Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Loga vn hoa hoc 8 CHỦ đề OXI sự SỐNG sự CHÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.26 KB, 35 trang )

Tuần 20+21+22

Ngày soạn: 23/12/2019

Tiết 39+40+41+42+43

CHỦ ĐỀ : OXI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết được các kiến thức sau:
- HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, nguyên tố
hoá học đầu tiên được nghiên cứu trong chương trình hoá học ở trường phổ thông:
+ Tính chất vật lí: Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí
không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
+ Tính chất hoá học: Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản
ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, nhiều hợp chất. Oxi có hoá trị II. Khái niệm
phản ứng hoá hợp.
+ Ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên
liệu trong đời sống và sản xuất
- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích
gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.
- Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có
toả nhiệt nhưng không phát sáng.
- Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.
Ngoài ra, qua bài học còn tích hợp nội dung bài học với nhiều bộ môn khác.
- HS vận dụng được các kiến thức về tính chất vật lí, hoá học của oxi,...để điều chế oxi
và làm thí nghiệm minh hoạ một số tính chất hoá học của oxi.
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát tranh ,có kỹ năng so
sánh các hiện tượng hoá học. Rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
- Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi.


- Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S, Fe ,với hợp chất...Có kỹ năng nhận biết
trạng thái của chất và đọc tên chất.
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
- Phát triển kĩ năng thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học trong cuộc sống.
- Phát huy kĩ năng làm việc nhóm của học sinh.
3. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán.


- Năng lực thực hành.
- Năng lực làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống.
- Năng lực tích hợp kiến thức liên môn.
b. Năng lực chuyên biệt
* Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học:
- HS biết sử dụng các kí hiệu hoá học, khái niệm hoá học, công thức tính toán như
tính: Số mol, khối lượng, thể tích.
- Biết sử dụng CTHH, PTHH, ĐLBTKL để làm bài tập liên quan tính chất của oxi.
- Học sinh biết đọc đúng tên CTHH của oxit axit, oxit bazơ.
* Năng lực thực hành hoá học bao gồm:
- HS biết sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành các thí nghiệm liên quan tính chất
hoá học của oxi ( TN S tác dụng với O 2, P tác dụng O2, sắt tác dụng O2, TN điều chế
O2).
- Hình thành cho HS năng lực quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm có liên
quan tính chất của oxi qua sự hỗ trợ của giáo viên.
* Năng lực tính toán
- HS biết sử dụng ĐLBTKL, PTHH để tính toán được mol, khối lượng, thể tích của

các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hoá học.
- Tìm ra mối liên hệ toán học giữa kiến thức hoá học và các phép toán ( các bài tập
đinh lượng)
* Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học và vận dung kiến thức hoá
học vào cuộc sống.
- Từ kiến thức về oxi học sinh giải quyết được một số tình huống trong thực tế vận
dụng vào cuộc sống như: các tình huống liên quan đến ứng dụng của oxi,sự cháy.
4. Thái độ
- Tự giác trong học tập
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm. Giữ gìn và bảo
vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể.
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
BIẾT:
1. Bài tập định tính
Câu 1: Trong các đáp án sau nhận xét nào sau đây không đúng về oxi?
A. Là chất khí không màu ,không mùi.

C. Ít tan trong nước.

B. Là chất khí nhẹ hơn không khí.

D. Duy trì sự cháy.


Câu 2: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp: Kim loại, phi kim, rất hoạt động, phi kim rất
hoạt động, hợp chất để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khí oxi là một đơn chất …….Oxi có thể phản ứng với nhiều ……..,……..,………
Câu 3: Khí Oxi là một chất :
A.Tan ít trong nước, nặng hơn không khí.
B.Tan nhiều trong nước, nhẹ hơn không khí.

C.Tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
D.Tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí.
2. Bài tập định lượng
Câu 4: Để điều chế 6,72 l khí O2 (đktc) ta phải dùng lượng KClO3 là:
a) 24,5 g
b) 25,4 g
c) 14,9 g
d) 7,35 g
HIỂU:
1. Bài tập định tính
Câu 5: Hãy nêu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt đám cháy.
Câu 6: Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hoá.
Câu 7: Để cách li chất cháy với oxi ta có thể dùng những cách nào sau đây:
a) Cho nước lên vật cháy
b) Dùng vải ẩm trùm kín vật cháy
c) Thổi CO2 lên vật cháy.
d) Thổi H2 lên vật cháy.
Câu 8: Để hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ta có thể dùng những cách
nào sau đây:
a) Cho nước lên vật cháy
b) Dùng vải ẩm trùm kín vật cháy
c) Thổi CO2 lên vật cháy.
d) Thổi H2 lên vật cháy.
Câu 9 :Trong giờ thực hành vì bất cẩn bạn Anh làm đổ đèn cồn đang cháy làm ngọn
lửa lan khắp bàn.Vậy nếu em là Anh em sẽ dập tắt ngọn lửa như thế nào ? Vì sao ?
2. Bài tập định lượng
Bài 1: tính số mol và số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được:
9,6 g khí oxi.
26,88 lít khí oxi ở đktc.
Bài 2: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại

là 17,12 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
Bài 3: Nung nóng 50 g KClO3 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại
là 38 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
VẬN DỤNG THẤP
1. Bài tập định tính
Bài 3: Trên đĩa cân, ở vị trí thăng bằng, có đặt một túi có dung tích 2 lít bên trong
chứa không khí. Nếu thay bằng các khí sau, cân sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao?


a)
b)
c)
d)
e)
Bài 4

Khí hiđro.
Khí oxi.
Khí cacbon đioxit.
Khí lưu huỳnh đioxit.
Khí clo.

a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al.
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng khí oxi ở trên.
2. Bài tập định lượng
Bài 5: a) Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60
g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là
40%.
b) Hãy tính khối lượng lưu huỳnh và thể tích khí oxi cần dùng để điều chế lượng oxit
trên bằng:

