Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ 7-NH 08-09-(BỊ THẤT LẠC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.14 KB, 10 trang )

Kế hoạch dạy học môn Vật Lý 7 Bùi Văn Khoa
Chương Bài Mục đích-yêu cầu Nội dung Chuẩn bò Phương pháp

QUANG
HỌC
-Nắm các khái niệu cơ bản của phần
quang học.
-Rèn kó năng thực hành, trình bày
vấn đề trước lớp.
-Tăng cường kó năng hợp tác trong
nhóm.
-Rèn kó năng đo đạt và ứng dụng
trong cuộc sống.
SAU KHI HỌC HẾT CHƯƠNG HS CẦN NẮM CÁC NỘI DUNG SAU:
1/ Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
2/ Khi nào ta nhìn thấy vật/
3/ Đường truyền của ánh sáng?
4/ Sự phản xạ của ánh sáng khi gặp gương phẳng.
5/ Tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng.
6/ Tính chất ảnh tạo bỡi gương cầu lõm, gương cầu lồi.
7/ Thò trường của gương phẳng, gương lồi.
-Tất cả các
dụng cụ, hiết bò
cần thiết tối
thiểu cho
chương, sử
dụng đồ dùng
tự làm.
-Thực hành,
thí nghiệm,
nêu vấn đề,


thuyết trình,
đề án.
Q
U
A
N
G
H

C
1
-Bằng thí nghiệm, học sinh nhận
thấy:muốn nhận biết được ánh sáng
thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt
ta: ta nhìn các vật khi có ánh sáng từ
các vật đó truyền vào mắt ta.
-Phân biệt được nguồn sáng và vật
sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng
và vật sáng.
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG
1.Nhận biết ánh sáng, nhận biết vật.
-Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào
mắt ta.
-Mắt ta nhận biết được vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào
mắt ta.
2.Phân biệt nguồn sáng, vật sáng.
-Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng.
-Vật sáng bao gồm nguồn sáng và vật hắt sáng.
-Hộp kín bên
trong có vật,

nguồn sáng
bằng pin.
-Dạy học theo
đề án. Có vấn
đề.
2
-Biết làm thí nghiệm xác đònh đường
truyền của ánh sáng.
-Phát biểu đònh luật truyền thẳng của
ánh sáng.
-Vận dụng đònh luật truyền thẳng của
ánh sáng vào việc xác đònh đường
thẳng.
-Nhận biết ba loại chùm sáng.
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1.Đường truyền của ánh sáng trong không khí.
-Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng.
2.Đònh luật truyền thẳng của ánh sáng.
-Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền
theo đường thẳng.
3.Ba loại chùm sáng
-Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân
kì.
4.Vận dụng
-Nguồn sáng,
ống cao su,
kim, miến xốp.
-Thực
nghiệm,
thuyết trình,

dạy học có
vấn đề.
3
-Nhận biết được bóng tối và bóng nửa
tối, giải thích.
-Giải thích được vì sao có hiện tượng
Nhật thực và Nguyệt thực.
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
1.Biết vùng bóng tối, bóng nửa tối.
-Vùng bóng tối: là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn
sáng.
-Nguồn sáng,
miến bìa, màn
chắn, mô hình
-Thực
nghiệm, nêu
vấn đề.
Kế hoạch dạy học môn Vật Lý 7 Bùi Văn Khoa
-Vùng nửa tối: là vùng nhận được một phần ánh sáng từ
nguồn sáng.
2.Biết cơ sở khoa học của hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
nhật thực.
4
-Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu
đường đi của tia sáng phản xạ trên
gương phẳng.
-Biết xác đònh tia tới, tia phản xạ, góc
tới, góc phản xạ.
-Phát biểu đònh luật phản xạ ánh
sáng.

-Biết ứng dụng đònh luật phản xạ ánh
sáng để đổi hướng đường đi của ánh
sáng theo ý muốn.
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
1.Nắm được đường đi của tia sáng khi gặp gương phẳng.
-Khi gặp gương phẳng ánh sáng quay trở lại môi trường cũ
(Hiện tượng phản xạ ánh sáng)
2.Nắm được đònh luật phản xạ ánh sáng.
-Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp
tuyến tại điểm tới. Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
3.Ứng dụng.
-Nguồn sáng
lazes, gương
phẳng,bảng
chia độ, thước
chia độ.
-Thực
nghiệm, nêu
vấn đề.
5 -Nêu tính chất của ảnh tạo bỡi gương
phẳng.
-Vẽ ảnh của vật trước gương.
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỢI GƯƠNG PHẲNG
1.nh tạo bỡi gương phẳng.
-nh vật tạo bỡi gương phẳng là ảnh ảo bằng vật, đối xứng
với vật qua gương phẳng.
2.Vẽ ảnh tạo bỡi gương phẳng. Vẽ được ảnh của vật taọ bỡi
gương phẳng.
-Gương phẳng,
vật, thước kẽ -Thực hành,

