Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thị trường sản phẩm nông nghiệp - Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.93 KB, 28 trang )

Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương
Số 2 năm 2017
TRONG SỐ NÀY:


Tổng quan ngành

2



Thông tin thị trường nội địa

3





Diễn biến tình hình thị trường nông, lâm, thủy sản trong nửa cuối tháng 5/2017

3



Hoạt động tiêu thụ vải trong năm 2017 sẽ không chịu nhiều sức ép

5

Thông tin thị trường xuất khẩu



7



Xuất khẩu nông, thủy sản gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới



Xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh trong 4 tháng 11

7

năm 2017





Xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Ấn Độ sẽ sớm hồi phục

Thông tin xúc tiến thương mại

16
19



Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Bắc Giang


19



Việt Nam tham gia Lễ hội Trà và cà phê tại Liên hợp quốc

21



Nhãn hiệu chứng nhận “Dâu tây Đà Lạt “ có hiệu lực

22



Xoài Yên Châu sắp được xuất khẩu sang Úc

22



Giao thương

23

Thông tin chính sách

24




15 tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành nông nghiệp

24



Gia hạn nợ cho khách hàng vay vốn chăn nuôi lợn

24



Quản lý chặt thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh

25



Bỏ nhiều quy định trong xuất khẩu gạo

25



Chính phủ yêu cầu cá tra thương phẩm đáp ứng đầy đủ 4 điều kiện

26


 Tin vắn

27

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÒNG THÔNG TIN XUẤT NHẬP KHẨU – TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI
– BỘ CÔNG THƯƠNG

655 Phạm Văn Đồng – Bắc Từ Liêm - Hà Nội
Bộ phận phát hành: (04) 37152585 /(04) 37152586

Fax: (04) 37152574


Thị trường sản phẩm nông nghiệp

TỔNG QUAN NGÀNH
Trong 5 tháng đầu năm 2016, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn nhưng hoạt
động xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản vẫn ghi nhận đà tăng trưởng tương đối
khả quan, ước đạt khoảng 9,7 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2016 và
chiếm 12,2% tỷ trọng trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, cao su, rau quả,
chè và thủy sản là những mặt hàng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất về kim ngạch
xuất khẩu.
Trong những tháng còn lại năm 2017, ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp tục
đứng trước những khó khăn thách thức được dự báo vẫn chưa giảm hơn so với
năm 2016. Về phía cầu, xuất khẩu nông sản phải đối mặt với các rào cản thương
mại ngày càng phức tạp và khắt khe, cạnh tranh gay gắt với các nước đang đẩy
mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản trên các thị trường xuất khẩu, giá cả nhiều
mặt hàng nông sản vẫn chưa phục hồi, trong khi các thị trường phát triển dần bão
hòa và tăng bảo hộ. Về phía cung, tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu,
ô nhiễm môi trường biển được dự báo tiếp tục ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.

Đồng thời, năng lực sản xuất dư thừa của một số ngành hàng như chăn nuôi khiến
những ngành này gặp nhiều rủi ro từ thị trường xuất khẩu.
Trong bối cảnh này, ngành nông nghiệp Việt Nam cần xác định lại động lực
chính thúc đẩy ngành nông nghiệp đi lên: tăng năng suất, chất lượng. Bên cạnh đó,
cần xác định vị thế của từng ngành hàng nông sản Việt Nam trên thị trường toàn
cầu để ưu tiên nguồn lực phát triển. Đồng thời, cần xác định lại cơ cấu thị trường
cho từng ngành hàng nông sản trong thời gian tới.
Một số thông tin đáng chú ý:
 Trong kỳ nửa cuối tháng 5/2017, giá nông, thủy sản trong nước tiếp tục biến
động trái chiều giữa các mặt hàng với sự tăng giá của cao su và chè, trái lại là
sự sụt giảm của giá cà phê, hạt tiêu và thủy sản. Trong thời gian tới, giá nông,
thủy sản được dự báo sẽ ổn định và ít biến động do tăng trưởng kinh tế thế giới
đang có những diễn biến tích cực sẽ kéo theo nhu cầu hàng hóa, trong đó có
hàng nông, thủy sản tăng lên.
 Kim ngạch u t h u các mặt hàng n ng, thủ ản ang thị trường n Độ trong
4 tháng đầu năm 2017 đạt 72,4 triệu
, giảm 2,
o ới cùng kỳ năm
trước. Với iệc n Độ chính thức bỏ lệnh c m nhập h u mặt hàng n ng ản
của Việt am gồm hạt cà phê, tr tăm tr , tiêu đ n, uế, đậu à thanh long, dự
báo u t h u hàng n ng ản của Việt am ang n Độ ẽ ớm phục hồi trở lại
trong thời gian tới.
 Trong 4 tháng đầu năm 2017, Trung Quốc tiếp tục là thị trường tiêu thụ hàng
nông, thủy sản lớn nh t của Việt Nam với kim ngạch đạt 2,21 tỷ
, tăng
mạnh 24,9% so với 4 tháng năm 201 , đồng thời chiếm đến 29,2% tỷ trọng trên
tổng kim ngạch xu t kh u hàng nông, thủy sản. Trong đó, rau uả là mặt hàng
xu t kh u lớn nh t, chiếm tới 34,4% tỷ trọng xu t kh u hàng nông sản sang
Trung Quốc.
 Trong mùa vụ vải năm 2017, hoạt động tiêu thụ vải trên cả nước được dự báo

sẽ không chịu nhiều sức ép trong bối cảnh sản lượng vải tại Bắc Giang và một
số địa phương hác sụt giảm do ảnh hưởng bởi diễn biến thời tiết b t thường
cộng với nhu cầu sử dụng vải thiều ngày càng cao.

Số 2 năm 2017

2


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp

THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
Diễn biến tình hình thị trường nông, lâm, thủy sản
trong nửa cuối tháng 5/2017
Trong nửa cuối tháng 5/2017, giá nông, thủy sản trong nước tiếp tục biến động trái
chiều với sự tăng giá của cao su và chè, trái lại là sự sụt giảm của giá cà phê, hạt tiêu và
thủy sản, cụ thể:
Giá gạo: Giá lúa khô tại khu vực ĐB CL loại thường giảm 100 đồng o ới ỳ trước,
dao động từ 5.000–5.100 /kg, trong hi đó l a dài tăng 0 đồng ở mức .4 0 – 5.550/kg.
Giá gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% t m, hiện khoảng 6.550 – 6.650/kg tùy từng
địa phương, tăng 100 đồng g o ới tuần trước. Trong hi đó, gạo nguyên liệu làm ra gạo
25% t m ổn định ở mức .1 0 – 6.250/kg tùy ch t lượng à địa phương.
Giá gạo thành ph m 5% t m không bao bì tại mạn trong nửa cuối tháng đứng ở
mức 7.300 – 7.400/kg, ổn định o ới tuần trước đó, gạo 25% t m h ng tha đổi hoảng
6.950 – 7.050/kg tùy ch t lượng và địa phương. Riêng gạo 15% t m giá 7.100 – 7.200/kg.
Trong khi giá gạo trong nước ít biến động thì giá gạo xu t kh u lại tăng há mạnh và
đạt mức cao nh t 11 tháng trở lại đâ . Giá gạo trắng 5% t m và 25% t m tăng 20
t n
so với cách đâ 2 tuần, dao động từ 358 – 370 USD/t n (FOB). Giá gạo chào bán tăng do
các nhà nhập kh u gạo châu hi đang chu ển hướng ang đặt hàng gạo Việt Nam và Thái

Lan trong bối cảnh giá gạo n Độ liên tiếp tăng mạnh trong những tháng đầu năm. goài
ra, nhu cầu từ thị trường Trung Quốc, Phillippines, Banglad h cũng góp phần đ y giá gạo
tăng lên.
Giá cao su: Tại thị trường nội địa, giá thu mua cao su tiểu điền của Công ty cao su
Lộc Linh tăng từ 400 – 00 đồng g, dao động từ 10.400 – 14.800 đồng/kg.
Đâ được đánh giá là tín hiệu vui, tạo động lực khích lệ nông dân, doanh nghiệp khi
bước vào vụ mới bởi theo tính toán của người dân, với mức giá từ 10.000 đồng/kg trở lên
là người trồng đã có lãi, những hộ trồng nhiều sẽ có thu nhập cao.
Giá cà phê: Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/5, thị trường cà phê nhân xô các tỉnh

gu ên đã giảm 1.800 đồng/kg so với kỳ giữa tháng 2017, dao động từ 41.400 –
41.900 đồng/kg. Tại cảng T HCM, giá cà phê Robu ta th o giá FOB cũng giảm 77
USD/t n, xuống còn 1.835 USD/t n.
Giá cà phê của Việt Nam đang chịu ảnh hưởng bởi u hướng giảm giá trên thị trường
cà phê thế giới trong bối cảnh nguồn cung cà phê trên thế giới có d u hiệu tăng lên, nh t là
hi Brazil à Indon ia đang bước vào vụ thụ hoạch mới. Mặt khác, cuộc khủng hoảng
chính trị ở Brazil khiến đồng Real suy yếu so với
cũng góp phần làm giảm giá cà phê.
Trong hi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ (
A) đưa ra dự báo về sản lượng cà phê của
Brazil cao hơn ố liệu của Cơ uan uản lý cà phê Brazil, Conab. Cụ thể,
A ước sản
lượng cà phê Brazil niên vụ 2017 18 đạt 52,1 triệu bao, cao hơn ố liệu của Conab đến 6,5
triệu bao. Trong đó, ản lượng Arabica ước đạt 40,5 triệu bao à Robu ta ước đạt 11,6
triệu bao. Dù chênh nhau khá nhiều nhưng cả hai dự báo của Conab à
A đều cho
th y triển vọng lạc quan của vụ cà phê tới của Brazil, đặc biệt là với Robusta.
Giá hạt tiêu: So với giữa tháng 5/2017, giá hạt tiêu trong nửa cuối tháng 5/2017 tiếp
tục giảm mạnh 1 .000 đ g, đạt 82.000 đ g. hư ậy, giá hạt tiêu đã giảm liên tục trong 5
tháng đầu năm na , tính đến thời điểm này giá hạt tiêu đã giảm tới .000 đ g o ới cuối

năm 2016.

3

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Giá thủy, hải sản: Giá cá tra tại Đồng Tháp trong nửa cuối tháng 5/2017 giảm nhẹ
00 đồng/kg so với kỳ trước nhưng ẫn tăng 12,2 - 15,6% so với cuối năm 201 , dao
động từ 26.000 – 27. 00 đ g.
Hiện na , hó hăn của người nu i cá là đầu ra b p bênh, thiếu th ng tin; người nuôi
chưa liên ết với doanh nghiệp, các tỉnh trọng điểm nu i cá tra chưa có cơ ở cung c p
con giống… Đặc biệt, việc xu t kh u tiểu ngạch sang Trung Quốc vẫn tiềm n nhiều yếu tố
b t ổn, thiếu bền vững và giá cao chỉ mang tính nh t thời. Từ tháng 2 2017 đến nay, Trung
Quốc trở thành nhà nhập kh u cá tra lớn nh t của Việt Nam.
Theo đánh giá, mặc dù giá cá nguyên liệu tăng nhưng người nuôi không nên ồ ạt thả
nuôi vì r t dễ xảy ra tình trạng cá quá lứa nằm chờ thu mua. Bên cạnh đó, nhờ có thị
trường Trung Quốc nên nguồn cá tra nguyên liệu của Việt am được tiêu thụ với số lượng
lớn. Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào Trung Quốc cũng tiềm n nhiều rủi ro do cách thức thu
mua và giá cả không có sự ổn định. Nhà nhập kh u Trung Quốc thường không trực tiếp
thu mua cá của dân như doanh nghiệp trong nước mà th ng ua thương lái nên mọi thông
tin liên uan đều khó nắm bắt. o đó, người nuôi cá tra cần thận trọng nhằm hạn chế tối đa
thiệt hại.
Trong thời gian tới, giá nông, thủy sản được dự báo sẽ ổn định và ít biến động
do tăng trưởng kinh tế thế giới đang có những diễn biến tích cực sẽ kéo theo nhu
cầu hàng hóa, trong đó có hàng nông, thủy sản tăng lên. Tuy nhiên, biến động
nguồn cung ở một số mặt hàng như cao su, gạo, hạt tiêu… sẽ cản trở đà tăng giá
của nhóm hàng nông, thủy sản.


