiêu thư tich cô cho thây: kich
đươc biêu diên ơ Hi Lap cô đai đê mưng nha vua lên ngôi va trong nhưng
ngay lê chinh. Thê loai kich la môt bươc phat triên cao cua nghê thuât thơ ca,
no ra đơi dưa trên nhu câu phan anh hiên thưc tât yêu cua nghê thuât, trên môt
hoan canh lich sư nhât đinh.
Nhiêu vơ kich đươc cho la ra đơi vao khoang thơi gian tư thê ki VI đên
thê ki IV trươc công nguyên (TCN), thơi ki tan ra cua chê đô công xa thi tôc
va bươc đâu xac lâp chê đô quôc gia thanh bang cua xa hôi chiêm hưu nô lê.
Xa hôi Hi Lap cô đai tư chê đô công đông thi tôc chuyên lên chê đô chiêm
hưu nô lê, đo la môt bươc phat triên mơi. Đê co đươc bươc tiên đo, nhân dân

Hi Lap, cung như nhân loai noi chung đa phai tra gia kha đăt. Đo la xiêng
xich cua sư ap bưc va boc lôt giai câp. Nhưng tân bi kich cua cuôc sông đa
đươc phơi bay, va hiên thưc đo yêu câu phai co môt loai hinh nghê thuât mơi
đê phan anh môt cach đăt nhât, nêu ro đươc ban chât cua nhưng xung đôt gay
găt, quyêt liêt ây. Đo la thê loai bi kich.Nhưng suy tư va khat vong, nhưng
trăn trơ va đâu tranh, tât ca điêu đo đươc trôi dây trong con ngươi thơi đai.
Vơi sư thưc tinh đo, nhân thưc mơi me đo, con ngươi thơi đai dân chu chu nô
cua Hi Lap cô đai se gông minh đương đâu vơi sô mênh, vơi cuôc sông. Mâu
ngươi ây đoi hoi phai co môt hinh thưc biêu hiên mơi cua nghê thuât đê đap
ưng đươc vơi nhưng hiên thưc sinh đông. Do đo, sư kêt hơp giưa hai phương
thưc biêu hiên cua văn hoc đa ra đơi: đo la phương thưc tư sư trong anh hung


ca va trư tinh trong thơ ca cua thê ki VII va VI TCN đê tao nên môt phương
thưc biêu hiên thư ba hoan toan mơi va đôc lâp, đo la hanh đông kich.
Cung giông như cac loai hinh nghê thuât khac, khi mơi phôi thai, kich đa
vay mươn hinh thưc biêu diên cua đôi đông ca đitirambơ (ca khuc trư tinh
đươc hat va muatrươc ban thơ thân) cua lê tê thân Điônizôx –thân rươu nho.
Nhưng khuc đitirambơ trư tinh mang nôi dung than thơ cho cuôc đơi gian
truân bi tham hoăc ca ngơi quyên lơi, công đưc, nhưng chiên công va sư tai
sinh cua thân. Bên canh nhưng bai hat điêu mua buôn nay, ca khuc đitirambơ
cung co nhưng bai hat điêu mua vui noi vê đoan tuy tung vui nhôn cua thân.
Nhân dân Hi Lap sơ di chon thân rươu nho Điônizôx đê thơ cung, tê lê trong
thê như vây vi vi thân nay găn liên vơi bô phân san xuât nông nghiêp quan
trong cua ho: nghê trông nho va lam rươu nho. Do đo, sau nhưng vu nho bôi
thu, lê tê thân cang đươc tiên hanh tưng bưng. Ho đa gưi găm niêm vui, nôi
buôn cua minh trong nhưng bai ca điêu mua ây. Ca vui la niêm hoan lac cua
ho sau môt vu nho bôi thu, sô bai ca nay it. Con bai ca buôn noi vê cuôc đơi
gian nan, đau khô cua thân la sư thê hiên cuôc đơi vât va cua ngươi lao đông
trông nho, số bai ca nay nhiêu va la chinh. Nhưng khuc ca vui se la nguôn gôc

