Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại của việt nam sách chuyên khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 62 trang )

Chủ biên-. PGS. TS. NGUYỄN THỊ QUY

Các nhân tô ảnh huỏng tói

®êmCDannrg] DũẸf
của Viêt Nam

TT TT-TV * ĐHQGHN

382.09597

CAC
2009
ÕÕÕ3Õ
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


Chù biên: PGS.TS. NCỈUYẺN THỊ Q U Y

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
CÂN BẰNG CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
(SÁCH CHUYÊN KHẢO)

V-JUV
NHÀ XUẤT BÀN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2009
m


Tập thể tác giả



PGS.TS. Nguyễn Thị Quy (Chủ biên)
ThS. Nguyễn Thị Hiền
ThS. Nguyễn Thị Lan
ThS. Nguyễn Thị Hoàng Anh
ThS. Lê Phương Lan
ThS. Phan Trần Trung Dũng
CN. Nguyễn Thanh Phương
CN. Nguyễn Tú Uyên
CN. Nguyễn Quang Phương


LỜI NHÀ XUÁT BÀN
CÓ rất nhiều yếu tố tác dộng đến sự cân bàng cùa cán cân
thương mại, trong đó các yếu tố có ảnh hương trực tiếp đến hoạt
động xuất khẩu cùa các doanh nghiệp như: tỷ giá hổi đoái, chính
sách thư(mg mại cùa tùng quôc gia, lạm phát v.v... Chính phù các
nước đã dành nhiều công sức dầu tư cho việc nghiên cứu và phân
tích lác dộng cùa các nhân tố nói trên với mong muốn tìm ra các
biện pháp hữu hiệu nhàm cải thiện và lành mạnh hóa cán cân
thương mại. Điển hình như Hàn Quốc, từ một nước nông nghiệp
nghèo nhất thế giới vào những năm 1960, đến nay quốc gia này đã
có những thành công rực rỡ nhờ vào chiến lược phát triển kinh tế
phá mạnh mẽ trong hom một thập kỷ qua, thoát khỏi mức lạm phát
2 4 , 2 4 % ( năm 1 9 9 4 ) , đưa cán cân thương mại từ thâm hụt 15,87 tỷ
USD (năm 2003) đến thặng dư liên tục từ 2004-2007 là do họ đã
thực hiện cải cách nền kinh tế bằng các chính sách đúng đắn và
hiệu quả.
Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều cải thiện đáng kể

trong cân bàng cán cân thương mại. Tuy nhicn, để thành công hơn,
chúng ta cần thiết phải có những nghiên cứu mang tính hệ thống
các nhân tố tác động tới cân bằng cán cân thương mại, từđó đưa ra
các giải pháp cân bằng hữu hiệu.
Dựa trên kết quả cùa một số công trình nghiên cứu khoa học,
kinh nghiệm tư vấn và giảng dạy lâu năm trong lĩnh vực kinh tế,
3


tài chính, PGS.TS. Nguyễn Thị Quy - Trọng tài viên Trunị tâm
Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Chủ nhiệm Bộ môn Tài chính qiốc tề
cùng tập thể các giảng viên Khoa Tài chính- Ngân ìàmg,
Trường Đại học Ngoại thương đã biên soạn cuốn sách: “Các ìhíân
tố ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại của Việt Nỉnti".

Nội dung cuốn sách góp phần giải quyết những vấn đề bú', yíúc
đang được quan tâm hiện nay:
* Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cái cân
thương mại và cân bằng cán cân thương mại trong tiến trim hội
nhập kinh tế quốc tế.
* Phân tích thực trạng cán cân thương mại của Việt Nan diưcri
tác động của các nhân tố ảnh hường
* Nghiên cứu kinh nghiệm cân bằng cán cân thương mũ .cùa
một số nước trên thế giới và bài học có thể vận dụng vào Việt Nham.
* Dự báo mức độ thâm hụt cán cân thương mại Việt Nan (đến
năm 2015 và đề xuất các giải pháp cân bằng.
Cuốn sách là một tài liệu quý, có giá trị tham khảo tốt đo các
nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định chính sách vĩ mô, đến các ioiaiih
nghiệp cũng như các cán bộ giảng dạy, sinh viên, học viên troig các
trường đại học khối ngành kinh té, quản trị kinh doanh, tài ciímh ngân hàng...

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

4


Chương 1

NHŨNG VẤN OỂ Cơ BẢN VÊ CÁN CÂN THU0NG MẠI
VÀ CÂN BẰNG CẤN CÂN THUUNG MẠI
m

I. CÀN CÂN THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một bộ phận trong tài khoản vãng lai
cùa cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những
thay dổi trong xuất khẩu và nhập khẩu cùa một quốc gia trong một
khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) hay mức chênh lệch
(xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng.
Các khoản ghi nợ bao gồm nhập khẩu, trợ cấp cho nước
ngoài, tiêu dùng và đầu tư cùa nước đó ở nước ngoài. Các khoản
ghi có bao gồm xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư của nước ngoài tại
nước đó. Khi mức chênh lệch giữa tổng các khoán ghi có và ghi nợ
lớn hcm0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức
chênh lệch nhò hom 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi
mức chênh lệch đúng bàng 0 , cán cân thương mại ở trạng thái
cân bàng.
5



Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc
thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư. xuất
khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân
thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thưcmg mại
mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại.
Cán cân thương mại còn có thể hiểu chính là sự chènh lệch
giữa sản lượng hàng hóa cùa một quốc gia và nhu cầu nội đìa của
nó (chênh lệch giữa các hàng hỏa mà quốc gia đó sản xuất được và
số lượng hàng hóa quốc gia đó mua từnuớc ngoài; không bao gồm
số tiền đùng để tái đầu tư vào chứng khoán nước ngoài, và ^hông
bao gồm khái niệm hàng hóa nhập khẩu phục vụ sản xuất cho thị
trường nội địa).
2. Vị trí cán cân thương mại trong cán cân
thanh toán quốc tế

Đối với phần lớn các quốc gia thì cán cân thương mại là thành
phần quan trọng nhất và cũng là bộ phận chính cấu thành nên cán
cân vãng lai. Cán cân thương mại phản ánh kịp thời xu hướng vận
động của cán cân vãng lai. Lý do là bời vì các số liệu về xuất ìứiập
khẩu hàng hóa thường được cơ quan hải quan cung cấp kịp thời,
trong khi đó việc thu thập các số liệu về dịch vụ, thu nhập và
chuyển giao vãng lai thường bị chậm hơn, phải sau đó một thời
gian nhất định.
Các hoạt động của quá trình tự do hóa thương mại hầu hế
được phản ánh trong các hạng mục của cán cân vãng lai, đặc biệt là
cán cân thương mại. Một khi hàng rào phi thuế quan bị dỡ bò, khả
năng chịu đựng thâm hụt của cán cân vãng lai sẽ phụ thuộc chù yếu
vào tình trạng cán cân thương mại, đặc biệt đối với các nước đang
6



phát riển. Cán cân thương mại một quốc gia sẽ thâm hụt hay thặng
ilư piụ thuộc chù yếu vào khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất
nhậpkhẩu hay là giá quốc tế cùa hàng hóa xuất nhập khẩu, chính
sách ỷ giá hối đoái, chính sách lãi suất, chính sách thương mại của
chin] phù.
Mhư vậy, tự do hóa thương mại có tác động đáng kể lên cán
cân tiương mại và từ đó tác động mạnh mẽ tới cán cân vãng lai, có
thế giy nên thâm hụt hay thặng dư, qua đó gây ra sự lên giá của
đôngbản tệ và tăng gánh nợ nước ngoài gây ra thiệt hại khác nhau
cho Ìgân sách. Mức thâm hụt lâu dài với mức độ lớn dễ gây ra
khản; hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài chính
quốcgia.
Nỉhư vậy, trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập và
mở cia với nền kinh tế thế giới, cán cân thanh toán quốc tế ngày
càng:hịu tác động do những biến động của môi trường kinh tế toàn
cầu nì cán cân thương mại càng chiếm một vị trí chủ chốt và ảnh
hườn? trực tiếp tới “sức khỏe” nền kinh tế của một quốc gia. Do
lầm (Uan trọng của cán cân này, hầu hết các nước, đặc biệt là các
nướcphát triển đều theo dõi và công bố tình trạng cán cân thương
mại neo từng tháng.
3. Tiặng dư cán cân thươnờ mại

rhặng dư cán cân thương mại xảy ra khi mức chênh lệch (XM) lm hơn 0 , hay là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia xuất khẩu vượt quá tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ
ciượcquốc gia đó nhập khẩu.
fChi trạng thái cán cân thương mại của một nước có số dư kim
ngạci xuất khẩu vượt kim ngạch nhập khẩu, cho thấy hoạt động
7



xuất khẩu tăng trường nhanh hơn nhập khẩu hoặc hoạt động ih.ập
khẩu có dấu hiệu kém đi. Xuất siêu đem lại rất nhiều nguồn lợ c ho
quốc gia: nguồn thu ngoại tệ lớn, dồi dào, gia tăng GDP, sản xuât
trong nước phát triển, giải quyết công ăn việc làm, xóa đói ịiảirn
nghèo ... Hoạt động xuất khẩu diễn ra mạnh mẽ là một dấu hiiệu
tích cực, đẩy nhanh tốc độ tăng trường cho cả nền kinh tế.
Tuy nhiên, việc phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu :ũmg
không phải là một lựa chọn tốt nhất cho phát triển bền vững V ới
nhiều nhà làm chính sách vĩ mô thì thặng dư thương mại giản có
thể còn tốt homlà tăng. Một trong những kết quả lớn nhất của xuất
siêu hay thặng dư thương mại cao đó là dự trữ ngoại hối của Ịuiổc
gia đó tăng nhanh. Nhưng, thặng dư thương mại ở mức cao ció'ng
mặt (như trường hợp của Trung Quốc) sẽ gây ra một số khó ỉhíân,
phiền phức, đặc biệt là trong việc làm cho tỷ giá hối đoái linh hoạt
homcũng như việc cân đổi cán cân thanh toán quốc tế.
Xét từ góc độ quốc gia, một nguồn dự trữ ngoại hối lớn nihu
vậy, thậm chí tiếp tục dự báo sẽ tăng lên, tạo ra áp lực lớn lên thíinh
sách tiền tệ. Tính thanh khoản gia tăng do nguồn dự trữ ngoạ hiối
lớn còn có thể gây rắc rối cho Chính phủ trong nồ lực làm chận Hại
tốc độ đầu tư.
Xét từ góc độ quốc tế, quốc gia đó sẽ có thể trở thành miục
tiêu của những nhà bảo hộ nước ngoài - những người cho rằing
đồng bản tệ đó đã được định giá thấp hom sức mạnh thương miại
của mình, nhàm hỗ trợ xuất khẩu hàng nội địa. Áp lực của quốĩ g;ia
đó sẽ ngày càng tăng khi gặp phải các biện pháp bảo hộ thươngmiại
khắt khe cùa thị trường đổi tác, nơi mà thặng dư thương mại bị coi là
nguyên nhân của việc cẳt giảmviệc làmtrong các ngành sản xuất.
8



