Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BCTT khách sạn thắng lợi v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.3 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
*************************

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đơn vị thực tập:

CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN THẮNG LỢI

Sinh viên thực hiện:

Hoàng Tường Vy

Lớp:

13.01

Mã sinh viên:

2002D888

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Thị Thanh Bình

Hà Nội, 04 /2017


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................iv
DANH MỤC HÌNH...........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................v


PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH
SẠN THẮNG LỢI.............................................................................................1
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần
Khách sạn Thắng Lợi...................................................1
1.1.1. Thông tin cơ bản Công ty..................................................................1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................1
1.2.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máycủa Công
ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi...................................2
1.2.1.Chức năng của Công ty......................................................................2
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty.......................................................................2
1.2.3. Mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty.............................3
1.3. Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động

sản xuất kinh

doanh của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi...........6
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh.........................................................................6
1.3.2. Loại hình đơn vị................................................................................6
PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN THẮNG
LỢI....................................................................................................................8
2.1. Đặc điểm các nguồn lực của Công ty cổ phần Khách
sạn Thắng Lợi............................................................8


2.1.1. Tình hình vốn và kết quả kinh doanh của Công ty............................8
2.1.2. Nhân lực..........................................................................................17
2.1.3. Cơ sở vật chất của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi............20
2.2 Tình hình các hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần
Khách sạn Thắng Lợi.................................................21

2.2.1. Công tác xây dựng quản trị chiến lược...........................................21
2.2.2. Công tác quản trị nhân sự................................................................22
2.2.3. Công tác quản trị bán hàng..............................................................23
2.2.4. Công tác quản trị marketing............................................................24
2.3. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi.................................26
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KHÁCH SẠN THẮNG LỢI..........................................................29
3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.....29
3.2 Phương hướng phát triển.....................................31
3.2.1. Phương hướng chung......................................................................31
3.2.2. Kế hoạch trong 5 năm tới của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng
Lợi.............................................................................................................32
KẾT LUẬN.....................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................34


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

1.

BCKQHDKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


2.

BCĐKT

Bảng cân đồi kế toán

3.

BCLCTT

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

4.

LNST

Lợi nhuận sau thuế

5.

NLĐ

Người lao động

6.

SXKD

Sản xuất kinh doanh


7.

TSCĐ

Tài sản cố định

8.

TSDH

Tài sản dài hạn

9.

TSNH

Tài sản ngắn hạn

10.



Giám đốc

11.

VCSH

Vốn chủ sở hữu


12.

VCĐ

Vốn cố định

13.

VCSH

Vốn chủ sở hữu

DANH MỤC HÌN


Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi............4
Hình 2.1: Quy trình hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Khách sạn
Thắng Lợi.........................................................................................................27
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng cần đối kế toán của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi.............8
Bảng 2.2. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2015.........................................10
Bảng 2.3. Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty....................................12
Bảng 2.4. Bảng phân tích quy mô công nợ của công ty.........................................14
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động Của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi 2014-201617
Bảng 2.6: Một số máy móc thiết bị của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi......20
Bảng 2.7: Hàng hóa Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi 2014 -2016..............23
Bảng 2.8: Hệ thống một số khác hàng của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi..24
Bảng 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi
2014 -2016........................................................................................................29

Bảng 3.2. Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm 2017 – 2021..............................32


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Đặc biệt, khi Việt Nam gia nhập WTO thì đây sẽ là những cơ hội hội nhập,
phát triển và cũng là những thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
việc hội nhập kinh tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong
điều kiện đó, việc sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực sẽ là chìa khóa
thành công cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Quản trị tài chính là yếu tố hàng đầu không thể thiếu đối với mỗi
doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi nói
riêng thì sự phát triển phụ thuộc rất lớn vào hoạt động quản trị tài chính
của bản thân doanh nghiệp hay nói cách khác là phụ thuộc vào hiệu quả
quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp mình. Hiệu quả sử
dụng nguồn lực cao hay thấp sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của
doanh nghiệp trong môt trường cạnh tranh quyết liệt hiện nay.
Quá trình thực tập ở Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi là cơ hội
quý báu giúp em liên hệ những kiến thức đã học ở trường với thực tế, cùng
với sự chỉ bảo và giúp đỡ của cán bộ nhân viên trong Công ty và đặc biệt là
sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn ..................cùng với sự nỗ lực
tìm hiểu của bản thân em. Từ đó em có cái nhìn thực tế hơn về hoạt động
của các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi
nói riêng. Sau quá trình thực tập ở đây em đã có những hiểu biết khái quát
về Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi và từ đó hoàn thành một bản báo
cáo thực tập.