cua hai kich, con nhưng khuc ca buôn se la nguôn gôc cua bi kich.
Vi vây, sau khi đi sâu vao nghiên cưu, cac nha nghiên cưu phai duy vât
đêu thông nhât la loai thê kich băt nguôn tư lê tê thân rươu nho Điônizôx, tư
công viêc lao đông trông nho - môt trong nhưng nganh lao đông nông nghiêp
quan trong ơ Hi Lap.
1.1.2 Sư phat triên của loai thê kịch
1.1.2.1 Kich thơi cô đai Hi Lap
Aritxtôt đa tưng nhân đinh: Bi kich Hi Lap la môt ve đep cua Hi Lap cô
đai, la môt thanh tưu quan trong bâc nhât cua nên văn hoc Hi Lap trong thơi
ki cô điên cua no, tao nên mong cho sư ra đơi cua nhưng tac phâm kich nôi


tiêng sau nay cua châu Âu. Thê loai bi kich ra đơi vao khoang thê ki thư VI
TCN. Nguôn gôc cua nghê thuât sân khâu Hi Lap la ơ nhưng bai hat
đitirambơ đươc cac đôi đông ca hat lên chuc tung thân rươu nho Điônizôx
trong ngay thơ cung thân. Cac bai hat đitirambơ đươc cac đôi đông ca hat lên,
cac thanh viên trong ban đông ca khoac da dê, uôn eo băt chươc điêu bô cua
con dê khi nhay mua ca hat. Vi thân Điônizôx - con cua Zơx, đa tưng đôi lôt
dê trươc khi la vi thân đây quyên lưc. Chinh tư đo ma co chư Tragedie (bi
kich) bao gôm hai thanh phân tragos, co nghia la con dê, va Odes, co nghia la
bai ca – bai ca con dê.
Tuy nhiên, nguôn gôc xa hôi đich thưc cua sư ra đơi bi kich Hi Lap xay
ra tai thanh bang Aten giưa hai thê ki VI – V TCN, nơi chưng kiên nhưng
cuôc xung đôt giưa tâng lơp quy tôc câm quyên va nhân dân lao đông. Tư
nhưng xung đôt xa hôi ây, tinh thân dân chu tư do cua thơi đai, nhưng đôi mơi
cua nha nươc dân chu chu nô đa gơi mơ cho con ngươi thơi bây giơ môt cai
nhin mơi đôi vơi thê giơi, đôi vơi thưc tai, đôi vơi ban thân no. Con ngươi tư
y thưc vê vai tro cua ban thân trong thê giơi, trươc cuôc đơi, y thưc vê thân
phân cua minh. Nhưng suy tư va khat vong, nhưng trăn trơ vê cuôc đâu tranh
cua con ngươi thơi đai se phai gông minh lên đê đương đâu vơi sô mênh va

châp nhân sư đung đô môt mât môt con. Tât ca nhưng điêu đo đươc trôi dây
trong con ngươi thơi đai, trong “mâu ngươi mơi” co trinh đô phat triên nhât
đinh vê chât ngươi hơn thơi ki lich sư trươc đo – thơi ki con ngươi con sông
trong man sương mơ cua huyên thoai. Nhưng cung tư đây, con ngươi phai đôi
măt vơi biêt bao tân bi kich. Chinh vi vây, văn hoc phai sang tao môt loai hinh
nghê thuât mơi đê phan anh nhưng xung đôt gay găt không thê hoa hoan – đo
la bi kich. Bi kich đa trơ thanh vu khi cua cac cuôc đâu tranh đo.Thê loai bi
kich thoa man nhu câu cuôc sông tinh thân cua lơp ngươi đa co tư tương tư
do, dân chu, đa biêt y thưc vê vai tro cua ca nhân đôi vơi thê giơi, vơi cuôc