4. Thám hụt cán cản thương mại

Thâm hụt cán cân thưcmg mại xảy ra khi tông sô lượng hàng
hóa và dịch vụ cùa một quốc gia nhập khau vượt quá tổng số lượng
hàng hóa và dịch vụ được xuất khẩu. Nhập siêu cao có thể dẫn tới
tình trạng giảm GDP, sản xuất trong nước khó phát triển, tăng
thất nghiệp.
Thâm hụt cán cân thương mại thường dẫn tới thâm hụt cán
cân vãng lai, đe doạ tới cán cân tổng thể hoặc tăng gánh nặng nợ
nước ngoài, dễ bùng phát khùng hoáng cán cân vãng lai. Khi thâm
hụl thương mại cùa một nước trở nên trầm trọng, Chính phủ nước
đó sẽ rơi vào một thách thức khi phải tăng lượng dự trữ ngoại tệ
hay tín dụng để giải quyết vấn đề cân bằng cán cân thanh toán,
đồng thời vẫn phải thực hiện chính sách thất chặt tiền tệ nhàm khôi
phục lòng tin cùa nhà đầu tư. Việc thắt chặt tiền tệ để hạn chế nhập
siêu là biện pháp đúng đắn mà nhiều các quốc gia lựa chọn. Tuy
nhiên nó lại có thể tạo ra áp lực với các ngành ngân hàng và doanh
nghiệp vay vốn trong cuộc cạnh tranh lãi suất căng thẳng, về lâu
dài, một sổ nước thường kiềm chế nhập siêu bàng đẩy mạnh xuất
khẩu và thực hiện chiến lược công nghiệp hóa mở rộng sản xuất
thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời, cán bằng cán cân thanh toán
qua việc huy động các nguồn tiết kiệm dài hạn, phát triển mạnh thị
trường chứng khoán.
Tuy nhiên, việc cán cân thương mại bị thâm hụt có thực sự là
một điều xấu hay không liên quan tới chu kỳ kinh tế và nền kinh tế.
Trong thời kỳ khủng hoảng, các nước muốn xuất khẩu nhiều hơn,
tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm nhu cầu. Trong thời kỳ tăng
trưởng, các nước muốn nhập khẩu nhiều hơn, tạo nên sự cạnh tranh
về p á cả, từdó kiềm chế lạm phát và vẫn có thể cung cấp hàng hóa

9


vượt trên cả khả năng cùa nền kinh tế mà không cần phải tăng giá
nhiều. Như vậy, trong suốt thời kỳ khủng hoảng, thâm hụt cán cân
thương mại không phải là điều tốt, nhưng lại có tác dụng tích cực
trong thời kỳ tăng trường.
Đối với một số nước cụ thể, đặc biệt là các quốc gia phát
triển, cán cân thương mại thâm hụt và theo đó là thâm hụt cán cân
vãng lai trong ngắn hạn là điều không đáng lo ngại. Kinh nghiệm
các nước cho thấy, nếu đầu tư trong nước hấp thụ vốn đầu tư tốt,
đầu tư một cách chọn lọc và có hiệu quả, từ đó tăng năng lực sản
xuất hàng xuất khẩu thi thâm hụt thương mại cao có thể là tiền đề
của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn phát triển tiếp theo. Nhìn
dưới góc độ này, nhập khẩu cao là một dấu hiệu tích cực của nền
kinh tế.
5. Cân bằng cán cân thương mại

Cân bằng cán cân thương mại xảy ra khi tổng hàng hóa xuất
khẩu bằng tổng hàng hóa nhập khẩu, hay kim ngạch xuất khẩu
bằng nhập khẩu.
Cán cân thương mại thường được phân chia theo sản phẩm và
theo nước (cán cân thương mại song phương). Khi một nước tập
trung quá mức vào một hoặc một số mặt hàng, sẽ dễ xảy ra tình trạng
mất cân bàng trong cán cân thương mại. Khi mức độ tập trung này
quá cao, nước đó có thể cần phải thi hành chính sách công nghiệp
mục tiêu chọn lọc để cải thiện tình trạng cán cân, từđó giảm mức độ
mất cân bằng. Mặt khác, trong trường hợp cán cân thương mại bị
thâm hụt là do phụ thuộc quá nhiều vào một số nước đối tác, thì giải
pháp hữu hiệu đó là các cuộc đàm phán thương mại song phương, đa