Tham khảo giá nông, thủy sản tại thị trường trong nước đến ngày 12/5/2017
(ĐVT: 1.000 đ g; USD/t n)
Tên hàng
Lúa khô loại thường (kg)
Lúa khô loại dài (kg)
Gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 5% t m (kg)
Gạo nguyên liệu loại 1 làm ra gạo 25% t m (kg)
Giá gạo thành ph m 5% t m (kg)
Giá gạo thành ph m 15% t m (kg)
Giá gạo thành ph m 25% t m (kg)
Giá chào bán gạo trắng 5% t m (USD)
Giá chào bán gạo trắng 25% t m (USD)
Cà phê nhân xô tại Tây Nguyên (kg)
Giá cà phê Robusta xu t kh u tại cảng TP Hồ
Chí Minh (USD)
Chè xanh Thái Nguyên búp khô (kg)
Chè cành Thái Nguyên ch t lượng cao (kg)
Chè xanh Thái Nguyên búp khô (loại 1) (kg)
Chè xanh nguyên liệu loại 1 tại Lâm Đồng (kg)
Chè đ n ngu ên liệu loại 1 tại Lâm Đồng (kg)
Giá nhân điều tại Bình hước (kg)
Tiêu đ n Tâ gu ên à am Bộ (kg)
Mủ chén, dây khô (kg)
Mủ chén ướt (kg)
Mủ đ ng h ( g)
Mủ đ ng ướt (kg)
SVR CV (V Đ g)

Số 2 năm 2017


5.100
5.550
6.650
6.250
7.400
7.200
7.050
370
358
41.900

-1,9
0,9
1,5
-0,8
0,0
0,0
0,0
5,7
6,9
-4,1

-1,9
4,7
-0,7
-3,8
-2,0
-2,0
-1,4
4,2

4,7
-0,7

So với
cuối
tháng
12/2016
(%)
-1,9
2,8
-0,7
-3,8
1,4
1,4
0,7
8,8
8,5
-4,6

1.835

-4,0

1,0

-7,2

120.000
225.000
155.000

9.000
5.000
36.500
82.000
14.800
10.400
13.500
10.800
50.785

20,0
21,6
14,8
0,0
0,0
0,0
-13,7
3,5
4,0
3,8
3,8
2,8

14,3
18,4
10,7
12,5
25,0
10,6
-20,4

14,7
15,6
14,4
14,9
1,4

20,0
21,6
14,8
28,6
42,9
-32,4
-40,1

So với
ngày 12
26/5/2017
tháng
5/2017 (%)

4

So với cuối
tháng
4/2017 (%)

1,1


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp


Tên hàng

So với
ngày 12
26/5/2017
tháng
5/2017 (%)

VR 10 (V Đ g)
VR 20 (V Đ g)
Cá tra thịt trắng loại 1 tại Đồng Tháp
Cá tra thịt trắng loại 2 tại Đồng Tháp
Tôm càng xanh (100 con/kg) Đồng Tháp

33.890
33.780
27.500
26.000
280.000

-1,1
-1,1
-1,8
-1,9
7,7

So với cuối
tháng
4/2017 (%)

0,5
0,5
-1,8
-1,9
16,7

So với
cuối
tháng
12/2016
(%)
-21,0
-21,0
12,2
15,6
16,7

Nguồn: Trung tâm Thông tin CN&TM tổng hợp

Hoạt động tiêu thụ vải trong năm 2017 sẽ không chịu
nhiều sức ép
Tại Lục Ngạn, Bắc Giang:
Trong năm 2017, toàn hu ện Lục Ngạn (Bắc Giang) có 16.300 ha vải thiều. Trong
đó, ải chính vụ 14.500 ha, vải sản xu t theo tiêu chu n VietGAP 10.700 ha. Đến thời điểm
này, do thời tiết diễn biến b t thường, nhiệt độ trong mùa đ ng cao hơn những năm trước
à ít có rét éo dài đã ảnh hưởng đến sự inh trưởng, phát triển của cây vải thiều. Trên
diện tích vải chính vụ, cây vải ra lộc và không thể phân hóa thành mầm hoa, tỷ lệ ra hoa r t
th p, chỉ khoảng 35%. Vì vậy, mặc dù được chăm óc đ ng ỹ thuật nhưng ải thiều Lục
Ngạn đang đứng trước ngu cơ th t thu lớn nh t từ trước tới nay.
Tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn - vùng quy hoạch trồng vải thiều xu t đi Mỹ,

Australia, Nhật Bản - 107 hộ dân được c p mã số để trồng à chăm óc ải theo tiêu
chu n Global GAP (tiêu chu n thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu). Mặc dù được dự báo
sớm và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhưng câ ải vẫn h ng ra hoa như ỳ
vọng, chỉ đạt tỷ lệ 30 - 40%. Tại ã Giáp ơn, hu ện Lục Ngạn - vùng trọng điểm của vải
thiều Lục Ngạn với gần 1.000ha, ườn vải của t t cả hộ dân trong ã Giáp ơn đều chung
cảnh ngộ ít hoa, nhiều mầm non. Các hộ trồng vải thiều trong xã dự đoán 2017 là năm m t
mùa lớn nh t trong lịch sử.
Theo những người trồng vải thiều lâu năm ở Lục Ngạn, điều kiện thuận lợi để cây vải
ra hoa là ào mùa đ ng, ới nhiệt độ bình quân của các đợt rét sâu phải dưới 1 độ C.
Khoảng thời gian lý tưởng là quanh dịp Tết gu ên đán hàng năm, rộ nh t là vào tiết lập
Xuân. Tuy nhiên từ đầu năm đến nay, thời tiết khu vực này m đều và không có tháng nào
nhiệt độ xuống dưới 1 độ C, lại ít mưa ít m, h ng đủ điều kiện cho vải thiều ra hoa.
Trước diễn biến nà , lãnh đạo huyện Lục Ngạn cho biết, sản lượng có thể giảm,
nhưng cố gắng nâng ch t lượng để bảo đảm giá trị quả vải, bù đắp việc thiếu hụt sản
lượng. Chính quyền huyện Lục Ngạn đã mời các chu ên gia đầu ngành trong nước về
khảo át, đề xu t các biện pháp gi p bà con n ng dân chăm óc ải thiều trong thời gian ra
hoa, đậu quả. Huyện thường u ên bám át tình hình, ra các ăn bản hướng dẫn cụ thể
cách chăm óc, bảo vệ cây vải thiều phù hợp, hiệu quả. Theo kinh nghiệm thực tế, năm
nào sản lượng th p thì giá trị quả vải sẽ nâng cao, nên lãnh đạo huyện lu n động viên
khuyến khích bà con ổn định tâm lý, yên tâm sản xu t.
Bên cạnh đó, chính u ền Lục Ngạn cũng chỉ đạo làm tốt khâu kết nối thị trường,
đ y mạnh xúc tiến thị trường cho vải thiều. Ngoài các thị trường xu t kh u truyền thống
tiếp tục được duy trì ổn định và thị trường nội địa được ác định là trọng tâm, địa phương
đang tiếp tục tìm kiếm, mở rộng các thị trường tiềm năng ới yêu cầu ch t lượng cao hơn,
với hy vọng dù m t mùa, nhưng thu nhập từ vải thiều không thua kém nhiều so với các
năm trước.
Trong năm 201 , ải thiều Lục Ngạn “được mùa, được giá” ới tổng sản lượng quả
tiêu thụ nội địa và xu t kh u đạt hơn 91. 08 t n. ăm na , Lục Ngạn đặt mục tiêu sản xu t
91.800 t n, nhưng ới diễn biến thực tế hiện nay, con số này khó có thể đạt được.
5


Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Cùng với huyện Lục Ngạn, nhìn chung mùa vải năm 2017 toàn tỉnh Bắc Giang dự
kiến sẽ suy giảm mạnh so với năm 201 do ảnh hưởng của thời tiết, ước tính tổng sản
lượng của toàn tính chỉ đạt từ 100.000-120.000 t n quả tươi, giảm khoảng 40.000-50.000
t n so với năm trước. Trong đó, dự báo được tiêu thụ nội địa khoảng 60%; xu t kh u
khoảng 40%. Xu t kh u sang thị trường Trung Quốc vẫn là thị trường chính, và sang các
thị trường hác ước tính chiếm khoảng 50 % tổng kim ngạch xu t kh u. Tuy sản lượng vải
thiều năm na có giảm hơn o năm 201 , nhưng ch t lượng tốt hơn, uả vải to hơn đẹp
hơn năm trước.
Tại Thanh Hà, Hải Dương:
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Hà, toàn huyện hiện
có khoảng 4.000 ha vải, trong đó có 1. 00 ha là các giống vải sớm như u hồng, u thâm, tàu
lai, còn lại là vải muộn còn gọi là vải thiều - đặc sản của Hải ương. Trong đó, ải sớm tập
trung chủ yếu ở các ã như: Thanh Bính, Thanh Cường, Trường Thành, Hợp Đức... Hiện
nay toàn huyện đang thu hoạch vải u hồng, giá thu mua tại các mỏ cân đạt trung bình từ 30
đến
nghìn đồng g, cao hơn từ 7 đến 10 nghìn đồng/kg so với năm 201 . Th o đánh
giá, tổng sản lượng vải sớm năm 2017 của huyện Thanh Hà đạt khoảng trên 16.000 t n,
cao hơn hoảng 30% so với năm 201 . Vải sớm của huyện chủ yếu được xu t đi Trung
Quốc và một số thành phố lớn như: Hà ội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh. Hiện vải u trứng
cho thu hoạch sớm nh t, giá bán từ 50.000 - .000 đồng/kg, cao hơn o ới năm trước
5.000 – 7.000 đồng/kg. Còn vải u hồng, u thâm, tàu lai đang trong giai đoạn đẫy cùi, báo
mã, dự kiến gần 1 tháng nữa sẽ cho thu hoạch.
Với diễn biến nà , năm na câ ải sớm được mùa nh t từ trước đến nay. Nguyên
nhân chính là do đặc tính của cây vải sớm không phản ứng quá chặt chẽ với nền nhiệt
th p nên không bị ảnh hưởng bởi mùa đ ng m. Mặt khác, thời điểm vải sớm ra hoa, đậu

quả thì trời m, r t phù hợp cho vải. Vì vậy, tỷ lệ ra hoa à đậu quả đạt cao. Bên cạnh đó,
nhiều năm gần đâ , nhận th y giá trị kinh tế từ cây vải sớm mang lại nên bà con nông dân
tích cực chăm óc nên câ hỏe mạnh, quả chín đẹp và ngọt hơn o ới mùa vải những
năm trước.
Tiêu thụ vải năm 2017 sẽ không chịu nhiều sức ép
Trong những tháng tới, dự báo hoạt động tiêu thụ vải trên cả nước sẽ không chịu
nhiều sức ép trong bối cảnh sản lượng vải tại Bắc Giang và một số địa phương hác sụt
giảm do ảnh hưởng bởi diễn biến thời tiết b t thường cộng với nhu cầu sử dụng vải thiều
ngày càng cao. Các thị trường xu t kh u mà các doanh nghiệp trong nước đã cung ứng
trong những năm trước vẫn tiếp tục được du trì trong năm na . Trong hi đó, nhu cầu
tiêu dùng tại một số vùng, miền trong nước và xu t kh u sang Trung Quốc vẫn còn rộng
mở, còn có thể khai thác nhiều hơn. Vải thiều Trung Quốc chín muộn hơn ở Việt Nam
khoảng một tháng nên không bị cạnh tranh lớn. goài ra, trong năm na có thuận lợi là
cửa kh u Hà Kh u cho phép các xe ô tô lớn chở vải có thể ua đâ , h ng phải dỡ xuống
đ y, xe con mới được th ng thương như trước, vì vậy việc xu t kh u nhanh hơn, đỡ
tốn chi phí, giá trị quả vải thiều nâng lên.
Tại Bắc Giang, các đơn ị và doanh nghiệp trong tỉnh đang cùng phối hợp tiến hành
triển hai đồng loạt nhiều biện pháp để đảm bảo cho vải thiều năm na được giá hơn, bù
lại sản lượng hụt để người dân vẫn có thu nhập ổn định từ cây vải. Các Sở, ban ngành
hữu quan trong Tỉnh chủ động phối hợp với các địa phương cung c p th ng tin thường
xuyên, kịp thời về công tác sản xu t, tiêu thụ vải thiều năm 2017 trên các phương tiện
thông tin đại chúng nhằm kết nối th c đ y tiêu thụ quả vải và nhằm thực hiện có hiệu quả
Cuộc vận động " gười Việt am ưu tiên dùng hàng Việt am”. ăm 201 , là năm đầu tiên
tổ chức Tuần lễ vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang tại siêu thị Big C Thăng Long. Đâ cũng là
hoạt động nhằm cụ thể hóa kế hoạch hợp tác liên kết chuỗi tiêu thụ nông sản hàng hóa
chủ lực giữa thành phố Hà Nội và Bắc Giang giai đoạn 2016-2020. Tiếp nối kinh nghiệm
tiêu thụ nông sản năm 201 , năm na , B
tỉnh Bắc Giang phối hợp chỉ đạo Sở Công
Thương trực tiếp tổ chức các hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều tại tỉnh Bắc Giang, Thị xã
Bằng Tường tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc và Tuần lễ vải thiều Lục ngạn tại Hà Nội.