sông xa hôi. Bi kich đưa lên sân khâu nhưng con ngươi lương thiên, dung
cam, co nhưng ham muôn lanh liêt vơi nhưng cuôc đâu tranh căng thăng,
khôc liêt đôi vơi cai ac, cai xâu, nhưng do điêu kiên lich sư, ho phai chiu thât
bai. Thât bai cua ho gơi lên ơ khan gia “sư xot thương va sư sơ hai đê thanh
loc tinh cam” (Aritxtôt).
Noi đên sư phat triên cua bi kich Hi Lap va nhưng thanh tưu lơn lao cua
no, ta không thê không nhăc đên ba tac gia lơn co tên tuôi bât tư: Esin,
Xôphôclơ va Ơripit. Ba nha thơ, ba cuôc đơi, ba tinh cach khac nhau nhưng
sư nghiêp sang tac cua ho thê hiên sư phat triên, lơn manh va nhât la gia tri to
lơn cua bi kich Hi Lap. Esin vơi cac vơ như: “Quân Ba Tư”, “Nhưng ngươi
thiêu nư câu xin”, “Bay tương đanh thanh Tebơ”, “Prômêtê bi xiêng”...
Xôphôclơ thi vơi cac vơ kich như: “Tritôlem”, “Ajăc”, “Ăngtigôn”, “Ơđip
lam vua”,… Ơripit cung co cac vơ kich tiêu biêu như: “Nhưng ngươi con gai
cua Pêliax”, “Nhưng ngươi đan ba Tơroa”, “Hêcuybơ”, “Ăngđrômac”,
“Anxextơ”, “Mêđê”,… Nhưng cai tên đo la niêm tư hao cua bi kich thê giơi
noi chung va bi kich Hi Lap noi riêng.
Những vở kịch nói trên đã khai thác ở mức cao nhất yếu tố “bi”, kết hợp
với “cái khủng khiếp” tạo nên sự thảm khốc tuyệt đỉnh, lôi cuốn khán giả vào
một sự hòa cảm cực điểm.Để đạt được hiệu quả đó, xung đột rất được chú

trọng sắp đặt bài bản, tuần tự theo năm bước từ thắt nút đến mở nút.Kịch bản
sân khấu được viết ra để trình diễn trên sân khấu, nên nó chịu sự hạn chế về
không gian, thời gian; do vậy,hành động kịch phải thật sự quán xuyến, thống
nhất, cốt truyện do đó phải tập trung. Mặt khác, cốt truyện và hành động kịch
phải liên đới nhau một cách chặt chẽ, logic. Điều này có nghĩa là các sự việc
thúc đẩy nhân vật hành động, sự việc này là hệ quả của sự việc kia theo quy
luật nhân quả.Vê nhân vât kich, số lượng nhân vật không nhiều; những nhân
vật cần thiết cho tuyến hành động và cốt truyện phát triển mới xuất hiện,


không có những nhân vật xuất hiện lẻ tẻ, vụn vặt. Tính cách nhân vật kịch thi
phải thật sự nổi bật ở khía cạnh nào đó chứ không được khắc họa với nhiều
khía cạnh tỉ mỉ, nhất là những tính cách quá phức tạp, không hướng tới mâu
thuẫn. Do vậy, trong mối quan hệ với tuyến nhân vật đối lập, những va chạm
tính cách trở nên gay gắt.Trong kịch cổ đại Hi Lạp, no không thể có ngôn ngữ
của người kể chuyện. Ngôn ngữ đối thoại được cá tính hóa cao độ, đầy tính
hành động và hàm súc. Nhân vật nào thì nói năng theo tính cách nhân vật đó,
tác động triệt để đến đối tượng và phối hợp chặt chẽ với hành động.
Qua thât, cac vở bi kịch cổ đại Hi Lạp với những mẫu mực về thi pháp
đã trở thành “cổ điển” cho loại hình kịch Aritxtôt. No phan anh hiên thưc cua
thơi đai vơi nôi dung nhân văn sâu săc. Vê nghê thuât, kich thơi ki nay đươc
cac chuyên gia nghiên cưu đanh gia la khuôn mâu cho cac thê hê sau hoc tâp.
1.1.2.2 Kich thơi đai Phuc Hưng
Khơi điêm cua phong trao Phuc Hưng la Italia, sau đo lan rông ra cac
nươc phương Tây khac. Nươc Anh la nươc bươc vao thơi đai Phuc Hưng
muôn hơn cac quôc gia khac, nhưng lai co nên văn hoc phat triên rưc rơ.
Mang văn hoc tư lâu đa co truyên thông vê kich nay lai thêm phat triên. Kich
Anh mang nhưng đăc điêm tiêu biêu cho kich thơi đai Phuc Hưng. No găn
liên vơi tên tuôi nha viêt kich thiên tai Sêcxpia. Tac gia đa đê lai cho đơi 37
vơ kich vơi nhiêu thê loai: kich lich sư, hai kich, bi kich. Cac vơ kich cua