1. 4 g,
2. 72 g,
3. 1 Kg.
4. 11,2 lít
5. 2,8 m3
Bài 6: Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt
từ.
a) Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ lần lượt là:
1,68 g và 0,64 g
5,04 g và 1,96 g
3,36 g và 1,28 g
1,9 g và 1,48
g.
Bài 7: Đốt cháy sắt trong oxi sinh ra oxit sắt từ, đốt nhôm trong oxi sinh ra nhôm oxit.
a) Hãy viết các PTHH của các phản ứng.
b) Nếu đốt cùng số mol thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn?
c) Nếu đốt cháy cùng khối lượng thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều
hơn?
3. Bài tập thực hành gắn với thí nghiệm tình huống thực tiễn
Bài 8:
Tại sao khi lên núi cao người ta lại bị mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn, khóthở, tím
tái…., còn những người sống lâu dài ở trên núi thì lại không có hiện tượng gì ?Giải thích: Vì oxi nặng hơn không khí nên càng lên cao không khí càng loãng, có
ít oxi. Cơ thể con người không thích nghi với việc thiếu oxi dẫn đến các triệu chứng
trên.
Áp dụng: Sau khi dạy xong phần tính chất vật lý của oxi
VẬN DỤNG CAO
1. Bài tập định tính
Bài 9: Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 và KClO3
a) Để thu được lượng khí oxi như nhau, chất nào cần số mol nhiều hơn? Cần dùng khối
lượng nhiều hơn?



b) Phân hủy cùng số mol, chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn?
c) Phân hủy cùng khối lượng, chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn?
d) Biết giá thành 1Kg KMnO4 là 200000 đồng, 1Kg KClO3 là 300000 đồng. hãy cho biết
để điều chế lượng khí oxi như nhau, thì dùng chất nào có giá thành rẻ hơn?

2. Bài tập định lượng
Bài 10: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 24 g O2.
 Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
 Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 11: Đốt cháy 24g S trong bình kín có chứa 26 g O2.
1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 12: Đốt cháy 22,4 g Fe trong bình kín có chứa 2,24 lít O2 ở đktc.
1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 13: Đốt cháy 3,36 lít khí metan trong bình kín có chứa 2,24 lít O2 ở đktc.
1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
2. Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam?
Bài 14: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 8,96 lít O2 ở đktc
a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b) Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Bài 15: Đốt cháy 21,6 g Al trong bình có chứa 13,44 lít O2 ở đktc.
a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b) Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 16: Đốt cháy 3,36 lít khí C2H2 trong bình kín có chứa 6,72 lít O2 ở đktc.
a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu lít?
b) Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam?

Bài 17: Đốt cháy 19 kg than có chứa 96% C và tạp chất không cháy trong phòng kín
có chứa 2,24 m3 không khí ở đktc. Than có cháy hết không? Vì sao? Biết oxi chiếm
1/5 thể tích không khí.
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 28 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C2H2 (trong đó CH4 chiếm
20% về thể tích). Hãy tính:
a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
b) Thể tích khí CO2 tạo thành. Biết các khí đều đo ở đktc.
Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 8 m 3 hỗn hợp khí A gồm CH4 và C4H8 (trong đó CH4
chiếm 50% về thể tích). Hãy tính: Vkk và VO 2. Biết các khí đều đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất.
*Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp gồm CH 4 và C2H2, người ta phải dùng
25,76 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính thành phần phần trăm về thể tích và phần trăm về
khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí CO 2 sinh ra ở đktc.
(nCH4 = 0,2 và nC2H2 = 0,3)
3. Bài tập thực hành gắn với thí nghiệm tình huống thực tiễn


Bài 20: Vào dịp hè, An và Hương cùng về thăm quê nội bạn Hương. Nhà bác của
Hương nuôi tôm ở đầm. An thấy bác của Hương dùng máy bơm liên tục bơm bong
bóng khí vào đầm tôm. An hỏi thì Hương đáp:
- Bác đang bơm oxi để cho tôm thở đấy.
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải
“Sục” không khí vào hồ nước?
Giải thích: Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan
nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.
Áp dụng: Sau khi dạy xong phần tính chất vật lý của oxi
II. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp đàm thoại, tìm tòi.
- Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm).

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp sử dụng bài tập hoá học.
- Phương pháp tích hợp.

a.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV:
Thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh.
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm, kẹp gỗ, muôi sắt, lọ thuỷ tinh, chậu thuỷ
tinh, ống dẫn khí, nút cao su, que đóm.
Hoá chất: S, P, Fe, KMnO4, KClO3, nước oxi già, than củi, nến.
- Tranh : Ứng dụng của khí oxi.
b. Tài liệu tham khảo:
SGK Hoá học 8, Sinh học 6, Sinh học 8, Sinh học 9, Vật lí 8,SGV, SBT,…
+ Thông tin tích hợp giáo giục bảo vệ không khí trong lành.
+ Thông tin tích hợp giáo giục theo chủ đề có lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng
tạo.
2. HS: Chuẩn bị trước bài học: Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu trên sách báo về tình hình ô
nhiễm không khí và các biện pháp phòng tránh.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
(Có lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo)
Thờ
i
gian

Tiết theo
PPCT


Bài tương ứng
SGK

Phương pháp/ hình thức tổ chức


Tuần
20

Tiết 39, 40

Tuần
21

Tiết 41
Tiết 42

Bài 24: Tính
chất của oxi

Bài 25: Sự oxi
hóa- Phản ứng
hoá hợp – Ứng
dụng của oxi.

