Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất tại Nhà máy ngói, Công ty cổ phần đầu tư & thương mại DIC Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.51 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


PHAN THANH NHÃ

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY NGÓI,
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & THƢƠNG MẠI
DIC ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

Đà Nẵng - Năm 2018


Công trình đƣợc hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY

Phản biện 1:TS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Phản biện 2: PGS.TS. Đoàn Hồng Lê

Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng


- Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt giữa
các doanh nghiệp với nhau hiện nay, việc làm sao với nguồn lực
giống nhau nhƣng đơn vị nào sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn trong hoạt
động và vận hành sản xuất kinh doanh là yếu tố cốt lõi của doanh
nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển.
Với tình hình thực tế hiện nay trong việc lập kế hoạch sản xuất
ngói tại công ty Cổ phần đầu tƣ & thƣơng mại DIC Đà Nẵng vẫn
chƣa mang lại hiệu quả tốt nhất, công việc lập kế hoạch và các hoạt
động liên quan đến việc lập kế hoạch chƣa đƣợc nghiên cứu một
cách nghiêm túc, thực hiện một cách khoa học mà chủ yếu dựa trên
kinh nghiệm và thực tế sản xuất của các năm trƣớc rồi tính tỷ lệ tăng
trƣởng cộng vào. Không đánh giá hết các yếu tố tác động đến quá
trình sản xuất nhƣ sự tăng trƣởng của thị trƣờng, của đối thủ cạnh
tranh, xu hƣớng tiêu dùng …
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “Lập kế
hoạch sản xuất tại Nhà máy ngói, Công ty cổ phần đầu tƣ &
thƣơng mại DIC Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về việc lập kế hoạch
sản xuất trong doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng việc lập kế hoạch hiện nay tại nhà máy
ngói.
Đánh giá thực trạng về công tác lập kế hoạch sản xuất hiện nay tại
nhà máy .

Xây dựng kế hoạch tổng hợp cho nhà máy Ngói, Công ty Cổ
phần Đầu tƣ & Thƣơng mại DIC Đà Nẵng năm 2019.


2
3. Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy trong thời gian qua nhƣ
thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc lập kế hoạch và hoạt động
của nhà máy?
Công tác lập kế hoạch sản xuất dựa trên những cơ sở nào ?
Có những giải pháp nào để hoàn thiện cho việc lập kế hoạch sản
xuất của nhà máy?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu đến việc lập kế hoạch tổng hợp
tại nhà máy Ngói.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Không gian
Lập kế hoạch giới hạn trong phạm vi quản trị doanh nghiệp tại
nhà máy ngói, Công ty cổ phần đầu tƣ & thƣơng mại DIC Đà Nẵng.
4.2.2 Thời gian
Dựa trên số liệu sản xuất thu thập qua 03 năm 2015, 2016,
2017. Công tác lập kế hoạch tổng hợp giúp công ty trong thời gian
tới năm 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp phân tích kinh tế, xã hội.
Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
Phƣơng pháp thống kê.
Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh
nghiệp trong giai đoạn hiện nay, đối với các doanh nghiệp Việt Nam


3
nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sản xuất
đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc lập kế hoạch sản xuất. Tuy
nhiên, các doanh nghiệp đa phần còn chƣa chú trọng đến việc lập
một kế hoạch sản xuất hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của nó để mang
lại hiệu quả tối ƣu, mà thƣờng đƣa ra các kế hoạch sơ sài do thiếu
điều kiện về nguồn lực, nhân sự, thời gian và kể cả sự chủ quan trong
đó. Việc lập kế hoạch sản xuất đa phần dựa vào kinh nghiệm, không
phân tích hoặc lƣờng trƣớc các yếu tố bất lợi.
7. Tài liệu tổng quan
- Quản trị sản xuất & tác nghiệp do Nguyễn Thanh Liêm,
Nguyễn Hữu Hiển (2002). Cuốn sách hƣớng dẫn các nội dung liên
quan về việc lập kế hoạch sản xuất trong một doanh nghiệp, đƣa ra
các khái niệm và định nghĩa về các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
một cách rõ ràng và dễ hiểu.
- Lập kế hoạch sản xuất- kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước
ta do Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (2012). Cuốn sách giới thiệu về
kinh nghiệm lập kế hoạch sản xuất ở phạm vi quốc gia, trong đó có
trình bày kinh nghiệm Lập kế hoạch sản xuất của một số doanh
nghiệp trên thế giới.
- Lập kế hoạch sản xuất: do Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan
(2002). Cuốn sách giới thiệu tổng quan lập kế hoạch sản xuất và các
vấn đề của sản xuất Việt Nam, những xu huớng vận động của sản
xuất của Việt Nam dƣới tác động của toàn cầu hoá kinh tế, phân tích
những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu

hóa kinh tế, từ đó đề ra các giải pháp đối với sản xuất tại Việt Nam.
- Lập kế hoạch sản xuất - Kinh nghiệm Đông Á của Viện Kinh
tế Thế giới (2013). Cuốn sách đã giới thiệu các thành tựu đạt đƣợc
của nhóm các nƣớc trong khu vực trong Lập kế hoạch sản xuất.