Sêcxpia luôn thâm đươm chu nghia nhân văn va mang hơi thơ cua thơi đai.
Giai đoan đâu cua thơi ki Phuc Hưng, Sêcxpia viêt kich lich sư, lây đê tai
tư lich sư nươc Anh va lich sư La Ma cô đai. Tac gia mươn lich sư đê rut ra
nhưng bai hoc: hôn quân va bao chua. Ông thây đươc sưc manh cua nhân dân
va mô ta no như môt sưc manh ki diêu co thê lât nhao bon vua chua tham lam,
nhu nhươc, bât tai. Kich lich sư cua Sêcxpia la nhưng bưc tranh hoanh trang
bao quat đươc nhiêu sư kiên, nhiêu biên cô tiêu biêu, đăc trưng cho ca môt


giai đoan lich sư vơi môt chiêu dai thơi gian kha lơn, môt chiêu rông không
gian bao la. Tac gia chon nhưng đê tai giau kich tinh nhât. Ông dôn nen cac
sư kiên, cac biên cô tiêu biêu vao thơi gian cua kich. Đăc biêt, ông tâp trung
vao viêc khăc hoa tinh cach nhân vât. Cac vơ kich lich sư tiêu biêu cua
Sêcxpia như: “Henri VI”, “Henri V”, “Henri VIII”, “Juliux Xêza”,
“Côraiôlanơx”… Tuy nhiên giai đoan nay, kich cua Sêcxpia vân chưa co gi
đôi mơi, no bi rang buôc bơi nhưng nguyên tăc go bo cua kich truyên thông.
Giai đoan tiêp theo, Sêcxpia viêt nhiêu hai kich vơi cac vơ tiêu biêu như:
“Hai kich cua nhưng hiêu lâm”, “Giâc mông đêm he”, “Đêm thư 12”,… Cac
vơ hai kich cua ông thương mươn côt truyên nươc ngoai. Ông hoc tâp, vân
dung cac thu phap quen thuôc cua kich bac hoc, kich hê dân gian, chiu anh
hương cua nha hai kich bâc thây Plôt… Tac gia khăc hoa sinh đông nhưng net
tâm li phô biên cung như nhưng tinh cach ca biêt. Ngay ca nhưng nhân vât
phu cung hiên lên sông đông la lung, môi ngươi môt ve. Bên canh đo, hai kich
cua Sêcxpia con co sư kêt hơp giưa tinh hiên thưc va tinh lang man. Tuy
nhiên, cac vơ hai kich ơ thơi đai Phuc Hưng vân tôn tai nhưng nhươc điêm: co
nhưng chô con gương ep, co ca nhưng ngâu nhiên va phi li…
Giưa thơi ki đang bi cuôn vao hai kich va kich lich sư, Sêcxpia đa cho ra
đơi vơ “Rômêô va Juliet”, “Juliut Xêza”. Đo la hai vơ bi kich, tac gia đăc biêt
thanh công ơ thê loai nay. Bi kich cua Sêcxpia tiêu biêu cho bi kich cua thơi
đai Phuc Hưng. Tac gia đa co sư đôi mơi vê nôi dung kich, ông kham pha,

phat hiên ra nhưng đê tai mơi me xoay quanh vân đê “đông tiên”. Sưc manh
nghê thuât cua bi kich Sêcxpia trươc hêt la ơ tai năng thê hiên cac kham pha,
phat hiên, dư bao vân đê. Kich thơi ki nay co sư kêt hơp giưa cai bi - cai hai,
cai bi - cai hung, cai cao ca - cai ti tiên… Bơi theo Sêcxpia, bi kich truyên
thông vơi quan điêm tach biêt giưa cai bi vơi cai hai, va vơi yêu câu đam bao
tinh duy nhât vê hanh đông, thơi gian… đa không con đu sưc đê thê hiên