* Phương pháp
- Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng các phương tiện trực quan (video clip về

vai trò và ứng dụng của oxi)
- Phát huy sự sáng tạo của HS qua thảo luận các vấn
đề trong thực tiễn cuộc sống dựa trên các tình huống
cấp thiết nhằm kích thích tâm lí HS.
- Phát triển năng lực HS qua hoạt động thiết kế sơ đồ
kiến thức trên máy tính.
* Hình thức tổ chức
- HS tiến hành thí nghiệm theo 4 nhóm dưới sự hướng
dẫn của GV.
- GV đặt vấn đề: Có những vấn đề nào liên quan đến
việc điều chế và lưu trữ khí oxi? Cách điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm và oxi trong công nghiệp; oxi
có những tính chất hoá học gì? Những tính chất đó
của oxi được ứng dụng như thế nào vào cuộc sống?
Vai trò của oxi.
- Cho HS xử lí thông tin vào phiếu học tập tại lớp.
(theo nhóm)
* Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng các phương tiện trực quan.
* Hình thức tổ chức
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và kiến thức về
oxi giải quyết câu hỏi và tình huống do giáo viên đưa
ra.
- Chuẩn bị thí nghiệm: GV hướng dẫn, gợi ý xây
dựng ý tưởng sản phẩm cho HS qua các thí nghiệm
cần thực hiện như:
+ Điều chế oxi từ thuốc tím; Điều chế khí oxi từ
nước oxi già; Thí nghiệm minh hoạ khả năng cháy

của than trong không khí và trong oxi; Thí nghiệm
minh hoạ khả năng cháy của nến trong không khí và
oxi.


- GV hướng dẫn cho HS trình bày những hoá chất,
dụng cụ cần chuẩn bị và cách tiến hành thí nghiệm
được phân công vào giấy khổ A4 một cách rõ ràng,
đầy đủ và dễ thực hiện.
- GV gợi ý cho mỗi nhóm chọn hình thức báo cáo
khác nhau làm tăng sự phong phú của sản phẩm, tăng
khả năng sáng tạo của HS (phát triển năng lực sáng
tạo).
- GV phân công cho các nhóm tiến hành thí nghiệm
(tại phòng thí nghiệm):
+ Điều chế oxi từ thuốc tím, sau đó so sánh khả năng
cháy của than trong không khí và trong oxi.
+ Điều chế oxi từ nước oxi già, sau đó so sánh khả
năng cháy của nến trong không khí và trong oxi.
Tuần
22

Tiết 43

Bài 27: Điều
chế oxi - Phản
ứng phân huỷ.

* Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

- Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp thí nghiệm
thực hành.
* Hình thức tổ chức
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và kiến thức về
oxi giải quyết câu hỏi và tình huống do giáo viên đưa
ra.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ HS tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
+ GV theo dõi, giám sát quá trình chuẩn bị và thực
hành, hỗ trợ HS khi cần. Yêu cầu HS ghi rõ hoá chất,
tiến trình thí nghiệm, chụp hình sản phẩm hoặc quay
video clip về quá trình thực hành thí nghiệm. Cách
tiến hành thí nghiệm, HS có thể tham khảo theo các
tài liệu hướng dẫn thực hành hoặc các video trên
mạng…
+ Sau khi thực hành, các nhóm xây dựng, chế tạo và
thực hiện báo cáo tại nhà.
+ Yêu cầu nội dung báo cáo đầy đủ kiến thức về oxi
và cách tiến hành thí nghiệm điều chế - thử tính chất
của oxi, những khó khăn, thuận lợi trong quá trình
thực hành.
+ Sản phẩm báo cáo: video clip quá trình thực hành
thí nghiệm điều chế mà minh hoạ tính chất của oxi.


Hướng tới mục tiêu là phổ biến cho mọi người ý
nghĩa quan trọng của oxi với sự sống..

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Em hãy cho biết trong quá trình quang hợp, cây xanh nhả ra khí gì ?
( khí o xi )
Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất
phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí
oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu?
Oxi có những ứng dụng gì ? Thành phần của không khí gồm những chất khí nào và
làm gì để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm ? Chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề
"OXI – SỰ SỐNG VÀ SỰ CHÁY "
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Phần A - OXI
* Hoạt động 1:
GV: Oxi là nguyên tố phổ
KHHH: O , CTHH : O2
biến nhất chiếm 49.4% khối
lượng vỏ trái đất.
NTK : 16 , PTK : 32
? Trong tự nhiên oxi có ở
đâu.
HS: Trong tự nhiên oxi tồn
I. Tính chất vật lý:
tại ở 2 dạng:
- Đơn chất: có trong không
Khí oxi là chất khí không màu , không
khí.
mùi,nặng hơn không khí,ít tan trong
- Hợp chất: có trong nước,

nước. Hoá lỏng ở – 183o C có màu xanh
đường, quặng, đất đá, cơ
nhạt.
thể người, động vật thực
vật.
? Hãy cho biết KHHH,
CTHH ,NTK, PTK của oxi.
- Gv điều chế và thu oxi
vào lọ thủy tinh
- Hs quan sát, nêu:
+ Trạng thái, màu
+ Ngửi để nhận biết mùi
? So với k/khí, oxi nặng hay


nhẹ hơn.
GV: ở 20o C 1 lít nước hoà
tan được 31 ml oxi, 700 lít
NH3 ? Vậy oxi tan nhiều
hay ít trong nước.
? Vậy oxi có tính chất vật lí
gì.
- Hs: Oxi là chất khí, không
màu, không mùi, ít tan
trong nước …- Gv kết luận
- Tích hợp giáo dục theo
chủ đề:
- Giải thích hiện tượng vào
những ngày nắng nóng,
nhiệt độ cao cá thường ngoi

lên trên mặt nước?
- HS: thảo luận, hoàn thiện
phiếu học tập số 1
? Hãy giải thích tại sao khi
càng lên cao thì tỉ lệ thể tích
khí oxi càng giảm, Phi công
phải thở bằng bình khí oxi.
Trả lời: - Khi nhiệt độ càng
cao thì chất khí hoà tan
trong nước càng ít ---> cá
thường ngoi lên trên mặt
nước để lấy thêm không
khí.
- Vì d O2 /kk = 32/29 nên khí
oxi nặng hơn không khí
GV: Đặt vấn đề : Oxi có thể
tác dụng với các chất khác
được không? Nếu được thì
mạnh hay yếu?
*. Hoạt động 2:
1. Tác dụng với phi kim.
GV: giới thiệu và làm thí
nghiệm đốt S trong oxi.
Đưa muôi sắt chứa S vào
ngọn lửa đèn cồn.

