Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

QUẢN lý THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP đối với các DOANH NGHIỆP có vốn đầu tư nước NGOÀI tại cục THUẾ TỈNH NGHỆ AN (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.77 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

š&š

Tên đề tài:
QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI CỤC THUẾ TỈNH
NGHỆ AN

Họvàtênsinhviên
Mãsinhviên
Chuyênngành
Lớp
Hệ
Thờigianthựctập
Giảngviênhướngdẫn

:
:
:
:
:
:
:

Nguyễn Thị Thanh Giang
11130971
Quảnlýcông
Quảnlýcông 55
Chínhquy


Đợt II nămhọc 2016-2017
ThS. ĐoànThị Thu Hà

HàNội, 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG


LỜI MỞ ĐẦU
Thuế là một trong những chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của Đảng và
Nhà nước ta, là công cụ điều tiết nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, giải quyết các
vấn đề kinh tế - xã hội đất nước, góp phần vào tích luỹ ngân sách, tăng tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, góp phần đảm bảo công bằng xã hội và hội
nhập quốc tế. Với tầm quan trọng như vậy, Chính phủ đã thông qua đề án Chiến
lược cải cách hệ thống thuế: Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực,
hiệu quả.
Hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phát triển lớn mạnh cả
về chiều sâu cũng như chiều rộng. Muốn quản lý nền kinh tế một cách có hiệu
quả, Nhà nước đã và đang sử dụng nhiều biện pháp về kinh tế, tài chính, pháp luật
để xây dựng môi trường kinh doanh năng động và hiệu quả. Trong đó, thuế là một
trong những công cụ vô cùng quan trọng và được sử dụng rất hiệu quả. Các sắc
thuế về thuế thu nhập doanh nghiệp đã được bộ tài chính ban hành và thực thi, tuy
nhiên việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Bộ Tài chính ban hành Thông tư 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế thu
nhập doanh nghiệp (TNDN) tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên tình trạng
trốn thuế diễn ra rất phổ biến, Việc các doanh nghiệp FDI luôn tìm đủ mọi cách
để chuyển giá, trốn thuế khiến cho ngân sách nhà nước bị thất thu hàng nghìn tỷ
đồng. Dù Việt Nam đã đưa ra nhiều giải pháp nhưng mỗi thương vụ chuyển
nhượng, chuyển giá, trốn thuế ở các doanh nghiệp FDI bị phát giác thì Việt Nam
mới loay hoay tìm cách để thu thuế.
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Trung
tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về
phía nam. Với những điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên văn hóa chính trị và
Nghệ An đã thu hút được nhiều các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư. Tuy nhiên


tình hình thu thuế thu nhập doanh nghiệp của chi cục thuế Tỉnh Nghệ An gặp
nhiều khó khăn trong việc quản lý và thu thuế thu nhập doanh nghiệp với các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Chính vì những vấn đề đặt ra nói trên

mà em đã chọn đề tài:” Quả lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp với các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cục thuế tỉnh Nghệ An” là đề tài.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐTNN
1.1. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của

pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, kinh doanh là việc thực hiện liên
tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức
doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận.
1.1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Khoản 6 Điều 3 của Luật Đầu tư định nghĩa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động
đầu tư tại Việt Nam hoặc là doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua
cổ phần, sáp nhập, mua lại.
Pháp luật hiện hành quy định tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
hoặc tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước
ngoài thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo các loại hình công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định của Luật
Doanh nghiệp.

Bên cạnh các quy định của pháp luật áp dụng chung, phù hợp với các cam kết
quốc tế mà Việt Nam là thành viên và để thuận lợi cho công tác quản lý đầu tư,


pháp luật về doanh nghiệp và về đầu tư áp dụng riêng đối với đầu tư nước ngoài
về lĩnh vực đầu tư có điều kiện, về quy định trong việc thành lập công ty cổ phần,
doanh nghiệp tư nhân, về thủ tục đầu tư, về đầu mục hồ sơ dự án đầu tư và về địa
điểm thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp.
1.1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Là hình thức đầu tư mang tính ổn định, tính vững bền và tính tổ chức.
- Được thành lập dưới hình thức công ty TNHH. Điều đó có nghĩa là các nhà đầu
tư nước ngoài chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn đầu tư vào doanh
nghiệp đối với các khoản nợ của doanh nghiệp.