2. Cấu trúc của báo cáo


2

Ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1 – Tổng quan về Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi
Chương 2 - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng
Lợi
Chương 3 – Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng phát
triển trong tương lai của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN
THẮNG LỢI
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng
Lợi
1.1.1. Thông tin cơ bản Công ty
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN THẮNG LỢI
Tên viết tắt: Khách sạn Thắng Lợi
Địa chỉ: Số 200 Đường Yên Phụ - Quận Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại: ( 84 - 4 ) 8238161
Fax: ( 84 - 4 ) 8293800
Email:
Website:
Thắng Lợi là một khách sạn 4 sao, tọa lạc ở ven hồ Tây, đây là một vị
trí thuận lợi mà không phải khách sạn nào cũng có được. Khách sạn được xây
dựng trên một khuôn viên rộng với tổng diện tích gần 46.760m2, không gian

thoáng đãng, mát mẻ, khung cảnh lãng mạn, nên thơ. Đây là một trong những
lí do chính khiến du khách lựa chọn khách sạn Thắng Lợi làm nơi nghỉ ngơi
thư giãn. Nằm ngay sát đường Yên Phụ thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà
Nội, cách trung tâm thủ đô không xa, khoảng 5km hay 10 đến 15 phút xe bus
về phía Tây bắc, khách sạn Thắng Lợi có một vị trí vô cùng lí tưởng. Hơn
nữa, khách sạn lại nằm trên tuyến đường Hà Nội – Thăng Long – Nội Bài, là
một trong những trục đường giao thông chính của thủ đô, đường hai làn xe
rộng và rất thuận tiện cho việc đi lại của du khách.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển


4

Khách sạn Thắng Lợi do Đảng, chính phủ Cuba giúp nhân dân ta xây dựng
vào những năm kháng chiến chống Mỹ, khánh thành vào ngày 26/7/1975
đúng vào ngày kỷ niệm cuộc tấn công vào pháo đài Moncada của nhân dân
Cuba. Đây là món quà mà nhân dân Cuba trao tặng nhân dân ta, là hòn ngọc
của tình hữu nghị Việt nam – Cuba. Khách sạn Thắng Lợi là tiền thân của
Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi ngày nay. Công ty cổ phần Khách sạn
Thắng Lợi được thành lập theo quyết định số 304/QĐ – TCDL ngày
21/10/1995 của Tổng cục du lịch Việt Nam.
Ngay từ đầu, khách sạn đã được Đảng và Nhà nước giao trọng trách và nhiệm
vụ vinh dự, là nơi chính thức tiếp đón các đoàn khách quốc tế cũng như các
nguyên thủ quốc gia, các chuyên gia, kỹ sư, nhà báo đến từ nhiều quốc gia
trên thế giới. Trải qua nhiều thời kỳ, Khách sạn Thắng Lợi là một trong những
khách sạn đầu đàn trong ngành khách sạn thủ đô, là nơi tiếp đón, nghỉ ngơi
của bạn bè khắp năm châu, là khuôn mặt tiêu biểu, đại diện cho thủ đô Hà Nội
nói riêng và đất nước nói chung.
Cùng với sự tăng lên của nhu cầu du lịch, năm 1986 khách sạn đầu tư
xây dựng thêm khu biệt thự bên hồ, khu Sale gồm 15 phòng. Đến 1989 xây

dựng thêm 4 nhà luồng (bungalow), đưa tổng số phòng của khách sạn lên 175
phòng. Đầu năm 1997, để chuẩn bị đón khách của hội nghị thượng đỉnh các
nước nói tiếng Pháp, khách sạn đã cải tạo khu B và khu C, khu Sale, phòng
Marketing, xây mới khu Beauty Salon và Sauna Massage để đảm bảo tiêu
chuẩn quốc tế 3 sao. Năm 1998 khách sạn tiến hành xây dựng phòng karaoke,
sàn nhảy làm tăng tính hấp dẫn của dịch vụ bổ sung. Hiện nay, khách sạn
Thắng Lợi đã đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao với 178 phòng trong đó có 8 phòng
chuyên đón khách VIP.
Ban đầu khách sạn hoạt động dưới sự quản lý của Bộ Nội thương, sau
đó chuyển sang Bộ Công an. Từ năm 1987 đến tháng 10-1995, khách sạn trực


5

thuộc Công ty Du lịch Hà Nội. Từ 10-1995 đến nay khách sạn thuộc Công ty
cổ phần Khách sạn Thắng Lợi, trực thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh của Khách sạn Thắng Lợi trải qua ba giai đoạn chính:
Thời kỳ đầu (từ 1975-1998): thời kỳ này khách sạn chỉ hoạt động mang tính
hạch toán theo phương thức bao cấp, hoạt động chủ yếu theo sự điều phối của
cấp trên.
Thời kỳ hạch toán không đầy đủ (từ 10-1988 đến năm 1995): từ nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, khách sạn đã
có những chuyển hướng tích cực và đã bắt đầu bước vào kinh doanh theo cơ
chế thị trường, thời kỳ hạch toán kinh doanh độc lập tuy nhiên vẫn chưa đầy
đủ. Trong thời gian này khách sạn đã có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại
ngân hàng, khách sạn đã có quyền phân chia lợi nhuận theo các quý và phân
chia lương của cán bộ công nhân viên, tự tuyển lao động và điều hành mọi
hoạt động kinh doanh.
Thời kỳ hạch toán độc lập đầy đủ (từ 10-1995 đến nay): ngày 21-10-1995,
Tổng cục du lịch Việt Nam đã ra quyết định 304 thành lập Công ty cổ phần