II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với phi kim.
a.Với lưu huỳnh.
- Thí nghiệm: Đốt lưu huỳnh trong không

khí và trong oxi
+ S cháy trong không khí ngọn lửa nhỏ,
xanh nhạt.
+ S cháy trong oxi mãnh liệt hơn, ngọn
lửa màu xanh tạo thành chất khí không
màu có mùi hắc đó là SO2
PTTH : S + O2
SO2
to
→
Khí sunfuro


b. Tác dụng với P.
P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng
chói tạo khói dày đặc bám vào thành lọ
dưới dạng bột, đó là đi phốt pho
pentaoxit P2O5
? HS: quan sát nhận xét
Đưa S đang cháy vào lọ
đựng khí oxi.

- Hs quan sát và nêu được:
+ Hiện tượng (ngoài
không khí và trong oxi)
+ Giải thích
- Gv kết luận, cho biết sản
phẩm tạo thành và yêu cầu
Hs viết phương trình hóa
học

GV : Sản phẩm thu được đó
là khí lưu huỳnh đi oxit SO2
( hay còn gọi là khí sun
furơ), và rất ít lưu huỳnh
trio xit(SO3) .
? Em hãy viết phương
trình của phản ứng và cho
biết trạng thái của các chất.

PTPƯ : 4P + 5 O2
2P2O5
to

→
Điphotpho pentaoxit

2. Tác dụng với kim loại:
- Thí nghiệm: Đốt dây sắt nhỏ trong lọ
chứa khí oxi.
- Sắt cháy mạnh, sáng chói tạo ra các hạt
nhỏ màu nâu, đó là oxit Sắt từ (Fe3O4)
PTHH: 3Fe + 2 O2

Fe3O4

to
→
sắt từ oxit

GV: làm tiếp thí nghiệm đốt

P đỏ trong không khí và sau
đó đưa vào lọ oxi.

3. Tác dụng với hợp chất:
VD: khí metan, cồn khi cháy trong không


HS: quan sát thí nghiệm và
nhận xét.
? So sánh sự cháy của P
trong không khí và trong
oxi.
- Gv nhận xét, cho biết sản
phẩm tạo thành là P2O5
(khói trắng) và yêu cầu Hs
viết phương trình hóa học

khí tạo ra khí CO2.
PTHH:
CH4 + 2 O2
CO2 + 2H2O
to
→

(Khí metan)

* KL : sgk- 83

- GV: Chất bột đó là P2O5
tan được trong nước.? HS:Viết phương trình phản

ứng.
GV: giải thích hiện tượng "
Ma trơi"
( do phốt pho trong xương
người đã chết trong quá
trình phân huỷ thể xác thoát
ra không khí rồi tự bốc cháy
và đi theo chiều gió)
2. Tác dụng với kim loại:
GV: trình chiếu thí nghiệm
đốt dây sắt nhỏ trong lọ
chứa khí oxi:
+ Đốt dây sắt ngoài không
khí (không có và có mẩu
gỗ)
+ Đốt dây sắt trong oxi (có
mẩu gỗ)
- Hs quan sát, nêu:
+ Sắt không cháy trong
không khí
+ Hiện tượng: Trong oxi,
Fe cháy sáng chói, tạo ra
các hạt màu nâu
HS: quan sát thí nghiệm và
nhận xét.
? Viết phương trình của
phản ứng.
? Giải thích hiện tượng đồ
dùng bằng sắt để lâu ngoài


BT3/84/sgk
C4H10 + O2 ---> CO2 + H2O
13
2

C4H10 + O2 → 4CO2 + 5H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
BT4/84/sgk


không khí hay bị rỉ.
- Gv kết luận, cho biết sản
phẩm tạo thành là Fe3O4
- Hs viết phương trình hóa
học
3. Tác dụng với hợp chất:
- Gv giảng:
+ Khí hóa lỏng (gas đun
nấu, quẹt gas)
+ Khí metan (khí bùn ao,
biogas): hình thành khi thực
vật phân hủy trong môi
trường không có oxi (dưới
bùn, trong hầm biogas)
- GV: giới thiệu một số hợp
chất: khí metan, cồn, xăng,
dầu, xenlulozo... khi cháy
trong không khí tạo ra khí
CO2.
? Viết phương trình của

phản ứng của khí mêtan ,
tác dụng với oxi.
- HS: thảo luận, hoàn thiện
phiếu học tập số 2
? Em hãy viết PTHH khi
đốt cồn C2H6O
? Em rút ra kết luận gì về
đơn chất khí oxi
- Vận dụng kiến thức đã
học giải thích:
? Xã hội ngày càng phát
triển theo hướng CNHHĐH .Em có nhận xét gì về
lượng khí CO2 được sinh ra
trong quá trình đốt cháy
nhiên liệu và tác hại đến
bầu khí quyển.
? Tại sao trước khi xuống
giếng sâu người ta lại thả
cành cây 44
có lá xanh với
bóng điện29thắp sáng.(Vì d
---> khí CO2
C02 /kk =

n

P=

12,4
31


= 0,4 (mol)