4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT.
Theo “Quản trị sản xuất & Tác nghiệp” thì: hoạch định tổng
hợp là phát triển các kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm biến đổi
mức sản xuất phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Các kế hoạch tổng hợp là các kế hoạch có thời gian trung hạn
có độ dài từ 12 tháng đến 18 tháng, tùy theo đặc trƣng của ngành
[10].
Mối quan hệ giữa các thành phần kế hoạch trong hệ thống
Theo góc độ thời gian
- Kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch ngắn hạn.
Theo góc độ nội dung
- Kế hoạch chiến lƣợc, kế hoạch tác nghiệp
1.2. CÁC CƠ SỞ CỦA LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT.
1.2.1. Khái niệm sản xuất:
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp một cách hợp lý các yếu
tố của sản xuất để cung cấp các sản phẩm dịch vụ cần thiết cho xã
hội. Tuy nhiên, trong những điều kiện nhất định quá trình sản xuất bị
chi phối ít nhiều bởi quá trình tự nhiên [10].
1.2.2. Phân loại sản xuất
Khái niệm loại hình sản xuất: loại hình sản xuất là đặc tính tổ

chức – kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất được quy định chủ yếu
bởi trình độ chuyên môn hóa của nơi làm việc, số chủng loại và tính
ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc [10].
a.

Phân loại theo khối lượng sản xuất và tính chất lặp lại

của sản xuất


5
+ Sản xuất đơn chiếc:
+ Sản xuất hàng khối:
+ Sản xuất hàng loạt:
b.

Phân loại sản xuất theo hình thức tổ chức sản xuất

- Sản xuất liên tục.
- Sản xuất gián đoạn.
- Sản xuất theo dự án.
Trong thực tế còn có thể có các dạng sản xuất trung gian.
c.

Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng

- Sản xuất để dự trữ.
- Sản xuất khi có yêu cầu (đặt hàng).
1.2.3. Phƣơng pháp dự báo
a. Nhu cầu

Khái niệm: nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, là
đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh
thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường
sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác
nhau [13].
+ Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu:
- Mức co giãn cầu về giá, mức độ tăng trƣởng, tính thời vụ.
+ Đo lƣờng nhu cầu thị trƣờng hiện tại:
Ước lượng tổng nhu cầu thị trường
Ước lượng nhu cầu thị trường khu vực
Ước lượng doanh số và thị phần
b. Dự báo
Khái niệm:
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác
suất về mức độ, nội dung các mối quan hệ, trạng thái xu hướng phát


6
triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt
được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai [13].
Phân loại dự báo
Dự báo ngắn hạn:
Dự báo trung hạn:
Dự báo dài hạn:
Các phƣơng pháp dự báo
Phương pháp dự báo định tính
Phương pháp dự báo định lượng
Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy)
1.2.4. Năng lực sản xuất
a. Khái niệm

Năng lực sản xuất hay còn gọi là công suất, là khả năng sản
xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ của máy móc thiết bị, lao động
và các bộ phận của một doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian
nhất định (tháng, quý, năm...) trong điều kiện xác định [10].
b. Phân loại năng lực sản xuất
Công suất thiết kế
Công suất mong đợi (công suất hiệu quả)
Công suất thực tế:
c. Các yếu tố hình thành nên năng lực sản xuất
- Nhu cầu sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ
- Đặc điểm và tính chất của công nghệ sử dụng
- Yếu tố về con ngƣời
- Diện tích mặt bằng, nhà xƣởng
- Những yêu cầu của doanh nghiệp
- Các yếu tố bên ngoài khác
d. Các bước tính toán năng lực sản xuất:


7
Bƣớc 1: Vẽ sơ đồ khối dây chuyền sản xuất (PX hay doanh
nghiệp).
Bƣớc 2: Tính năng lực của các bộ phận hay phân xƣởng trên
dây chuyền theo bán thành phẩm.
Bƣớc 3: Tính đổi năng lực của bộ phận/ phân xƣởng ra sản
phẩm cuối cùng theo công thức Nis = Ni / ais.
Bƣớc 4: Vẽ biểu đồ so sánh năng lực sản xuất của các bộ phận
so với bộ phận chủ đạo hoặc với kế hoạch sản xuất.
Bƣớc 5: Xác định năng lực thừa thiếu của các bộ phận so với bộ
phận chủ đạo hoặc so với kế hoạch sản xuất.
Bƣớc 6: Tìm biện pháp nâng cao năng lực khâu yếu và tận dụng