Khách sạn Thắng Lợi, một đơn vị hạch toán độc lập đầy đủ. Trong thời gian
này, khách sạn đã tập trung cải tạo nâng cấp buồng giường và xây dựng mới
khu Sale, khu Bungalow được 19 buồng nâng tổng số lên 178 phòng và hoạt
động ổn định cho đến nay. Song song với việc cải tạo buồng phòng, khách sạn
cũng đã tiến hành cải tạo, hoàn thiện hệ thống dịch vụ bổ sung cả về số lượng
và chất lượng.
Đầu năm 1997, để chuẩn bị đón khách của hội nghị thượng đỉnh các nước nói
tiếng Pháp, Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi đã đầu tư nâng cấp, sửa
chữa lại khu sảnh trước, khu vực nhà ăn, khu B, khu Sale và xây mới khu
Beauty Salon và Sauna Message. Năm 1998, khách sạn xây thêm phòng


6

karaoke, sàn nhảy. Ngoài ra, khách sạn còn có bể bơi, 2 sân quần vợt đảm bảo
nhu cầu văn hóa, thể thao của khách.
Khách sạn Thắng Lợi được công nhận 3 sao đợt đầu của ngành du lịch
Việt Nam năm 1995 và được công nhận 4 sao tháng 12 – 2004. Có thể nói,
Khách sạn Thắng Lợi là một trong những khách sạn ra đời sớm nhất Hà Nội,
khi mà số lượng khách sạn trên địa bàn Hà Nội còn rất ít và ngành kinh doanh
khách sạn còn non trẻ. Chính vì vậy, thời gian đầu khách sạn kinh doanh rất
hiệu quả và nguồn khách chủ yếu là khách của Chính phủ, nhà nước. Song
những năm gần đây, với sự ra đời của hàng loạt các khách sạn cao cấp như:
Melia, Hilton, Metropole... khiến cho Khách sạn Thắng Lợi gặp phải rất nhiều
khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn khách. Bên cạnh đó, những tác động của
thị trường và tình hình chính trị xã hội quốc tế đã đặt khách sạn trước vô vàn
thách thức. Sự thay đổi thể chế chính trị ở Đông Âu, khủng hoảng kinh tế tiền
tệ Châu Á, chiến tranh khu vực Trung Đông, các đại dịch trên thế giới... Tất
cả những yếu tố đó dù gián tiếp hay trực tiếp đều ảnh hưởng đến ngành du
lịch Việt Nam nói chung và Khách sạn Thắng Lợi nói riêng.

1.2. Lĩnh vực kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần
Khách sạn Thắng Lợi
1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh
- Kinh doanh lưu trú: là bộ phận có quy mô và doanh thu lớn nhất, được đầu
tư nhiều nhất về vốn cũng như nhân lực. Hiện tại sau khi tu sửa, số phòng của
khách sạn đã lên tới 350 phòng để phòng vụ cho việc kinh doanh lưu trú.
- Kinh doanh ăn uống: với nhà ăn lên tới hơn 1000 chỗ, đội ngũ đầu bếp với
nhân viên phục vụ lành nghề và chuyên nghiệp đã tạo cho khách sạn một lợi
thế không nhỏ trong việc kinh doanh dịch vụ ăn uống. Quán café trên tầng
thượng với không gian rỗng rãi thoáng đãng, là điểm đến ưa thích c¬¬ủa rất
nhiều khách hàng bên ngoài cũng như khách hàng lưu trú tại khách sạn.


7

- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung : lĩnh vực này ngày càng được khách sạn
mở rộng cả về loại hình và quy mô. Hiện nay các dịch vụ này bao gồm :
Karaoke, massage, kinh doanh lữ hành, cho thuê xe các loại, đặt vé máy bay,
khu vui chơi trẻ em…
1.2.2. Chức năng của Công ty
- Về mặt kinh tế :
+/ Phục vụ nhu cầu lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí của du khách
mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+/ Là một trong những hoạt động chính của ngành du lịch và thực hiện
các nhiệm vụ quan trọng của ngành.
+/ Kinh doanh khách sạn phát triển góp phần tăng cường vốn đầu tư
trong và ngoài nước, huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư.
+/ Khách sạn là bạn hàng lớn của nhiều ngành khác nhau trong nền
kinh tế.
+/ Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi một lượng lao động tương đối

lớn. Do đó phát triển kinh doanh khách sạn góp phần giải quyết một
khối lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động.
- Về mặt xã hội :
+/ Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi trong thời gian đi công
tác, du lịch của khách hàng, kinh doanh khách sạn góp phần gìn giữ và
phục hồi khả năng lao động, sức khỏe người lao động.
+/ Hoạt động kinh doanh khách sạn còn làm tăng nhu cầu tìm hiểu di
tích lịch sử văn hóa của đất nước và các thành tựu của công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước.