Số 2 năm 2017

6


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Nhằm đ y mạnh tiêu thụ vải thiều thị trường trong à ngoài nước, tăng cường phối
hợp giữa các cơ uan Trung ương, địa phương để vận chuyển và tiêu thụ vải thiều. ngoài
ra còn đ y mạnh tuyên truyền quảng bá giới thiệu sản ph m vải thiều, thu h t đầu tư của
tỉnh. Hội nghị đầu tiên của vụ Vải thiêu năm na đã được diễn ra vào 27-5-2017 tại Khách
sạn Mường Thanh Bắc Giang. Với nội dung bàn biện pháp, kết nối giữa nhà sản xu t với
các đơn ị tiêu thụ, để sản ph m vải thiều được phân phối sâu rộng, đặc biệt là Vải thiều
của tỉnh Bắc Giang đến mọi miền đ t nước.
Trong Hội nghị này, về biện pháp tiêu thụ, Bắc Giang cho biết tỉnh đã được thỏa
thuận hợp tác tiêu thụ quả vải của tỉnh trong hệ thống bán lẻ tại các thành phố lớn như Hà
Nội, T .HCM, cũng như các địa phương bạn.
Về xu t kh u, năm na , tỉnh duy trì xu t kh u vào thị trường truyền thống như Trung
Quốc, một vài thị trường mới mở được ài năm như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng
được Bắc Giang coi như thị trường truyền thống. Ngoại ra, Bắc Giang ác định tiếp tục xúc
tiến mở thị trường xu t kh u vải sang 3 khu vực mới, gồm Trung Đ ng, Thái Lan, và
Canada.
Riêng tại huyện Lục Ngạn, UBND huyện cũng tập trung chỉ đạo sản xu t bảo đảm
nâng cao ch t lượng quả, áp dụng rộng u trình Vi tGA , GlobalGA để nâng giá trị cho
trái ngọt này. Huyện sẽ xây dựng kế hoạch, phân công rõ nhiệm vụ của các ngành, đơn ị,
xã, thị tr n để giúp bà con tiêu thụ vải thiều.
Doanh nghiệp Trung Quốc đề nghị phía Việt Nam nên có phương pháp bảo
quản vải thiều với thời gian dài hơn
Một trong những điểm mới trong Hội nghị c tiến tiêu thụ ải thiều năm 2017 là một
ố đề u t do các doanh nghiệp nước ngoài đưa ra. Th o đó, đại diện Hiệp hội u t nhập

h u hoa uả Bằng Tường thuộc tỉnh Quảng Tâ của Trung Quốc – thị trường u t h u
lớn nh t của uả ải Việt am từ nhiều năm na - đã “ hu ên” phía Việt am nên có
phương pháp bảo uản ải thiều ới thời gian dài hơn, đồng thời r t ngắn hơn nữa thủ tục
th ng uan đưa uả ải ang Trung Quốc.
gu ên nhân là do ải uả từ nội địa Việt am được thu hoạch, đóng gói, đưa tới
cửa h u biên giới mới chỉ là hâu đầu của chuỗi phân phối. ang tới Trung Quốc, thương
nhân nước bạn còn phải ận chu ển uả ải tới những nơi a hơn nữa. Vì ậ , thời gian
bảo uản ải uả càng dài, thì ức ép tiêu thụ càng giảm, à lợi nhuận từ uả ải càng ổn
định hơn. ễ th
êu cầu nà đ ng cả ới nỗ lực u t h u ải uả tới cả các thị trường
hác ngoài Trung Quốc.
Có thể th , êu cầu của thương nhân nước ngoài chính là điểm ếu nh t của hệ
thống u t h u n ng ản Việt am trong bối cảnh hàng n ng ản của nước ra chủ ếu
ẫn u t th là chính. Từ những ản ph m u t h u chiến lược như gạo, cà phê, cao su,
hồ tiêu cho đến những n ng ản mang tính thời ụ như dưa h u, ải, à gần nh t là lợn,
đều có chung tình trạng nà . Thiếu hệ thống ơ chế, lưu trữ hiến ức ép tiêu thụ tập trung
ào một thời gian ngắn. o ậ , chỉ cần có ự biến động b t thường từ phía các thị trường
u t h u, cũng có thể hiến cả hệ thống u t h u ản ph m n ng nghiệp của Việt am
gặp nhiều hó hăn.

THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
Xuất khẩu nông, thủy sản gặp nhiều khó khăn trong
thời gian tới
Theo số liệu thống ê ơ bộ, trong tháng 5/2017, xu t kh u hàng hóa trên cả nước
ước đạt 17,2 tỷ USD, giảm 1,9% so với tháng trước nhưng lại tăng mạnh gần 20% so với
cùng kỳ năm ngoái. Tính chung trong tháng đầu năm 2017, im ngạch xu t kh u hàng
hóa của nước ta đã tăng 17,4
o ới cùng kỳ năm ngoái, đạt 79,2 tỷ USD.

7


Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Trong đó, im ngạch xu t kh u của khối doanh nghiệp F I đạt 57,24 tỷ
, tăng
19% so với 5 tháng 2016 và chiếm tới 72,19% tổng kim ngạch xu t kh u của cả nước;
doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đạt 22,04 tỷ
, tăng 1 , .
Riêng đối với nhóm hàng nông, thủy sản, mặc dù vẫn đối mặt với nhiều hó hăn
nhưng u t kh u nhóm hàng này vẫn ghi nhận đà tăng trưởng tương đối khả quan. Trong
tháng 5/2017 kim ngạch xu t kh u nhóm nông, thủy sản ước đạt 2,13 tỷ
, tăng nhẹ
0,1% so với tháng trước à tăng 19,
o ới tháng 201 , đưa tổng giá trị xu t kh u
hàng nông, thủy sản trong tháng đầu năm 2017 lên 9,7 tỷ
, tăng 12,9
o ới cùng
kỳ năm 201 à chiếm 12,2% tỷ trọng trên tổng kim ngạch xu t kh u.
Trong đó, các mặt hàng, chè, rau quả, thủy sản ... là những mặt hàng vẫn duy trì
được tốc độ tăng trưởng ổn định. Ngoài ra, tình hình xu t kh u gạo đã có hả uan hơn o
với tháng trước hi có bước tăng trưởng trở lại về lượng gạo xu t kh u. .

Ước tính xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản trong tháng 5 và 5 tháng đầu
năm 2017 ĐVT: Nghìn tấn – Triệu USD
Ước thực
Ước thực
So với 5
So với tháng So với tháng

hiện tháng
hiện 5 tháng
tháng năm
4/2017 (%)
4/2016 (%)
Tên hàng
5/2017
năm 2017
2016 (%)
Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Tổng kim ngạch xuất khẩu
17.200
-1,9
19,9
79.290
17,4
Nhóm nông, thủy sản
2.129
0,1
19,5
9.713
12,9
12,4
12,2
Tỷ trọng trên tổng KNXK (%)
Thủ ản
650
1
17,3
2.800

11,7
Rau uả
350
8,9
63
1.372
38,6
Hạt điều
30
296
5,7
8,1
-9,2
15
114 1.085
-7,8
15
Cà phê
120
267
-11 -12,7 -25,5
-6,7
708 1.600
-14
13,4
Chè
10
18
-6,1
13,6

-1,5
8,6
49
74
15,3
14,2
Hạt tiêu
25
134
-0,5
-6
18,2 -18,3
101
600
13 -16,6
Gạo
550
250
1,9
-0,9
81,1 74,8 2.330 1.043
2,1
1,7
ắn à các ản ph m từ ắn
280
70
4,1
-3,7
4,9
-5,3 1.767

437
-8,6 -12,8
- ắn
132
22
55,9
47,4
5,4
-7,7
770
126 -24,3 -26,5
Cao su
55
94
6,1
-4
9,7 32,7
357
702
-0,4
60,1

Cụ thể, xuất khẩu mặt hàng gạo trong tháng 2017 đạt khoảng 550 nghìn t n, trị
giá 250 triệu
, tăng 1,9
ề lượng và giảm nhẹ 0,9% về kim ngạch so với tháng trước,
đưa lượng gạo xu t kh u của Việt am trong tháng đầu năm 2017 lên gần 2, triệu t n,
trị giá 1,04 tỷ
, tăng 2,1
ề lượng à 1,7

ề trị giá o ới cùng ỳ năm 201 .
Trong đó, các chủng loại gạo được xu t kh u nhiều nh t tiếp tục là gạo trắng (chiếm
khoảng 52% tỷ trọng), gạo nếp (chiếm khoảng 28% tỷ trọng), gạo lứt (chiếm khoảng 2,5%)
và gạo thơm các loại (chiếm 17%).
Trong 5 tháng qua, mặc dù xu t kh u gạo đã phần nào cải thiện hơn o ới năm
201 (năm u t kh u gạo đạt mức th p nh t trong 8 năm gần đâ ) nhờ sự hồi phục về giá
trong những tháng đầu năm.
Tuy nhiên, hoạt động xu t kh u gạo vẫn đang phải đối mặt với r t nhiều hó hăn
à được dự báo sẽ không hề dễ dàng để ngành hàng này có thể đạt mục tiêu xu t kh u
hơn triệu t n gạo, trị giá 2,3 tỷ USD trong năm 2017. Trong đó, ếu tố tác động lớn nh t
là do xu t kh u gạo của Việt Nam hiện nay bị cạnh tranh gay gắt từ các nước xu t kh u
gạo lớn trên thế giới như Thái Lan, n Độ à các nước mới tham gia vào xu t kh u gạo
như Campuchia à M anmar. Đồng thời, các nước nhập kh u gạo truyền thống của chúng
ta áp dụng các chính sách hạn chế nhập kh u gạo như Trung Quốc tăng cường siết chặt
nhập kh u gạo ua đường biên giới và áp dụng tiêu chu n ch t lượng nghiêm ngặt trong
khi Philippines cố gắng để tự đảm bảo an ninh lương thực.

Số 2 năm 2017

8


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Bên cạnh đó, ề u hướng giá, giá thực tế của lúa gạo có u hướng giảm trong trung
hạn. Hiện na , định hướng tăng ản xu t lúa gạo ch t lượng cao của Việt am cũng đang
gặp sự gặp cạnh tranh r t mạnh từ cả nước xu t kh u và nhập kh u, bởi Thái Lan đã tăng
tiêu chu n gạo cao c p, thậm chí còn lập hẳn một cơ uan nghiên cứu để nâng giá trị gia
tăng cho ngành gạo trong hi đó, n Độ tập trung tăng tiêu chu n kỹ thuật cho gạo
Basmati còn Myanmar tuyên bố sẽ nâng cao ch t lượng gạo. Những yếu tố nà đặt ra cho
ngành sản xu t lúa gạo những thách thức lớn.

Tham khảo một số chủng loại gạo xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2017
ĐVT: Lượng (tấn); Trị giá ngh n USD
4T/2017
% so 4T/2016
Chủng loại
Lượng
Trị giá
Lượng
Trị giá
Gạo trắng
1.014.335
410.863
-21,7
-23,3
Gạo nếp
463.334
224.143
44,2
40,8
Gạo thơm
268.330
136.767
-28,4
-28,8
Gạo lứt
31.487
19.881
185,9
318,9
Đối với mặt hàng cà phê: Trong tháng 2017, lượng cà phê xu t kh u của Việt

am đạt 120 nghìn t n, kim ngạch đạt 267 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xu t kh u cà
phê trong tháng đầu năm 2017 lên 708 nghìn t n, trị giá 1,6 tỷ USD, so với cùng kỳ năm
ngoái giảm 14% về lượng nhưng lại tăng 1 ,4
ề trị giá.
Tham khảo các chủng loại cà phê xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2017
ĐVT: Lượng (tấn); Trị giá ngh n USD
4T/2017
So với 4 tháng năm 2016 (%)
Chủng loại
Lượng
Trị giá
Lượng
Trị giá
Robusta
520.490
1.105.255
-12,3
20,1
Arabica
30.462
88.640
-23,6
-5,8
Cà phê hòa tan
11.230
53.517
33,4
19,3
Cà phê Excelsa
595

1.376
-48,6
-29,7
Trong tháng 5/2017, giá xu t kh u bình quân mặt hàng cà phê giảm 1,9% so với
tháng 4 2017 nhưng lại tăng mạnh 25,2% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt bình quân 2.225
USD/t n. tháng đầu năm na , giá u t kh u cà phê của nước ta đã tăng 1,9
o ới 5
tháng 201 , đạt 2.260 USD/t n.
Đối với mặt hàng cao su: o câ cao u đã bước vào vụ thu hoạch mới – nguồn
cung dồi dào nên xu t kh u cao su của Việt am trong tháng 2017 có u hướng tăng trở
lại. Số liệu thống ê ơ bộ cho th y, xu t kh u cao su của Việt am trong tháng 2017 đạt
94 nghìn t n, trị giá 357 triệu USD, so với tháng trước tăng ,1
ề lượng nhưng giảm 4%
về trị giá, còn so với cùng kỳ năm ngoái tăng 9,7
ề lượng và 32,7% về trị giá. Tính đến
hết tháng 5/2017, xu t kh u cao su của nước ta đạt 357 nghìn t n, trị giá 702 triệu USD, so
với cùng kỳ năm ngoái giảm 0,4% về lượng song nhờ giá tăng nên trị giá lại tăng tới
60,1%. So với tháng trước, giá xu t kh u cao su của nước ta trong tháng 2017 đã giảm
9, , đạt bình quân 1.709 USD/t n. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm ngoái giá u t kh u
vẫn cao hơn 21%.
Tham khảo một số chủng loại cao su xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2017
ĐVT: Lượng (tấn); Trị giá ngh n USD
4T/2017
So với 4 tháng năm 2016 (%)
Chủng loại
Lượng
Trị giá
Lượng
Trị giá
Cao u tổng hợp

160.310
326.638
19,2
102,7
SVR 3L
42.154
90.663
-22,5
34,7
SVR 10
24.718
47.740
-49,6
-16,8
SVR CV60
20.763
46.721
23,2
114,9
Latex
18.114
24.564
23,3
99,7
RSS3
14.879
32.670
-7,3
59,1
9


Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Mặt hàng rau quả:
Trong tháng 2017, u t h u mặt hàng rau uả tiếp tục tăng mạnh ới
0 triệu
, tăng 9
o ới tháng trước à tăng tới
o ới tháng 201 . Tính chung trong
tháng đầu năm 2017, u t h u mặt hàng nà được coi là một trong những điểm áng n
tượng trong hoạt động u t h u của nước ta ới tốc độ tăng trưởng ở mức cao 2 con ố,
tăng mạnh 8,
o ới cùng ỳ năm trước lên trên 1, tỷ
. Với kết quả trên, mặt
hàng rau quả tiếp tục duy trì vị thế thứ 3 trong số các mặt hàng nông, thủy sản xu t kh u
của Việt Nam (sau thủy sản và cà phê).
Đáng ch ý, mặt hàng rau quả có tốc độ tăng trưởng mạnh hơn thủy sản (chỉ đạt
11,7 ) à cà phê (đạt 13,4%) nên khoảng cách về kim ngạch xu t kh u của mặt hàng này
với hai nhóm hàng đứng trên đang được thu hẹp dần.
Trong 5 tháng qua, thị trường xu t kh u lớn nh t của rau quả Việt Nam vẫn là Trung
Quốc với kim ngạch xu t kh u sang thị trường này chiếm khoảng 75% tổng giá trị kim
ngạch xu t kh u mặt hàng này của cả nước trong cùng thời điểm.
Mặt hàng thủy sản:
Ước tính xu t kh u thủy sản của Việt am tháng 2017 đạt 155 nghìn t n với kim
ngạch đạt 620 triệu
, tăng ,4
ề lượng và 11,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm
trước. Tính đến hết tháng 5/2017, xu t kh u thủy sản của Việt am đạt 720,5 nghìn t n với

kim ngạch đạt 2,779 tỷ
, tăng 4
ề lượng và 10% về trị giá so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục là những thị trường
tiêu thụ thủy sản lớn nh t của Việt Nam, với tỷ trọng về kim ngạch xu t kh u sang các thị
trường này lần lượt đạt 16,8%; 16,7%; 16,4%; 10,8% và 9,3%.
Trong giai đoạn này, hoạt động xu t kh u thủy sản đang chịu những tác động tiêu
cực trước sự nổi lên của chính sách bảo hộ trên toàn cầu, biến đổi khí hậu, năng lực quản
lý chuỗi giá trị và xây dựng thương hiệu. Những yếu tố nà được dự báo sẽ đặt ra các
thách thức lớn cho ngành thủy sản Việt Nam trong cả ngắn và dài hạn.
Một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 4T/2017 ĐVT: ngh n USD
4T/2017
% so với4T/2016 Tỷ trọng 4T/17 (%)
Mặt hàng
Lượng (tấn)
Trị giá
Lượng
Trị giá
Lượng
Trị giá
Tổng
565.650 2.150.290
4,2
9,5
100
100
Tôm các loại
91.527
880.688
0,4

6,1
16,2
41
Cá tra, basa
259.723
513.454
1,5
3,8
45,9
23,9
Cá đ ng lạnh
85.193
326.209
4,6
10,9
15,1
15,2
Chả cá
40.133
75.162
-1,8
-3,5
7,1
3,5
Mực đ ng lạnh
11.480
71.647
63,1
92,9
2

3,3
Cá đóng hộp
23.900
66.201
17
33,2
4,2
3,1
Bạch tuộc ĐL
10.919
58.601
-1,3
16
1,9
2,7
Cá khô
14.257
47.286
40,2
34,1
2,5
2,2
ghêu đ ng lạnh
11.232
22.340
21
29,8
2
1
Dự báo:

Th o đánh giá của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn,
trong những tháng còn lại năm 2017, ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đứng trước
những hó hăn thách thức được dự báo vẫn chưa giảm hơn o ới năm 201 .
+ Về phía cầu, xu t kh u nông sản phải đối mặt với các rào cản thương mại ngày
càng phức tạp và khắt khe, cạnh tranh gay gắt với các nước đang đ y mạnh sản xu t và
xu t kh u nông sản trên các thị trường xu t kh u, giá cả nhiều mặt hàng nông sản vẫn
chưa phục hồi, trong khi các thị trường phát triển dần bão hòa à tăng bảo hộ.

Số 2 năm 2017

10


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
+ Về phía cung, tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu, ô nhiễm m i trường
biển được dự báo tiếp tục ảnh hưởng tới sản xu t nông nghiệp. Đồng thời, năng lực sản
xu t dư thừa của một số ngành hàng như chăn nu i hiến những ngành này gặp nhiều rủi
ro từ thị trường xu t kh u.
Trong hi đó, tăng trưởng kinh tế nội địa, tha đổi nhân kh u học à đ thị hóa đang
chuyển dịch bản ch t cân bằng cung – cầu hàng hóa nông sản và thực ph m nội địa từ
lượng sang ch t, đặt ra rủi ro chênh lệch cơ c u cung – cơ c u cầu, tha ì lượng cung –
lượng cầu.
Trong hi đó, ề yếu tố ĩ m , hiện có ba v n đề nổi bật ảnh hưởng tới thương mại
nông sản Việt Nam gồm:
+ Các nền kinh tế mới nổi à đang phát triển tăng phụ thuộc lẫn nhau trong thương
mại toàn cầu, đồng thời tập trung hơn ào phát triển thị trường nội địa;
+ Các thị trường phát triển dần bão hòa à tăng bảo hộ;
+ Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn, chu ển hướng động lực vào tiêu dùng
nội địa. Bối cảnh này ảnh hưởng đến việc du trì tăng trưởng, khả năng cạnh tranh của
nông nghiệp Việt am có định hướng chính xu t kh u, hiệu quả kinh doanh của các doanh

nghiệp nông nghiệp cũng như đảm bảo sinh kế bền vững cho cư dân n ng th n.
Về thị trường nông sản thế giới, dự báo sẽ có một số u hướng chủ đạo của 2017 và
các năm tới như au:
+ Tiêu dùng nông sản toàn cầu tiếp tục mở rộng và phát triển th o hướng hàng hóa
có giá trị cao hơn;
+ Tăng trưởng tiêu dùng sẽ chậm lại so với thập kỷ trước; Trung Quốc, n Độ và
Châu Phi hạ ahara th c đ tăng trưởng toàn cầu; Giá nông sản thực tế có u hướng
giảm nhẹ trong dài hạn;
+ Tăng trưởng năng u t sẽ là động lực chính cho sản xu t câ lương thực và thức
ăn chăn nu i;
+ Tăng trưởng đa dạng th o hướng phát triển chăn nu i à thủy sản.
Với bối cảnh ĩ m cũng như thị trường nông sản trong à ngoài nước như ậy,
ngành nông nghiệp Việt Nam cần ác định lại động lực chính th c đ y ngành nông nghiệp
đi lên: tăng năng u t, ch t lượng. Bên cạnh đó, cần ác định vị thế của từng ngành hàng
nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu để ưu tiên nguồn lực phát triển. Đồng thời, cần
ác định lại cơ c u thị trường cho từng ngành hàng nông sản trong thời gian tới.

Xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc
tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm 2017
I. Tình hình xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải uan, trong 4 tháng đầu năm 2017, im ngạch
xu t kh u hàng nông, thủy sản của Việt Nam sang hầu hết các thị trường chủ chốt đều
tăng mạnh ở mức hai con số so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, Trung Quốc tiếp tục
đứng đầu về tiêu thụ hàng nông, thủy sản của Việt Nam với kim ngạch đạt 2,21 tỷ USD,
tăng mạnh 24,9% so với 4 tháng năm 201 , đồng thời chiếm đến 29,2% tổng kim ngạch
xu t kh u hàng nông, thủy sản của Việt Nam.

Tham khảo một số thị trường xuất khẩu nông, thủy sản lớn nhất của Việt
Nam trong 4 tháng năm 2017 ĐVT: ngh n USD
Thị trường

Trung Quốc
Mỹ
Nhật Bản
Đức

4 tháng năm
2017
2.215.974
991.749
484.441
337.682

So với cùng kỳ năm ngoáI
(%)
24,9
20,4
30,5
23,6
11

Tỷ trọng 4T/2017
(%)
29,2
13,1
6,4
4,5

Số 2 năm 2017



Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Thị trường
Hàn Quốc
Hà Lan
Italia
Philipine
Anh
Malaysia
Tây Ban Nha
Thái Lan
Bỉ
Nga
Ôxtrâylia

4 tháng năm
2017
315.128
226.982
179.013
171.600
142.441
132.579
128.546
128.377
118.506
113.589
108.982

So với cùng kỳ năm ngoáI
(%)

44,9
40,4
22,6
9,5
15,6
0,6
13,9
9,5
27,4
16,4
10,8

Tỷ trọng 4T/2017
(%)
4,2
3,0
2,4
2,3
1,9
1,7
1,7
1,7
1,6
1,5
1,4

Nguồn: Hải quan Việt Nam
Về mặt hàng: 4 tháng đầu năm 2017, hầu hết các mặt hàng nông, thủy sản của Việt
am đều góp mặt trong danh sách hàng hóa xu t kh u sang thị trường Trung Quốc.
Trong đó, mặt hàng rau hoa quả chiếm 34,4% tỷ trọng hàng nông, thủy sản xu t kh u

sang thị trường Trung Quốc với kim ngạch tăng mạnh 40% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt
759,1 triệu USD.
Kế đến, xu t kh u cao su và gạo cũng tăng mạnh 87,3% và 15,6%. Ở chiều ngược lại,
kim ngạch xu t kh u sắn và các sản ph m từ sắn sang thị trường Trung Quốc giảm khá
mạnh 14,5%, cà phê giảm 2,4%, chè giảm 23,4%...
Tính riêng tháng 4/2017, nếu như im ngạch xu t kh u rau quả, hàng thủy sản và cà
phê sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh thì kim ngạch cao su, hạt điều, sắn và các sản
ph m từ sắn, chè lại giảm mạnh.

Xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc tháng 4 và 4 tháng năm
2017 (ĐVT: Lượng: tấn; Trị giá: nghìn USD)
Tên hàng
Hàng rau quả
Cao su
Gạo
Sắn và các sp từ sắn
Hàng thủy sản
Hạt điều
Cà phê
Chè
Tổng

Tháng
4/2017
247.444
54.067
131.631
58.748
86.069
26.412

15.169
504
620.045

So với
tháng
3/2017 (%)
22,5
-31,6
-0,5
-49,6
42,0
-6,9
55,8
-27,3
-1,5

So với
tháng
4/2016 (%)
56,6
-8,4
17,9
-42,0
49,0
2,9
63,2
-72,6
18,2


4 tháng
năm 2017
759.106
383.736
376.152
320.805
229.270
106.164
38.278
2.462
2.215.974

So với 4
tháng năm
2016 (%)
40,0
87,3
15,6
-14,5
28,4
0,2
-2,4
-23,4
24,9

Tỷ
trọng
(%)
34,3
17,3

17,0
14,5
10,3
4,8
1,7
0,1
100,0

Nguồn: Hải quan Việt Nam
Những rủi ro và thách thức: Nếu xét riêng từng mặt hàng thì có thể nhận th y thị
trường Trung Quốc đang đóng ai trò
cùng uan trọng về tiêu thụ các mặt hàng nông,
thủy sản của Việt Nam, hay nói cách khác thì một số mặt hàng nông, thủy sản xu t kh u
của Việt am đang lệ thuộc lớn vào nhu cầu của Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc chiếm
87,5% tỷ trọng xu t kh u sắn và các sản ph m từ sắn của Việt am trong 4 tháng năm
2017; rau quả chiếm 74,3%; cao su chiếm 63,2%; gạo chiếm 47,4%.
Trong thời gian qua, mặc dù xu t kh u hàng nông, thủy sản sang thị trường Trung
Quốc ghi nhận tốc độ tăng trưởng tương đối cao, tuy nhiên đâ được đánh giá là thị
trường không ổn định, nhiều rủi ro và đầy thách thức, bởi phần lớn đối tượng thu mua
nông sản Việt am là các thương lái trung gian ới tình hình mua bán không ổn định.

Số 2 năm 2017

12


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Trong bối cảnh này, để tránh rủi ro, các doanh nghiệp cần phải c n trọng hơn trong
hoạt động buôn bán với các đối tác Trung Quốc, nâng cao ch t lượng sản ph m, đ y
mạnh việc tiếp cận xu t kh u ua đường chính ngạch thay vì chỉ phụ thuộc ào đường tiểu

ngạch như hiện nay.

Xuất khẩu hàng nông, thủy sản của Việt Nam và thị phần của Trung Quốc trong 4
tháng đầu năm 2017
Tên hàng
Sắn và các sp từ sắn
Hàng rau quả
Cao su
Gạo
Hạt điều
Hàng thủy sản
Chè
Cà phê

Tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam (triệu
USD)
367
1.022
608
793
789
2.150
56
1.333

Xuất khẩu sang
Trung Quốc (triệu
USD)
321

759
384
376
106
229
3
38

Thị phần Trung Quốc
trên tổng KNXK (%)
87,5
74,3
63,2
47,4
13,4
10,7
5,4
2,9

Nguồn: Hải quan Việt Nam
II. Nhận định và dự báo
- Triển vọng xuất khẩu một số mặt hàng nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc
Hàng rau quả: Tháng 4/2017, kim ngạch xu t kh u mặt hàng rau hoa quả sang thị
trường Trung Quốc đạt 247,44 triệu
, tăng 22,
o ới tháng trước à tăng ,7
o
với cùng kỳ năm ngoái. So với tháng trước, kim ngạch xu t kh u nhiều chủng loại hàng rau
hoa quả sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh, như: ưa h u tăng , , đạt 31,5 triệu
USD; Sầu riêng tăng 48 ,8 , đạt 34,65 triệu USD; Ớt tăng 2,4 , đạt 9,26 triệu USD;

Chuối tăng 9,2 , đạt 7,32 triệu USD.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2017, kim ngạch xu t kh u rau quả sang Trung Quốc
đạt 759,1 triệu
, tăng ,8
o ới 4 tháng đầu năm 201 . Trong đó, im ngạch xu t
kh u thanh long sang thị trường Trung Quốc trong 4 tháng đầu năm na đạt 359,19 triệu
, tăng 4,
o ới cùng kỳ năm ngoái, chiếm 47,32% tỷ trọng.
Trong thời gian tới xu t kh u hàng rau quả sang thị trường Trung Quốc được dự báo
sẽ tiếp tục tăng nhờ những yếu tố thuận lợi sau:
+ Nguồn cung một số chủng loại mặt hàng rau quả như trái ải, trái lựu, trái bưởi, ….
của Trung Quốc bị thu hẹp lại do thời tiết không thuận lợi. o đó, nước này sẽ đ y mạnh
nhập kh u từ các thị trường nước ngoài, trong đó Việt Nam – nguồn cung mặt hàng lớn
nh t tại Trung Quốc, chiếm 34,3% thị phần, tăng o ới 33,9% thị phần của quý I/2016.
+ Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, hoạt động nhập kh u hàng rau hoa quả của
Trung Quốc sẽ diễn ra tích cực trong năm 2017 nhờ u hướng gia tăng các động lực tăng
trưởng kinh tế.
+ Giá xu t kh u hàng rau hoa quả sang thị trường Trung Quốc ổn định và có xu
hướng tăng. Cụ thể, giá xu t kh u thanh long ổn định ở mức 0,
g; giá dưa h u ổn
định ở mức 0,
g, trong hi đó, giá u t kh u sầu riêng tăng từ 0,82 USD/kg tháng
4, lên mức 0,84 USD/kg tháng 5.

