về nội dung kiến thức văn học dân gian trong
nhà trờng Trung học cơ sở
Th.S. Nguyễn Việt Hùng
Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội
Căn cứ để chúng tôi đánh giá nội dung, kiến thức phần văn học dân
gian (VHDG) trong nhà trờng THCS là sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn Trung
học cơ sở (THCS), cụ thể ở đây là SGK Ngữ văn 6 tập 1, Ngữ văn 7 tập 1 và
2. SGK đóng vai trò là vật liệu trụ cột trong việc xây dựng nội dung môn học,
nó có quan hệ chặt chẽ với Chơng trình. SGK là sự cụ thể hoá những kiến thức
của Chơng trình, do đó, muốn có SGK tốt thì cần phải có một Chơng trình tốt,
hợp lí. Do những sự điều chỉnh về mục tiêu, phơng hớng của Chơng trình mà
SGK hiện hành so với SGK cũ có sự thay đổi ở một số đơn vị kiến thức cơ
bản.
1. Nhận định chung
Hệ thống kiến thức VHDG của SGK THCS nh sau:
+ Kiến thức về các tác phẩm cụ thể.
+ Kiến thức bổ trợ về tác phẩm và thể loại (ở phần đọc thêm)
+ Kiến thức về thể loại (ở phần chú thích)
Có thể thấy rằng, Chơng trình và SGK vẫn nặng về giảng văn, kiến thức
VHDG cung cấp cho HS chủ yếu thông qua các bài giảng văn. Ngoài ra, HS
có thể thu nhận một số kiến thức bổ trợ ở trong SGK. Nhng vì phần VHDG
không có giờ tổng kết về từng thể loại, hay giờ ôn tập nên kiến thức mang tính
lí luận về VHDG không đợc thể hiện nhiều trong SGK. Có lẽ vì mục tiêu của
chơng trình THCS chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn
học nên việc trang bị kiến thức mang tính toàn diện, phong phú cha có điều
kiện để thực hiện.
SGK hiện hành không có bài khái quát cũng nh bài tổng kết về VHDG, các
bài giới thiệu về thể loại cũng không có. Những mảng kiến thức lí luận và văn
học sử VHDG sẽ đợc cung cấp ở những cấp học tiếp theo (lớp 10 PTTH, ở
Cao đẳng và Đại học với những chuyên ngành ngữ văn học). Nhng với những
ai không có điều kiện học ở các cấp học tiếp theo đó thì kiến thức về VHDG
chỉ dừng lại ở những tác phẩm ở trong SGK THCS. Vì thế nhiều giáo viên (GV)
đã đề nghị SGK nên thêm những loại bài khác để cung cấp nhiều kiến thức hơn
nữa. Nhng việc thêm hay bớt đơn vị kiến thức nào là do Hội đồng biên soạn chơng
1
trình và SGK quyết định. Do đó, chúng tôi chỉ đánh giá phần kiến thức VHDG đ-
ợc thể hiện trong SGK hiện hành.
Nhìn chung, phần kiến thức về thể loại VHDG trong nhà trờng THCS khá
phong phú về thể loại: những thể loại lớn, những tác phẩm tiêu biểu về cơ bản
đã đợc da vào chơng trình. Tuy chơng trình và SGK chú trọng đến việc dạy tác
phẩm (theo cụm thể loại) nhng nội dung văn học sử cũng đợc chú ý ở một
mức độ nhất định. Sự sắp xếp trình tự các thể loại (truyền thuyết, truyện cổ
tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời), trình tự các tác phẩm của một thể loại (ví
dụ: truyền thuyết sắp xếp theo thời đại phản ánh của tác phẩm: Con Rồng
cháu Tiên Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự tích Hồ G ơm ) trong
SGK là cách sắp xếp thông thờng và đợc nhiều ngời chấp nhận. Cách làm này
cũng tạo thuận lợi cho chúng ta khi muốn tổng kết kiến thức về văn học sử
(tiến trình VHDG Việt Nam, đặc điểm của một thể loại VHDG ), dù ở một
số chỗ có xen kẽ các văn bản tác phẩm VHDG nớc ngoài.
