Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án trải nghiệm sáng tạo tin 9 va li 9 co cap nhat moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.87 KB, 19 trang )

Tiết PPCT: 7
Tuần:

4

Ngày
soạn:
Lớp dạy:

16/9/2018
9A1;9A4;9A5

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Biết dụng công cụ tìm kiếm để tiìm hiểu một số công cụ tìm kiếm khác
- Xây dựng được phương án thiết kế công cụ tìm kiếm thông minh mang đặc
trưng của người Việt
1.2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác tìm kiếm thông tin.
- Thiết kế được công cụ tìm kiếm thông minh mang đặc trưng của người Việt.
1.3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc, chăm chỉ thực hành.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên: SGK, tài liệu, giáo án. Đồ dùng dạy học như máy tính.
2.2. Học sinh: Đọc trước bài. SGK, đồ dùng học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: Để truy cập các trang web em sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để
truy cập đến một trang web cụ thể?


Câu 2: Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một
số máy tìm kiếm?
Câu 3: Hãy nêu một số website mà em biết.
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin (10)
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
Hs: đọc thông tin SGK
Gv: Em có thể tìm kiếm thông tin qua các
phương tiện nào?
Hs:
C1: Tìm kiếm thông tin từ sách giáo khoa
C2: Thông tin từ các nguồn khác( có thể
lên mạng để tìm kiếm

Nội dung
1. Tìm kiếm thông tin
- Tìm kiếm thông tin từ sách giáo khoa
- Tìm kiếm thông tin từ các nguồn khác
như lên mạng internet
+ Tìm kiếm hình ảnh
+ Tìm kiếm video
+ Tìm kiềm âm nhạc
+ Tìm kiếm Website


Hoạt động của GV và HS
Gv: nhận xét và chốt lại.
Chia lớp ra thành 10 nhóm, mỗ nhóm có
một nhóm trưởng yêu cầu các nhóm tìm

hiểu các công cụ tìm kiếm

Nội dung
+ Tìm kiếm tài liệu, loại tài liệu
+ Tìm kiếm quảng cáo
+ Tìm kiếm trên bản đồ
+ Tìm kiếm bằng giọng nói
+ Tìm kiếm những Website bằng tiếng
nước ngoài
+ Các tính năng tìm kiếm khác( nếu có)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về văn hóa, đặc 2. Tìm hiểu về văn hóa, đặc trưng của
trưng của người Việt (10)
người Việt
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
Hs: đọc thông tin sgk
Gv: Tiếp tục cho các nhóm tìm hiểu thông
tin với các nội dung trong sách
Hs: Tìm hiểu
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu văn hóa
Việt Nam và văn hóa dân tộc thiểu số, tại
chỗ nơi các em sinh sống( Êđê, M’nông,
hoa)
HS: Tìm hiểu

- Tìm hiểu nhu cầu tìm kiếm của người
Việt: tìm theo ngôn ngữ( tiếng Việt, tiếng
dân tộc); tìm kiếm về văn hóa; tìm kiếm
về lịch sử…
- Các từ khóa các em có thể tìm trên

Internet: văn hóa người Việt, nét đặc
trưng của người Việt, đặc trưng vùng
miền
- Tìm hiểu nhu cầu tìm kiếm của người
Việt
+ Theo vùng miền: miền Bắc, miền Nam,
Miền Trung, miền nùi, thành phố, nông
thôn,..
+ Theo đổ tuổi: mẫu giáo, tiểu học, thcs,
thpt, sinh viên, người lớn, người già.
+ Theo ngành nghề

Hoạt động 3: ý tưởng thiết kế công cụ 3. Ý tưởng thiết kế công cụ tìm kiếm
tìm kiềm( 7)
- Các thành viên trong nhóm đưa ra ý
GV: yêu cầu các thành viên trong nhóm tưởng của mình
đưa ra các ý tưởng cho tính năng tìm kiếm.
Các thành viên khác phản biện, kiểm tra
các tính năng đó trên các công cụ tìm kiếm
thông dụng.
HS: Suy nghĩ và trả lời