8

+/ Kinh doanh khách sạn còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ giao
lưu giữa mọi người từ nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau trên thế
giới.
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty
+ Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng
dịch vụ. Đem đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất nhằm nâng cao
uy tín sức cạnh tranh của công ty
+ Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty với
phương châm năm sau cao hơn năm trước.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý
lao động, đảm bảo công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không
ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên của
Công ty.
+ Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị
nhằm đảm bảo đúng tiến độ sản xuất. Quan hệ tốt với khách hàng, tạo
uy tín với khách hàng.
1.3. Mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Khách sạn

Thắng Lợi
1.3.1. Cơ cấu tổ chức Khách sạn Thắng Lợi


9

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng
Lợi
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Khách sạn Thắng Lợi
Qua sơ đồ ta thấy, mô hình tổ chức của khách Thắng Lợi là mô hình trực
tuyến chức năng. Ban Giám đốc là lãnh đạo cấp cao nhất trong khách sạn,
chịu trách nhiệm quản lý chung toàn bộ các phòng, các trung tâm, các chi
nhánh, các tổ.
Dưới Giám đốc và phó Giám đốc là các trưởng phòng, giám đốc chi nhánh,
giám đốc trung tâm, tổ trưởng được phân công trách nhiệm quản lý các
phòng, tổ, ban thuộc phạm vi của mình, đồng thời chịu sự chỉ đạo và báo cáo
trước Ban Giám đốc về các tình hình thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Phòng Tổ chức-Hành chính, phòng Kinh tế-Kế hoạch, phòng Kỹ thuậtNghiệp vụ và phòng Thị trường có mối quan hệ tác nghiệp với các các tổ lao
động trực tiếp.


10

Mô hình bộ máy tổ chức khách sạn Thắng Lợi là mô hình trực tuyến chức
năng:
- Ban giám đốc chỉ huy đến tận tổ, chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà
nước, Bộ Văn hóa thể thao và du lịch về mọi hoạt động của Công ty cổ
phần Khách sạn Thắng Lợi.
- Các phòng chức năng (4 phòng): tham mưu, chỉ đạo về chức năng:

+ Phòng thị trường: tham mưu công tác quảng bá tuyên truyền, quảng cáo thu
hút khách, giá cả thị trường...
+ Phòng kỹ thuật nghiệp vụ: tham mưu công tác xây dựng, cải tạo cơ sở vật
chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ, bảo trì, bảo dưỡng..., quản lý về nghiệp vụ
trong toàn công ty.
+ Phòng kế hoạch tài chính: tham mưu cho lãnh đạo công ty về kế hoạch, tổ
chức mô hình hạch toán, kiểm toán của công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo công ty
về tổ chức cán bộ , tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật và đào tạo.
- Tổ lao động:
+ Ban bảo vệ: trông giữ xe, kiểm tra các đối tượng ra vào khách sạn.
+ Tổ lễ tân: làm thủ tục check – in, check – out, đón tiếp khách,thay mặt
lãnh đạo công ty giải quyết những yêu cầu của khách.
+ Tổ bảo dưỡng: bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các trang thiết bị hư hỏng
trong khách sạn.
+ Tổ môi trường cây cảnh: làm công tác vệ sinh môi trường, trồng cây
cảnh.
+ Tổ bếp: sản xuất đồ ăn phục vụ nhu cầu của khách.
+ Tổ bàn: trực tiếp phục vụ , thỏa mãn nhu cầu của khách.


11

+ Tổ bar: pha chế, phục vụ khách các loại đồ uống, nước giải
khát.
+ Tổ buồng: phục vụ buồng cho khách.
+ Tổ vui chơi giải trí: quản lý vũ trường, karaoke, bể bơi…
Mọi hoạt động của khách sạn đều được trao đổi trực tiếp giữa giám đốc, phó
giám đốc và trưởng các bộ phận. Với mô hình quản lý này giám đốc sẽ nắm
rõ tình hình kinh doanh của khách sạn thông qua thông tin từ các bộ phận để

đề ra phương hướng hoạt động phù hợp nhằm đạt được doanh thu cao nhất.