năng lực khâu thừa.
1.3. PHƢƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP.
1.3.1. Phƣơng pháp trực giác
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều ở các doanh nghiệp, nhất
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.2. Phƣơng pháp biểu đồ và phân tích chiến lƣợc
Phƣơng pháp hoạch định tổng hợp bằng biểu đồ và phân tích
chiến lƣợc đƣợc áp dụng ở nhiều doanh nghiệp vì chúng dễ áp dụng
và có hiệu quả cao, do việc phân tích các chi phí khá tỉ mỉ.
1.3.3. Phƣơng pháp cân bằng tối ƣu
Phƣơng pháp cân bằng tối ƣu cho phép thực hiện việc cân bằng
giữa cung và cầu trên cở sở huy động tổng hợp các nguồn, các khả
năng khác nhau nhằm mục tiêu đảm bảo tổng chi phí nhỏ nhất.


8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI NHÀ
MÁY NGÓI, CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & THƢƠNG MẠI
DIC ĐÀ NẴNG
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
& THƢƠNG MẠI DIC ĐÀ NẴNG.
Tên công ty: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ & THƢƠNG MẠI DIC ĐÀ
NẴNG.
Địa chỉ: Lô E, đƣờng số 10, KCN Hòa Khánh, Q Liên Chiểu, TP Đà
Nẵng.
Mã số thuế: 0400 443 623
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Sản xuất và cung cấp các sản phẩm xây dựng không nung cho

thị trƣờng Miền Trung và Tây Nguyên.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây
Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh từ 2015-2017
2.1.5. Tình hình tài chính của Nhà máy.
2.1.6 Tình hình nhân sự của Nhà máy
2.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NGÓI.
2.2.1. Đặc điểm của dây chuyền sản xuất ngói
+ Bộ phận ép ngói
+ Bộ phận sơn ngói.
Quy trình sản xuất của Nhà máy Ngói
2.2.2. Nội dung và phƣơng pháp tiến hành các bƣớc trong
quy trình lập kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Ngói
a. Loại hình sản xuất


9
Đối với loại hình sản xuất tại nhà máy ngói, công ty DIC Đà
Nẵng chúng ta có thể kết luận là loại hình “Sản xuất hàng loạt” theo
từng chủng loại khuôn mẫu và màu sắc khác nhau.
b. Chu kỳ sản xuất sản phẩm
Chu kỳ sản xuất của sản phẩm là 30 ngày, trong đó bao gồm:
Ép định hình sản phẩm: 01 ngày.
Quá trình bảo dƣỡng, tƣới nƣớc giữ ẩm: 05 ngày.
Quá trình đông kết, lƣu kho để ổn định chất lƣợng sản phẩm: 21 ngày.
c. Thời gian lập kế hoạch
Khoảng thời gian lập kế hoạch hiện nay bắt đầu từ ngày 01/01
đến ngày 31/12 hàng năm, với thời gian lập kế hoạch là 01 năm thì kế
hoạch đƣợc lập hiện nay của nhà máy là kế hoạch trung hạn.
d. Bố trí sản xuất hiện nay

Với mô hình là sản xuất hàng loạt, đồng thời giữa 02 dây chuyền sản
xuất trong nhà máy không phải thực hiện liên tục với nhau trong quá trình
sản xuất. Do tính chất tách rời nhau trong quá trình sản xuất nên hai dây
chuyền này bố trí trên 02 phân xƣởng khác nhau trong nhà máy.
e. Các phân xưởng và bộ phận trong nhà máy
Phân xƣởng ép
Phân xƣởng sơn
Bộ phận cơ điện
f. Phương pháp bố trí sản xuất
Hiện nay tại nhà máy hệ thống sản xuất đƣợc bố trí theo sản
phẩm.
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN
XUẤT CỦA NHÀ MÁY NGÓI TỪ NĂM 2015-2017.
2.3.1.Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác lập kế hoạch sản
xuất của Nhà máy


10
a. Công tác dự báo nhu cầu hiện nay
Số liệu dự báo qua các năm (2015-2017) luôn luôn ở mức chênh
lệch khoảng 20% so với số liệu thực tế cần sản xuất, việc dự báo sai
lệch với tỷ lệ cao dẫn đến phát sinh những chi phí trong quá trình
thực hiện sản xuất trong năm nhƣ: nguyên vật liệu tồn kho, sản phẩm
dỡ dang, chi phí mặt bằng và kho bãi …
Nghiên cứu thị trường
Do hiện nay nhà máy chƣa có bộ phận Marketing nên việc
nghiên cứu thị trƣờng do phòng kinh doanh đảm nhiệm, việc thu thập
dữ liệu và thông tin thị trƣờng thông qua các nhân viên kinh doanh
và cán bộ quản lý phòng kinh doanh.
Ngoài ra việc thu thập thông tin thị trƣờng còn đƣợc thực hiện