Chủng loại hàng rau hoa quả & sản phẩm đã qua chế biến xuất khẩu sang thị
trường Trung Quốc tháng 4 và 4T/2017
Chủng loại
Tổng
Thanh long
Nhãn

ưa h u

T4/2017
So sánh (%)
4T/2017
Tỷ trọng (%)
So sánh
Nghìn USD T3/2017 T4/2016 Nghìn USD 4T/2016 (%) 4T/2017 4T/2016
247.444
22,5
53,7
759.106
36,8
100
100
114.568
7,7
38,5
359.197
34,3
47,32
48,17
7.893
-54,5
122,0
106.138
71,7
13,98
11,14
31.502

63,3
64,4
76.188
-15,7
10,04
16,28
13

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Chủng loại
Sầu riêng
Xoài
Ớt
Chuối
Măng cụt
Chanh
Khoai lang
Dừa
Mít
Chôm chôm
Đỗ đỏ
Roi
Đỗ xanh
Long nhãn

Hoa Hòe
Hoa Cúc


T4/2017
So sánh (%)
4T/2017
Tỷ trọng (%)
So sánh
Nghìn USD T3/2017 T4/2016 Nghìn USD 4T/2016 (%) 4T/2017 4T/2016
34.658
486,8
214,6
47.703
150,0
6,28
3,44
14.234
-9,9
172,8
43.639
324,0
5,75
1,85
9.264
52,4
37,6
20.841
34,5
2,75
2,79
7.327
39,2

12,5
16.479
-9,4
2,17
3,28
5.785
63,0
-13,9
15.569
69,9
2,05
1,65
5.659
94,2
556,8
13.851
474,2
1,82
0,43
4.922
31,8
-37,8
13.266
29,1
1,75
1,85
3.684
-16,9
27,6
12.450

42,1
1,64
1,58
3.192
-11,8
63,7
11.774
96,0
1,55
1,08
3.661
-3,7
0,48
0,69
851
-49,2
22,5
2.926
79,0
0,39
0,29
555
35,9
208,8
1.934
315,7
0,25
0,08
357
-62,9

-51,1
1.686
-54,8
0,22
0,67
296
-25,6
-72,0
1.577
-66,5
0,21
0,85
909
211,3
8.020,9
1.201
10.630,0
0,16
0,00
23
-91,4
312,5
963
17.036,4
0,13
0,00
306
12,9
88,4
796

27,6
0,10
0,11

Tham khảo một số doanh nghiệp xuất khẩu hàng rau quả tiêu biểu sang thị trường Trung
Quốc trong 4 tháng năm 2017
Kim ngạch
STT
Tên doanh nghiệp
(nghìn
USD)
1
Cty CP Sản Xu t Và Xu t Nhập Kh u Đạt Phát
25.769
2
Ct T HH Thương Mại Hoàng Đại
23.391
3
Cty TNHH Hợp Mạnh
17.804
4
Tổng Cty XNK Tổng Hợp Vạn Xuân - Chi Nhánh Tp Hồ Chí Minh
13.226
5
tư nhân hạm Thuỳ ương
12.454
6
Cty TNHH Pca
12.246
7

Cty Cổ Phần Bích Thị
10.889
8
Cty TNHH Mtv Bách Việt Lạng ơn
10.627
9
Cty TNHH Xu t Nhập Kh u Nông Sản Vạn Xuân
9.964
10
tư nhân Trương Định ơn
9.871
11 Cty TNHH Ngọc Diệp
9.594
12
tư nhân Vũ Huân
8.351
13 Cty Cổ Phần Qc Hưng Yên
8.164
14 Ct T HH Mt Thương Mại Thành An
7.939
15 Ct T HH Thương Mại Dịch Vụ Hàng Hóa Vi-En
6.451
16 Cty TNHH Mtv Xnk Minh Phong
6.429
17 Ct T HH Thương Mại Xu t Nhập Kh u ong Đạt
5.967
18 Cty TNHH Tiếp Vận Chí Minh
5.866
19 Cty TNHH Kinh Doanh Và Dịch Vụ Xnk
5.644

20 Cty TNHH Xnk Asean Hm
5.546
(Số liệu thống kê sơ bộ chỉ mang tính chất tham khảo)

Cao su: Trong thời gian tới xu t kh u cao su sang thị trường Trung Quốc có nhiều
thuận lợi như:
+ Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng làm tăng triển vọng về nhu cầu tiêu dùng cao su
của nước này. Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đã tăng tốc 2 quý liên tiếp, Cục Thống kê
Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết tổng thu nhập quốc dân (G ) tăng ,9
ào uý
1/2017 so với cùng ì năm ngoái, cao hơn mức ,8 th o thăm dò của Bloomb rg. Cũng
theo NBS.

Số 2 năm 2017

14


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Ngành sản xu t của Trung Quốc vẫn tiếp tục mở rộng trong tháng 4, mặc dù ở tốc
độ chậm hơn. Chỉ số PMI của Trung Quốc đã đạt mức 1,2 điểm trong tháng 4/2017, th p
hơn mức 1,8 điểm trong tháng 3/2017.
+ Tổng doanh số bán ô tô trong quý 1/2017 tại Trung Quốc tăng
lên ,78 triệu
chiếc. Cao su chủ yếu được sử dụng trong sản xu t ăm lốp t , do đó tăng trưởng khả
quan của ngành công nghiệp cao su Trung Quốc sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng cao su.
Triển vọng về cầu cao su tự nhiên của Trung Quốc cũng được cải thiện, khi Hoa Kỳ dỡ bỏ
thuế nhập kh u lốp xe các loại xe tải hạng nặng nhập kh u từ Trung Quốc.
+ Trung Quốc hiện đang chu ển từ tiêu dùng cao su thiên nhiên sang tiêu dùng cao
su thiên nhiên sang cao su tổng hợp. Trong hi đó, Việt am đang đứng thứ 2 về cung c p

cao su tổng hợp sang thị trường nà , đáng ch ý o ới các nhà cung c p khác Việt Nam
là thị trường có sự tăng trưởng mạnh nh t, tăng 2, .
Top 5 thị trường cung cấp cao su tổng hợp cho Trung Quốc quý 1/2017
Nguồn: Hải quan Trung Quốc
Thị trường
Khối lượng (Nghìn tấn)
So với cùng kỳ năm ngoáI (%)
Thái Lan
238.710
21,7
Việt Nam
150.088
52,3
Malaysia
118.452
48,4
Hàn Quốc
92.861
33,1
Mỹ
74.552
34,3
Tuy vậy, xu t kh u cao su sang thị trường này tồn tại một số hó hăn như:
+ Nhập kh u tăng mạnh hơn o ới nhu cầu tiêu thụ nên lượng cao su tồn kho tại
Trung Quốc tăng lên mức khá cao. Số liệu tồn kho cao su tại kho ngoại uan Thanh Đảo,
Trung Quốc tính đến ngà 1 4 2017 đạt 267.800 t n, tăng mạnh g p 2 lần so với cuối
năm 201 .
+ Sự phụ thuộc quá lớn vào thị trường này dẫn đến rủi ro hiện hữu là chỉ cần Trung
Quốc ngừng hoặc hạn chế thu mua là ngay lập tức các sản ph m cao su rơi ào cảnh lao
đao. goài ra, u t kh u sang Trung Quốc cũng dễ rơi ào tình trạng bị o ép về giá cả…

Bởi vậy, mặc dù Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng, song các doanh nghiệp
xu t kh u cao su cần nỗ lực hơn nữa nhằm nâng ch t lượng, hạ giá thành sản ph m,
hướng tới các thị trường tiềm năng nhưng ổn định hác, đặc biệt là các thị trường mà Việt
am đã ý FTA.
Như vậy, trong thời gian tới xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị trường Trung
Quốc đặc biệt là cao su tổng hợp được dự báo sẽ tiếp tục tăng do nguồn cung cao su của
Việt Nam đang dồi dào do bước vào vụ thu hoạch mới, đồng thời nhu cầu cao su của
Trung Quốc có triển vọng tăng nhờ nền kinh tế tăng trưởng khả quan. Tuy vậy, xuất khẩu
cao su sang thị trường này khó có sự tăng trưởng mạnh do tồn kho cao su của Trung Quốc
còn khá cao.
Tham khảo một số doanh nghiệp xuất khẩu cao su tiêu biểu sang thị trường Trung
Quốc 4 tháng năm 2017
Kim ngạch
Stt
Tên doanh nghiệp
(nghìn USD)
1
Công Ty Cổ Phần XNK Tổng Hợp Bình hước
86.472
2
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Vạn Lợi
48.708
3
C ng T T HH Thương Mại Hòa Thuận
20.950
4
C ng T T HH Thương Mại Hoàng ũng
18.232
5
Công Ty TNHH Sản Xu t Thương Mại Thành Long

17.927
6
Công Ty TNHH Công Nghiệp Vạn Xuân
16.998
7
CôNG TY TNHH SOUTHLAND INTERNATIONAL
14.746
8
Công Ty TNHH Sản Xu t Và Thương Mại Hoa Sen Vàng
14.313
9
Công Ty TNHH Cao Su Thuận Lợi
11.020
15

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Stt
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20

Kim ngạch
(nghìn USD)
Công Ty TNHH Sản Xu t Thương Mại Dịch Vụ Thiện Hưng
10.738
HTX cao su Nhật Hưng
10.175
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xu t Cao Su Liên Anh
9.947
Công Ty TNHH Mai Thảo
9.352
Công Ty Cổ PHầN SảN XU T Và XU T KH U CAO SU SàI GòN VRG
7.926
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đức Hiền Quảng Trị
6.091
CôNG Ty TNHH SảN XU T - THươ G MạI - DịCH Vụ HIệP THàNH
5.960
Công Ty TNHH Sản Xu t Thương Mại Và Dịch Vụ Mai Vĩnh
4.012
Công ty TNHH Công nghiệp cao su An Cố
3.978
C ng T T HH Thương Mại Dịch Vụ Đỗ Kim Thành
3.573
HTX Sản Xu t Thương Mại T n Thành
3.265
(Số liệu thống kê sơ bộ chỉ mang tính chất tham khảo)
Tên doanh nghiệp

Xuất khẩu nông, thủy sản sang thị trường Ấn Độ sẽ

sớm hồi phục
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục hải quan, im ngạch u t h u các mặt hàng
n ng, thủ ản ang thị trường n Độ trong 4 tháng đầu năm 2017 đạt 72,4 triệu
,
giảm 2,
o ới cùng kỳ năm trước. Tính riêng tháng 4/2017, xu t kh u sang thị trường
nà đạt 25,1 triệu
, tăng 44,
o ới tháng 2017 nhưng lại giảm 17,
o ới
tháng 4/2016. Với việc n Độ chính thức bỏ lệnh c m nhập h u mặt hàng n ng ản của
Việt am gồm hạt cà phê, tr tăm tr , tiêu đ n, uế, đậu à thanh long, dự báo, u t h u
hàng n ng ản của Việt am ang n Độ trong thời gian tới ẽ phục hồi trở lại.
Các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ 4T và T4/2017
(ĐVT: nghìn
)
Tên hàng

Hạt tiêu
Cà phê
Cao su
Hạt điều
Hàng thủy sản
Chè

4T/17

22.978
21.342
15.500

11.632
6.307
950

% so 4T/16

-41,7
-16,2
-47,6
82,1
-1,7
1.059,0

T4/17

8.815
5.325
6.871
3.587
1.653
458

% so T3/17

35,4
143,0
162,8
-12,1
-13,1
666,9


% so T4/16

-29,1
-9,5
-19,0
210,6
-28,4
1.602,1

ặt hàng hạt tiêu:
Trong thời gian qua, n Độ là thị trường nhập kh u hạt tiêu lớn nh t của Việt Nam
với lượng tiêu xu t kh u tăng mạnh qua từng năm. Cụ thể, năm 2001, Việt Nam xu t kh u
sang n Độ 4,23 nghìn t n tương đương ới kim ngạch 6,4 triệu
. Đến năm 201 , con
số nà đã tăng lên 11,1 nghìn t n tương đương 84,2 triệu USD.
n Độ là thị trường xu t kh u r t quan trọng đối với hạt tiêu của Việt am. ăm
201 , lượng hồ tiêu Việt Nam xu t kh u vào n Độ đứng thứ 3 chỉ sau vào Mỹ và Tiểu
ương uốc Ả Rập. Dự báo, nhu cầu nhập kh u hạt tiêu từ Việt Nam của n Độ có thể đạt
15.000 t n trong năm 2017.
Là bạn hàng quan trọng của Việt Nam nên vừa qua khi có thông tin n Độ ra lệnh
c m nhập kh u nông sản Việt am, trong đó có hồ tiêu, đã hiến các doanh nghiệp Việt
Nam hạn chế việc xu t kh u tiêu đi n Độ. Điều này dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh
nghiệp do hàng đã đóng contain r h ng giao được, hàng đã mua nhập ho chưa u t
được, các hợp đồng ngoại thương đã ý có hả năng bị huỷ.
Cùng thời điểm, giá hạt tiêu trên thị trường trong nước đã ụt từ 120.000 đồng/kg
xuống dưới 100.000 đồng/kg. Tuy nhiên, kể từ ngày 18/3, việc xu t kh u hồ tiêu và một số
nông sản đi n Độ đã được tiến hành bình thường bởi nước nà đồng ý gỡ bỏ lệnh c m.