phương dựa trên sựchủ động và thống nhất chung.
10


Các vận dộng cùng chiều và trái chiêu linh hoạt cùa nhập
khâu và xuất khẩu chính là những nguyên nhân đầu tiên gây nên
những thay đổi trong cán cân thương mại. Tất cà những yếu tố ảnh
hường không đồng bộ tới nhập khẩu và xuất khẩu có thể gây ảnh
hường tới cân bàng trong cán cân này. Đặc biệt khi sức cạnh tranh về
giá cà và phi giá cà là như nhau. Khi những áp lực từ bên ngoài một
nước, tác động làm giảm giá các mặt hàng xuất khẩu nước đó, thì rất
có thể xảy ra thâm hụt cán cân thương mại (ảnh hưởng “các điều kiện
thương mại”). Xét theo góc độ đó, trong một thế giới phân cấp, cán
cân thương mại phản ánh phần nào sức mạnh cùa cân bầng chính trị
giữa các nước.
Một yếu tố khác quyết định tới cân bàng thương mại đó là
G D P . Những nước có GDP tăng trường nhanh hon so với các nước
đối tác thương mại khác, thường có cán cân thương mại thâm hụt.
Lý do là nhập khẩu co giãn nhiều hơn với GDP (hay chúng tăng
nhanh hơn tương ứng theo ti lệ).
Tỷ giá hối đoái cũng hết sức quan trọng trong việc cân bàng cán
cân thương mại. Ở hầu hết nhũng nước có chế độ tỷ giá hối đoái cố
định và có ti lệ lạm phát cao homcác nước đối tác thương mại khác,
thì sự định giá đồng nội tệ quá cao có thể dẫn tới việc thâm hụt nặng
nề cán cân thương mại trên hầu tất các mặt hàng. Phá giá đồng tiền ở
mức lớn có thể cải thiện được vấn đề này.
Dòng vốn FDI chảy vào các nước cũng làm cho hoạt động nhập
khẩu trờ nên “nhộn nhịp” hơn rất nhiều, phần lớn là để đáp ứng nhu
cầu về đầu vào của các nhà máy, công ty có vốn sở hữu nước ngoài.
Có thể kỳ vọng ràng, những ảnh hưởng ngắn hạn này sẽ được cân

bằng lại bởi hoạt động xuất khẩu nhiều hơn trong tương lai.
Các nghiên cứu cho thấy, trong thời kỳ nền kinh tế phát triển
bùng nổ, cán cân thương mại thường xảy ra thâm hụt, trong khi đó,
11


trong thời kỳ khùng hoàng, lại có thể ở vào có trạng thái dư thừa,
điều này cũng phần nào giúp phục hồi trờ lại cho chu kỳ kinh tế.
Thực tế là việc mất cân bàng trong cán cân thương mại xà) ra
khắp nơi trên thế giới và liên tục theo thời gian. Tuy nhiên, đối với
nhiều quốc gia, cân bàng cán cân thương mại là một trong nhừng
mục tiêu dài hạn cần thực hiện trong chiến lược phát triển kinh tẻ
xã hội. Để có thể chấm dứt tình trạng xuất siêu hoặc nhập siêu,
chính phủ thường sử dụng rất nhiều các biện pháp tác động gián
tiếp và trực tiếp vào khối lượng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và
nhập khẩu.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BÀNG
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI


Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cân bàng cán cân thương
mại. Nói đến cân bằng cán cân thương mại là nói đến cân bàng giá
trị cùa các dòng tiền thu được từcác hoạt động xuất khẩu hàng hóa
hay dịch vụ và các dòng tiền chi cho các hoạt động nhập khẩu. Sự
nhiều vào sự tác động của các nhân tố.
Ngoài ra, khi phân tích ảnh hưởng của các nhân tố, không thể
tách biệt nhân tố này (hay bất kì một nhân tố nào khác) chi tác
động đến xuất khẩu và không thể không có tác động ngược lại đến
nhập khẩu.
1. Chính sách tỷ giá hối đoái


Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại đã
thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Ba
trường phái kinh tế lớn đã tiếp cận mối quan hệ này, đặc biệt là ảnh
12


hưcrn cùa phá giá tiồn tộ dối với cán cân thương mại, ở ba góc độ
khác hau đề từdỏ lý giải mối quan hệ này một cách dầy đù nhất.
1.1. Ý thuyết co giãn (The elasticity approach)

>ây là cách tiếp cận ra đời sớm nhất. Lý thuyết co giãn (the
elaístiity approach to the trade balance) (Bickerdike, 1920;
Robir.on, 1947; Robinson, 19 4 8 ; Kruger, 19831) cho thấy sự tồn
tại vímặt lý thuyết moi quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân
thư<ơn mại. Theo lý thuyết này. phá giá danh nghĩa đồng nội tệ có
thể C i thiện cán cân thương mại.

Hình 1.1. Mức độ co giãn của cung cầu ngoại hổi với
tỷ giá và phá giá tiền tệ

1 Xenn uasa, J (2007), “Determinants o f Malaysian Trade Balance: An ARDL
Boumd ỉsting Approach”, Journal o f Economic Cooperation, 28, 3, p21~40

13


Lý thuyết co giãn xem sự thay đổi trong mức giá là một trong
những yếu tổ quan trọng tác động đến cán cân thương mại. Tỳ giá
hối đoái (được xác định bằng giá cả tính bàng đồng nội tệ cùa một