bằng các cách sau:
Thu thập thông tin thị trƣờng thông qua các tài liệu của các tạp
chí ngành Vật liệu xây dựng nhƣ tạp chí của Hội vật liệu xây dựng
Việt Nam, sự gia tăng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng,
những chính sách và chủ trƣơng của nhà nƣớc về việc sử dụng vật
liệu không nung.
Do công tác nghiên cứu thị trƣờng hiện nay vẫn mang tính chất
kết hợp và kiêm nhiệm từ phòng kinh doanh, nên tính chuyên nghiệp
và hiệu quả chƣa cao, một số thông tin và yêu cầu đƣợc thực hiện
chƣa đƣợc khách quan và mang tính thủ tục. Việc dự báo thị trƣờng
hiện nay chỉ mang tính chất tƣơng đối trong việc hỗ trợ cho việc lập
kế hoạch sản xuất.
Dự báo thị trường
Trên cơ sở dữ liệu nghiên cứu thị trƣờng của phòng kinh doanh
và từ các dữ liệu thu thập nêu trên, ban lãnh đạo công ty và các bộ
phận liên quan sẽ tiến hành lập công tác dự báo nhu cầu thị trƣờng


11
cho các tháng trong năm, bộ phận sản xuất của nhà máy sẽ lên kế
hoạch sản xuất cho các tháng của năm tiếp theo.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo và lập kế hoạch
Theo khảo sát thực tế hiện nay thì tỷ lệ sử dụng ngói màu xi
măng để lợp nhà là 25% trên tổng số nhà sử dụng ngói để lợp.
Đặc điểm về độ tuổi sử dụng
Yếu tố thời tiết.
Đặc điểm thời tiết ở khu vực Miền Trung hằng năm mùa mƣa
thƣờng kéo dài từ 02 đến 03 tháng. Việc mƣa kéo dài hay lớn bất
thƣờng đều ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất của nhà máy,
Tính thời vụ của sản phẩm

Ta có thể thấy sản lƣợng ngói tăng mạnh từ tháng 05 cho đến
hết tháng 09, đây là giai đoạn bán hàng chính trong năm. Trong giai
đoạn này lƣợng bán hàng hằng tháng cao gấp 2-4 lần những tháng
còn lại trong năm. Nó mang tính chất đặc trƣng của sản phẩm ngói,
tập trung và phát triển mạnh mẽ trong một giai đoạn ngắn và nhất
định trong năm.
Đặc điểm của thị trƣờng ngói
Thị trƣờng sản xuất ngói màu hiện nay tính cạnh tranh về sản
phẩm ngói màu là rất cao, do các đơn vị tham gia sản xuất ngày càng
nhiều.
Việc gia tăng các nhà máy sản xuất liên tục trong thời gian ngắn
dẫn đến tăng đột biến về nguồn cung. Dẫn đến việc dự báo và xác
định sản lƣợng tiêu thụ của nhà máy cũng bị ảnh hƣởng do không thể
tiên lƣợng và xác định đƣợc thị phần của mình một cách chính xác.
Đặc điểm nguyên vật liệu và nhà cung cấp
Việc nhập nguyên liệu nhƣ hiện nay còn tồn tại những hạn chế
làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất tại nhà máy:


12
- Không thể nhập số lƣợng lớn để tồn kho sản xuất.
- Sự biến động về giá của nguồn nguyên vật liệu do phụ thuộc
thời điểm xây dựng trong năm.
- Mỗi lần vào mùa xây dựng luôn thiếu nguyên vật liệu sản xuất
do thị trƣờng tăng đột biến, đây cũng là giai đoạn sản xuất chính của
nhà máy.
b. Năng lực sản xuất hiện nay của nhà máy
Phân xưởng ép
Phân xưởng sơn
c. Quy trình lập kế hoạch hiện nay

Nhận dự báo bán hàng của Phòng kinh doanh từ đầu năm
Ban Giám Đốc + Bộ phận SX xây dựng, phân tích KH SX

Xem xét, thông qua KH

Phân bổ sản xuất theo từng tháng cho từng phân xƣởng
Triển khai thực hiện kế hoạch tuần, tháng cho các phân xƣởng

Giám sát và điều chỉnh kế hoạch theo đơn hàng và tồn kho
Hình 2.10. Quy trình lập kế hoạch của nhà máy
(Nguồn: Văn phòng công ty DIC Đà Nẵng)
2.3.2. Đánh giá về công tác lập kế hoạch sản xuất tại Nhà
máy Ngói.