12

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN KHÁCH SẠN THẮNG LỢI
2.1. Đặc điểm các nguồn lực của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi
2.1.1. Tình hình vốn và kết quả kinh doanh của Công ty
2.1.1.1. Tình hình vốn của Công ty
Vốn là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, giữ vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc duy trì và mở rộng quy mô sản xuất. Tình hình tài chính
của Công ty được thể hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2.1 Bảng cần đối kế toán của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng
Lợi
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh tăng,
giảm 2015/2014

So sánh tăng,
giảm 2016/2015
Số
tuyệt
đối


Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số
tuyệt
đối

27.939

100%


29.455

100%

25.588

100%

1.516

5%

3.867

-13%

- Vốn chủ sở
hữu

10.980

39%

11.082

38%

11.082

43%


102

1%

0

0%

- Vốn vay

16.959

61%

18.373

62%

14.506

57%

1.414

8%

3.867

-21%


168

1%

101

0%

205

1%

67

-40%

104

103%

27.771

99%

29.354

100%

25.383


99%

1.583

6%

3.971

-14%

Tổng vốn

Tỷ
trọng
(%)

Tỷ
trọng
(%)

Chia theo sở hữu

Chia theo tính chất

- Vốn cố định
- Vốn
động

lưu



Về quy mô, theo bảng 2.3 và hình 2.1: Bảng phân tích sự biến động về quy
mô và cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2014 - 2016 ta thấy quy mô nguồn
vốn tăng lên trong các năm 2014 đến năm 2015 và giảm trong năm 2016. Đến
cuối năm 2014 tổng nguồn vốn tăng 178 triệu đồng, tương ứng tăng là 0,7%
đây là mức tăng khá thấp so với mức tăng của năm 2013, sang năm 2015 thì
tổng nguồn vốn tăng lên là 1.485 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 5,31%
vso với năm 2014 cho thấy đây là công ty thuộc loại quy mô vừa, công ty
đang có xu hướng gia tăng quy mô kinh doanh thể hiện công ty đang mở rộng
SXKD, chiếm lĩnh thị trường, gia tăng năng lực cạnh tranh.
Tuy nhiên bước sang năm 2016 thì tổng nguồn vốn lại giảm 3.867 triệu
đồng tương ứng giảm là 13,1% so với năm 2015, đây là mức giảm khá lớn.
Nguyên nhân là do năm 2016 công ty gặp nhiều sự cạnh tranh của các đối thủ
và bị giảm doanh số bán hàng và giảm một phần vốn vay ngắn hạn từ ngân
hàng.
Về cơ cấu, Công ty huy động vốn từ 2 nguồn: nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu. Tổng nguồn vốn tăng do cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng, tuy
nhiên do nợ phải trả chiếm trên 60% trong tổng nguồn vốn, tốc độ tăng của nợ
phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nên tổng nguồn vốn
tăng chủ yếu là do nợ phải trả cho thấy công ty đang duy trì chính sách khá
cân bằng về tài chính do quy mô vốn không ngừng mở rộng, nhu cầu vốn cho
SXKD là lớn trong nhưng vốn góp của CSH chiếm tỷ lệ trên dưới 40% và
công ty huy động vốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu SXKD là trên dưới
60%, mở rộng thị trường của mình. Các chủ nợ rất tin tưởng về tình hình tài
chính của công ty cho thấy uy tín của công ty đối với các đối tác là rất cao,
giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn nhưng có thể gây mất khả năng thanh toán
và rủi ro tài chính xảy ra.

13



Trong cơ cấu vốn phân theo tính chất thì Công ty cổ phần Khách sạn
Thắng Lợi chủ yếu là vốn lưu động do công ty chủ yếu là kinh doanh phân
phối các sản phẩm về máy tính và máy văn phòng do đó mà chủ yếu là hàng
hóa trong kho còn vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ dưới 2% so với 98% là của
vốn lưu động.
Để đánh giá chính sách HĐV của công ty có hợp lý hay không ta xem
xét các chỉ tiêu trong bảng sau:
Bảng 2.2. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2015
(Đơn vị: Triệu đồng)

STT

1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu

Đvt

So sánh tăng,
giảm 2015/2014
Tỷ
Số tuyệt
trọng

đối
(%)

So sánh tăng,
giảm 2016/2015
Số
Tỷ
tuyệt
trọng
đối
(%)

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

16.959

18.373

14.506

1.414

8,34%


3.867

-21,05%

10.980

11.082

11.082

102

0,93%

0

0,00%

27.970

29.455

25.588

1.485

5,31%

3.867


-13,13%

Vốn chủ sở
hữu
Tổng nguồn
vốn

Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng

Hệ số nợ

Lần

0,61

0,62

0,57

0

1,64%

0


-8,06%

Lần

0,39

0,38

0,43

0,01

-2,56%

0,05

13,16%

lần

0,65

0,6

0,76

0,05

-7,69%


0,16

26,67%

Nợ phải trả

Hệ số vốn
chủ sở hữu
Hệ số đảm
bảo nợ

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 2.4 ta có nhận xét: năm 2014 thì nợ phải trả là 16.959 triệu
đồng tăng rất thấp so năm 2013, năm 2015 thì nợ phải trả tiếp tục tăng là
1.414 triệu đồng tương ứng tăng là 8,34% so với năm 2015. Đến năm 2016 nợ
phải trả giảm xuông còn 14.506 triệu đồng tương ứng giảm là 3.867 triệu
đồng tỷ lệ giảm 21,2% so năm 2015.
Từ những tính toán trên cho thấy công ty đang cần vốn để mở rộng hoạt
động SXKD giúp đáp ứng nhu cầu vốn hiện tại mà nguồn vốn CSH chưa đáp
ứng được tuy nhiên nguy cơ rủi ro tài chính và rủi ro thanh toán là không lớn,
14