- Các nhà đầu tư vốn nước ngoài có quyền sở hữu 1 phần hay toàn bộ tài sản của
doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chịu sự điều chỉnh của luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam.
1.1.2. Vai trò của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đối với nền kinh tế
1.1.2.1. Đối với thị trường lao động
Vì một trong những mục đích của Doanh nghiệp FDI là khai thác các điều
kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư
địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa
phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà
trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút
vốn Doanh nghiệp FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ
lao động có kỹ năng cho nước thu hút vốn Doanh nghiệp FDI. Không chỉ có lao
động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm
việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
1.1.2.2. Đối với nhà nước


Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới với xuất phát điểm rất thấp. Do vậy,
xét về nhu cầu vốn, các doanh nghiệp FDI có nguồn vốn lớn và được coi là có
một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước, nhằm đáp nhu cầu
đầu tư cho phát triển. Đóng góp của doanh nghiệp FDI trong đầu tư xã hội biến
động lớn, một phần phản ánh diễn biến thất thường của nguồn vốn này như đã
phân tích ở trên, một phần thể hiện những thay đổi về đầu tư của các thành phần
kinh tế trong nước. Cùng với sự phát triển, khu vực có vốn của các doanh nghiệp
FDI đóng góp ngày càng tăng vào nguồn thu ngân sách của Nhà nước. Bên cạnh
đó,doanh nghiệp FDI còn góp phần quan trọng vào việc tăng thặng dư của tài
khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và động thái của cán cân vốn.
1.1.2.3. Đối với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nước

Khi thu hút vốn FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ doanh nghiệp có
vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nước
có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao
động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới
sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
Những tác động của FDI trước yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc
nền kinh tế trong giai đoạn phát triển mới, mà nổi bật là: bổ sung nguồn vốn đầu
tư xã hội, nhưng còn nhiều hạn chế về chất lượng tăng trưởng, mở rộng xuất khẩu,
nhưng cũng làm tăng dòng nhập siêu, tạo thêm công ăn việc làm, nhưng cũng làm
mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọng đào tạo người lao động, tăng
đóng góp tài chính quốc gia, tăng áp lực cạnh tranh.
1.2 Thuế TNDN
1.2.1. Khái niệm về thuế TNDN
1.2.1.1. Khái niệm về thuế
- Trên thế giới, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thuế tùy theo cách nhìn
nhận ở từng góc độ. Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa:


Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước.
- Trên góc độ người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà
mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật
định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước.
- Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét như là một biện pháp đặc biệt,
theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn
lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế
– xã hội của Nhà nước.

Ở nước ta, đến nay cũng chưa có định nghĩa thống nhất về thuế. Theo từ điển tiếng
Việt (Trung tâm từ điển học - 1998), thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân
hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp,... buộc phải
nộp cho Nhà nước theo mức quy định.
Mặc dù còn rất nhiều các định nghĩa khác nhau, song khái quát chung có thể rút ra
khái niệm tổng quát về thuế như sau: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các
thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy
định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. (4)

Bản chất của thuế được quyết định bởi các thuộc tính bên trong vốn có của thuế.
Những thuộc tính đó có tính ổn định tương đối qua từng giai đoạn phát triển và
biểu hiện thành những đặc trưng riêng có của thuế, qua đó giúp ta phân biệt giữa
thuế với các công cụ tài chính khác. Những đặc trưng đó là:
(i)

Tính bắt buộc:

Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các
hình thức động viên tài chính khác của ngân sách Nhà nước. Nhà kinh tế học nổi


tiếng Joseph E. Stiglitz cho rằng: “Thuế khác với đa số những khoản chuyển giao
tiền từ người này qua người kia: Trong khi tất cả những khoản chuyển giao đó là
tự nguyện thì thuế lại là bắt buộc”. (Joseph E. Stiglitz – Kinh tế học công cộng,
NXB Khoa học và kỹ thuật, 1995, tr 456).
Đặc điểm này vạch rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hệ tiền tệ, được
hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc động
viên mang tính chất bắt buộc của Nhà nước.
(ii)


Tính không hoàn trả trực tiếp:

Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàn
trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các dịch vụ công cộng của Nhà nước.
Đặc điểm này giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản phí, lệ phí
và tín dụng Nhà nước.
Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện cả trước và sau khi thu thuế. Trước khi
thu thuế, Nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho
người nộp thuế. Sau khi nộp thuế, Nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp
nào cho người nộp thuế.
Cũng như vậy, người nộp thuế không thể phản đối việc thực hiện nghĩa vụ thuế
với lý do họ không được hoặc ít được sử dụng các dịch vụ công cộng. Người nộp
thuế cũng không có quyền đòi hỏi được hưởng những dịch vụ công cộng bằng với
số thuế mà họ phải trả.
(iii)

Tính pháp lý cao:

Điều này được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước. Nhà nước là một
tổ chức chính trị, đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, thi hành các chính
sách do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xã hội. Vì vậy, để bắt buộc cáccông dân
“tự nguyện” nộp thuế thì Nhà nước phải sử dụng đến quyền lực của mình, quyền
lực ấy được thể hiện bằng luật pháp.


Tuy nhiên, để chuyển giao bắt buộc thông qua thuế diễn ra được “êm thấm”, mặc
dù quá trình đó được thực hiện dưới sự bảo vệ của luật pháp, thì những quy định
của pháp luật cũng không được mang tính tuỳ tiện mà phải dựa trên những cơ sở
khoa học nhất định. Vì vậy, trong luật thuế thường xác định trước các yếu tố có
tính chất điều chỉnh hành vi nộp thuế như: đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp

thuế, mức thuế phải nộp, thời hạn cụ thể và những chế tài mang tính cưỡng chế
khác.
1.1.2.2. Khái niệm thuế TNDN
Vào khoảng giữa thế kỷ 19 và khoảng đầu thể kỷ 20, một số quốc gia như Anh,
Nhật, Pháp, Thụy Sỹ, Liên Xô cũ đã áp dụng sớm thuế thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) trong hệ thống thuế của quốc gia mình. Ở Việt Nam, cũng đã áp dụng
hình thức thuế này với các khoản trích nộp lợi nhuận của khu vực kinh tế quốc
doanh và ngoài quốc doanh trong giai đoạn từ 1953 đến trước ngày 01/01/1990.
Từ ngày 01/01/1999 thuế TNDN đã được áp dụng thống nhất đối với các đối
tượng kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Vậy, thuế thu nhập
doanh nghiệp là gì? Đặc điểm của nó ra sao?
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) (một số quốc gia còn gọi là thuế thu nhập
công ty, thuế công ty, hoặc thuế lợi tức) là sắc thuế tính trên thu nhập chịu thuế
của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế.
1.2.2. Nội dung cơ bản của thuế TNDN
Tại kỳ họp III của Quốc hội khóa XI, Luật Thuế TNDN sửa đổi đã được thông qua
và có hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Nội dung của luật thuế này bao gồm:
1.2.2.1. Phạm vi áp dụng
Theo điều 1, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ (gọi là
cơ sở kinh doanh) có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN.
Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN: Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp
tác, hợp tác xã sant xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn


nuôi, nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế TNDN (trừ hộ gia đình và cá
nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao theo quy định của Chính
phủ).
1.2.2.2. Căn cứ tính thuế
Theo điều 5 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, căn cứ tính thuế TNDN là thu
nhập chịu thuế và thuế suất.