đồng ngoại tệ) là một mức giá quan trọng trong nền kinh tế mở. Tỷ
giá hổi đoái tăng lên làm đồng ngoại tệ lên giá so với đồng nội tệ.
Nếu giá bán hàng xuất khẩu bằng ngoại tệ vẫn giữ nguyên, thu
nhập của nhà xuất khẩu bằng nội tệ sẽ tăng lên. Để đẩy mạnh việc
tiêu thụ hàng hoá, nhà xuất khẩu có thể giảm giá hàng xuất khẩu
tính bàng ngoại tệ để kích cầu đối với hàng hoá xuất khẩu mà vẫn
không làm giảm lợi nhuận tính bằng nội tệ cùa mình. Kết quả là
khối lượng hàng xuất khẩu sẽ tăng lên. Ngược lại, tỷ giá hối đoái
giảm làm giá hàng xuất khẩu tính bàng ngoại tệ tàng lên, làm giảm
cầu của hàng xuất khẩu, dẫn đến giảm khối lượng hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên, tác động của tỳ giá tới cầu hàng hoá xuất khẩu không
giống nhau giữa các loại hàng hoá. Mức độ ảnh hưởng của thay đổi
tỷ giá hối đoái tới cầu một loại hàng hoá xuất khẩu còn tùy thuộc
vào mức độ co giãn của cầu hàng hoá đó đối với giá. Lý thuyềt co
giãn, vì vậy chú ý đến mức độ nhạy cảm cùa nhập khẩu và xuất
khẩu đối với sự thay đổi về giá trị của đồng nội tệ. Chẳng hạn, nếu
cầu nhập khẩu co giãn mạnh, đồng nội tệ xuống giá có thể dần đến
một sự sụt giảm mạnh trong cầu nhập khẩu.
Cầu ngoại tệ của một quốc gia phụ thuộc vào cầu nhập khấu,
vì quốc gia cần phải mua ngoại tệ ra để nhập khẩu. Tương tự, cung
ngoại tệ của một quốc gia phụ thuộc vào cung xuất khẩu. Như vậy,
cán cân thương mại cân bàng khi cung và cầu ngoại hối cân bằng.
Cán cân thương mại thâm hụt khi cầu nhập khẩu lớn hon cung xuất
khẩu, tức cầu ngoại hối lớn hơn cung ngoại hối, và thặng du lchi
cung ngoại hối lớn hơn cầu ngoại hối.
14


Gà sử chúng ta có hai dưừng cuim câu ngoại hôi với các mức
dộ c<> ịiãn tưang ứng về tỷ giá khác nhau. Tỷ giá hiện tại đang là

Ho- Vớ dường cung cầu ngoại hối co giãn nhiều với tỷ giá, chi cần
một :ạnh,á giá nhẹ, làm tý giá tăng nhẹ lên E| cũng đù để làm cân
bằng c;n cân thương mại. Tuy nhiên, nếu cung cầu ngoại hối ít
nhụy c;m với thay đồi tỷ giá thì muốn cải thiện cán cân thương
mại, tỷgiá phải tăng lên E2 . Như vậy, cung cầu ngoại hổi càng ít
nhạy can với tỷ giá thì tác động cùa tỷ giá đến việc cải thiện cán
cân thumg mại càng ít.
V;n đề này đã được Alfred Marshall và Abba Lemer phân
tích rấtkv trong nghiên cứu về ảnh hưởng cùa phá giá tiền tệ tới
cán câr thương mại. Khái niệm về hệ số co giãn của xuất khẩu và
nhập kiẩu đối với tỳ giá (ĩ]x và tim) đã được các ông giới thiệu
trong nò hình này. Theo Marshall và Lemer, phá giá tiền tệ sẽ tạo
ra liiộu iriig giá cả và hiệu úng khối lượng lên xuất khẩu hàng hoá
nhir Sau .
- liệu ứng giá cả: Tỷ giá tăng lên giúp cho các nhà xuất khẩu
có thể jiaim giá hàng xuất khẩu tính bàng ngoại tệ mà không giảm
doanh tiu bán hàng xuất khẩu tính ra đồng nội tệ. Kết quả là tổng
kim ng;ch xuất khẩu khi tính bằng ngoại tệ giảm đi so với trước
khi phágiá do giá cả hàng hoá xuất khẩu tính bàng ngoại tệ giảm.
- ỉiíêu ứng khối lượng: Phá giá đồng nội tệ làm giá hàng
xuất kh.u trở nên rè hơn, kích thích tăng khối lượng xuất khẩu. Kết
quà là ổmg kim ngạch xuất khẩu có thể tăng lên nhờ tăng khối
lượng xiấtt khẩu.
Hpu ứng ròng của tác động tỷ giá hối đoái lên tổng kim
ngạch xiấtt khẩu sẽ phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lượng
hay hiệi úmg giá cả.
15


Ảnh hưởng của tỷ giá tới kim ngạch nhập khấu cũng được giải

thích tương tự.
Đẻ đánh giá ảnh hường cùa thay đổi tỷ giá hối đoái lên tổng
kim ngạch xuất khẩu (nhập khẩu), cần xác định mối tương quan
giữa kim ngạch xuất khẩu (nhập khẩu) và tý giá hối đoái. Mối
tương quan này được biểu thị bằng hệ số co giãn của xuất khấn (iihộp
khẩu) đối với tỷ giá t]x(t]m) và được xác định bàng công thức sau:

trong đó: X là tổng kim ngạch xuất khẩu, M là tổng kim ngạch
nhập khẩu, E là tỷ giá hối đoái.

Hệ số co giãn (r\m) cho biết tổng kim ngạch xuất khẳu X
(tổng kim ngạch nhập khẩu M) thay đổi bao nhiêu % khi tỷ giá hối
đoái E thay đổi một %.
Trên cơ sờ đó, Marshall và Lemer đã đưa ra điều kiện để phá
giá tiền tệ có thể cải thiện cán cân thương mại: tổng hệ số co ịỉiùn
xuất khấu và hệ số co giãn nhập khấu với tỳ giá phải lớn hơn ì.