công ty vẫn có khả năng thanh toán và phá sản khi công ty rơi vào tình trạng
khó khăn. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty là khá thành công và ít
có khả năng gây ra rủi ro trong những năm sau.
Hệ số nợ: Năm 2014 hệ số nợ không thay đổi là 0,61 bằng với năm
2013, tuy nhiên sang năm 2015 hệ số này tăng nhẹ lên 0,62 lần tăng 0,01 lần
so năm 2014, công ty có xu hướng gia tăng nợ phải trả, sử dụng đòn bẩy kinh

doanh rất lớn. Năm 2016 hệ số nợ giảm xuống là 0,57 tương ứng giảm là
0,06 lần so năm 2015.
Nếu sử dụng ĐBKD hiệu quả sẽ làm khuếch đại lợi nhuận cho chủ sở
hữu, tuy nhiên nếu thất bại có thể làm Công ty mất khả năng thanh toán, dẫn
đến phá sản. Ta cần xem xét rõ việc hệ số nợ quá cao và có xu hướng tăng có
tác động tích cực hay tiêu cực tới tình hình tài chính của công ty, ta phân tích
nguyên nhân nợ phải trả tăng cao là do công ty vay vốn ngăn hạn để sản xuất
kinh doanh, ta thấy được thì hệ số nợ cao lại là dấu hiệu không tốt vì công ty
phải đi vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh mà chưa tận dụng
được các nguồn vốn từ phía khách hàng và nhà cung cấp.
Hệ số vốn chủ sở hữu: hệ số vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm do tốc
độ tăng của vốn chủ sở hữu tăng chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng
nguồn vốn. Cụ thể là hệ số vốn chủ sở hữu cuối năm 2014 đạt 0,39 trong khi
tại thời điểm cuối năm 2015 đạt 0,38 , tức là đã giảm 0.01 lần so với cuối năm
2014, tương ứng với tỷ lệ giảm 2,88%. Năm 2016 hệ số vốn chủ sở hữu tăng
lên đạt 0,43 tương ứng tăng là 0,06 lần tỷ lệ tăng 15% so năm 20115.
Hệ số vốn chủ sở hữu luôn đạt ở mức thấp chứng tỏ Công ty có xu
hướng sử dụng vốn vay nhiều hơn vốn chủ sở hữu. Điều này làm giảm tính tự
chủ về mặt tài chính và khả năng thanh toán của Công ty. Công ty cần tăng
vốn chủ sở hữu để đẩy hệ số vốn chủ sở hữu tăng lên, giúp tăng tính an toàn
và tự chủ về tài chính hơn cho Công ty.
15


2.1.1.2. Tình hình thanh toán
Để đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của Công ty,
từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty, thấy được các tiềm năng
cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn trả nợ của Công ty để
đưa ra những biện pháp quản lý kịp thời, ta tiến hành phân tích trong bảng
sau:

Bảng 2.3. Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty
(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

1. Tổng Tài sản
2. Tài sản ngắn
hạn
3. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
4. Tổng nợ
ngắn hạn
Hệ số thanh
toán hiện hành
(lần)
Hệ số thanh
toán nợ ngắn
hạn (lần)
Hệ số thanh
toán tức thời
(lần)

Năm
2014

Năm
2015

Năm

2016

So sánh tăng,
giảm 2015/2014

Số
lượng

Số
lượng

Số
lượng

27.940

29.455

25.588

1.515

5,42%

3.867

-13,13%

27.773


29.357

25.386

1.584

5,70%

3.971

-13,53%

196

599

429

403

205,61
%

170

-28,38%

16.959

18.373


14.506

1.414

8,34%

3.867

-21,05%

1,64

1,60

1,75

0,04

-2,43%

0,15

9,53%

1,65

1,60

1,76


0,04

-2,69%

0,16

10,03%

0,012

0,033

0,030

0,02

182,09
%

0,003

-9,29%

Số tuyệt
đối

Tỷ
trọng
(%)