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất

Trong đó:
Doanh thu để tính
Chi phí hợp
Thu nhập chịu
Thu nhập = thu nhập chịu thuế - lý trong kỳ + thuế khác trong
chịu
thuế
trong kỳ tính thuế
tính thuế
kỳ tính thuế

1.2.2.3. Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
Dự án đầu tư thành lập sơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực,
địa bàn khuyến khích đầu tư, hợp tác xã, cơ sở kinh doanh di chuyển đến địa bàn
khuyến khích đầu tư được áp dụng thuế suất 20%, 15%, 10%.
Cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy
mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất
được miễn thuế thu nhập cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tư mang lại tối đa là
4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa là 7 năm tiếp theo.
Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập của cơ sở kinh doanh
như sau:
-

Phần thu nhập từ việc thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát

triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm
ra từ công nghệ mới lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam.
-


Phần thu nhập từ việc thực hiện các hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp

phục vụ nông nghiệp.


-

Phần thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của cơ

sở kinh doanh dành riêng cho lao động là người tàn tật.
-

Phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội.
-

Thu nhập của hợp tác xã, hộ cá thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

có thu nhập thấp theo quy định của Chính phủ.
Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà đầu tư góp vốn bằng bằng sáng
chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật; giảm thuế cho phần
thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng giá trị phần vốn của nhà đầu tư nước ngoài
cho doanh nghiệp Việt Nam.
Giảm thuế TNDN cho cơ sở kinh doanh hoạt động sản xuất, xây dựng, vận
tải sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định của Chính phủ.
Giảm thuế TNDN cho cơ sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động là
người dân tộc thiểu số theo quy định của Chính phủ; miễn thuế TNDN đối với thu
nhập từ hoạt động dạy nghề danh riêng cho người dân tộc thiểu số.

1.2.2.4. Kê khai, nộp thuế, quyết toán
Đăng ký thuế thu nhập doanh nghiệp
Các cơ sở kinh doanh phải có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN cùng với đăng ký
thuế giá trị gia tăng. Các cơ sở kinh doanh khi đăng ký thuế phải khai rõ cả các
đơn vị trực thuộc hạch toán kinh doanh độc lập và các đơn vị hạch toán phụ thuộc
báo sổ.
Các đơn vị hạch toán độc lập có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế
riêng. Các đơn vị hạch toán báo sổ phụ thuộc cơ sở kinh doanh đăng ký thuế địa
phương không có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế tại địa phương. Cơ sở kinh đoanh
chính có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế cho hoạt động kinh doanh
của mình và các đơn vị hạch toán phụ thuộc.


Kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp
Hằng năm, cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ năm trước và khả năng của năm tiếp theo tự kê khai doanh thu, chi phí,
thu nhập chịu thuế, số thuế phải nộp cả năm, có chia ra từng quý theo mẫu của cơ
quan thuế và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậm nhất là 25/01. Nếu tình
hình sản xuất, kinh doanh trong năm có sự thay đổi lớn thì cơ sở kinh doanh phải
báo cáo cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm và
từng quý. Trong trường hợp cơ quan thuế kiểm tra phát hiện việc kê khai thuế của
cơ sở kinh doanh chưa phù hợp thì có quyền ấn định số thuế tạm nộp cả năm và
từng quý.
Đối với cơ sở kinh doanh chưa thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ thì số
thuế phải nộp hàng tháng được tính theo chế độ khoán doanh thu và tỷ lệ thu nhập
chịu thuế phù hợp với từng ngành nghề do cơ quan thuế quy định.
Nộp thuế
Cơ sở kinh doanh nộp thuế hàng quý theo bản tự kê khai hoặc theo số thuế cơ
quan thuế ấn định đầy đủ, đúng hạn vào NSNN. Thời hạn nộp thuế được ghi trong
thông báo hàng quý, chậm nhất là ngày cuối quý.