« dµnh
®Ĩ nhp t
kho¸


Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 4: Thống nhất ý tưởng thiết - Thống nhất các ý tưởng sáng tạo cho

kế công cụ tìm kiềm( 8’)
công cụ tìm kiếm
GV: Yêu cầu các nhóm đưa ý tưởng của - Thống nhất sử dụng trình chiếu cho cả
mình sau khi đã thảo luận
lớp xem
HS: Trả lời
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết: (3’)
- Thực hiện lại các thao tác để HS quan sát.
4.2. Hướng dẫn tự học: (1’)
Xem bài thực hành số 1
Tiết PPCT: 14
Tuần:

7

Ngày
soạn:
Lớp dạy:

7/10/2018
9A1;9A4;9A5

HỌC SINH BÁO CÁO TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Biết dụng công cụ tìm kiếm để tìm hiểu một số công cụ tìm kiếm khác
- Xây dựng được phương án thiết kế công cụ tìm kiếm thông minh mang đặc
trưng của người Việt
1.2. Kỹ năng:

- Thực hiện thành thạo các thao tác tìm kiếm thông tin.
- Thiết kế được công cụ tìm kiếm thông minh mang đặc trưng của người Việt.
1.3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, chăm chỉ thực hành.
- Ham mê học hỏi, sáng tạo
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
SGK, tài liệu, giáo án. Đồ dùng dạy học như máy tính.
2.2. Học sinh:
Đọc trước bài. SGK, giấy A0 hoặc giấy A4, bút màu, thước kẻ.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra miệng: (5’)


Câu 1: Thư điện tử là gì? Nêu ví dụ về thư điện tử
Câu 2: Em hãy lên mở một tài khoản thư điện tử
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin (10’)
Gv: yêu cầu các nhóm lên báo cáo, một người báo cáo, các thành viên còn lại sẽ
trợ giúp cho bạn làm thực hành trên máy tính. Yêu cầu hoàn thành phiếu báo cáo
cá nhân
PHIẾU BÁO CÁO CÁ NHÂN
STT

Tính năng, ý nghĩa của tính năng

1


Tìm kiếm hình ảnh

2

Tìm kiếm video

3

Tìm kiếm âm nhạc

4

Tìm kiếm tài liệu

5

Tìm kiếm website

6

Tìm kiếm quảng cáo

7

Tìm kiếm trên bản đồ

8

Tìm kiếm bằng giọng nói


9

Tìm kiếm những website bằng
tiếng nước ngòai

Mô phỏng tính năng bằng hình ảnh

10

Các tính năng tìm kiếm khác( nếu
có)
Hoạt động 2: Xác định tính năng mới của công cụ tìm kiếm( 10’)
Yêu cầu học sinh lên báo cáo bảng sau
stt Tên tính năng mới của công cụ
Mô phỏng cụ thể Đáp ứng nhu cầu
tìm kiếm
tính năng
nào của người
Việt
1
2
Hoạt động 3: Hoàn thành sơ đố bằng giấy A0( 15’)


Các nhóm lần lượt lên báo cáo, sau đó các nhóm khác sẽ đặt các câu hỏi( nếu
có) và cho ý kiến. Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết: (3’)
- Thực hiện lại các thao tác để HS quan sát.
4.2. Hướng dẫn tự học: (1’)

Xem bài thực hành số 3
Ngày soạn : 2/ 11 /2019
Tuần 13 -Tiết 20A:
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
- Tiến hành được các TN với pin điện hóa đã chế tạo.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạo
ra pin điện hóa.
3. Thái độ: làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.


II/ Chuẩn bị :
1/ Đối với giáo viên: Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, các tấm kim loại, dd điện
li,...Máy tính có kết nối internet
2/ Đối với học sinh: sgk lí 7,8,9; giấy A0; A4; sổ ghi chép
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước.....
III. LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm kiếm thông tin.
-Tìm hiểu thông tin từ sgk Vật lí 7,8,9
-Thu thập thông tin về pin điện hóa trên internet.