So sánh tăng,
giảm 2016/2015
Số tuyệt
đối

Tỷ
trọng
(%)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Từ bảng phân tích 2.10 trên ta thấy nhìn chung khả năng thanh toán của
Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi là tương đối tốt với hệ số thanh toán
hiện hành và thanh toán nợ ngắn hạn đều dương và lớn hơn 1. Năm 2015 đảm
bảo tốt, so với năm 2014 về cơ bản đã được cải thiện, bởi vì tất cả các chỉ tiêu
phản ánh khả năng thanh toán của Công ty đều tăng. Từ đó, giúp công ty tăng
16


được năng lực thanh toán các khoản nợ đến hạn, giảm rủi ro thanh toán cho
công ty, nâng cao được hệ số tín nhiệm tạo tiền đề cho tăng nguồn vốn chiếm
dụng và vay ngắn hạn để tái cơ cấu nguồn vốn. Cụ thể:
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: năm 2014 hệ số này là 1,64 lần tiếp tục
tăng 0,02 lần so năm 2013, tương ứng tăng là 1,16%. Sang năm 2016 hệ số
này là lớn nhất đạt 1,75 lần tăng 0,15 lần so năm 2015, tương ứng tăng là
9,53% so với năm 2015, cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng
1,75 đồng tài sản ngắn hạn. Hệ số này có xu hướng tăng do tài sản ngắn hạn
có xu hướng tăng trong khi nợ ngắn hạn có xu hướng giảm chứng tỏ Công ty
có khả năng đảm bảo thanh toán khi các khoản nợ đến hạn. Theo như thực
trạng đầu tư vốn của công ty, công ty có xu hướng tăng đầu tư vào tài sản

ngắn hạn, giảm đầu tư vào tài sản dài hạn, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của công ty được đánh giá khá tốt. Vì vậy công ty nên tăng cường tiêu thụ
hàng tồn kho hơn nữa để nâng hệ số khả năng thanh toán nhanh lên cao, đòi
hỏi công tác quản trị vốn tồn kho phải triệt để và phù hợp với tình hình tài
chính hiện tại của công ty sao cho không bị ứ đọng vốn tồn kho mà vẫn đáp
ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu thụ.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời: nhìn chung hệ số thanh toán tức
thời của Công ty cổ phần Khách sạn Thắng Lợi là khá thấp, cuối năm 2015
đạt 0,03, tăng 0.02 lần so với cuối năm 2014, tương ứng với tỷ lệ tăng
182,09%. Sang năm 2016 hệ số này không thay đổi nhiều so năm 2015. Ta
thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời còn thấp vào cuối năm 2014 nên công
ty không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời do chính sách của công ty dự
trữ lượng HTK quá lớn. Tuy nhiên công ty đang hướng tới mở rộng thị trường
nên có kế hoạch dự trữ sản phẩm thiết bị máy văn phòng phục vụ dự án.
Lượng tiền mặt ít tuy làm tăng vốn đầu tư, giảm lượng vốn ứ đọng cho Công
ty nhưng sẽ làm khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày bị hạn chế, khả

17


năng thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn không tốt và công ty có thể
gặp khó khăn trong thanh toán.
Tuy hệ số khả năng thanh toán tức thời có tăng chứng tỏ Công ty cũng
đã có cố gắng trong việc khắc phục khả năng thanh toán tức thời giúp công ty
có tình hình tài chính lành mạnh hơn, là cơ sở cho việc công ty sẵn sàng hoàn
trả các khoản nợ đến hạn, tăng mức độ tín nhiệm của công ty đối với ngân
hàng cũng như đối với nhà cũng cấp, từ đó dễ dàng tăng được khả năng chiếm
dụng vốn trong những năm tới, giúp giảm bớt chi phí sử dụng vốn cho Công
ty tuy nhiên vẫn chưa tác động mạnh tới khả năng thanh toán nên hệ số có
tăng lên nhưng tăng chậm. Tuy nhiên hệ số này vẫn rất thấp, Công ty cần xác

định lượng tiền dự trữ hợp lý vừa đáp ứng được nhu cầu chi tiêu vừa không bị
ứ đọng vốn trong quá trình kinh doanh.
2.2.1.3. Đánh giá tình hình công nợ
Để đánh giá được vốn của Công ty bị chiếm dụng như thế nào, và
doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao để xem xét tính chất hợp lý của
từng khoản công nợ và có những giải pháp quản lý phù hợp tránh hiện tượng
dây dưa, lòng vòng khó đòi, ta tiến hành phân tích số liệu trong bảng dưới
đây:
Bảng 2.4. Bảng phân tích quy mô công nợ của công ty
(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu
1.Doanh thu
thuần
2.Các khoản
phải thu ngắn
hạn BQ
3.Giá vốn hàng

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

29.650


22.481

37.380

3.864

8.109

7.821

25.748

18.798

34.603
18

So sánh tăng,
giảm 2015/2014
Số
Tỷ
tuyệt
trọng
đối
(%)
7.169

So sánh tăng,
giảm 2016/2015
Số

Tỷ
tuyệt
trọng
đối
(%)