Khi tổng hai hệ số này nhỏ hơn 1, phá giá sẽ làm trầm trọng hom
vấn đề của cán cân thương mại, còn khi tổng hai hệ số này bàng 1 ,
phá giá sẽ không có tác dụng đối với cán cân thương mại.
1.2. Lý thuyết chi tiêu (The absorption approach)

Một cách tiếp cận khác đối với cân bằng cán cân thanh toán
được giới thiệu vào đầu những năm 1950 khi các nhà kinh tế như
Harbcrger (l 950), Meade (1951) và Alexander (1952, 1959) thay
đổi trọng tâm nghiên cứu đối với cán cân thanh toán - cách tiếp cận
chi tiêu (the absorption approach). Cách tiếp cận này cho rằng, cân
16



bànỊ’ cán cân thưomg mại chỉ dược cải thiện khi thu nhập quốc dân
vượt quá tông chi tiêu của một quốc gia. Nói cách khác, lý thuyct
này phân tích nền kinh tế từ góc độ tổng chi tiêu, dặc biệt phân tích
ánh hưởng cùa thay đôi tỷ giá đối với thu nhập và chi tiêu, cuối
cùng đẻn cán cân thưưng mại.
Thiu nhập quốc dân Y có thể được biểu diễn:
Y = C + I+ G + (X -M )
trong d ỏ : c lù tiêu dùng, I lù đầu tư, G là chi tiêu chính phù.

Nếu định nghĩa tổng chi tiêu nội địa là A (absorption2):
A = c + I+G
Gọ i TB là cán cân thưomg mại, TB = X - M .
Từ (1.1) và (1.2) có thể suy ra:
TB = X - M = Y - A = - L

( 1.2 )

(1.3)

Phương trình (1.3) cho thây cán cân thương mại thặng dư khi
sản xuất trong nước lớn hơn tổng chi tiêu và do vậy dẫn đến nguồn
vốn chạy ra ngoài, thể hiện qua -If. Ngược lại, cán cân thương mại
thâm hụt khi tiêu dùng trong nước lớn hơn thu nhập quốc dân,
khoàn chênh lệch này đirợc tài trợ bàng dòng vốn chảy vào, If.
Trê:n cơ sở lý thuyết chi tiêu đơn giản này, các nhà kinh tế đã
phát triển lý thuyết này với việc phân tích các yếu tố nầm bên trong
tổng thu nhập quôc dân.
Ta có:
Y = C+ I+G + ( X - M ) = > ( Y - C - T ) - I + (T -G ) = ( X - M )


2 Thu.ật ng'ữ dược Alexander đưa

OODJOOOoZW


trong đó, T là thuế,
vực tư nhân.

s là tiết kiệm,

(S° - 1) là tiết kiệm ròng cua khu

Từ (1.3) và (1.4) có thể rút ra:
TB = Y - A = (S - 1) = - I f

(1.5)

Như vậy, có thể thấy tiết kiệm quốc dân ròng (tiết kiệm tư
nhân ròng cộng với thặng dư ngân sách nhà nước) bằng với thặng
dư cán cân thương mại. Qua đó có thể thấy, cán cân thương mại
thặng dư khi thu nhập quốc dân ròng thặng dư và số tiền thặng dư
này được sửdụng để mua tài sản nước ngoài.
Ta lại có: NS = NS(Y,P) với dS/dY>0, dS/dP^O;
TB = TB(Y)với dTB^dYcO vì nhập khẩu tăng khi thu nhập táng
trong khi xuất khẩu được giả định là biến ngoại sinh.

Hình 1.2. Ảnh hirờng của phá giá tiền tệ đói vón cán cản
thương mại theo lý thuyết

18



Già sừ tại diêm A với tông tlni nhập Y|, cán cân thương mại
thám hụt (hình 1.2). Chính phủ có thể thực hiện chính sách gì để
cài thiện tình trạng thâm hụt này?
Do M = M(Y,Ọ) với đM/dY>0, dM/dỌ<0 với
Q = SP */ p là tỳ giá thực nên phá giá tiền tệ có thể khuyến khích
xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Già sừ điều kiện Marshall Lemer
dược thỏa mãn, dường xuất khẩu ròng sẽ dịch chuyển sang NXi.
Nếu Yi là mức sản lượng tiềm năng thì lúc bấy giờ cán cân đối nội
và cán cân đoi ngoại cân bang. Tuy nhiên, giả sử YI mới là mức
sản lượng tiềm năng, khi dó phá giá tiền tệ sẽ làm cho cầu tăng lên
và mức giá p cũng tăng theo, làm dịch chuyển đường NX2 sang
trái. Mức giá tăng sẽ tạo hiệu ứng thực, làm cho đường NS dịch
sang trái vì chi tiêu bị cẳt giảm, về dài hạn, NX và NS có thể cắt
nhau tại mức sản lượng Yi. Vì vậy, sự thay đổi cùa mức giá là yếu
tố duy nhất để đưa nền kinh tế trờ lại điểm cân bàng, tất cả các
chính sách tài khóa, tiền tệ, (ngoại trừchính sách phá giá tiền tệ cùa
chính phù) là không cần thiết. Lý thuyết chi tiêu đề cập đến tác
động của hiệu ứng cầu tiền thực (real balance effects) đã đặt những
nền móng đầu tiên cho cách tiếp cận cùa trường phái tiền tệ đổi với
cán cân thanh toán nói chung và cán cân thương mại nói riêng. Tuy
nhiồn, hiệu ứng thực thường mất một thời gian mới có hiệu lực.
Trên thực tế, nếu muốn cải thiện cán cân thương mại thâm hụt, để
lại thường sử dụng các công cụ cắt giảm chi tiêu (expenditure
reduction instruments) hoặc thay đổi cơ cấu chi tiêu (expenditure
switching instrument) (Johnson, 1961). Ví dụ, chính phủ có thể cẳt
giảm chi tiêu chính phủ và qua đó làm giảm tổng chi tiêu. Tuy
nhicn khi chính phù cắt giảm chi tiêu, thu nhập quốc dân cũng
giảm. Vi vậy, công cụ này chi có ý nghĩa khi tổng chi tiêu giảm