Chơng trình Ngữ văn THCS hiện hành có sự xuất hiện của 7 thể loại
VHDG: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn, ca dao
dân ca, tục ngữ, chèo. Lớp 10, phần VHDG có 4 thể loại ca dao, sử thi,
truyện thơ, chèo. Nh vậy, ở bậc học phổ thông, ca dao và chèo đợc đa vào ch-
ơng trình 2 lần (theo nguyên tắc đồng tâm).
Ngoài một số tác phẩm VHDG nớc ngoài (truyện cổ tích, một số câu tục
ngữ thế giới), phần VHDG ở SGK chủ yếu lựa chọn các tác phẩm VHDG ngời
Việt. Phần đọc thêm cũng ít và cũng không đa vào phần văn học các dân tộc
thiểu số. Đây là điểm khác của SGK Ngữ văn hiện hành so với sách cũ. Sách
Văn học 6 có các tác phẩm VHDG đặc sắc của các dân tộc thiểu số: Đi san
mặt đất (thần thoại Lô Lô), Kinh và Ba Na là anh em, Nha Rúi và Tầm
Dang Điều đó cho thấy một bộ phận lớn VHDG các dân tộc anh em đã bị
bỏ quên, không đợc giới thiệu trong chơng trình và SGK Ngữ văn. Có thể đây
là quan điểm của ngời biên soạn nhng rõ ràng các dân tộc anh em cũng có
những thành tựu về VHDG rất đáng trân trọng và cần đợc giới thiệu nh những
bộ phận hợp thành chỉnh thể nền văn học Việt Nam (trong đó đặc biệt quan
trọng là VHDG Việt Nam).
2. Kiến thức về các thể loại văn học dân gian
2.1. Các thể loại truyện dân gian
Trong các thể loại truyện dân gian, chơng trình THCS có mặt 4 thể loại:
Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn. Thể loại thần thoại
không đợc đa vào vì cha có sự thống nhất trong quan niệm của các nhà nghiên
cứu và biên soạn SGK về thể loại này. Nh vậy, sự có mặt của các thể loại
2
truyện dân gian là khá đầy đủ. Số lợng tác phẩm của mỗi thể loại có thể hình
thành nên những tri thức cơ bản về từng thể loại.
a. Truyền thuyết
SGK Ngữ văn 6 tập 1 có 5 truyền thuyết : Con Rồng cháu Tiên, Thánh
Gióng, Bánh chng bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gơm. Các
truyền thuyết khá đa dạng về đề tài, chủ đề phản ánh nh: về nguồn gốc dân
tộc, truyền thống chống ngoại xâm, ca ngợi những anh hùng sáng tạo văn hoá,
đề cao thành tựu văn minh buổi ban đầu
Trong 5 truyền thuyết thì 4 truyện về thời đại Hùng Vơng, một truyện
về thời Hậu Lê. Thời đại Hùng Vơng là thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam,
gắn với vấn đề nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nớc, giữ nớc buổi ban
đầu của dân tộc. Chủ đề của các truyền thuyết đã bao quát đợc các vấn đề
trọng đại đặt ra với cộng đồng, dân tộc lúc bấy giờ, đó là:
- Giải thích nguồn gốc giống nòi.
- Giải thích tục làm bánh chng, bánh giầy thờ cúng ông bà
- Đề cao thành tựu văn minh buổi ban đầu
- ý thức và ớc mơ về ngời anh hùng chống ngoại xâm
- Giải thích hiện tợng lũ lụt, ca ngợi chiến công dựng nớc
Qua đó, HS đợc giáo dục về truyền thống của dân tộc, ý thức suy tôn
giống nòi, cổ vũ tinh thần đoàn kết và trách nhiệm với cộng đồng. Đó cũng là
những chức năng chính, vai trò lịch sử của thể loại mà truyền thuyết cần đạt đ-
ợc. Trong số những truyền thuyết đó, có nhiều truyện mang tính t tởng cao:
tác giả Tầm Vu đã gọi đó là những truyện đứng đầu trong kho tàng thần
thoại (5 truyện), truyền thuyết ngời Việt, tác giả Định Gia Khánh cũng lựa
chọn 4 truyện tiêu biểu T tởng nổi bật của những truyện đó là yêu nớc th-
ơng nòi ở trình độ sơ khai nhng đã có những nét tuyệt vời
1
. SGK có 3
truyện trong số đó là: Con Rồng cháu Tiên (Truyện họ Hồng Bàng), Sơn Tinh
Thuỷ Tinh, Thánh Gióng. Những tác phẩm đó đã khẳng định giá trị của chúng
trong lòng nhân dân qua bao thế hệ và đợc nhân dân sàng lọc, nâng niu, mài
rũa, đồng thời chính những tác phẩm ấy đáp ứng tâm t, nguyện vọng, những
nhu cầu trực tiếp của ngời dân.