13
a. Các ưu điểm
Bộ máy quản lý nhà máy có kinh nghiệm trong công tác vận
hành và lập kế hoạch sản xuất.
Máy móc sản xuất ổn định và đạt yêu cầu về năng suất.
b. Các hạn chế
Việc dự báo trong công tác lập kế hoạch chƣa thực sự tốt, giữa
nhu cầu bán hàng và thực tế sản xuất luôn có sự chênh lệch lớn.
Công tác nghiên cứu và đánh giá thị trƣờng chỉ mang tính chất
tham khảo, chƣa đủ cơ sở để làm tiền đề cho việc dự báo.
Tính linh hoạt trong sản xuất còn thấp.
Việc sản xuất hay đƣợc thực hiện theo đơn đặt hàng, chƣa có
tính chủ động và có kế hoạch trong công tác sản xuất dài hạn.
c. Nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị doanh nghiệp


- Ban lãnh đạo nhà máy chƣa thực sự hiểu rõ và thấy đƣợc tầm
quan trọng của việc lập kế hoạch tổng hợp cho sản xuất.

- Ban lãnh đạo công ty chƣa quan tâm xây dựng một kế hoạch
dài hạn.

- Chỉ đƣa ra và theo đuổi các mục tiêu ngắn hạn,.
- Ban lãnh đạo công ty chƣa có những phƣơng pháp hoặc biểu
mẫu cụ thể trong việc thu thập các dữ liệu phục vụ cho lập kế hoạch.
Nguyên nhân của các bộ phận chức năng và nhân viên

- Do hiện nay chƣa có bộ phận riêng biệt và chuyên nghiệp
thực hiện công tác dự báo và lập kế hoach.

- Nhân viên trực thuộc phòng kinh doanh thì công việc lấy số
liệu và đƣa ra các dự báo về thị trƣờng không phải là nhiệm vụ chính
của họ, nên khi yêu cầu thực hiện đều không tập trung.


14

- Đồng thời trình độ chuyên môn của nhân viên trong việc lấy
số liệu và thực hiện dự báo còn nhiều hạn chế.
Nhận xét về việc lập kế hoạch hiện nay tại nhà máy Ngói
Công tác lập kế hoạch còn những vấn đề làm cho việc lập kế
hoạch chƣa đạt hiệu quả nhƣ sau:

- Quy trình lập kế hoạch hiện nay chƣa linh hoạt để có thể vận
dụng và điều chỉnh trong tình huống thay đổi sản xuất.


- Nguồn nguyên vật liệu quy hoạch chƣa đảm bảo cho việc sản
xuất liên tục và ổn định.

- Công tác dự báo chƣa hiệu quả và chính xác.
- Đội ngũ nhân sự hiện nay thiếu tính ổn định, lực lƣợng công
nhân biến động và thay đổi liên tục nên không đảm bảo đƣợc tay
nghề.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY NGÓI, CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƢ & THƢƠNG MẠI DIC ĐÀ NẴNG
3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP LẬP KẾ
HOẠCH TRONG THỜI GIAN ĐẾN.
3.1.1. Xu hƣớng phát triển của ngành vật liệu xây dựng tại
Việt Nam trong thời gian đến.
Với tốc độ tăng dân số bình quân của Việt Nam là 1,2 –
1,5%/năm và tốc độ tăng trƣởng đô thị trung bình là 3,4%/năm.
Ngành xây dựng sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng trong năm 2018 là
9,63% và đạt mức bình quân khoảng 7,8% trong giai đoạn 20182021.


15
Nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng trong nƣớc đến năm 2020
đƣợc Bộ Xây dựng dự báo nhƣ sau:
Bảng 3.1. Số liệu dự báo ngành vật liệu xây dựng đến năm 2020
TT

Loại sản phẩm


Đơn vị

Nhu cầu trong nƣớc
Năm 2015

Năm 2020

1

Xi măng

Triệu tấn

56

93

2

Vật liệu ốp lát

Triệu m

320

470

3

Sứ vệ sinh


Triệu sản

12,69

20,68

2

phẩm
4

Kính xây dựng

Triệu m2

80

110

5

Vật liệu xây

Tỷ viên

26

30


6

Vật liệu lợp

Triệu m

96,3

106,5

7

Vôi

Triệu tấn

3,9

5,7

8

Đá xây dựng

Triệu m3

125

181


9

Cát xây dựng

Triệu m

92

130

2

2

Nguồn: Bộ Xây Dựng
3.1.2. Định hƣớng phát triển công ty giai đoạn 2018 – 2022
Trong giai đoạn 2018-2020 định hƣớng công ty sẽ thực hiện sứ
mệnh mà mình đã đƣa ra, cũng nhƣ hƣớng đến các giá trị cốt lõi mà
doanh nghiệp mong muốn thực hiện.
Về chất lượng sản phẩm:

- Sử dụng các nguồn nguyên liệu xanh-sạch, an toàn cho
ngƣời dùng.