17
32

n

O2 =
= 0,53125 (mol)
* Cách 1
4P + 5O2 → 2P2O5
4 mol 5 mol
2 mol
0,4 0,53125
<
4
5

⇒ oxi dư
4P + 5O2 → 2P2O5
4 mol 5 mol
2 mol
0,4 → 0,5
0,2
- Số mol oxi dư:
0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol)
- Khối lượng P2O5 tạo thành:
m
P2O5 = 0,2 x 142 = 28,4 (g)

* Cách 2
4P + 5O2 → 2P2O5
4 mol 5 mol
2 mol
Ban đầu: 0,4 0,53125
/
Ph.ứng: 0,4 0,5
0,2
Sau p.ứ: 0 0,03125 0,2
a) Sau phản ứng, O2 còn dư 0,03125 mol
b) Khối lượng P2O5 tạo thành:
m
P2O5 = 0,2 x 142 = 28,4 (g)
Ta có:

Bài tập
P + O2 ---> P2O5
Biết mP = 9,3 (g) VO2 = 5,6 (l)
Tìm a) Chất dư
b) mP2O5
Giải
n

n

P=

9,3
31


O2 =

= 0,3 (mol)

5,6
22,4

= 0,25 (mol)
4P + 5O2 → 2P2O5
4 mol 5 mol
2 mol
Ban đầu: 0,3 0,25
/
Ph.ứng: 0,2 0,25
0,1
Sau p.ứ: 0,1 0
0,1


thường tích tụ trong các
hang động và giếng sâu nên
người ta thường thả cành
cây có lá xanh với bóng
điện thắp sáng xuống giếng
sâu để xẩy ra sự quang hợp
hút khí CO2 , nhả khí oxi )
? Tại sao chúng ta nên bảo
vệ rừng "rừng là lá phổi
xanh của con người".
(GDMT: Rừng là một nhà

máy sinh học thường
xuyên thu nhận CO2 và
cho ra O2. Đặc biệt khi trái
đất nóng lên do ô nhiễm
không khí (hiệu ứng nhà
kính), lúc đó rừng sẽ giảm
lượng khí CO2) vì thế
chúng ta phải có ý thức
bảo vệ rừng)
* Hoạt động 3:
GV cho bài tập
- Hs lập phương trình, hs
khác nhận xét
- Gv nhận xét
- Hs thực hiện:
+ Chuyển đổi khối lượng
P, oxi ra số mol
+ Viết phương trình hóa
học
+ Xác định tỷ lệ số mol
theo phương trình phản ứng
- Gv hướng dẫn hs so sánh
hai tỷ lệ :
số mol P ban đầu ? số
mol oxi ban đầu
số mol P theo pthh
số
mol oxi theo pthh
+ Nếu ? là > : P dư
+ Nếu ? là < : Oxi dư

Thay số vào ⇒ oxi dư,
giải bài toán theo P
- Gv hướng dẫn cách 2:

a) Sau phản ứng, P còn dư 0,1 mol
m
Pdư = 0,1 x 31 = 3,1 (g)
b) Khối lượng P2O5 tạo thành:
m
P2O5 = 0,1 x 142 = 14,2 (g)
BT5/84/sgk
0,5.24
100

mS =

nS =

120
32

mC =

=0,12kg (=120g)

= 3,75 mol

98.24
100


= 23,52kg (=23520g)

23520
12

nC =
= 1960 mol
C + O2 → CO2
1 mol
1 mol
1960 mol → 1960 mol
V
CO2 = 1960.22,4 = 43904 (lít)
S + O2 → SO2
1 mol
1 mol
3,75 mol → 3,75 mol
V
SO2 = 3,75.22,4 = 84 (lít)
III. Sự oxi hóa

Sự tác dụng của oxi với một chất là sự
oxi hóa
S + O2 → SO2
3Fe + 2O2 → Fe3O4
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

IV. Phản ứng hóa hợp



0,4 0,53125
<
4
5

phần so sánh
⇒ oxi dư (thực hiện ngoài
nháp), tính theo P
- Hs giải và nhận xét
- Gv nhận xét, nêu đáp án
n

n

P=

9,3
31

O2 =

= 0,3 (mol)

5,6
22,4

= 0,25 (mol)
4P + 5O2 →

2P2O5

4 mol 5 mol

2

mol
Ban đầu: 0,3 0,25
/
Ph.ứng:
0,2
0,25
0,1
Sau p.ứ:
0,1
0
0,1
a) Sau phản ứng, P còn dư
0,1 mol
m
Pdư = 0,1 x 31 = 3,1 (g)
b) Khối lượng P2O5 tạo
thành:
m
P2O5 = 0,1 x 142 = 14,2
(g)
- Gv hướng dẫn: 24 kg than
(thành phần chính là C)
+ 0,5% là S
2%
+ 1,5% là tạp chất không
cháy

⇒ C chiếm 98%
- Hs tiến hành giải bài tập,
nhận xét, sửa sai (nếu có)
mS

=

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học
trong đó chỉ có một chất mới được tạo
thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
4P + 5O2 → 2P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2

0,5.24
100

(=120g), nS =

=0,12kg

120
32

= 3,75

V. Ứng dụng của Oxi:
-.Khí oxi cần thiết để duy trì sự hô hấp
của người - động vật và cần cho sự đốt
nhiên liệu
1.Sự hô hấp

*Khí Oxi rất cần trong việc oxi hóa các
chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng
cho cơ thể. Không có Oxi, người và động
vật
không
sốngđược.
*Những phi công (phải bay cao, nơi thiếu
oxi vì không khí quá loãng), thợ lặn (phải
lặn xuống nước, nơi không có oxi), lính
cứu hoả (phải làm việc ở nơi có nhiều khí
độc, khói bụi) đều phải thở bằng khí oxi
trong
các
bình
đặc
biệt.
2.
Sự
đốt
nhiên
liệu
*Các chất đốt trong Oxi có nhiệt độ cao
hơn trong không khí nên được sử dụng để
làm nhiên liệu cho tên lửa, chế tạo mìn
phá đá, dùng trong đèn xì Oxi-Axetilen
để hàn cắt kim loại.