nhưng vân đê mơi me, lơn lao đươc nưa. Đăc săc trong bi kich cua Sêcxpia la
nghê thuât tao dưng va dân dăt hanh đông. Tac gia đăt nhân vât cua minh vao
tinh huông bi kich va dân dăt chung qua cac tinh huông đây mâu thuân. Môi
mâu thuân, xung đôt nay lai lam nay sinh mâu thuân, xung đôt kia. Vi vây,
hanh đông trong cac bi kich cua Sêcxpia diên ra như môt chuôi nhưng mâu
thuân, xung đôt căng thăng. Hanh đông kich duy nhât nhưng không phai la
đơn nhât. Bên canh hanh đông chinh, tac gia đưa thêm nhưng hanh đông phu
đê mơ rông va đi sâu hơn vao cac mâu thuân khiên cho tân bi kich cang đươc
tô đâm. Nhân vât trong bi kich cua Sêcxpia thương đươc đăt vao nhưng tinh
huông, hoan canh điên hinh. Vi vây, tinh cach nhân vât đươc bôc lô ro net, tao
nên nhưng nhân vât điên hinh trong hoan canh điên hinh. Cac nhân vât đươc
điên hinh hoa tiêu biêu cho môt kiêu ngươi, môt lơp ngươi nhât đinh. Sêcxpia
đa co nhưng công hiên to lơn lam thay đôi diên mao cua kich truyên thông.
Nha viêt kich thiên tai Sêcxpia của thời đại Phục Hưng đã viết nên những
vở kịch tiếng tăm, dựa trên những nguyên lý sáng tác đã được Aritxtôt “đảm
bảo” trong “Nghệ thuật thi ca”. Nhưng vơ kich cua Sêcxpia đa có sự vượt rào
một vài nguyên tắc quá gò bó, song những thành tố thi pháp đảm bảo cho vở
kịch có đặc trưng Aritxtôt vẫn luôn được duy trì. Khán giả đến với sân khấu
để rồi phẫn nộ cùng Hămlet, đau đớn với Rômêô va Juliet. Sêcxpia đa lưu tâm
đến sân khấu hòa cảm và tác dụng thanh lọc của kịch. Khán giả châu Âu hàng
ngàn năm vẫn chỉ quen với loại hình kịch này. So với bi kịch Hi Lạp cổ đại,
kich thơi đai Phuc Hưng căn bản vẫn không có gì mới.

1.1.2.3Kich cô điên Phap thê ki XVII
Qua hơn môt ngan năm, kich truyên thông không co xu hương cach tân
đôi mơi, trai lai khi đên vơi chu nghia cô điên Phap thê ki XVII, no cang đươc
tông kêt đinh hinh lai trong khuôn khô chăt che hơn.Thê ki XVII la thơi ki
hưng thinh cua chê đô phong kiên trong lich sư nươc Phap. Vê chinh tri, thơi


ki nay la thơi ki chê đô quân chu chuyên chê đươc thiêt lâp vưng chăc; vê triêt
hoc đo la thơi ki thông tri cua hoc thuyêt Descartes; vê văn hoc thiđây la thơi
ki đanh dâu sư ra đơi cua chu nghia cô điên, trong đo, bi kich cô đai la loai
hinh phô biên nhât.
Lây nghê thuât cô đai lam mâu mưc, chu nghia cô điên tiêp thu hinh thưc
hai hoa, câu truc chăt che cua nghê thuât cô đai. Thi hoc cua chu nghia cô
điên đươc hoan thiên thanh hê thông vơi sư xuât hiên tac phâm nghê thuât thi
ca cua Boileau. Khi đúc kết kinh nghiệm lí luận nghệ thuật kịch, Boileau đa
đưa ra lời tuyên bố ngắn gọn và đầy đủ về quy tắc “Tam duy nhất” đối với
sáng tác kịch thế kỉ XVII ở Pháp. Cùng một lúc, quy tắc này quy định rằng
một vở kịch Pháp phải đáp ứng được ba yêu cầu: “thời gian duy nhất”, “địa
điểm duy nhất”, “hành động duy nhất”. Việc đề ra quy tắc này không gì ngoài
mục đích lập trật tự khuôn mẫu cho sân khấu kịch truyền thống. Nhưng đồng
thời, nó cũng gò bó người sáng tác vào một khuôn khổ cứng nhắc chật hẹp.
Thời gian và địa điểm là hai yếu tố rất quan trọng trong một vở kịch.
Chúng có tác dụng định vị và giới hạn phạm vi hiện thực mà tác giả phản ánh.
Chính Aritxtôt cũng khẳng định: “Bi kịch cố gắng, bằng mọi khả năng, lồng
hành động vào trong vòng một ngày hoặc chỉ vượt qua giới hạn này một chút
ít” [10]. Như vậy, thời gian cho các vở kịch diễn ra chỉ gói gọn trong 24 giờ.
Điều này buộc cac nha viêt kich phải cố gắng tổ chức xung đột sao cho nhanh
gọn, chặt chẽ. Hành động kịch do vậy phải kịch tính, đầy biến cố, cốt truyện
nhờ đó mà tập trung hơn.Nêu như quy tăc “thơi gian duy nhât” va “đia điêm
duy nhât” co thê pha vơ thi “hanh đông duy nhât” la nguyên tăc bên vưng

nhât trong “tam duy nhât”. Nhưng quan niệm về hành động của Aritxtôt và
Boileau được coi là chân lý bất di bất dịch, không thể sửa đổi. Điều đó đã
được bao thế hệ kịch gia thừa nhận và tuân phục như là một nguyên tắc cố
định.“Hành động duy nhất” có nghĩa là trong một vở kịch chỉ có một hành