quan sát.
6
-Luyện tập vẽ ảnh của vật khác nhau
trước gương phẳng.
-Xác đònh vùng nhìn thấy của gương
phẳng.
-Tập quan sát vùng nhìn thấy của
gương phẳng ở mọi vò trí.
THỰC HÀNH
1.nh tạo bỡi gương phẳng.
2.Vẽ được ảnh tạo bỡi gương phẳng.Vẽ vùng nhìn thấy của
gương phẳng.
-Gương phẳng,
vật, thước kẽ.
Báo cáo thực
hành.
-Thực hành,
tái hiện.
7
-Nhận biết ảnh tạo bỡi gương cầu lồi.
-Nhận biết vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi.
-Giải thích ứng dụng của gương cầu
lồi.
GƯƠNG CẦU LỒI
1.nh tạo bỡi gương cầu lồi.
-nh tạo bỡi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
2.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của
gương phẳng.

-Gương cầu lồi,
vật.
-Thực nhiệm,
nêu vấn đề.
-Nhận biết ảnh tạo bỡi gương cầu
GƯƠNG CẦU LÕM
Kế hoạch dạy học môn Vật Lý 7 Bùi Văn Khoa
Â
M
H

C
8
lõm.
-Nêu tính chất của ảnh tạo bỡi gương
cầu lõm.
-Nêu tác dụng của gương cầu lõm
trong cuộc sống.
1.Biết ảnh tạo bỡi gương cầu lõm.
-nh tạo bỡi gương cầu lõm lớn hơn vật.
2.Vận dụng, so sánh.
-Gương cầu lõm dùng biến đổi chùm sáng song song thành
chùm tia hội tụ và ngược lại biến chùm tia tới phân kì thích
hợp thành chùm tia song song.
-Vật, gương
lõm.
-Thực
nghiệm, quan
sát, nêu vấn
đề.

9
Ôn lại, củng cố lại những kiến thức
liên quan đến sự nhìn thấy vùng sáng,
vật sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính
chất ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng,
gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác
đònh vùng nhìn thấy của gương phẳng.
So sánh vùng nhìn thấy với vùng nhìn
thấy của gương cầu lồi.
TỔNG KẾT CHƯƠNG
1.Các khái niệm về ánh sáng.
2.Các đònh luật về ánh sáng.
3.nh tạo bỡi các loại gương.
-Bài tổng kết
chương.
-Bài tập trong
bài tổng kết
chương
-Tổng kết, tái
hiện.
KT
1t
-Nắm được các khái niệm cơ bản của
ánh sáng.
-Vận dụng kiến thức giải bài tập.
-Ứng dụng trong cuộc sống và sản
xuất.
KIỂM TRA
Kiến thức toàn chương Quang Học.
-Chuẩn bò bài. -Kiểm tra.

-Nắm các khái niệu cơ bản của phần
âm học.
-Rèn kó năng thực hành, trình bày
vấn đề trước lớp.
-Tăng cường kó năng hợp tác trong
nhóm.
-Rèn kó năng đo đạt và ứng dụng
trong cuộc sống.
SAU KHI HỌC HẾT CHƯƠNG HS CẦN NẮM CÁC NỘI DUNG SAU:
1/ Các âm có chung đặc điểm gì?
2/ Sự khác nhau giữa âm bổng, âm trầm là gì?
3/ m to, nhỏ khác nhau ở những điểm gì?
4/ m truyền qua những môi trường nào?
5/ Chống ô nhiễm tiếng ồn.
-Tất cả các
dụng cụ, hiết bò
cần thiết tối
thiểu cho
chương âm
học, sử dụng
đồ dùng tự làm.
-Thực hành,
thí nghiệm,
nêu vấn đề,
thuyết trình,
đề án, tận
dụng kinh
nghiệm của
hs.
Kế hoạch dạy học môn Vật Lý 7 Bùi Văn Khoa