Số 2 năm 2017


16


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Trong 4 tháng đầu năm 2017, hạt tiêu tiếp tục là mặt hàng đạt giá trị xu t kh u lớn
nh t của Việt Nam sang thị trường n Độ, chiếm 31,7% tổng kim ngạch xu t kh u, đạt gần
23 triệu
, giảm 41,7
o ới cùng kỳ năm trước. Tính riêng, tháng 4/2017 xu t kh u
mặt hàng nà đạt 8,8 triệu
, tăng ,4
o ới tháng 2017 nhưng lại giảm 29,1
o
với tháng 4/2016.
ặt hàng thủy sản:
u t h u thủ ản trong 4 tháng đầu năm na ang thị trường n Độ đạt im ngạch
, triệu
, giảm 1,7
o ới cùng ỳ năm 201 . Tính riêng, tháng 4 2017 u t h u
ang thị trường nà đạt im ngạch gần 1, triệu
, giảm 1 ,1
o ới tháng 2017 à
giảm 28,4
o ới tháng 4 201 .
Thủy sản Việt Nam có nhiều ưu thế so với thủy sản nội địa tại n Độ, đó là: nguồn
cung ổn định, ch t lượng đảm bảo và giá cả phải chăng nên được nhiều doanh nghiệp và
nhà hàng lựa chọn tiêu thụ. Trong đó, đặc biệt phải kể đến cá tra Việt Nam r t được ưa
chuộng tại thị trường n Độ nhờ có hương ị thơm ngon à dễ chế biến. Bên cạnh đó, hiện
nay, trữ lượng cá biển của n Độ đã giảm mạnh, ngư dân chu ển ang đánh bắt cá cỡ

nhỏ nên lượng cá biển đánh bắt nội địa đạt tiêu chu n để sử dụng cho các nhà hàng,
khách sạn h ng đủ. Chính vì vậy, n Độ phải nhập kh u cá tra từ bên ngoài và Việt Nam
là một trong những nhà cung c p được lựa chọn tại thị trường này.
Với dân số trên 1,27 tỷ người, n Độ là thị trường xu t kh u tiềm năng, đặc biệt là
đối với các mặt hàng nông thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên, việc xu t kh u các mặt hàng
này của nước ta vẫn hạn chế, chưa tương ứng với tiềm năng của hai nước. Để khai thác
tốt hơn những lợi thế đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đ y mạnh công tác nghiên cứu thị
trường, nắm bắt kịp thời nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, đổi mới bao bì, đưa ra chiến
lược cạnh tranh về giá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc nuôi trồng, sản xu t
nông-thủy sản, đặc biệt chú ý về tiêu chu n vệ sinh an toàn thực ph m nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam tại n Độ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích
cực tham gia các hội chợ, triển lãm về nông sản, thủy sản, lương thực tổ chức tại nước
này nhằm quảng bá, giới thiệu các mặt hàng của mình một cách sâu rộng hơn.
ặt hàng cà phê:
u t h u cà phê trong 4 tháng đầu năm 2017 ang n Độ đạt im ngạch 21, triệu
, giảm 1 ,2
o ới cùng ỳ năm 201 . Tính riêng, tháng 4 2017 u t h u ang thị
trường nà đạt im ngạch , triệu
, tăng 14
o ới tháng 2017 à giảm 9,
o
ới tháng 4 201 .
ặt hàng cao su:
u t h u cao u trong 4 tháng năm na ang n Độ đạt im ngạch 1 , triệu
,
giảm 47,
o ới cùng ỳ năm 201 . Tính riêng, tháng 4 2017 u t h u ang thị trường
nà đạt im ngạch ,87 triệu
, tăng 1 2,8
o ới tháng 2017 nhưng lại giảm 19

o ới tháng 4 201 .
ặt hàng điều:
u t h u điều trong 4 tháng năm na ang n Độ đạt im ngạch 11, triệu
,
tăng 82,1
o ới cùng ỳ năm 201 . Tính riêng, tháng 4 2017 u t h u ang thị trường
nà đạt im ngạch gần , 9 triệu
, giảm 12,1
o ới tháng 2017 nhưng lại tăng
210,
o ới tháng 4 201 .
- Danh sách doanh nghiệp xuất khẩu theo mặt hàng.

Top 20 doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủy sản đạt kim ngạch cao sang Ấn Độ 4
tháng năm 2017 ĐVT: ngh n USD
Doanh Nghiệ
Ct T HH Đại Thành
Cty CP XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang

Trị giá
1.750
978
17

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Doanh Nghiệ
Ct C Gò Đàng

Cty CP Thủy Sản óc Trăng
Cty CP Thực Ph m Bạn Và Tôi
Cty CP Thủy Sản Ngọc Xuân
Ct C Đầu Tư Và hát Triển Đa Quốc Gia I.D.I
Cty CP Thủy Sản Hải Hương
Cty TNHH Xây Dựng Và Hải Sản An Toàn
Cty CP XNK Thủy Sản An Mỹ
Cty CP Nam Việt
Ct T HH Hùng Cá
Cty CP Nông Nghiệp Hùng Hậu
Cty TNHH Nguyễn Hưng Gia

Trị giá
457
438
371
279
277
266
210
188
173
134
125
104

Số liệu thống kê sơ bộ, chỉ dùng để tham khảo
3. Đánh giá triển vọng, dự báo và đề xuất
Theo số liệu của Bộ C ng Thương n Độ, kim ngạch thương mại ong phương giữa
n Độ và Việt Nam đạt 9,2 tỷ

trong giai đoạn 2014-201 , đạt 7,83 tỷ
giai đoạn
2015-2016 và với tốc độ tăng trưởng xu t kh u từ đầu năm 201 , h ọng thương mại
ong phương ẽ đạt khoảng 9 tỷ USD khi kết thúc tài khóa 2016-2017 à như ậy, mục
tiêu 15 tỷ
mà hai nước hướng tới có thể thực hiện được nếu tốc độ tăng trưởng bình
uân hàng năm đạt 15%. Để tăng trưởng, Chính phủ hai nước cần tích cực triển hai iệc
dỡ bỏ các rào cản thuế uan à phi thuế uan, ch m dứt điều tra chống bán phá giá,
chống trợ c p à tự ệ đối ới các ản ph m u t h u của mỗi nước, phát hu hiệu uả
các cơ chế đã được thiết lập như Tiểu ban Hỗn hợp ề Thương mại, tăng cường hợp tác
giữa các bang của n Độ à các địa phương của Việt am, tăng cường trao đổi đoàn à
hợp tác giữa doanh nghiệp ới doanh nghiệp, định ỳ tổ chức các hội chợ thương mại, các
diễn đàn, ự iện như iễn đàn oanh nghiệp Việt am - n Độ, iễn đàn oanh nghiệp
n Độ - CLMV (gồm các nước Campuchia, Lào, M anmar à Việt am), triển hai nhanh
à có hiệu uả Hiệp định Thương mại Hàng hóa A EA - n Độ, phê chu n các Hiệp định
ASEAN - n Độ ề ịch ụ à Đầu tư, ớm hoàn t t đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế
Toàn diện Khu ực (RCE ). goài ra, các cơ uan, doanh nghiệp của hai bên cần hai
thác cơ hội hợp tác trong các lĩnh ực ưu tiên.
Các doanh nghiệp Việt am ẫn có nhiều cơ hội u t h u ào thị trường n Độ ì
nhu cầu cho các mặt hàng n ng ản như cà phê, cao u, hồ tiêu… là r t lớn. Bên canh đó,
m i trường inh doanh của n độ há đảm bảo, phần lớn các c ng t của n Độ làm ăn có
uy tín.

- Những thuận lợi xuất khẩu hàng nông, thủy sản sang thị trường n

ện nay:

+ Kể từ giữa tháng 2017, n Độ đã chính thức bỏ lệnh c m nhập h u mặt hàng
n ng ản của Việt am gồm hạt cà phê, tr tăm tr , tiêu đ n, uế, đậu à thanh long.
+ Hiệp hội các phòng thương mại và công nghiệp n Độ (A ocham) đã iến nghị

chính phủ nước này giảm thuế nhập kh u đối với thủy sản đ ng lạnh từ 30% xuống 10%.
Các yếu tố như mức sống người dân há hơn, ý thức bảo vệ sức khỏe ngày một tăng,
nhận thức người tiêu dùng cao hơn à phụ nữ đi làm nhiều hơn đã th c đ y nhu cầu các
sản ph m thủy sản à gà đ ng lạnh tại n Độ.
Ngành khai thác nội địa n Độ sẽ không bị ảnh hưởng bởi nhập h u ì nguồn hải
sản sẵn có tại nước này luôn th p hơn nhiều so với nhu cầu.
Thuế nhập h u cao hiến n Độ không thể nhập h u đa dạng các mặt hàng thủy
sản trên thế giới, góp phần làm giảm lạm phát lương thức và cung c p nguồn protein cần
thiết cho người dân n Độ với giá rẻ.

Số 2 năm 2017

18


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
+ Các doanh nghiệp trong nước tận dụng, triển hai có hiệu uả các hiệp định
thương mại trong đó có Hiệp định thương mại ong phương (FTA) giữa n Độ à các
nước Đ ng am Á (A EA ), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu ực (RCE ).
- hó khăn
n Độ ẽ áp giá tối thiểu cho hạt tiêu nhập h u trong bối cảnh iệc nhập h u hạt
tiêu có thể gâ hại đáng ể cho n ng dân trồng tiêu trong nước, hiện đang phải đối mặt ới
một ụ mùa th t bát nặng nề do thời tiết b t lợi năm ngoái.
Hiện tại, các nhà trồng tiêu à doanh nghiệp trong nước đã êu gọi Chính phủ n
định giá nhập h u tối thiểu là .000
t n đối ới tiêu đ n nhập từ Việt am.
Th o Hiệp định Thương mại A EA , n Độ đã nhập h u tới 4 hạt tiêu từ Việt
am, nhiều nhà nhập h u n Độ đang mua thêm tiêu đ n từ Việt am bằng cách đóng
thuế. Được biết, thuế u t nhập h u hạt tiêu là 0 .


THÔNG TIN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Xây dựng và p át tr ển t ương

ệu nông sản Bắc G ang

Bắc Giang đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản phong
phú và đặc trưng của địa phương để những đặc sản này không những định vị tốt tại thị
trường trong nước mà còn tiến tới xuất khẩu đến nhiều quốc gia. Nhắc đến Bắc Giang,
không thể không nhắc đến vải thiều Lục Ngạn. Cùng với đó, Bắc Giang được đánh giá
là địa phương có nhiều nông sản đặc trưng như gà đồi Yên Thế, nấm sạch Lạng
Giang, mỳ chũ Lục Ngạn, na dai Lục Nam, nhãn lồng Đan Hội, dứa Bảo Sơn Lục
Nam ; rau cần Hoàng Lương, nếp cái hoa vàng Thái Sơn, gà giống Hiệp Hòa ; chè
Xuân Lương Yên Thế , chanh đào Tân Thanh Lạng Giang … Để nâng cao giá trị cho
nông sản địa phương, từ năm 2014, UBND tỉnh đã có Kế hoạch phát triển thương hiệu
nông sản đến năm 2020 với mục tiêu chọn 20 sản phẩm phát triển thương hiệu mới,
trong đó nhiều loại nông sản chủ lực được quan tâm lựa chọn phát triển thương hiệu,
như vải thiều Lục Ngạn, nấm sạch Lạng Giang, gà đồi Yên Thế, mỳ chũ Lục Ngạn…
Sau 2 năm triển khai, tỉnh đã thực hiện được một nửa kế hoạch, phần còn lại sẽ tiếp
tục được triển khai trong thời gian tới.
Xây dựng và phát triển thương hiệu vải:
Vải thiều đã thực ự là câ óa đói giảm nghèo, mang lại nguồn thu lớn mỗi năm
cho người dân hu ện Lục gạn - nơi có diện tích à ản lượng ải thiều lớn nh t cả
nước.Hu ện Lục gạn r t uan tâm đến â dựng thương hiệu đối ới các ản ph m
n ng nghiệp của hu ện. Hiện na , hu ện đã có 7 thương hiệu n ng ản hàng hóa, đặc
biệt là chỉ dẫn địa lý đối ới ải thiều, đâ là một thương hiệu r t có giá trị. Từ hi có
thương hiệu đã tạo điều iện thuận lợi cho tiêu thụ ải thiều, mang lại hiệu uả inh tế
cao.
Trở thành ùng ản u t hàng hóa lớn, hu ện Lục gạn đã uan tâm đến â
dựng thương hiệu, nâng cao ch t lượng ản u t ải thiều đáp ứng nhu cầu thị trường
nội địa à u t h u. Việc â dựng thương hiệu ải thiều Lục gạn còn có ý nghĩa r t

lớn nhằm tạo ị thế cho uả ải trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài, đồng
thời tăng lợi thế cạnh tranh, th c đ phát triển loại câ có giá trị, tăng thu nhập cho
người dân địa phương.
Hu ện đã chỉ đạo át ao từ hâu ản u t đến đưa ản ph m đến ta người tiêu
dùng. Trong đó tập trung â dựng các chuỗi liên ết giữa doanh nghiệp, thương lái,
các nhà tiêu thụ; uan tâm ơ chế, bảo uản cũng như c tiến thương mại ở hu ực
biên giới, các thành phố lớn như Hà ội, tp Hồ Chí Minh, mở rộng ra một ố thị trường
hó tính như các nước Mỹ, Au tralia, các nước ở châu Âu... hờ đó, năm 201 , doanh
thu từ ải thiều Lục gạn đạt hơn 2.000 tỷ đồng.
19