mol
98.24

100

mC =
(=23520g)

=

23,52kg

23520
12

nC =
= 1960 mol
C + O2 → CO2
1 mol
1 mol
1960 mol → 1960 mol
V
CO2 = 1960.22,4 = 43904
(lít)
S + O2 → SO2
1 mol
1 mol
3,75 mol → 3,75 mol
V
SO2 = 3,75.22,4 = 84
(lít)
- Gv nhận xét


VI. Định nghĩa

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố
trong đó có một nguyên tố là oxi
Vd: Fe2O3, CaO, Na2O

VII. Công thức hóa học
MxOy
M: Ký hiệu hóa học
x, y: chỉ số
* Hoạt động 4:
Tìm hiểu khái niệm sự oxi
hóa
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu
hỏi I.1.a: Nêu hai phản ứng
oxi tác dụng với đơn chất
và một phản ứng oxi tác
dụng với hợp chất.
- Hs trả lời:
S + O2 → SO2
3Fe + 2O2 → Fe3O4

VIII. Phân loại
1. Oxit axit


CH4 + 2O2 → CO2 +
2H2O
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu
hỏi I.1.b: Những phản ứng

trên được gọi là sự oxi hóa.
Vậy có thể định nghĩa sự
oxi hóa một chất là gì?
- Hs trả lời: Sự tác dụng của
oxi với một chất là sự oxi
hóa
- Gv nhận xét, kết luận
* Hoạt động 5:
Tìm hiểu khái niệm phản
ứng hóa hợp
- Hs trả lời câu hỏi II.1:
+ Câu a:
Phản ứng hóa học
4P + 5O2 → 2P2O5
3Fe + 2O2 → Fe3O4
CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Câu b: Phản ứng hóa
hợp là phản ứng hóa học
trong đó chỉ có một chất
mới được tạo thành từ hai
hay nhiều chất ban đầu
- Gv nhận xét kết luận

* Hoạt động 6:
Tìm hiểu ứng dụng của
oxi
- Hs nghiên cứu hình 4.4,
đọc sgk, nêu ứng dụngcủa
oxi
+ Cần cho sự hô hấp: Phi

công, thợ lặn, bệnh nhân
khó thở
+ Đốt nhiên liệu: đèn xi
oxi-axetilen, nhiên liệu tàu
vũ trụ…
- Gv hỏi:

Thường là oxit của phi kim và tương
ứng với một axit
Ví dụ :
CO2 có axit tương ứng là H2CO3
SO2 // // // // // H2SO3
SO3 // // // // // H2SO4
2. Oxit bazơ
Là oxit của kim loại và tương ứng với
một bazơ
Ví dụ :
Na2O có bazơ tương ứng : NaOH
CaO // // //
// Ca(OH)2
Fe2O3 // //
//
// Fe(OH)3

IX. Tên gọi
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
Na2O: Natri oxit
Al2O3: nhôm oxit
- Kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên KL + hóa trị + oxit

FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
- Phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit = Tên PK + oxit
(có tiền tố chỉ số nguyên tử PK và số
nguyên tử oxi)
P2O3: Đi photpho tri oxit
P2O5: Đi photpho penta oxit
78%

B. KHÔNG KHÍ – SỰC¸cSỐNG
VÀ SỰ
khÝkh¸c
CHÁY
KhÝOxi
KhÝNit¬ khí
1. TN: Thành phần của không
Kết luận:
- Không khí là hỗn
hợp khí trong đó khí
1%
21%
oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác
hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không
khí, phần cịn lại hầu hết l khí nitơ
2.
Ngoài khí Oxi và khí nitơ không khí
còn chứa những chất gì khác?



+ Tại sao phi công lại máy
bay dân dụng và hành
khách không cần mang theo
oxi để thở?
+ Tại sao bệnh nhân nặng
nếu không được thở oxi thì
họ sẽ chết?
- Hs trả lời
- Gv giảng:
+ Phi công lái máy bay
nhỏ, bay rất nhanh, không
có thiết bị cân bằng oxi nên
phải mang theo oxi để thở,
còn trên máy bay dân dụng
co thiết bị tạo sự cân bằng
oxi như ở mặt đất nên
không cần mang theo oxi
+ Bệnh nhân khó thở hít
một lần khí oxi bằng 5 lần
hít không khí …
- Tích hợp bộ môn sinh
học:
? Tại sao chúng ta không
nên đi vào rừng vào ban
đêm và lúc mặt trời chưa
mọc.
+ Vai trò sinh học của oxi:
oxi có vai trò rất lớn về mặt
sinh học. Nếu không có oxi,
những động vật máu nóng

sẽ chết sau vài phút. Trong
quá trình quang hợp, ban
ngày thực vật hấp thụ khí
CO2 thải ra khí O2; ban đêm
lại hấp thụ O2 và thải CO2.
Động vật sống ở dưới mặt
đất lấy oxi từ không khí nhờ
phổi. Động vật ở dưới nước
luôn hấp thụ khí oxi đã tan
trong nước nhờ các khí
quản hoặc nhờ trực tiếp các
màng tế bào.
+ Oxi có khả năng kết hợp
với chất hemoglobin trong

- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
Thành phần theo thể tích của không khí
là: 78% khí nitơ, 21 % khí Oxi, 1% là các
khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm như
Ne, Ar, bụi khói...)
X. Cách điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm
1. Thí nghiệm
- Thí nghiệm 1:
2KMnO4