-Yêu cầu HS thu thập thông tin:
-Cá nhân ghi thông tin thu thập được lên giấy A4
+Vai trò của pin điện hóa trong các thiết
bị điện tử
+ Các bộ phận của pin điện hóa
+ Các thông số của pin điện hóa
+ Nguyên tắc hoạt động của pin điện
hóa
Hoạt động 2 : Xử lí thông tin.
- Cá nhân báo cáo thông tin đã thu thập.
-Giải đáp thắc mắc nếu HS có yêu cầu.
-Nhóm xây dựng sơ đồ tư duy thể hiện nội dung đã -Tổ chức HS nhận xét sơ đồ tư duy của
thu thập về pin điện hóa trên giấy A0
các nhóm.
( Sơ đố tư duy ở dưới cuối trang)
Hoạt động 3 : Xây dựng phương án chế tạo pin điện hóa.
-Cá nhân đưa ra phương án thiết kế của mình.
-Nhóm xây dựng tiêu chí cho các phương án.
-Góp ý tiêu chí cho các nhóm:
=> thống nhất trong nhóm chọn phương án của + Vật liệu phải phổ biến, dễ kiếm, rẻ
nhóm.
tiền
+ Hình thức: gọn gàng, chắc chắn.
+ Dụng cụ dùng phải đơn giản như kìm,
kéo,...
3/ Củng cố : Sơ đồ tư duy như sau :
Cực dương (than chì hoặc đồng...)
Điện cực
Cực âm (kẽm hoặc tôn....)


Pin điện hóa

Dung dịch (nước muối hoặc quả chanh....)


Ghép nguồn (ghép nối tiếp hoặc ghép song song)
4/ Dặn dò : Các nhóm về chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và chế tạo thử trước, tiết sau lên lớp
chế tạo và tiến hành đo thông số và báo cáo sản phẩm của nhóm.


Ngày soạn : 11/3/2018
Tuần 31 Tiết 59A:
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
- Tiến hành được các TN với pin điện hóa đã chế tạo.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạo
ra pin điện hóa.
3. Thái độ: làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II/ Chuẩn bị :
1/ Đối với giáo viên:
Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, các tấm kim loại, dd điện li,...Máy tính có kết nối
internet
2/ Đối với học sinh:
sgk lí 7,8,9; giấy A0; A4; sổ ghi chép
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước

III. LÊN LỚP

1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 4 : Thiết kế, chế tạo sản phẩm và thực hiện các phương án đo để đánh giá sự phụ
thuôc của điện áp vào các thông số cơ bản của pin điện hóa đã chế tạo.
-Nhóm thống nhất đưa ra yêu cầu cho các pin sẽ chế tạo:
gọn, đẹp, thuận tiện khi đo đạc,...
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên chuẩn bị:
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
-Nhóm cùng nhau chế tạo sản phẩm
=> đo điện áp (ghi chép kết quả đo vào sổ).
- Thảo luận dự đoán về sự phụ thuộc giá trị điện áp của pin
vào các yếu tố:
-Theo dõi các nhóm chế tạo
+ Chất điện li
sản phẩm.
+ Chất điện cực
- Lưu ý HS: không để 2 cực


+ Kích thước điện cực
chạm vào nhau
+ Khoảng cách giữa các điện cực
-Tiến hành TN kiểm tra dự đoán (ghi chép kết quả đo vào
sổ).