- Luôn cải tiến và cho ra đời những dòng sản phẩm chất lƣợng cao.
Về môi trường làm việc:

- Giảm thiểu đến mức thấp nhất lƣợng bụi thải.
- Xây dựng một môi trƣờng làm việc xanh-sạch.



16

- Tổ chức tập huấn và hƣớng dẫn thƣờng xuyên đối với ngƣời
lao động nhằm đảm bảo về an toàn và sức khỏe ngƣời lao động.
Về quy mô sản xuất:
- Nâng cấp, cải tiến các thiết bị và dây chuyền sản xuất.
- Chuyển đổi các dây chuyền sản xuất sang dần tự động hoá.
Về môi trường:

- Giảm thiểu nồng độ COD trong nƣớc thải.
- Vận hành và sử dụng điện một cách tiết kiệm và hiệu quả.
3.2. CÁC CƠ SỞ CẦN THIẾT CHO VIỆC LẬP KẾ HOẠCH
TỔNG HỢP.
3.2.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngói DIC đến năm
2019
a. Phương pháp dự báo
b. Dự báo
Bảng 3.2. Sản lượng ngói từ năm 2015-2017
(ĐVT: viên)

Tổng cộng

SL thực tế

SL thực tế

SL thực tế

2015


2016

2017

1.472.088

1.438.572

1,483,368

Từ bảng kết quả sản lƣợng của ba năm 2015-2017, ta áp dụng
phƣơng trình đƣờng xu hƣớng để tính toán ra các giá trị sau:
Bảng 3.3. Tính giá trị phương trình đường xu hướng
Giai đoạn

Nhu cầu (y)

x

x2

xy

2015

1,472,088

1


1

1,472,088

2016

1,438,572

2

4

2,877,144

2017

1,483,368

3

9

4,450,104

Tổng

4,394,028

6


14

8,799,336

Dự báo nhu cầu năm 2018:


17
Y2018 = 1,453,396 + 5,640*4 = 1,475,956
Dự báo nhu cầu năm 2019:
Y2019 = 1,453,396 + 5,640*5 = 1,481,596
Dựa vào kết quả kinh doanh của từng tháng từ năm 2015-2017.
Ta xây dựng dự báo hệ số mùa vụ nhƣ sau:
Bảng 3.4. Tính chỉ số tiêu thụ mùa vụ 2019

Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 TB Năm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


73,880
80,679
66,205
26,036
60,137
77,976
80,524 116,406
98,576
55,042
81,942 103,682
140,670 131,164 153,200
199,272 156,643 184,335
190,536 167,024 190,946
180,367 175,191 198,628
143,251 143,032 127,383
173,319 136,501 114,236
119,908 122,344
67,397
89,283
67,509 100,804
1,472,088 1,438,572 1,483,368

73,588
54,716
98,502
80,222
141,678
180,083
182,835
184,729

137,889
141,352
103,216
85,865
122,056

ĐVT: viên
Chỉ
TB
số
Tháng mùa
vụ
122,056 0.60
122,056 0.45
122,056 0.81
122,056 0.66
122,056 1.16
122,056 1.48
122,056 1.50
122,056 1.51
122,056 1.13
122,056 1.16
122,056 0.85
122,056 0.70

Từ bảng tính kết quả chỉ số tiêu thụ mùa vụ năm 2019, ta có thể
đƣa ra mức sản lƣợng dự báo theo tháng năm 2019.
3.2.2. Xác định và đánh giá năng lực sản xuất của nhà máy
Ta tiến hành xác định các bƣớc trong quá trình sản xuất để đánh
giá năng lực của các bộ phận liên quan.



18
Bƣớc 1: Tính toán năng lực sản xuất của các phân xƣởng theo
bán thành phẩm thực hiện
a. Phân xưởng ép.
Năng lực sản xuất của phân xƣởng ép năm 2019 là:
8,800 x 274 = 2,411,200 viên /năm.
b. Phân xưởng sơn.
Năng lực sản xuất của dây chuyền sơn năm 2019 là:
5,000 x 274 = 1,370,000 viên/ năm.
Bƣớc 2: Tính quy đổi năng lực sản xuất của các phân xƣởng ra sản
phẩm cuối cùng sau khi đã trừ đi các định mức hao hụt trong sản xuất.
Bƣớc 3: so sánh giữa sản lƣợng của các bộ phận so với sản lƣợng dự
báo năm 2019.
Bƣớc 4: Xác định năng lực sản xuất thừa thiếu của các phân xƣởng
so với nhu cầu dự báo.
Bảng 3.6: Xác định nhu cầu thừa thiếu của phân xưởng năm
2019
ĐVT

Phân xƣởng ép

Phân xƣởng sơn

Năng lực hiện có

Viên

2,338,864


1,342,600

Năng lực cần thiết

Viên

1,481,596

1,481,596

Thừa, thiếu

Viên

857,268

-138,996

Kết luận: nhà máy cần phải nâng cao năng suất sản xuất của phân
xƣởng sơn để có thể đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong giai đoạn đến.
3.2.3. Xác định các chi phí trong sản xuất của nhà máy.
a. Các loại chi phí trong sản xuất
b. Chính sách tồn kho của nhà máy
Nhằm đảm bảo nguồn cung đủ đáp ứng cho nhu cầu của thị trƣờng.
Nên công ty có chính sách tồn kho an toàn trong quá trình sản xuất là 20%
cộng thêm vào tồn kho đầu kỳ mỗi tháng.