0

K2MnO4 + MnO2 + O2 


- Thí nghiệm 2:

2 KClO3

2 KCl + 3 O2

2. Kết luận
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được
điều chế bằng cách đun nóng những hợp
chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt
độ cao

3. Cách thu khí oxi:
+ Đẩy không khí.

t0


máu, nhờ thế nó có thể đi
nuôi có thể người và động
vật. Oxi oxi hoá các chất
trong thực phẩm ở trong cơ
thể tạo năng lượng cho cơ
thể hoạt động.
+ Các nhiên liệu cháy trong
khí oxi tạo ra nhiệt độ cao
hơn trong không khí nên
oxi được dùng trong luyện
gang thép và được dùng
trong đèn xì oxi - axetilen

để hàn hoặc cắt các tấm kim
loại.
GDMT
Tạo môi trường không khí
trong sạch bằng cách tạo ra
nhiều khí oxi – trồng nhiều
cây xanh
* Hoạt động 7:
Tìm hiểu khái niệm oxit
- Gv nêu một số công thức
hóa học: Na2O, Fe2O3, CO2,
SO2 …
- Hs nêu điểm giống nhau:
+ Là hợp chất hai nguyên
tố
+ Có nguyên tố oxi
- Gv nhận xét, yêu cầu Hs
rút ra khái niệm oxit
- Hs nêu định nghĩa oxit:
Oxit là hợp chất của hai
nguyên tố trong đó có một
nguyên tố là oxi
- Gv nêu các cách định
nghĩa khác: Oxit là hợp chất
của oxi với một nguyên tố
khác
* Hoạt động 8:
Tìm hiểu công thức hóa
học của oxit
- Gv: CTHH tổng quát của


+ Đẩy nước.


hợp chất hai nguyên tố?
- Hs: AxBy
- Gv: oxit là hợp chất hai
nguyên tố trong đó có oxi,
vậy CTHH tổng quát của
oxit là gì?
- Hs: AxOy hay MxOy
- Gv: A, M, x, y là gì ?
- Hs trả lời: A, M là ký hiệu
hóa học; x, y là chỉ số
- Gv tổng kết:
M x Oy
M: Ký hiệu hóa học
x, y: chỉ số
* Hoạt động 9:
Tìm hiểu sự phân loại oxit
- Hs thu nhận thông tin
trong sgk
- Gv giảng giải axit tương
ứng với oxit axit, oxit axit
hóa hợp với nước → aixt
tương ứng
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
- Hs thu nhận thông tin

trong sgk
- Gv hướng dẫn cách tìm
bazơ tương ứng với oxit
bazơ
+ Xác định hóa trị của
kim loại
+ Số nhóm OH tương ứng
với hóa trị của kim loại
Ví dụ: CuO → Cu hóa trị
II
→ Bazơ
tương ứng Cu(OH)2
* Hoạt động 10:
Tìm hiểu cách gọi tên oxit
- Hs thu nhận thông tin
trong sgk
- Gv nêu ví dụ để Hs đọc

4. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô
nhiễm. Phòng cháy và chữa cháy.
- Phải xử lý khí thải của các nhà máy, các
lò đốt, các phương tiện giao thông...
- Bảo vệ không khí trong sạch là nhiệm
vụ của mỗi người, của mỗi quốc gia trên
hành tinh chúng ta. Bảo vệ rừng, trồng
rừng, trồng cây xanh là những biện pháp
tích cực bảo vệ không khí trong lành.
- Phòng cháy chữa cháy: ngăn cản chất
cháy tiếp xúc với oxi.



tên:
Cu2O: Đồng (I) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
PbO: Chì (II) oxit
PbO2: Chì (IV) oxit
N2O: Đi nitơ oxit
NO: Nitơ oxit
N2O3: Đi nitơ tri oxit
NO2: Nitơ đi oxit
N2O5: Đi nitơ penta oxit

* Hoạt động 11:
Tìm hiểu thành
không khí

phần

GV: trình chiếu thí nghiệm
thành phần của không khí.
HS: quan sát nhận xét hiện
tượng và rút ra kết luận.


* Hoạt động 12:
Tìm hiểu cách điều chế
khí oxi trong phòng thí
nghiệm (Lồng ghép trải
nghiệm sáng tạo)
Mục tiêu: HS vận dụng

được các kiến thức vật lí,
hoá học của oxi, …để điều
chế oxi và làm thí nghiệm
minh hoạ.
- GV cho HS xem các đoạn
phim tài liệu, phóng sự về
vai trò của oxi đối với sự
sống và sự cháy. Những
ứng dụng của oxi (bình oxi
để hỗ trợ bệnh nhân thở,
máy tạo oxi trong bệnh
viện,…). Sau đó GV đưa ra
tên các dự án và giới thiệu
các mẫu phiếu.
- GV đặt vấn đề: Có những
vấn đề nào liên quan đến
việc điều chế và lưu trữ
oxi? Cách điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp; oxi có
những tính chất hoá học gì?
Những tính chất đó của oxi
được ứng dụng như thế nào
vào cuộc sống?
-GV: Theo em những hợp
chất nào có thể được dùng
làm nguyên liệu để điều chế
oxi trong phòng thí
nghiệm ?
- HS: Những hợp chất làm

nguyên liệu để điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm là
những hợp chất có nguyên
tố oxi.
- GV: Hãy kể 1 số hợp chất
mà trong thành phần cấu


tạo có nguyên tố oxi ?
- HS: SO2 , P2O5 , Fe3O4 ,
CaO , KClO3, KMnO4, …

- Gv: Trong các hợp chất
trên, hợp chất nào có nhiều
nguyên tử oxi ?
- HS: Những hợp chất có
nhiều nguyên tử oxi: P2O5 ,
Fe3O4 , KClO3, KMnO4,  hợp
chất giàu oxi.