động chính, gắn liền với nhiều nhân vật chính và xung đột trung tâm của vở
kịch, nó có khả năng chi phối đến tất cả những hành động phụ của nhân vật
phụ và xung đột phụ. Mọi vấn đề xảy ra đều quy tụ vào hành động chính ấy,
do hành động ấy quyết định. Hành động chính thắt nút xung đột, tạo nên cao
trào, đồng thời nó quy định hướng giải quyết của xung đột.
Trên thực tế, những quy tắc này chỉ có tính chất hàn lâm, khiến cho sân
khấu có tính chất biểu trưng, kịch trở thành thứ nghệ thuật của những ước lệ.
Nhưngnhững vở kịch lừng lẫy của các kịch tác gia tên tuổi tiêu biểu cho chủ
nghĩa cổ điển Pháp lại là những vở kịch được triển khai linh hoạt tương đối so
với luật tam duy nhất. Hai quy tắc đầu vẫn thường bị phá vỡ. Corneille - nhà
soạn kịch tài ba của sân khâu cổ điển Pháp cho rằng không nên ấn định một
thời gian, một địa điểm nào cho người diễn viên. Bằng chứng là “Le Cid” - vở
kịch vào hàng nổi tiếng nhất của Corneille và của sân khấu cổ điển Pháp được
đón chào nồng nhiệt lại vi phạm hầu như cả ba nguyên tắc: thời gian kịch dài
hơn 24 giờ, không gian mở rộng từ cung đình ra cả chiến trường và kịch cũng
không duy nhất về hành động (Cả công chúa và Chimene đều yêu Rodrigue).
Chu nghia cô điên la giai đoan phat triên quan trong cua lich sư văn hoc
Phap. No tiêp tuc môt cach xưng đang chu nghia nhân văn thơi Phuc Hưng va
chuân bi cho nên văn hoc Anh Sang đây tinh chiên đâu cua giai câp tư san ơ
thê ki XVIII. Nhưng ro rang, chu nghia cô điên cung co nhưng han chê nhât
đinh; khi mà chủ nghĩa cổ điển đã trở nên lỗi thời, cũng là thời kì chủ nghĩa
lãng mạn khai trưởng. Kịch cổ điển phải nhường lại vị thế cho một nền kịch
mới: kịch lãng mạn do Victor Hugo đề xướng. “Hernani” và lời tựa kịch
“Cromwell” được coi như là tuyên ngôn của trường phái lãng mạn, mà trong

đó, những tư tưởng của Hugo về nghệ thuật kịch được đánh giá rất cao: “tấn
công vào chủ nghĩa cổ điển có nghĩa là đột phá vào thành trì của luật tam duy
nhất”. Nêu như trong “Hernani”, Hugo vi phạm nghiêm trọng cả ba quy