-24,18%

14.899

66,27%

4.245 109,86%

288

-3,55%

15.805

84,08%

6.950

-26,99%


bán
4.Các khoản
phải trả ngắn

hạn BQ
5.Hệ số thu hồi
nợ
6.Kỳ thu hồi nợ
BQ(ngày)
7.Hệ số hoàn trả
nợ(lần)
8.Kỳ trả nợ BQ
(ngày)

17.250

17.684

13.468

434

2,52%

4.216

-23,84%

8

3

5


5

-63,87%

2

72,40%

47

130

75

83 176,78%

55

-41,99%

1,49

1,06

2,57

241

339


140

0

-28,78%

97

40,42%

2 141,70%
199

-58,63%

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 2.4 ta có nhận xét:
Năm 2014 là 4.709 triệu đồng, đến năm 2015 thì khoản mục này là
7.561 triệu đồng tương ứng tăng 2.852 triệu đồng tỷ lệ tăng 60,56% so năm
2014. Đến năm 2016 đạt 66.226 triệu đồng, giảm 1.335 triệu đồng so năm
2015. Điều này cho thấy quy mô vốn bị chiếm dụng tăng khá nhiều do bị ảnh
hưởng bởi chính sách tín dụng thương mại của Công ty đối với khách hàng
nhằm gia tăng sản lượng tiêu thụ và trình độ quản trị nợ phải thu, chính sách
dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty.
Các khoản phải thu tăng bao gồm các khoản phải thu ngắn hạn, trong
đó chiếm đa số là khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng do chính sách tín
dụng thương mại mà Công ty đề ra cho khách hàng nợ nhiều để tăng sản
lượng tiêu thụ sản phẩm; tiếp theo là khoản trả trước cho người bán ngắn hạn
để tăng thêm mối quan hệ làm ăn với nhà cung cấp cũng như được hưởng
chiết khấu thanh toán khi Công ty nhâp khẩu hàng hóa.

Về cơ cấu, Hệ số các khoản phải thu cuối năm 2015 đạt 0,26 tăng 0,09
lần so với năm 2014 tương ứng với tỷ lệ tăng 52,31%, năm 2016 hệ số này là
0,24 giảm 0,02 so năm 2015. Ta thấy tốc độ tăng của hệ số các khoản phải thu
tăng nhanh hơn rất nhiều lần so với hệ số các khoản phải trả mà công ty lại
19


không trích lập dự phòng các khoản phải thu chứng tỏ công ty đang gặp khó
khăn trong quản trị nợ phải thu, công ty bị chiếm dụng vốn khá lớn nhưng
chưa đòi được và có xu hướng tăng ở những năm sau, vì vậy công ty cần đối
thời hạn thu hồi nợ thực tế với thời hạn theo hợp đồng để có những đánh giá
chính xác hơn, lập kế hoạch thu hồi nợ tránh để xảy ra các khoản nợ khó đòi
hoặc không có khả năng đòi được.
Về trình độ quản trị nợ, hệ số thu hồi nợ hệ số này của Công ty cổ phần
Khách sạn Thắng Lợi khá cao trung bình khoảng hơn 4 lần. Năm 2015 giảm
từ 8 lần xuống còn 3 lần là đã giảm 5 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 63,87% so
năm 2014. Kỳ thu hồi nợ BQ tăng từ 47 ngày lên 130 ngày tương ứng với tỷ
lệ tăng 176,78%. Đến năm 2016 thì hệ số thu hồi nợ là 5 lần tăng 2 lần so
năm 2015. Còn kỳ thu hồi nợ BQ giảm xuống còn 75 ngày, tương ứng giảm là
41,99% so năm 2015.
Từ những phân tích số liệu trên cho thấy tình hình quản trị nợ phải thu
của Công ty đang gặp vấn đề. Do trong năm công ty đang thực hiện đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm nhập trong kho nên áp dụng chính sách bán chịu nới lỏng
đối với khách hàng, làm cho số vốn bị chiếm dụng tăng trong khi hệ số thu
hồi nợ giảm, kéo theo kỳ thu hồi nợ BQ tăng lên. Nếu xét trong ngắn hạn có
thể coi là hợp lý do công ty mở rộng tín dụng thương mại nhằm gia tăng quy
mô tiêu thụ, không có nợ xấu quá hạn; nhưng nếu công ty có công tác thu hồi
nợ kém, nợ cũ chưa thu hồi được đã phát sinh nợ mới, khả năng thu hồi được
nợ càng thấp trong khi công ty không trích lập dự phòng nợ phải thu khi xét
trong dài hạn sẽ gây rủi ro trong trường hợp xấu. Vì vậy công ty cần xem xét

lưu ý vấn đề này để có những biện pháp triệt để quản trị nợ phải thu cho hợp
lý với tình hình tài chính hiện tại của công ty.

20


×