- GV: Trong các giàu oxi,
chất nào kém bền và dễ bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao ?
- HS: Trong các giàu oxi, chất
kém bền và dễ bị phân huỷ ở
nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4

-GV: Những chất giàu oxi
và dễ bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao như : KMnO4,

KClO3  được chọn làm
nguyên liệu để điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc thí
nghiệm 1a SGK/ 92.
-GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm tại lớp, hoàn thành
mẫu phiếu theo yêu cầu,
viết kết quả trên giấy A0
hoặc A3.
- GV chia lớp thành nhiều
nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm
các HS ở gần nhà nhau để
tiện trao đổi và không quá
đông HS để HS nào cũng
được hoạt động. Phân công
nhóm trưởng. Phân công
nhiệm vụ thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS nghiên
cứu SGK và kiến thức về
oxi giải quyết câu hỏi và
tình huống do giáo viên đưa
ra: Nêu hoá chất cần chuẩn

XI. Phản ứng phân hủy.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hĩa học
trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều
chất mới.-Ví dụ :

CaCO3
CaO + CO2

t0


bị và cách tiến hành thí
nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm:
+ Nhóm trưởng phân công
các thành viên chuẩn bị
dụng cụ, hoá chất và cách
tiến hành thí nghiệm.
+ HS tiến hành thí nghiệm
trong phòng thí nghiệm.
- Điều chế khí oxi từ thuốc
tím KMnO4, sau đó so sánh
khả năng cháy của than
trong không khí và trong
oxi.
- Điều chế oxi từ nước oxi
già H2O2 , sau đó so sánh
khả năng cháy của nến
trong không khí và trong
oxi.
- HS đọc thí nghiệm 1a
SGK/ 92  làm thí nghiệm
theo nhóm, quan sát và ghi
lại hiện tượng vào giấy
nháp.

+ GV theo dõi, giám sát quá
trình chuẩn bị và thực hành,
hỗ trợ HS khi cần.
+ Yêu cầu HS ghi rõ hoá
chất, tiến trình thí nghiệm,
chụp hình sản phẩm hoặc
quay video clip về quá trình
thực hành thí nghiệm. Cách
tiến hành thí nghiệm, HS có
thể tham khảo theo các tài
liệu hướng dẫn thực hành
hoặc các video trên mạng…
+ Sau khi thực hành, các
nhóm xây dựng, chế tạo và
thực hiện báo cáo tại nhà.
+ Yêu cầu nội dung báo cáo
đầy đủ kiến thức về oxi và

XII. Trình bày báo cáo sản phẩm
- Hoàn thành phiếu đánh giá.
- Nộp báo cáo.

C. LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ OXI –
KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY.
Câu 1: Nguyên liệu để điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm là
KMnO4 và KClO3
Câu 2:
Theo định luật bảo toàn khối lượng
ta có

m O =m
- m
2

KClO3

KCl

= 24,5 – 14,9 = 9,6 (g)


cách tiến hành thí nghiệm
điều chế - thử tính chất của
oxi, những khó khăn, thuận
lợi trong quá trình thực
hành.
+ Sản phẩm báo cáo: video
clip quá trình thực hành thí
nghiệm điều chế mà minh
hoạ tính chất của oxi.
Hướng tới mục tiêu là phổ
biến cho mọi người ý nghĩa
quan trọng của oxi với sự
sống.
GV: trình chiếu một số hình
ảnh minh hoạ.
- Tích hợp bảo vệ môi
trường:
Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu
hỏi

Chọn câu trả lời đúng trong
các câu sau đây về thành
phần theo thể tích không
khí.
a)21% khí nitơ, 78% khí
oxi, 1% các khí khác ( CO2,
CO, khí hiếm….)
b)21% các khí khác ( CO2,
CO, khí hiếm….), 78% khí
nitơ, 1% khí oxi
c) 21% khí oxi, 78% khí
nitơ , 1% các khí khác
( CO2, CO, khí hiếm….)
d)21% khí oxi, 78% các khí
khác ( CO2, CO, khí
hiếm….), 1%khí nitơ.
Hs: Trả lời.
Gv: Đáp án C là tỉ lệ thể
tích các khí trong trường
hợp không khí không bị ô
nhiễm .Nếu có tỉ lệ nào thay
đổi thì lúc đó không khí sẽ
bị ô nhiễm.
? Trong 3 tỉ lệ % về thể tích
các khí trên thì tỉ lệ nào dễ

Câu 3:
Thể tích không khí cần dùng trong 1 ngày
Vkk = 0,5 .24 = 12 ( m3 )
Thể tích khí O2 cần dùng trong 1 ngày

O2

V = 12 .
Câu 4:
a)
2KMnO4
b)

21
100

K2MnO4 + MnO2 + O2

KMnO4

n

= 2,52 ( m3)

=

31, 6
= 0, 2(mol)
158

2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
Tl 2
1
1

1
Mol 0,2 ->
0,1
V
= 0,1 .22,4 = 2,24 (l)
Câu 5:
9, 6
= 0,3(mol)
32

nS =
S
+ O2
SO2
Tl 1
1
1
Mol 0,3
0,3
a)
2KClO3
2KCl + 3 O2
Tl
2
3
Mol 0,2
<- 0,3
Khối lượng KClO3 cần dùng
m KClO3= 0,2 .122,5 =24,5 (g)
b)

Thể tích không khí cần dùng
100
21

Vkk = 0,3.22,4.
= 32 (l)
Câu 6:
Thể tích khí oxi cần thu:
V = 10.0,2 = 2 (l)
O
Do 2hao hụt 10% nên V cần điều chế là:
O2

V
n

= 2 + 2.
2, 2
O2 22, 4

=

t0

10
100

=2,2 (l)

= 0,098 (mol)


t0

t0

t0


×