10
-Nêu đặc điểm chung của nguồn âm.
-Nhận biết được một số nguồn âm
trong cuộc sống.
NGUỒN ÂM
1.Các đặc điểm của âm thanh.
-Khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.
2.Nhận biết âm và nguồn âm.
-Nhận biết được âm và nguồn âm.
-Sợi dây cao su
-Duiø và trống.
-Âm thoa, búa
cao su.
-Lá chuối.
-Thực
nghiệm, nêu
vấn đề.
11
-Nêu được mối liên hệ giữa độ cao
của âm và tân số.
-Nắm được và sử dụng những từ: m
cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm )
và tần số.
ĐỘ CAO CỦA ÂM
1.Tần số là số lần dao động trong 1 giây.(Đơn vò tần số Hz)
2.Nắm được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số của
âm thanh.
-m phát ra càng cao (âm bổng) khi tần số dao động âm càng
lớn và ngược lại. m phát ra càng thấp (âm trầm) khi tần số
dao động âm càng thấp.

3.Sử dụng các cụm từ: âm bổng, âm trầm.
4.Vận dụng.
-Giá thí
nghiệm, 2 con
lắc đơn có
chiều dài khác
nhau, miếng
phim nhựa
-Đóa tròn có lỗ,
môtơ 6V.
-Thực
nghiệm, phát
vấn.
12
-Nêu lên mối quan hệ giữa độ to của
âm và biên độ dao động.
-So sánh âm to, âm nhỏ.
ĐỘ TO CỦA ÂM
1.Nắm được mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao
động.
-m phát ra càng to khi biên độ dao động âm càng lớn và
ngược lại. m phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động âm càng
nhỏ.
-Đo độ to của âm người ta dùng đơn vò dB
2.So sánh độ to của âm thanh
3.Vận dụng.
-Hộp cộng
hưởng , thước
bằng thép ,
trống và quả

cầu bấc.
-Thực
nghiệm, phát
vấn, nêu vấn
đề.
Kế hoạch dạy học môn Vật Lý 7 Bùi Văn Khoa
13
14
-Biết được các môi trường truyền âm
và không truyền âm.
-Nêu ví dụ về sự truyền âm trong các
môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí.
-Mô tả và giải thích một số hiện
tượng liên quan đến tiếng vang.
-Nhận biết được một số vật phản xạ
âm tốt và phản xạ âm kém.
-Kể tên một số ứng dụng của phản xạ
âm.
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1.Nhận biết các môi trường truyền âm.
-m truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. m không
truyền được trong chân không.
2.So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường.
-m truyền trong môi trường rắn lớn nhất, tiếp theo đến môi
trường lỏng và cuối cùng là môi trường khí
PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANG
1.Nắm được hiện tượng tiếng vang.
-m khi gặp vật chắn đều bò phản xạ.
-Tiếng vang là âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15s
2.Biết các vật phản xạ âm và hấp thụ âm, vận dụng.

-Các vật có bề mặt mềm, gồ ghề phản xạ âm kém(hấp thụ âm
tốt).
-Các vật có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt(hấp thụ âm kém)
-Trống, quả cầu
bấc.
-Nguồn phát
âm và pin.
-Bình nước lọt
nguồn âm.
-Giá đỡ, tấm
gương, nguồn
phát âm bằng
vi mạch.
-Bình nước.
-Thực hành,
dự án, thuyết
trình.
-Thực hành,
quan sát,
thuyết trình.

15
-Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm
tiếng ồn.
-Nêu và phân tích được cách làm
giảm ô nhiễm tiếng ồn.
-Kể tên một số vật liệu cách âm.
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
1.Biết phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
-Ô nhiễm tiếng ồ xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh

hưởng đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
2.Biết vận dụng kiến thức vào đời sống.
-Để giảm tiếng ồn bằng cách làm giảm độ to của âm phát ra.
-Trống, dùi
trống, hộp sắt.
-Thực
nghiệm, nêu
vấn đề.

16
-Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm
thanh.
-Luyện tập cách vận dụng kiến thức
về âm thanh vào giải thích các hiện
tượng có liên quan trong cuộc sống.
-Hệ thống hoá kiến thức của chương
II.
TỔNG KÉT
1.Nắm được các đặc điểm của âm thanh.
2.Các tính chất của âu thanh.
3.Vận dụng vào bài tập
-Kiến thức bài
ôn tập.
-Bài tập trong
bài ôn tập.
-n tập
Thi
HK
I
-Nắm vững kiến thức hai chương

Quang học và Điện học.
-Vận dụng kiến thức làm bài.
KIỂM TRA
Toàn bộ kiến thức hai chương Quang học và Điện học.
-Chuẩn bò bài.
-Chuẩn bò đề. Kiểm tra.

×