tắcnhư là một thách thức với chủ nghĩa cổ điển thi trong cac vơ kich khac,
ông vân thưa nhân cân phai duy tri duy nhât vê hanh đông.Suy cho cùng, sự
táo bạo của Hugo chỉ nhằm tấn công vào sự gò bó của quy tắc “tam duy nhất”
chứ không nhằm cách tân, đổi mới kịch. Tính kịch vẫn được bảo tồn, những
thành tố thi pháp kịch tồn tại từ thời cổ đại Hi Lạp vẫn được tuân thủ. Kịch
truyền thống kiểu Aritxtôt hầu như vẫn giữ nguyên được diện mạo của mình.
1.1.2.4 Môt sô loai hinh kich ơ thê ki XX
a.Hai kich y niêm
Thê ki XX la thơi ki xuât hiên nhiêu loai hinh kich mơi vơi nhưng cach
tân nghê thuât đôc đao, trong đo co loai hinh hai kich y niêm kha mơi me, thu
vi. Đây la loai hinh kich ma trong đo cac hê tư tương va cac triêt li nhân sinh
giao tranh vơi nhau môt cach hom hinh hoăc nghiêm trang. Loai hinh kich
nay găn vơi tên tuôi cua Bơnơt So – nha soan kich lôi lac cua Anh, co thê coi
ông la cha đe cua dong kich nay. Kich cua ông trai qua sô phân cưc ki long
đong, phân lơn cac vơ kich ây phai đơi sang đâu thê ki XX mơi đươc dan
dưng ơ Mi nhơ nhiêt tinh cua diên viên Mi Đêly.
Kich y niêm cua Bơnơt So khi in thương kem theo lơi tưa rât dai. Cac lơi
tưa ây co chưc năng như nhưng binh luân ngoai đê ơ tiêu thuyêt, co khac
chăng la ơ vi tri xuât hiên. Cac lơi tưa gop phân không nho trong viêc giup
cho đao diên va diên viên khi đưa kich cua Bơnơt So lên sân khâu. Cung vơi
cac lơi tưa la nhưng chi dân sân khâu, no bao gôm cac chi dân vê thơi gian,
không gian, cac chi dân vê tuôi tac, nghê nghiêp, trang phuc cua nhân vât…
Trong kich cua Bơnơt So, đê tai rât đa dang, nhưng chu yêu vân la cac vân đê
xa hôi gay găt nôi lên trong xa hôi đương thơi vơi thê lưc cua đông tiên, cac
kiêu boc lôt, tinh trang ngheo khô cua nhân dân keo theo cac tê nan xa hôi…

Hai kich y niêm cua Bơnơt So luôn hương vao nhưng rung đông tri tuê. Đây
la môt net hiên đai. Khi lây hanh đông tri tuê lam côt loi, kich y niêm se


không quan tâm nhiêu đên tuyên hanh đông cu thê ơ lơp kêt câu bê măt. Hanh
đông đươc di chuyên xuông tâng sâu, vơi cac xung đôt diên ra la giưa cac y
niêm, cac quan điêm, tư tương khac nhau. Vai tro cua côt truyên cung trơ nên
không cân thiêt. Khi hanh đông kich đa chuyên tư kêt câu bê măt xuông chiêu
sâu thi khuôn khô không gian, thơi gian va cac bươc đi cua kich cung thay
đôi. Đia điêm thay đôi theo tưng hôi. Thơi gian theo đương thăng, dai ngăn
khac nhau tuy tưng vơ. Đăc biêt, kich y niêm thương co kêt câu mơ. Kich y
niêm không quan trong viêc nhân vât cuôi cung châp nhân quan điêm nao,
điêu no quan tâm la ngươi xem suy nghi gi va co thai đô ra sao. No không
cung câp giai phap ma buôc ngươi xem phai tư minh rut ra kêt luân.
Bao vân đê xa hôi – chinh tri gay găt đươc phan anh sau khi kich đa ha
man, nhưng đo lai la nhưng vơ hai kich. Ban thân thuât ngư “hai kich y niêm”
gơi lên sư kêt hơp cac măt tương phan. Chinh vi vây, kich y niêm cua Bơnơt
So co dang dâp riêng. Đo la cai hai nhe nhang nhưng không kem phân thâm
thuy toat lên tư nhưng mâu đôi thoai duyên dang, vui nhôn, bât ngơ. Bơnơt So
đa đê lai cho nhân loai nhiêu vơ hai kich đăc săc như: “Picmalion” (1913),
“Ngôi nha trai tim tan vơ” (1919), “Nư thanh Jan” (1923), “Chiêc xe tao”
(1929)… Hai kich y niêm ra đơi đa gop phân thuc đây sư phat triên cua sân
khâu kich thơi bây giơ.
b.Kich gian cach
Trong nưa đâu thê ki XX, triêt hoc mac xit (ra đơi tư thê ki XIX) vân
chiêm ưu thê trong nhân thưc va tư duy cua con ngươi thơi đai. Vi vây, nhân
thưc cua con ngươi vê xa hôi cung thay đôi; dân đên văn hoc noi chung va
loai thê kich noi riêng cung phai đôi mơi. Thơi ki nay đa cho ra đơi nhiêu loai
hinh kich mơi, trong đo nôi bât lên co loai hinh kich gian cach vơi phương
phap thê hiên đôc đao – phương phap gian cach. Kich gian cach chinh la kêt

qua cua sư nô lưc cach tân đôi mơi, khat khao vươn tơi môt loai hinh kich


×