19

3.2.4. Phân bổ sản lƣợng sản xuất cho năm 2019
Để có cơ sở phân bổ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nguồn nhân
lực đảm bảo cho quá trình thiết lập mục tiêu trong kế hoạch tổng hợp,
phục vụ cho việc sản xuất trong năm 2019. Ta tiến hành phân bổ sản
lƣợng sản xuất ngói chính và ngói phụ kiện, mức phân bổ ngói phụ kiện
hiện nay là 12%/tổng sản lƣợng, dự kiến năm 2019 là 15%/tổng sản
lƣợng, ta có bảng phân bổ nhƣ sau:
3.3. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHO NĂM 2019
3.3.1. Lựa chọn phƣơng pháp lập kế hoạch tổng hợp
Phƣơng pháp lựa chọn: dựa vào biểu đồ và phân tích chiến
lƣợc. Phƣơng pháp này có những ƣu điểm:

- Dễ áp dụng cho doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp này phù hợp cho những kế hoạch mang tính
dài hạn…
3.3.2. Xây dựng phƣơng án sản xuất cho năm 2019
Ta xây dựng các phƣơng án sản xuất sau:
Phương án 1: Thay đổi tồn kho
Với số lƣợng định mức công nhân sản xuất trực tiếp là 22 công
nhân cố định, thời gian sản xuất là 274 ngày/năm và phẩn bổ cho 12
tháng sau khi đã trừ đi các ngày nghỉ, vệ sinh và bảo dƣỡng thiết bị.
Ta sử dụng Excel để tính toán và thu nhận đƣợc kết quả với chi phí
nhƣ sau:


Bảng 3.9. Chi phí sản xuất theo phương án thay đổi tồn kho
Tháng 1
Tồn kho đầu kỳ (viên)
Ngày làm việc trong tháng
(ngày)

Thời gian sản xuất trong tháng
(h)
Sản lƣợng sản xuất (viên)

Tồn kho cuối kỳ (viên)
Chi phí tồn kho (VNĐ)
Chi phí khác (VNĐ)
Tổng cộng

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

66,418


119,568

97,379

171,978

218,597

221,938

224,236

167,378

171,582

125,291

104,229

23

16

24

22

23


23

25

25

21

24

24

24

184

128

192

176

184

184

200

200


168

192

192

192

138,000

96,000

144,000

132,000

138,000

138,000

150,000

150,000

126,000

144,000

144,000


144,000

74,438

55,349

99,640

81,149

143,315

182,164

184,948

186,863

139,482

142,985

104,409

86,857

152,888

107,070


163,928

148,230

166,663

174,433

186,990

187,373

153,896

172,597

164,882

161,371

20

Dự báo nhu cầu (viên)

Tháng 2

89,326

183,465,191 128,483,657 196,713,641 177,875,748 199,995,615 209,319,399 224,387,510 224,847,161 184,675,666 207,116,471 197,858,155 193,645,798 1,203,646,416

7,590,000

5,280,000

7,920,000

7,260,000

7,590,000

7,590,000

8,250,000

8,250,000

6,930,000

7,920,000

7,920,000

7,920,000

90,420,000
1,294,066,416


Phương án 2: Tăng giờ làm
Với số lƣợng định mức công nhân sản xuất trực tiếp là 22 công nhân cố định, thời gian sản xuất là

274 ngày/năm và các kết quả dự báo, các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất khi điều điều chỉnh sản
xuất. Ta sử dụng Excel để tính toán và thu nhận đƣợc kết quả nhƣ bảng sau:
Bảng 3.10. Chi phí sản xuất theo phương án tăng giờ làm
Tháng 1

Thời gian sản xuất trong tháng
(h)
Sản lƣợng sản xuất (viên)

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12


89,326

66,418

119,568

97,379

171,978

218,597

221,938

224,236

167,378

171,582

125,291

104,229

23

16

24


22

23

23

25

25

21

24

24

24

184

128

192

176

184

184


200

200

168

192

192

192

138,000

96,000

144,000

132,000

138,000

138,000

150,000

150,000

126,000


144,000

144,000

144,000

Dự báo nhu cầu (viên)