Đứng về phơng diện đề tài, các truyền thuyết trong SGK tập trung vào
những đề tài trọng tâm của truyền thuyết ngời Việt. Nhng xem xét truyền
thuyết trong mối quan hệ với lịch sử thì chúng ta thấy truyền thuyết sau thời
kì Hùng Vơng chỉ có 01 truyện. Phần truyền thuyết thời kì Bắc thuộc, thời kì
phong kiến và truyền thuyết về những anh hùng nông dân khởi nghĩa không đ-
ợc giới thiệu. Trong khi đó, SGK đã có một truyền thuyết về nguồn gốc dân
3
tộc, sự tôn sùng ngỡng vọng với tổ tiên (Con Rồng cháu Tiên) thì nên thay
truyện Bánh chng bánh giầy để diện lựa chọn đợc phong phú toàn diện hơn,
cũng bởi vì tác phẩm này nằm trong sự giao thoa về thể loại nên đã gây ra sự
tranh luận kéo dài giữa các nhà nghiên cứu.
Trong SGK, phần đọc thêm cũng rất hạn chế, số trang và số giờ dành
cho công việc này hầu nh không có. Cho nên, ngoài kiến thức, ngoài tác phẩm
đợc học trong chơng trình, HS ít có dịp tiếp thu những kiến thức bổ trợ khác.
So với SGK trớc đây, SGK hiện hành ít hơn 2 truyện: Mị Châu Trọng Thuỷ
và Lê Nh Hổ. Truyền thuyết đầu là trờng hợp phức tạp cả về chủ đề, kết cấu
và t tởng tác phẩm nên việc đa ra ngoài SGK THCS là hợp lí. Truyện thứ hai ở
phần đọc thêm mang tính chất bổ sung cho kiểu truyện về ngời tài có tài kì lạ.
b. Truyện cổ tích
SGK đa vào 5 TCT, trong đó có 2 truyện của nớc ngoài: Cây bút thần
(Trung Quốc) và Ông lão đánh cá và con cá vàng. Tác giả SGK đã lựa chọn
mỗi truyện đại diện cho một kiểu truyện tiêu biểu của TCT:
- Kiểu truyện về nhân vật đội lốt
- Kiểu truyện dũng sĩ
- Kiểu truyện nhân vật thông minh
- Kiểu truyện nhân vật có tài năng kì lạ
Trong 5 truyện đó có 4 truyện là thuộc tiểu loại TCT thần kì, 1 truyện là
TCT sinh hoạt (Em bé thông minh). Xét về khía cạnh tiểu loại, SGK không có
TCT về loài vật. Số lợng tác phẩm của SGK cũ là 10, với sự có mặt đầy đủ của
các tiểu loại.
c. Truyện cời
Truyện cời có 2 tác phẩm: Treo biển và Lợn cới áo mới, trong đó mỗi
truyện thuộc một tiểu loại truyện cời là truyện hài hớc (Treo biển) và truyện
châm biếm (Lợn cới áo mới).
Truyện Treo biển đã phê phán một cách nhẹ nhành cách ứng xử của anh
chủ quán, một ngời thiếu chủ kiến trong công việc. Tiếng cời mang tính chất
mua vui nhẹ nhàng và nó bật ra từ cả hai phía: ngời góp ý và ngời chủ quán.