Hoạt động 5 : Tự đánh giá về sản phẩm pin điện hóa đã chế tạo, đề ra các khả năng sử dụng.
-Từ kết quả đo, thảo luận nhóm để xác định pin có khả năng
tạo ra điện áp cao và đáp ứng được tiêu chí về nguyên vật
liệu , cách thức chế tạo hay không?
-Gợi ý: các nhóm mắc nối tiếp
- Thảo luận nhóm: đưa ra cách thức sử dụng pin điện hóa 3 pin và đo điện áp xem điện
trong đời sống (những dụng cụ điện dùng điện áp thấp)
áp có cao hơn không?
Hoạt động 6 : Xây dựng báo cáo sản phẩm pin điện hóa đã chế tạo.
-Nhóm xây dựng báo cáo về một số nội dung:
+Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
+Số liệuTN thu thập được khi đo pin đã chế tạo
-Theo dõi các nhóm báo cáo.
+Khả năng sử dụng trong thực tiễn
Hoạt động 7 : Đánh giá, nhận xét, nêu cảm xúc và trao đổi về quá trình làm việc.
-Cá nhân đưa ra nhận xét và cảm nhận về ý nghĩa của hoạt -Yêu cầu nhóm đưa ra ý tưởng
động đối với bản thân
phát triển hoặc hướng nghiên
=> Đề ra ý tưởng phát triển hoặc hướng nghiên cứu mới
cứu mới
3/ Củng cố, dặn dò: Chốt lại kiến thức về pin điện hóa, nhắc học sinh chuẩn bị bài theo
chương trình cũ để tiếp tục học tập.


Ngày soạn : 6/11/2017
Tuần 11 -Tiết 21: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
- Tiến hành được các TN với pin điện hóa đã chế tạo.

2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạo
ra pin điện hóa.
3. Thái độ: làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II/ Chuẩn bị :
*GV: Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, các tấm kim loại, dd điện li,...Máy tính có kết nối
internet
*HS: sgk lí 7,8,9; giấy A0; A4; sổ ghi chép
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ: Thông qua
2/ Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm kiếm thông tin.
-Tìm hiểu thông tin từ sgk Vật lí 7,8,9
-Yêu cầu HS thu thập thông tin:
-Thu thập thông tin về pin điện hóa trên internet.
+Vai trò của pin điện hóa trong các thiết
-Cá nhân ghi thông tin thu thập được lên giấy A4
bị điện tử
+ Các bộ phận của pin điện hóa
+ Các thông số của pin điện hóa
+ Nguyên tắc hoạt động của pin điện
hóa
Hoạt động 2 : Xử lí thông tin.
-Giải đáp thắc mắc nếu HS có yêu cầu.
- Cá nhân báo cáo thông tin đã thu thập.
-Tổ chức HS nhận xét sơ đồ tư duy của

-Nhóm xây dựng sơ đồ tư duy thể hiện nội dung đã các nhóm.
thu thập về pin điện hóa trên giấy A0
( Sơ đố tư duy ở dưới cuối trang)
Hoạt động 3 : Xây dựng phương án chế tạo pin
điện hóa.
-Góp ý tiêu chí cho các nhóm:
-Cá nhân đưa ra phương án thiết kế của mình.
+ Vật liệu phải phổ biến, dễ kiếm, rẻ
-Nhóm xây dựng tiêu chí cho các phương án.
tiền
=> thống nhất trong nhóm chọn phương án của + Hình thức: gọn gàng, chắc chắn.


nhóm.

+ Dụng cụ dùng phải đơn giản như kìm,
kéo,...

3/ Củng cố : Sơ đồ tư duy như sau :
Cực dương (than chì hoặc đồng...)
Điện cực
Cực âm (kẽm hoặc tôn....)

Pin điện hóa

Dung dịch (nước muối hoặc quả chanh....)

Ghép nguồn (ghép nối tiếp hoặc ghép song song)
4/ Dặn dò : Các nhóm về chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và chế tạo thử trước, tiết sau lên lớp
chế tạo và tiến hành đo thông số và báo cáo sản phẩm của nhóm.

5/. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
............................


Ngày soạn : 8/11/2017
Tuần 11 -Tiết 22 : TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC.
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của
toàn bộ chương I.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong
chương I.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán và trình bày bài giải.
II/ Chuẩn bị :Học sinh : Học bài cũ, tự ôn tập chương I.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ: (5 phút ) Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử
dụng điện ?
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện
năng ?
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (13 phút) Trình bày và trao đổi kết
quả đã chuẩn bị.
I/ Tự kiểm tra:
- Từng học sinh trao đổi, thảo luận để có câu trả lời -Yêu cầu HS làm câu 1.
cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.