74,438

55,349

99,640

81,149

143,315

182,164

184,948

186,863

139,482

142,985

104,409


86,857

Tồn kho cuối kỳ (viên)

152,888

107,070

163,928

148,230

166,663

174,433

186,990

187,373

153,896

172,597

164,882

161,371

86,469


-12,498

66,549

-23,748

-51,934

-47,505

-37,246

19,994

-17,686

47,306

60,653

72,046

115.29

16.66

88.73

31.66


69.25

63.34

49.66

26.66

23.58

63.08

80.87

96.06

Chênh lệch thừa thiếu (viên)
Quy đổi thời gian thừa thiếu
(h)
Chi phí biến đổi giờ làm
(VNĐ)
Chi phí khác (VNĐ)
Tổng cộng

190,232,625 27,496,682 146,408,448
1,729,388

249,970


1,330,986

52,246,225 114,254,758 104,510,384
474,966

1,038,680

950,094

21

Tồn kho đầu kỳ (viên)
Ngày làm việc trong tháng
(ngày)

81,941,668 43,987,464 38,909,123 104,073,828 133,436,175 158,500,197 1,195,997,578
744,924

399,886

353,719

946,126

1,213,056

1,440,911

10,872,705
1,206,870,283



22
3.3.3. Đánh giá các phƣơng án sản xuất
Mục đích lập một kế hoạch tổng hợp là nhằm tối ƣu hóa kế
hoạch sản xuất và khả năng thực hiện nó.
Phƣơng án 1: điều chỉnh tồn kho với mức chi phí phát sinh:
1,294,066,416 VNĐ.
Phƣơng án 2: tăng thêm thời gian sản xuất với chi phí:
1,206,870,283 VNĐ.
So sánh về mặt chi phí thì ta sẽ chọn phƣơng án tăng ca làm
thêm giờ để thực hiện. Vì phƣơng án này giúp doanh nghiệp đối phó
kịp thời với những biến động về nhu cầu thị trƣờng, với chi phí phát
sinh thấp hơn so với phƣơng án tồn kho. Nên phƣơng án này sẽ phù
hợp với hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, ta phải xem xét đến các yếu tố thuận lợi, bất lợi mà
thực tế có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
Đối với phƣơng án 1: điều chỉnh tồn kho

- Phƣơng án này sẽ làm tăng chi phí nhƣng sẽ không bỏ lỡ
hoặc đánh mất các cơ hội bán hàng trong kinh doanh, đây là yếu tố
ảnh hƣởng đến khả năng cung ứng của doanh nghiệp.
Khi đã vƣợt qua điểm hòa vốn thì chi phí phát sinh do tồn
kho/sản phẩm là rất thấp so với lợi nhuận ròng/sản phẩm đƣợc bán ra
tại thời điểm này.
Đối với phƣơng án 2 tăng thêm thời gian sản xuất:

- Việc bất lợi về thời tiết nhƣ mƣa nhiều có thể không thực
hiện đƣợc phƣơng án sản xuất tăng ca nhƣ đã đề ra, dẫn đến sản
lƣợng không đạt hoặc chất lƣợng không đảm bảo.



23
KẾT LUẬN
Công tác hoạch định tổng hợp trong sản xuất là yếu tố quan
trọng đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.
Việc hoạch định một kế hoạch tổng hợp tốt sẽ là cơ sở để doanh
nghiệp lƣờng đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động
nhƣ:

- Định hƣớng và thiết lập mục tiêu để sản xuất và kinh doanh.
- Giảm thiểu những tổn thất, rủi ro do sự thay đổi.
- Cân nhắc các nguồn lực cần thiết để triển khai hoạt động sản
xuất kinh doanh.

- Tối ƣu các chi phí trong hoạt động sản xuất về sử dụng
nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất.

- Giúp cho việc xác định giữa nhu cầu và khả năng sản xuất.
Mục đích của luận văn nhằm phân tích và đánh giá thực trạng
hoạt động sản xuất của nhà máy. Từ đó đƣa ra đề xuất cũng nhƣ giải
pháp chủ yếu nhằm mục đích hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng của
việc lập kế hoạch tổng hợp tại nhà máy Ngói.
Các biện pháp đƣợc đƣa ra để thực hiện là:

- Đƣa ra phƣơng pháp dự báo và thực hiện dự báo cho việc
tiêu thụ.

- Thiết lập các mục tiêu trong sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng phƣơng pháp hoạch định tổng hợp.

Hƣớng nghiên cứu thêm của đề tài là dự báo nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm của thị trƣờng cả nƣớc và hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu.
Từ đó sẽ hoạch định để xây dựng chiến lƣợc phát triển công ty trong
dài hạn 5, 10, 15 năm… đồng thời sẽ:

- Xác định doanh số, chi phí, lợi nhuận trong các năm tiếp
theo.


×