nhanh homtổng thu nhập. Ngoài ra, chính phù cũng có thể chuyên
đổi cơ cấu chi tiêu giữa xuất nhập khẩu qua việc thay đổi mức giá
tương đối. Giả sử chính phù phá giá đồng nội tệ, hàng nhập khâu
trờ nên đắt hom và hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn. Tuy nhiên, nếu
các chủ thể trong nền kinh tế chuyển dịch cơ cấu chi tiêu giữa hàng
nhập khẩu và hàng trong nước nhưng không ảnh hưởng đến tổng
chi tiêu hay tổng thu nhập thì cán cân thương mại cũng không bị
ảnh hưởng. Trong hình 1.2 chuyển đổi chi tiêu sẽ dịch được NXi
sang thẳng NX3, còn cắt giảm chi tiêu sẽ dịch đường NSi sang NS2 .
Cán cân thương mại và cán cân đối nội được cân bằng trong khi
nền kinh tế không chịu tác động của lạm phát.
Cả hai lý thuyết co giãn và chi tiêu đều không chú ý đến tác
động của cung tiền đối với mất cân bằng trong cán cân thanh toán.
Do đó, các nhà kinh tế học trường phái tiền tệ đã khắc phục thiếu
sót này trong những nghiên cứu của mình từcuối những năm 1 9 5 0 .
1.3. Lý thuyết của trường phái tiền tệ (The monetary
approach)

Cách tiếp cận của trường phái tiền tệ xoay quanh quan điểm,
cán cân thanh toán là một hiện tượng tiền tệ do đó phải được phân
tích sử dụng các công cụ trong phân tích tiền tệ, đó là cung cầu
tiền. Sự mất cân bằng trong cán cân thanh toán thể hiện sự mất cân
bàng trên thị trường tiền tệ.
Theo cách tiếp cận này, giả sử một quốc gia tiến hành phá giá
tiền tệ. Phá giá sẽ làm tăng mức giá nội địa. Ví dụ, nếu phá giá
1 0 % và giá cả trong nước cũng tăng lên 1 0 % thì giá cả của hàng
hóa ờ nước ngoài, p* = p/s không đổi. Vì vậy, thay đổi cầu tiền của
20



nước ngoài hàng 0. Tuy nhiên, nếu mức giá trong nước không tăng
nhiinh oàng tỷ lệ phá giá thì mức giá nước ngoài p* sẽ giảm. Hơn
nừ;i, nế u mức giá nước ngoài giảm thì cầu tiền nước ngoài sẽ giảm.
Sau khá phá giá, cán cân thương mại sẽ thặng dư. Tuy nhiên đây chi
là (tiếm cân bàng ưong ngắn hạn. Do lượng cung tiền trong nước cũng
sẽ phải tảng lên để thỏa mãn nhu cầu tiền cao hơn do giá tăng. Cuối
cùiig, niền kinh tế sẽ quay trờ lại trạng thái cân bằng với mức giá thấp
hơn nhiưng vẫn cao hơn mức giá ban đầu. Như vậy, ảnh hường cùa
phú giá đối với cán cân thương mại chi là tạm thời. Tuy nhiên, ảnh
hưởng ngắn hạn này cũng rất quan trọng đối với các nhà hoạch định
chinh sách, cho phép họ tảng được dựtrữquốc gia mà không làm xấu
đi cán cân thương mại. Tuy nhiên nếu giai đoạn này diễn ra ngay lập
tức thì phá giá không có tác dụng, ngay cả trong ngắn hạn.
* Như vậy, tổng kết lại có thể thấy:
Tỉheo lý thuyết co giãn, phá giá tiền tệ có thể cải thiện cán cân
thương mại nếu điều kiện Marshall-Lemer được thỏa mãn, tuy
nhiên tirong ngắn hạn, có thể xảy ra hiệu ứng tuyến J;
Tlheo lý thuyết chi tiêu, với hiệu ứng Laursen-Metler, phá giá
tiền tệ tthực có thể làm trầm trọng hơn cán cân thương mại;
Tlheo cách tiếp cận của trường phái tiền tệ, ảnh hưởng của phá
giá tiềmtệ đối với cán cân thương mại chi là tạm thời.
MIỗi cách tiếp cận dựa trên những giả định khác nhau và đưa
ra những kết luận không giống nhau. Các cách tiếp cận này bổ sung
cho nhiau và giúp chủng ta hiểu kỹ hơn về ảnh hưởng của phá giá
tiền tệ đối với cán cân thương mại trong những điều kiện cụ thể.
V