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp

Năm 2017, diện tích ản u t ải thiều th o tiêu chu n Vi tGA của toàn hu ện
dự iến đạt 10.700 ha, tăng 200 ha o ới năm 201 . Hiện diện tích ải chiếm trên
74 diện tích trồng câ uả của hu ện, ản lượng hàng năm đạt từ 90.000 - 130.000
t n, thu nhập từ ải thiều à dịch ụ ải thiều hàng năm chiếm hoảng 0 trong tổng
thu của ngành n ng nghiệp hu ện.
Kể từ năm na , Hu ện Lục gạn cũng ẽ tiếp tục th c đ
ản u t, áp dụng
Vi tGA cũng như các u trình hoa học ỹ thuật tiên tiến để mang lại hiệu uả cao
hơn nữa cho bà con n ng dân. Đồng thời tiếp tục đ mạnh, đưa thương hiệu ải thiều
Lục gạn tới người tiêu dùng, các nhà tiêu thụ. Đặc biệt, trong năm na ải thiều ẽ
hướng tới mở rộng c tiến thương mại ang Trung Quốc. Đến na , câ ải thiều đã là
câ chủ lực trong cơ c u câ ăn uả, làm nên thương hiệu, u tín à là niềm tự hào
của người dân Lục gạn.
B

hu ện Lục gạn đã chỉ đạo ản u t ải thiều an toàn th o tiêu chu n
Vi tGA đến 0 ã, thị tr n trong hu ện. Th o hòng
ng nghiệp à hát triển n ng
th n hu ện, một ố ã có diện tích ải thiều Vi tGA lớn là Hồng Giang, Giáp ơn, hì
Điền, Quý ơn, Thanh Hải, Tân Quang... Bên cạnh đó, hu ện cũng đã bước đầu triển
hai ản u t ải thiều th o tiêu chu n GlobalGA tại Hợp tác ã Hồng uân, ã Hồng
Giang ới u m 100 ha, ản lượng đạt hoảng 00 - 00 t n ụ.
ăm 200 hu ện Lục gạn phối hợp ới ở Khoa học à C ng nghệ Bắc Giang
tiến hành â dựng chỉ dẫn địa lý cho ải thiều à đến tháng năm 2008 ải thiều Lục
gạn đã được Cục ở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học à C ng nghệ) c p ăn bằng bảo hộ
chỉ dẫn địa lý ải thiều Lục gạn.
ăm 2014, ải thiều Lục gạn - Bắc Giang đã được bảo hộ tại nước trên thế
giới là hật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Campuchia à năm 201 â dựng hồ
ơ đăng ý bảo hộ thêm ở các nước Mỹ, Au tralia, Đức, háp, ingapor .
Trong ụ ải thiều năm 2017, hòng
ng nghiệp à hát triển n ng th n hu ện Lục
gạn đã phối hợp ới Trạm Khu ến n ng hu ện tiếp tục tập hu n cho hộ n ng dân các
biện pháp ỹ thuật ản u t ải thiều th o tiêu chu n Vi tGA , từng bước áp dụng ỹ thuật
ản u t th o tiêu chu n GlobalGA tại các ã Hồng Giang, Thanh Hải, Giáp ơn, Quý
ơn, ghĩa Hồ... nhằm tiếp tục nâng cao u tín, giá trị, ứng ới tên gọi chỉ dẫn địa lý ải
thiều Lục gạn à â dựng thương hiệu ải thiều Lục gạn ngà càng ững chắc
Xây dựng thương hiệu nấm:
Trong những năm gần đâ , nghề trồng n m ăn, n m dược liệu ở Bắc Giang phát
triển mạnh mẽ, hình thành nhiều ùng ản u t n m hàng hóa cho thu nhập cao. hận
th được tiềm năng nà , tỉnh Bắc Giang đã à đang thực hiệu nhiều biện pháp nâng cao
hiệu uả ản u t, â dựng thương hiệu cho ản ph m à từng bước đưa n m trở thành
hàng n ng ản đặc trưng của tỉnh.
Hu ện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một trong những địa phương đi đầu của tỉnh ề
ản u t n m; trong đó chủ ếu là các loại n m ò, n m mỡ, n m rơm, n m mộc nhĩ. Từ
năm 201 hu ện đã triển hai đề án phát triển ản u t n m. Đến na , hu ện đã hình

thành được các ùng ản u t n m tập trung tại
ã là Tiên Lục, ghĩa Hưng, Tân ĩnh,
hi M , Tân Thanh, Mỹ Hà ới 27 hộ tham gia, diện tích hơn 4 nghìn m2, tổng ản
lượng n m các loại trung bình đạt gần 2 nghìn t n năm, doanh thu đạt hơn 2 tỷ đồng.
Nhằm â dựng à phát triển thương hiệu n m, hu ện đã dành hàng tỷ đồng để hỗ
trợ giá giống, ật tư cho các hộ tham gia ản u t, â dựng hu trung tâm ản u t bịch
n m nhằm chủ động nguồn cung cho các hộ; đầu tư cải tạo, nâng c p đường giao th ng
vào khu ản u t n m tập trung ã Tiên Lục.
Hu ện cũng đã chỉ đạo các ã thành lập ban chỉ đạo ản u t n m à phân c ng
nhiệm ụ cụ thể cho các thành iên, tích cực tu ên tru ền ề hiệu uả à các cơ chế chính

Số 2 năm 2017

20


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
ách liên uan đến ản u t n m; ận động thành lập tổ ản u t, hợp tác ã ản u t à
tiêu thụ n m.
Đặc biệt, hu ện lu n ch trọng đến ch t lượng ản ph m, hướng dẫn bà con nu i
trồng đ ng ỹ thuật, nhằm đảm bảo ản ph m ạch đến ới người tiêu dùng, hướng tới
â dựng thương hiệu an toàn cho n m. Đầu năm 201 , Cục ở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học
à C ng nghệ) đã c p Gi chứng nhận đăng ý nhãn hiệu tập thể ản ph m cho “ m
Lạng Giang". Cùng ới hu ện Lạng Giang, nhiều hộ gia đình ở hu ện ơn Động cũng đã
thoát nghèo, có thu nhập cao từ nghề trồng n m. Là hu ện miền n i ùng cao của tỉnh,
ngoài lợi thế trồng n m ăn, ơn Động còn có lợi thế để phát triển các loại n m dược liệu.
Hiện trên địa bàn hu ện ơn Động đã có nhiều m hình trồng n m mang lại thu nhập
cao cho nhiều hộ gia đình, nâng cao ch t lượng cuộc ống.
hận th điều iện tự nhiên à hí hậu ở địa phương phù hợp ới iệc phát triển
trồng n m, đặc biệt là n m linh chi, hu ện phối hợp ới các đơn ị liên uan tổ chức

nhiều lớp dạ nghề trồng n m ăn à n m dược liệu. Đồng thời chu ển giao ỹ thuật à
nhân rộng m hình nà , đưa n m trở thành ản ph m hàng hóa có giá trị inh tế cao,
gi p người dân óa đói giảm nghèo.
Để gi p các hộ thuận lợi trong iệc tiếp cận ỹ thuật trồng n m à bao tiêu ản
ph m, năm 201 hu ện đã thành lập Hợp tác ã ản u t tiêu thụ n m ăn, n m dược liệu
ơn Động. Từ 22 thành iên ban đầu, đến na hợp tác ã có 2 thành iên, ới tổng ản
lượng n m cung c p ra thị trường năm 201 đạt hoảng 1 t n. ăm 201 hu ện đã trích
0 triệu đồng, năm 201 trích trên 100 triệu đồng hỗ trợ ề ph i giống, bịch n m cho các
gia đình trồng n m linh chi à â dựng thương hiệu.
Hiện ản ph m n m của Hợp tác ã ẫn chủ ếu là tiêu thụ nhỏ lẻ, do chưa có
thương hiệu nên h ng tìm được hợp đồng bao tiêu, các iêu thị đều từ chối ì lo lắng ề
ch t lượng à an toàn thực ph m. B
tỉnh Bắc Giang đã cho phép Hợp tác ã ản u t
n m ăn, n m dược liệu hu ện ơn Động ử dụng địa danh “ ơn Động” để đăng ý nhãn
hiệu tập thể cho n m ơn Động.
Toàn tỉnh Bắc Giang hiện có hoảng 00 hộ gia đình à hơn 10 doanh nghiệp, hợp
tác ã, tổ hợp tác tham gia ản u t n m, ới diện tích gần 20 ha, ản u t từ 7 nghìn đến
8 nghìn t n n m ngu ên liệu năm, ản lượng n m tươi đạt hoảng 4 nghìn t n, tạo iệc
làm cho hàng nghìn lao động. Tỉnh Bắc Giang ph n đ u đến năm 2020, ản lượng n m
toàn tỉnh đạt 8 nghìn đến 9 nghìn t n năm, giá trị đạt hoảng 2 0 tỷ đồng.
Giai đoạn 201 - 2020 Bắc Giang dành hơn 27 tỷ đồng để hỗ trợ thành lập mới hợp
tác ã, đầu tư nhà ưởng; â dựng m hình ản u t n m ứng dụng c ng nghệ cao à
tiêu thụ ản ph m, th ng tin tu ên tru ền. Tỉnh ph n đ u đến năm 2020 ẽ â dựng 12
m hình chuỗi liên ết ản u t à tiêu thụ n m ăn, n m dược liệu; trong đó có m hình
hợp tác ã, 7 m hình ản u t ứng dụng c ng nghệ cao.
Cùng ới đó, tỉnh ẽ hỗ trợ â dựng mới m hình ản u t n m ứng dụng c ng
nghệ cao ới mức hỗ trợ 800 triệu đồng m hình. Hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng c p 4 m
hình ản u t n m tập trung hiện có trên địa bàn tỉnh ản u t n m ứng dụng c ng nghệ
cao ới mức hỗ trợ 0 triệu đồng m hình. â dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa
ới mức hỗ trợ 10 triệu đồng m hình


Việt Nam tham gia Lễ hội Trà và cà phê tại Liên hợ
quốc
gà 18 tại trụ ở của Liên hợp uốc (LHQ) ở
w Yor đã diễn ra Lễ hội Trà à
Cà phê do Hiệp hội các phóng iên thường tr tại LHQ à Hội phu nhân các nhân iên
ngoại giao Arập tại LHQ tổ chức.

21

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
Lễ hội thu h t ự tham gia của 1 uốc gia u t h u trà à caf hàng đầu thế giới,
gồm Việt am, Trung Quốc, hilippin , n Độ, Jamaica, Brazil, anama, Ethiopia,
Colombia, K n a, ri Lan a, Thổ hĩ Kỳ, Iran, Morocco, Kuwait…
Tại lễ hội, t t cả các ản ph m gồm trà, caf , ẹo bánh... đều được bán ới giá 1
ản ph m. Tu nhiên, hách tham uan h ng thanh toán bằng tiền mặt mà trả bằng
những phiếu mua hàng trị giá 1
do Tổ chức hi đồng LHQ ( ICEF) bán tại lối ra
ào hu lễ hội.
ICEF ẽ dùng toàn bộ ố tiền thu được để cứu trợ trẻ m tại Y m n,
uốc gia đang bị nạn đói hoành hành.
Gian hàng của Việt am ới các ản ph m trà, cà phê, bánh đậu anh thu h t r t
đ ng hách tới thưởng thức. những lễ hội như thế nà là cơ hội tốt để Việt am uảng bá
trà ới các bạn bè uốc tế à đặc biệt là ới thị trường Mỹ. Hiện tại Mỹ có tới 1 8 triệu
người uống trà mỗi ngà , ong trà Việt am tại đâ mới chỉ chiếm 2 thị phần.

Nhãn hiệu chứng nhận “Dâu tây Đà Lạt “ có hiệu lực

Từ ngà 1
2017, u chế uản lý à ử dụng nhãn hiệu chứng nhận “ âu tâ Đà
Lạt” có hiệu lực thi hành trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng: Tp. Đà Lạt à 4 hu ện phụ cận Đức
Trọng, Lạc ương, Lâm Hà à Đơn ương.
Có 8 ản ph m được mang nhãn hiệu chứng nhận “ âu tâ Đà Lạt” hi thỏa mãn
các đặc tính, hình thái đạt tiêu chu n ch t lượng Vi tGA .
Cụ thể, 2 ản ph m giống dâu tâ Mỹ đá, Mỹ hương ới trái hình tim, thịt đỏ tươi,
chiều dài từ 2 - 0 mm, cân nặng từ 10-15 g, ị chua, thơm à ỏ cứng. Tiếp th o 2 ản
ph m giống dâu tâ
wz aland à Langbiang 2 ới trái hình bầu dục à hình tim dài, đỏ
đậm, chiều dài từ 0- mm, cân nặng 1 -20 g, ị ngọt, thơm ngon, ít chua; 4 ản ph m
dâu tâ còn lại gồm các giống Mara d Boi , Đài Loan, hật (To oha a),
anta (Hàn
Quốc) trái có chiều dài từ 2 - 0 mm, cân nặng từ 1 -20 g, trái hình tim, phần đài mỏng,
ngắn, ph m ch t trái mềm, thơm ngon, ngọt thanh…

Xoài Yên Châu sắ được xuất khẩu sang Úc
Hu ện Yên Châu, tỉnh ơn La là ùng đ t có đặc ản oài nổi tiếng. Mùa oài năm
na , người trồng oài Yên Châu gửi 1 t n oài ề Hà ội để iểm định, nếu đạt tiêu chu n
thì ẽ u t h u ang Úc - thị trường được cho là hó tính, ới các loại n ng ản của Việt
am. Đâ là tín hiệu ui cho chính u ền à người n ng dân hu ện Yên Châu trong iệc
tìm đầu ra cho n ng ản địa phương. Loại oài mà doanh nghiệp ẽ thu mua tại ơn La là
oài anh, thuộc các giống lai như GL ; GL4, oài Thái Lan, ích cỡ trung bình từ 7 - 9
lạng uả.
oài u t h u ang Úc phải được Cục bảo ệ thực ật c p mã ố ùng trồng; đồng
thời thực hiện chiếu ạ th o u trình của Úc. au hi được cơ uan chức năng phía bạn
ch p nhận u trình chiếu ạ à mã ố ùng trồng, thì oài ơn La mới được chính thức
u t h u thí điểm bằng đường hàng h ng.
Mặc dù chưa c ng bố ề giá thu mua, nhưng oài được các doanh nghiệp thu mua
để u t h u thường có giá cao hơn thị trường tự do từ 10 - 20 . Thực tế, toàn bộ ố oài

được hu ện thu mua để làm mẫu iểm định u t h u ừa ua đều được mua ới giá
2 .000 đồng g. Th o các hộ trồng oài, thì đâ là mức cao hơn o ới các năm trước.
Với trên 4.000 ha, ơn La hiện là tỉnh có diện tích oài r t lớn, trong đó có nhiều
ùng trồng tập trung, đã được triển hai th o u trình Vi tGA , ới diện tích hàng trăm
ha. Đâ là điều iện r t thuận lợi để thực hiện c p mã ố ùng trồng phục ụ u t h u.
Qua iểm tra, hiện ề cơ bản, các ùng trồng oài tập trung tại ơn La đều đạt êu cầu để
c p mã ố ùng trồng. Cục bảo ệ thực ật ẽ hỗ trợ à hướng dẫn tỉnh ơn La â dựng
à c p mã ố cho 2 ùng trồng đối ới oài tại hu ện Yên Châu à Mai ơn.