+Phát biểu và viết hệ thức của định luật
U
Ôm ?
I=

R

Câu 1 :Hệ thức của định luật Ôm
.
Câu 2 : Công thức tính điện trở theoU và I là : -Yêu cầu học sinh làm câu 2.


R=

U
I

.
Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này khơng
thay đổi vì U tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu lần thì I
cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Câu 4 :Cơng thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch nối tiếp : Rtđ = R1 + R2
Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn
mạch song song :

1
1
1
= +

Rtd R1 R2

-u cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện làm
câu 3.
+Viết các cơng thức tính điện trở tương
đương đối với các đoạn mạch ?
+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào ? Viết cơng thức tính
điện trở của dây dẫn ?
-u cầu học sinh trả lời câu 5.

-u cầu học sinh điền từ thích hợp vào
chổ trống câu 6 và câu 7.
+Phát biểu và viết cơng thức tính cơng
Câu 5 : Điện trở dây dẫn :
suất điện ?
Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều
+Nêu ý nghĩa của số ốt ghi trên mỗi dụng
dài của nó tăng lên 3 lần.
cụ điện ?
Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần khi tiết diện
+ Phát biểu và viết cơng thức tính cơng
của nó tăng lên 4 lần.
của dòng điện ?
Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhơm vì điện
+ Phát biểu và viết hệ thức của định luật
trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhơm.
Jun-Len-Xơ ?
-Học sinh điền từ thích hợp vào câu 6 và câu 7.
l

R=ρ
S

U2
R

Câu 8: Cơng suất điện :P = U.I = I2 .R =
Cơng của dòng điện: A =P.t = U.I.t
Câu 9 :Hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ : Q =
I2.R.t
-Học sinh trả lời câu 10 và câu 11.
Hoạt động 2: (25 phút) Làm các câu của phần vận
dụng .
II/ Vận dụng:
- Học sinh trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận
khi GV u cầu để có được câu trả lời đúng.
Câu 12 :C ; Câu 13 :B ; Câu 14 :D ; Câu 15 :A ;
Câu 16 :D
- HS thảo luận nhóm câu 17 và câu 18 và hồn thành
bài làm lên bảng nhóm.
Câu 19 : a/ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi
nước là :
Qi = c.m(t2 – t1) = 630000(J)
Nhiệt lượng do bếp toả ra là:

- Yêu cầu học sinh làm câu 12, câu
13, câu 14, câu 15, câu 16 trong bài
tổng kết chương I : Điện học.
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu 17
câu 18 và nhận xét từng bảng

nhóm để học sinh rút kinh nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh giải câu 19:
+Tóm tắt bài toán cho biết gì yêu
cầu tìm gì ?
+ Tính nhiệt lượng cần đun sôi nước
áp dụng công thức nào ?
+Nhiệt lượng do bếp tỏa ra được tính
như thế nào ?


Q=

Qi 630000
=
= 741176,5
H
0,85

(J)
t=

Q 741176,5
=
= 741
P
1000

Thời gian đun sơi nước là :
(s)
b/ Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:

A=Q = 741176,5.2.30 = 44470590 (J)
= 12,35(kW.h)
Tiền điện phải trả là : T = 12,35. 700 = 8645 đồng
c/ Điện trở của bếp giảm 4 lần và cơng suất của bếp
tăng 4 lần thì thời gian đun sơi nước sẽ giảm đi 4
lần
t = Q/P = 741/4 = 185s = 3 phút 5 giây
Câu 20 : a/. +Cường độ dòng điện chạy qua dây
tải điện:
I=

P 4950
=
= 22,5
U
220

+ Thời gian đun sôi nước được tính
theo công thức nào ?
+Áp dụng công thức nào để tính
điện năng tiêu thụ ?