21



2. Chính sách thương mại của quốc gia

Chính sách thương mại là hệ thống các nguyên tấc, công cụ và
biện pháp tích hợp mà chính phủ áp dụng để điều chinh các hoạt
động kinh tế đối ngoại cùa một quốc gia trong một thời kỳ nhât
định nhàm đạt được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triên
kinh tế xã hội của quốc gia đó.
về cơ bản, chính sách thương mại của các nước được chia
làm hai loại chính: chính sách bảo hộ thương mại và chính sách tự
do hóa thương mại. Chính sách bảo hộ thương mại là chính sách
bảo hộ sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh của hàng hóa nước
ngoài bằng cách đánh thuế hàng nhập khẩu hoặc hạn chế số lượng
hàng hóa và dịch vụ được phép nhập khẩu. Mục đích của thuế nhập
khẩu và hạn ngạch nhập khẩu là chuyển dịch chi tiêu trong nước từ
hàng nhập khẩu vào hàng sản xuất trong nước. Chính sách tự do
hóa thương mại là chính sách mà trong đó chính phủ áp dụng các
biện pháp để từng bước giảm thiểu các trờ ngại trong hàng rào thuế
quan và phi thuế quan trong quan hệ thương mại quốc tế, tạo điêu
kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế. Mục đích của chính sách tự
do hóa thương mại là nhằm mờ rộng thương mại để khai thác lợi
thế so sánh của đất nước, đặc biệt nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ, cải thiện cán cân thương mại.
2.1. Tác động của chính sách bảo hộ thương mại đối với
cán cân thương mại

Chính sách bảo hộ thương mại thường được thực hiện nhàm
mục tiêu cải thiện cán cân thương mại, tuy nhiên mục tiêu này
không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được. Chính sách bảo hộ

thương mại ban đầu có tác dụng làm giảm nhập khẩu hàng hóa và
22


qua d( giảm thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, trong chế độ tỷ giá
thà nổ, chính sách bảo hộ thưang mại sẽ làm tăng giá đồng nội tệ,
và tứ (ó có thể làm giám xuất khẩu. Việc giảm xuất khẩu cùng với
giảm ihập khẩu có thể sẽ không làm thay đổi cán cân thương mại.
Trotigchế độ tỳ giá cố định, đề giữ tỷ giá cố định, cung tiền phải
tăng hn. Cung tiền tăng làm tăng tổng cầu và thu nhập, khiến nhập
khẩu ting. Kết quà là giảm sự cài thiện cán cân thương mại ban đầu
do hại chế nhập khẩu đem lại.
Fên cạnh đó, việc inột quốc gia áp dụng các công cụ và biện
pháp lạn chế thương mại dễ gây phản ứng từ các nước đối tác
khiến 1Ọ áp dụng các chính sách trà đũa trong thương mại như áp
dụng tiuế quan, hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu của quốc gia đó.
Kết qià của chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ làm cho cả nhập khẩu
và Xuít khẩu thu hẹp, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và tiêu dùng của
nền knh tế. Ngoài ra, chính sách bảo hộ thương mại có thể khiến
các dđưỢ'c tào hộ, chi tập trung vào sản xuất trong nước. Vì vậy, xét về
dài hại, sẽ không có lợi cho quốc gia bào hộ.
Chính sách bảo hộ thương mại có thể đi cùng với chính sách
quản ý ngoại hổi trong các giao dịch vãng lai. Tuy nhiên, các
chíruh ỉách này chi có tác dụng tạm thời trong việc giải quyết thâm
hụt cái cân vãng lai, nhưng về dài hạn không những không giải
quyíết tược thâm hụt cán cân vãng lai mà còn làm trầm trọng thêm
do kíhrng phát triển được xuất khẩu và khai thác được các nguồn
thu ìnhìp khác.
Ju thế hiện nay cùa các nước là tự do hóa thương mại.

Thưrong mại tự do làm cho tất cả các nước đều có lợi vì nó cho
phép nỗi nước chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm có hiệu
23


quả cao và cung úng cho mồi nước một danh mục hàng hóa đa
dạng hơn.
2.2. Tác động của chính sách tự do hóa thương mại đối
với cán cân thương mại

Chính sách tự do hóa thương mại gắn liền với việc cắt giảm
các hàng rào hạn chế thương mại của các nước sẽ làm tăng khôi
lượng xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Thương mại tự do sẽ đàm
bảo cho nền kinh tế khai thác được lợi ích tiềm năng của thương
mại, đi sâu vào chuyên môn hóa và tiết kiệm chi phí sản xuất.
Có nhiều nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của chính sách tự
do hóa thương mại đối với cán cân thương mại, tuy nhiên các
nghiên cứu này vẫn chưa rút ra được kết luận cuối cùng. Trong lý
thuyết co giãn đối với cán cân thanh toán, ảnh hưởng của chính
sách tựdo hóa thương mại phụ thuộc vào mức độ co giãn của xuát
và nhập khẩu. Nếu ảnh hưởng của chính sách tự do hóa được đo
bàng đồng ngoại tệ thì doanh thu xuất khẩu sẽ tăng nếu hệ số co
giãn lớn hơn 1 và chi phí nhập khẩu sẽ tăng nếu hệ số co giãn tuyệt
đối nhỏ hơn 1. Trong phương pháp tiếp cận chi tiêu, ảnh hưởng của
chính sách tự do hóa sẽ được hiện thực hóa thông qua thay đổi về
thu nhập thực tế. Ngay cả khi thu nhập thực tế tăng, cán cân vâng
lai có thể không được cải thiện nếu hệ số chi tiêu cận biên lớn hơn
1. Nếu chính sách tự do hóa thương mại làm giảm giá, điều này có
thể làm tăng chi tiêu thực thế thông qua hiệu ứng thực, nhưng cũng
có thể làm giảm chi tiêu thực tế nếu cỏ sự phân phối lại thu nhập

sang khu vực hàng hóa trao đổi, nơi khuynh hướng tiết kiệm cao
hơn ờ khu vực hàng hóa không trao đổi. Trong cách tiếp cận của
24


×