Số 2 năm 2017

22


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Th ng tin oài Yên Châu có thể được u t h u ang Úc là niềm ui à h ọng lớn
của người trồng oài. Đâ cũng là tín hiệu hẳng định những nỗ lực, cố gắng của tỉnh ơn
La trong iệc tìm đầu ra cho n ng ản của địa phương.

Giao thương:
1. Công ty Mỹ tìm đối tác xuất khẩu thanh long khô (thanh long cắt lát, sấy khô
100%).
ố lượng: có thể nhập h u - MT tháng đối ới thanh long đỏ
h (r d dri d
gragon fruit; 3- MT tháng đối ới thanh long trắng
h (whit dri d gragon fruit)
oanh nghiệp Việt am có nhu cầu u t h u in liên hệ ới Vi trad
w Yor để
được cung c p th ng tin cụ thể ề đối tác.
Kính đề nghị Quý c ng t gửi èm th ng tin đầ đủ ề c ng t (địa chỉ, điện thoại,

mail, người liên hệ, w b it ).
Th ng tin liên hệ:
Vietnam Trade Promotion Center
545 Fifth Avenue, New York, NY 11375, USA
Tel: 212 868 2686/ 212 868 2688
Email: ,
2. Một doanh nghiệ Hàn Quốc có nhu cầu nhậ khẩu cơm chiên chế biến sẵn
oanh nghiệp Hàn Quốc có nhu cầu nhập h u cơm chiên chế biến ẵn th o iểu
Việt am.
Một doanh nghiệp Hàn Quốc chu ên inh doanh phân phối các ản ph m nước
ch m có nhu cầu nhập h u cơm chiên chế biến ẵn th o iểu Việt am để cung c p cho
hệ thống các nhà hàng món ăn Việt am tại Hàn Quốc. Khối lượng hoảng 10-20
t n tháng, cảng đến Inch on, thanh toán L C.
oanh nghiệp uan tâm đề nghị liên hệ ới Thương ụ Việt am tại Hàn Quốc:
Embassy of Viet Nam in the Republic of Korea, Trade Office
Add: 6th Floor, Golden Bridge Build., Chungjeongno 3-ga, No.222, Seodaemun-Gu,
Seoul, 120-708
Tel: (82-2) 364-3661; Fax: (82-2) 364-3664;
HP: 82-10-4342-6868; Email: ;
3. Mời tham dự hội chợ và hội thảo doanh nghiệ tại Nam Phi tháng 6/2017
Hội chợ Quốc tế AITE à Hội chợ AFRICA’ BIG 7 – am hi ẽ được tổ chức tại
Johannesburg, Nam Phi từ ngà 2 – 27 tháng 0 năm 2017.
AITE là Hội chợ uốc tế đa ngành lớn nh t hu ực châu hi được tổ chức hàng
năm tại Johann burg, am hi. ăm 2017, Hội chợ Quốc tế ait lần thứ 24 dự iến ẽ
có ự tham dự của hơn 400 doanh nghiệp đến từ trên 2 uốc gia trên thế giới à thu h t
hoảng 14.000 hách tham uan, chủ ếu là các nhà nhập h u, hệ thống iêu thị, các nhà
phân phối, bán bu n, bán lẻ đến từ am hi à các uốc gia trong châu lục. Bên cạnh các
hoạt động triển lãm, trưng bà , Ban Tổ chức cũng triển hai nhiều hoạt động
c tiến
thương mại hác như hội thảo chu ên ngành, hội thảo doanh nghiệp B2B trong thời gian

diễn ra Hội chợ.
Các mặt hàng triển lãm, trưng bà tại Hội chợ gồm có hàng tiêu dùng, đồ điện tử,
điện tử gia dụng, đồ gia dụng, đồ chơi trẻ m, thiết bị chiếu áng, thời trang, trang ức, uà
tặng, thiết bị làm ườn, đồ gồ, ật liệu â dựng, thiết bị ăn phòng, dược ph m, gốm
ứ…. (tham hảo thêm tại: http: www. ait africa.com).
AFRICA’ BIG 7 là Hội chợ hàng năm ề thực ph m à đồ uống à thường được tổ
chức ong ong ới ait tại Johann burg, am hi.
23

Số 2 năm 2017


Thị trường sản phẩm nông nghiệp
oanh nghiệp uan tâm có thể liên hệ:
Vụ Thị trường Châu hi, Tâ Á, am Á, Bộ C ng Thương (để được hỗ trợ)
Chị gu ễn Minh hương – hó Trưởng phòng Châu hi
+ Địa chỉ: Bộ C ng Thương, 4 Hai Bà Trưng, uận Hoàn Kiếm, Hà ội
+ Điện thoại: (+84) 090 417 2942
+ Email:

THÔNG TIN CHÍNH SÁCH
15 tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành nông nghiệp
Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí giám át, đánh giá ề cơ c u lại ngành
nông nghiệp đến năm 2020 ới 15 tiêu chí.

1 tiêu chí giám át, đánh giá ề cơ c u lại ngành nông nghiệp và chỉ tiêu chung của
từng tiêu chí:
1- Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành n ng lâm thủy sản (>
2- Tốc độ tăng thu nhập trên một h cta đ t trồng trọt (>
3- Tốc độ tăng thu nhập từ sản xu t chăn nu i (>

4- Tốc độ tăng thu nhập từ sản xu t thủy sản (>

năm);
năm);

năm);
năm);

5- Tốc độ tăng thu nhập trên một h cta đ t rừng sản xu t (>

năm);

6- Tốc độ tăng thu nhập trên một h cta đ t diêm nghiệp (> .

năm);

7- Tốc độ tăng thu nhập từ chế biến nông lâm thủy sản (>

năm);

8- Tốc độ tăng năng u t lao động nông lâm thủy sản (> .

năm);

9- Tỷ lệ giá trị sản ph m nông lâm thủy sản được sản xu t dưới các hình thức hợp
tác và liên kết (> 15%);
10- Tỷ lệ giá trị sản ph m nông lâm thủy sản được sản xu t theo các quy trình sản
xu t tốt (GAP) hoặc tương đương (> 10 );
11- Tỷ lệ diện tích sản xu t nông nghiệp được tưới tiết kiệm nước (> 20%);
12- Tỷ lệ diện tích rừng sản xu t được quản lý bền vững có xác nhận (> 25%); 13Tỷ lệ n ng dân được đào tạo nghề nông nghiệp (> 35%);

14- Tỷ lệ nữ trong số n ng dân được đào tạo nghề nông nghiệp (> 40%);
15- Tỷ lệ cơ ở sản xu t chăn nu i trên địa bàn xử lý ch t thải bằng biogas hoặc các
giải pháp công nghệ xử lý, sử dụng hiệu quả, sạch (> 60%).
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối
hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức, thực hiện à hướng dẫn UBND các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện.
Đồng thời, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm tổ chức theo
dõi, đánh giá, tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả quá trình thực hiện tái cơ
c u toàn ngành từ Trung ương đến địa phương th o Bộ Tiêu chí giám át, đánh giá ề cơ
c u lại ngành nông nghiệp đến năm 2020; ịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những
nội dung cần sửa đổi, bổ sung trong quá trình thực hiện./.

Gia hạn nợ cho khách hàng vay vốn chăn nuôi lợn
Thực hiện chỉ đạo của NHNN Việt Nam về tháo gỡ hó hăn đối với khách hàng vay
vốn chăn nu i lợn, Tổng Giám đốc NHCSXH vừa yêu cầu Giám đốc NHCSXH các tỉnh,
thành phố về việc tháo gỡ hó hăn đối với khách hàng vay vốn chăn nu i lợn.

Số 2 năm 2017

24


Thị trường các sản phẩm nông nghiệp
Tổng Giám đốc NHCSXH yêu cầu Giám đốc chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố
gia hạn nợ th o cơ chế gia hạn nợ th ng thường đối với khách hàng sử dụng vốn a ưu
đãi đầu tư chăn nu i lợn, sản xu t thức ăn chăn nu i à ản xu t thuốc thú ý gặp hó hăn
hi chưa trả được nợ hi đến hạn và có nhu cầu đề nghị gia hạn nợ.
Căn cứ vào nguồn vốn, điều kiện của từng địa phương à cơ chế cho vay hiện hành,
HC H nơi cho a phối hợp với chính quyền địa phương tiếp tục m ét cho a đối
với các hộ có nhu cầu vay vốn khôi phục sản xu t, inh doanh đối với khách hàng có dự

án, phương án ản xu t kinh doanh khả thi.

Quản lý chặt thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển n ng th n đang dự thảo Th ng tư hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 9 2017 Đ-CP ngày 4/4/2017 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn
nuôi, thủy sản. Trong đó đề xu t u định về thức ăn chăn nu i gia c, gia cầm có chứa
háng inh ích thích tăng trưởng; thức ăn chăn nu i gia c, gia cầm có chứa kháng sinh
phòng bệnh, trị bệnh.
Theo dự thảo, kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nu i nhằm mục đích ích
thích inh trưởng cho gia súc, gia cầm được u định tại Th ng tư ố 06/2016/TTBNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
hành Danh Mục, hàm lượng háng inh được phép sử dụng trong thức ăn chăn nu i gia
súc, gia cầm với mục đích ích thích inh trưởng tại Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nu i gia
c, gia cầm
nhằm mục đích ích thích inh trưởng phải đăng ý tên, hàm lượng của kháng sinh sử
dụng khi thực hiện đăng ý ản ph m thức ăn chăn nu i được phép lưu hành tại Việt Nam.
Kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi nhằm phòng trị bệnh
Theo dự thảo, kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nu i gia c, gia cầm nhằm
mục đích phòng, trị bệnh phải là các kháng sinh có trong danh mục thuốc th
được phép
lưu hành tại Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nu i nhằm mục đích
phòng bệnh cho gia súc, gia cầm non và trị bệnh cho gia súc, gia cầm không phải công bố
tên, hàm lượng kháng sinh trong hồ ơ đăng ý ản ph m thức ăn chăn nu i được phép
lưu hành tại Việt am nhưng phải công bố tên, hàm lượng háng inh, hướng dẫn sử
dụng, thời gian ngưng ử dụng trên nhãn hàng hóa hoặc nhãn phụ, bao bì hoặc tài liệu
èm th o hi lưu hành trên thị trường; lưu các th ng tin ề kháng sinh nêu trên trong hồ ơ
sản xu t.
Dự thảo nêu rõ, chỉ được sử dụng kháng sinh phòng bệnh, trị bệnh trong thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn, gà, vịt, ngan, chim cút, thỏ; thức ăn tinh đối với gia c ăn cỏ

được phép lưu hành tại Việt am. Cơ ở mua bán thức ăn chăn nu i chứa kháng sinh
nhằm mục đích phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm có trách nhiệm ghi danh sách khách
hàng mua thức ăn chăn nu i có chứa kháng sinh về số lượng, thời gian, chủng loại thức
ăn chăn nu i chứa háng inh. Cơ ở chăn nu i có trách nhiệm sử dụng thức ăn chăn nu i
chứa kháng sinh nhằm mục đích phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm th o đ ng hu ến
cáo của nhà sản xu t và ghi nhật ký quá trình sử dụng

Bỏ nhiều quy định trong xuất khẩu gạo
Bộ C ng thương đã â dựng xong dự thảo nghị định thay thế Nghị định
109 2010 Đ-CP về kinh doanh XK gạo, đồng thời l y ý kiến góp ý của các Bộ, ngành,
… Với nhiều điểm sửa đổi, bổ sung, thay mới, dự thảo được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện
thuận lợi tối đa cho
K gạo.
Không cần kho chứa
Theo dự thảo trên, một số điều kiện kinh doanh XK gạo không còn phù hợp về kho
chứa, cơ ở xay xát, dự trữ lưu th ng, hợp đồng XK gạo tập trung... sẽ được bãi bỏ.
25

Số 2 năm 2017


×