- Hướng dẫn học sinh giải câu 20:
+ Tóm tắt bài toán cho biết gì yêu
cầu tìm gì ?
+Cường độ dòng điện, hiệu điện
thế trên dây được tính theo công
thức nào ?
- Điện năng tiêu thụ được tính theo
công thức nào ?


(A)
+Hiệu điện thế trên dây tải điện U d = I.Rd =
22,5.0,4 = 9(V)
+Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm
cung cấp điện là : U 0 = U + Ud = 220 + 9 =
229(V)
b/+Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng :
A = P.t = 4,95.6.30 = 891 (kWh)
+ Tiền điện mà khu này phải trả trong 1
tháng là
T = 891.700 = 623700đ
c/ Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện
trong 1 tháng là : Ahp = I2.Rd.t = 22,52.0,4.648000
= 36,5(kWh).
3/ Củng cố : Thơng qua.
4/ Dặn dò : (2 phút). Ơn tập tồn chương điện học .
5/. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..........................
Ngày soạn : 12/11/2017


Tuần 12 -Tiết 23: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:

- Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
- Tiến hành được các TN với pin điện hóa đã chế tạo.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạo
ra pin điện hóa.
3. Thái độ: làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II/ Chuẩn bị :
*GV: Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, các tấm kim loại, dd điện li,...Máy tính có kết nối
internet
*HS: sgk lí 7,8,9; giấy A0; A4; sổ ghi chép
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ: Thông qua
2/ Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4 : Thiết kế, chế tạo sản phẩm và thực hiện các
phương án đo để đánh giá sự phụ thuôc của điện áp vào các
thông số cơ bản của pin điện hóa đã chế tạo.
-Nhóm thống nhất đưa ra yêu cầu cho các pin sẽ chế tạo:
gọn, đẹp, thuận tiện khi đo đạc,...
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên chuẩn bị:
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
-Nhóm cùng nhau chế tạo sản phẩm
=> đo điện áp (ghi chép kết quả đo vào sổ).
- Thảo luận dự đoán về sự phụ thuộc giá trị điện áp của pin
vào các yếu tố:
+ Chất điện li

+ Chất điện cực
+ Kích thước điện cực
+ Khoảng cách giữa các điện cực
-Tiến hành TN kiểm tra dự đoán (ghi chép kết quả đo vào
sổ).
Hoạt động 5 : Tự đánh giá về sản phẩm pin điện hóa đã chế
tạo, đề ra các khả năng sử dụng.
-Từ kết quả đo, thảo luận nhóm để xác định pin có khả năng

Trợ giúp của giáo viên

-Theo dõi các nhóm chế tạo
sản phẩm.
- Lưu ý HS: không để 2 cực
chạm vào nhau

-Gợi ý: các nhóm mắc nối tiếp


tạo ra điện áp cao và đáp ứng được tiêu chí về nguyên vật 3 pin và đo điện áp xem điện
liệu , cách thức chế tạo hay không?
áp có cao hơn không?
- Thảo luận nhóm: đưa ra cách thức sử dụng pin điện hóa
trong đời sống (những dụng cụ điện dùng điện áp thấp)
Hoạt động 6 : Xây dựng báo cáo sản phẩm pin điện hóa đã
chế tạo.
-Nhóm xây dựng báo cáo về một số nội dung:
+Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
+Số liệuTN thu thập được khi đo pin đã chế tạo
+Khả năng sử dụng trong thực tiễn

Hoạt động 7 : Đánh giá, nhận xét, nêu cảm xúc và trao đổi
về quá trình làm việc.
-Cá nhân đưa ra nhận xét và cảm nhận về ý nghĩa của hoạt
động đối với bản thân
=> Đề ra ý tưởng phát triển hoặc hướng nghiên cứu mới

-Theo dõi các nhóm báo cáo.

-Yêu cầu nhóm đưa ra ý tưởng
phát triển hoặc hướng nghiên
cứu mới

3/ Củng cố : Thông qua
4/ Dặn dò :Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
5/. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
............................






×