Mỗi ngời góp ý đều chân thành và có lí nhng họ chỉ chú ý đến một khía
cạnh của tấm biển nên cuối cùng thì cả tấm biển đều không còn lại một chữ
nào. Qua đó, truyện muốn răn dạy con ngời phải suy xét sự việc, hiện tợng
một cách thấu đáo, toàn vẹn. Đó là lớp ý nghĩa mang tính triết học của mỗi
truyện cời mà khi nắm đợc sẽ khiến câu chuyện trở nên sâu sắc hơn.
Truyện Lợn cới áo mới là truyện châm biếm, tác giả dân gian đã khéo
léo sắp xếp tình huống để hai nhân vật bộ lộ tính cách khoe khoang của mình.
4
Cái tính thích khoe khoang đó đợc đẩy lên mức phóng đại là trong hoàn cảnh
vội vã, gấp gáp, họ không lo công việc mà chỉ chú tâm đến việc khoe khoang
với ngời khác.
Bên cạnh đó, những truyện này có những điểm hạn chế nhất định. Khi đ-
ợc hỏi, phần lớn GV cho rằng nên thay các văn bản truyện cời này bởi vì
chúng không hấp dẫn, ít gây cời. Một là, các câu chuyện này đã quá quen
thuộc với các em nên không còn gây hứng thú. Thứ hai là các tình huống gây
cời không đặc sắc, không bất ngờ: truyện Treo biển có thể đoán trớc kết cục
(tơng tự nh truyện Đẽo cày giữa đờng), tình huống đối đáp của truyện Lợn c-
ới áo mới sau khi giảng giải kĩ lỡng các em mới hiểu và lúc đó dù tiếng cời có
bật ra thì cũng mất đi không khí diễn xớng của thể loại trong bối cảnh tiếp
nhận của HS.
Có thể nói rằng, truyện cời vốn là thể loại VHDG rất gần gũi với ngời lao
động, mang tính chất bình dân rõ nét. Đời sống lao động vất vả và đơn điệu
khiến cho ngời nông dân có nhu cầu giải trí, vui đùa. Cho nên, tính chất của
cái cời dân dã là hết sức hồn nhiên, tơi mới, giầu không khí của đời sống và
thậm chí có phần suồng sã, có yếu tố tục (truyện tiếu lâm tạo đợc hứng thú
hơn cả là vì thế). Vậy mà những văn bản truyện cời đợc lựa chọn dờng nh là
sản phẩm của những nhà nho, dùng t duy suy lí để thể hiện tiếng cời: qua việc
bỏ dần các yếu tố ngôn từ trong cái biển quảng cáo Dạng truyện này cũng
nh truyện Thắp đèn, xây dựng tình huống dựa trên những luận lí, suy luận.
Cách t duy đó hình nh xa lạ với tính chất thực tiễn, hồn nhiên của ngời nông
dân Việt Nam. Hơn nữa, đối tợng của Chơng trình và SGK THCS là các em
HS độ tuổi 12-13, những tiếng cời cũng cần thể hiện đợc sự hồn nhiên và
trong trẻo của t duy, của đời sống sinh hoạt của con ngời. Cho nên, chúng tôi
nghĩ rằng tác giả SGK nên chọn lại bài (ví dụ những truyện vừa hấp dẫn, gây
cời vừa có ý nghĩa đấu tranh xã hội nh: Cứ bảo tuổi sửu có hơn không, hay
Diêm Vơng thèm ăn thịt, Đậu phụ làng cắn đậu phù chùa )
d. Truyện ngụ ngôn
Thể loại ngụ ngôn có 4 truyện đợc đa vào SGK Ngữ văn 6, trong đó có 3
tác phẩm giảng văn và một tác phẩm đọc thêm (Đeo nhạc cho mèo). Đây là
những truyện ngụ ngôn khá quen thuộc, gắn với các câu thành ngữ trong lời
ăn tiếng nói của dân gian: Đeo nhạc cho mèo, ếch ngồi đáy giếng, Thày bói
xem voi Điều này khiến cho những bài học của truyện ngụ ngôn, những lời
quy châm dễ dàng đợc HS tiếp thu và những cách vận dụng thành ngữ trong
cuộc sống giúp cho HS củng cố kiến thức về tác phẩm ngụ ngôn đã học.
5