Đối với cơ sở kinh doanh chưa thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ phải
nộp thuế vào NSNN hàng tháng theo thông báo của cơ quan thuế. Thời hạn


nộp thuế hàng tháng được ghi trong thông báo chậm nhất là ngày 25 của
tháng tiếp theo.
Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo từng chuyến
hàng với cơ quan thuế nơi mua hàng trước khi vận chuyển hàng đi.
Quyết toán thuế
Cơ sở kinh doanh hằng năm phải quyết toán thuế với cơ quan thuế. Năm
quyết toán thuế được tính theo năm dương lịch. Trường hợp cơ sở kinh doanh
được áp dụng năm tài chính khác thì được quyết toán theo năm tài chính đó.
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài
chính, cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế và
nộp đầy đủ số thuế còn thiếu vào NSNN trong thời hạn 10 ngày, kể tử ngày
nộp báo cáo quyết toán; nếu nộp thừa thì được trừ vào số thuế kỳ tiếp theo.
1.1.3. Vai trò của thuế TNDN

1.3.Quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN
1.3.1. Khái niệm và mục tiêu
-Sự cần thiết của công tác quản lý thuế TNDN với DN có vốn ĐTNN
-Nội dung của quản lý thuế
+Quy trình quản lí thu thuế
Các phòng ban tham gia
Quy trình: Đăng kí thuế, đóng mã số thuế, xử lý tờ khai/ chứng từ, quản lý thu
nợ, xử lý hoàn thuế, xử lý quyết toán
+Yêu cầu tập trung quản lý giá và sổ sách đối với các doanh nghiêp
-Ảnh hưởng của quản lý thuế tới thu ngân sách



1.3.2. Nội dung quản lý thu thuế
-Thiết kế chính sách thuế và thể chế hóa thành pháp luật thuế
-Xây dựng bộ máy thu thuế
-Xây dựng quy trình quản lý thuế
-Tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế
-Mục tiêu và yêu cầu quản lý thuế
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế
-Hệ thống chính sách thuế và cơ cấu thuế suất hợp lý
-Sự tự nguyện, tự giác chấp hành các luật thuế DN
- Cán bộ thu thuế: Trình độ và trách nhiệm của cán bộ quản lý thuế
- Phương tiện làm việc, chế độ lương bổng, chế độ khen thưởng, kỷ luật cũng
là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI CHI CỤC
THUẾ TỈNH NGHỆ AN
2.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội và tổ chức bộ máy quản lý của Cục thuế tỉnh
Nghệ An
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và hoạt động của các DN có vốn ĐTNN trên
địa bàn tỉnh Nghệ An
2.1.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An
-Vị trí địa lí
-Các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội
-Các biểu hiện nổi bật của sự phát triển đương đại


2.1.1.2. Tình hình hoạt động của các DN có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh
Nghệ An
-8 phòng ban với các chức năng đặc thù khác nhau
2.1.2. Tổ chức bộ máyquản lý thuế tại văn phòng Cục thuế tỉnh Nghệ An
2.2.Tình hình thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các
doanh nghiếp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Sơ lược tình hình và con số cụ thể về thu thuế từ khi cục thuế được thành lập
cho tới nay.
2.3.Thực trạng quản lý thu thuế
2.3.1. Về công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyên
Tăng cường hoạt động hỗ trợ
Thông suốt các khâu bộ phận
2.3.2. Về kê khai và kế toán thuế
Thực trạng kê khai và kế toán, phân tích số liệu qua các năm
2.3.3. Về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Thực trạng và phân tích số liệu
2.3.4. Về công tác quản lý người nộp thuế
Đặc điểm các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại tỉnh
Cách thức quản lí sát sao bằng việc phân công từng cán bộ tương ứng với DN
2.3.5. Về công tác thanh tra kiểm tra thuế
Thực trạng công tác thanh tra


2.4.Đánh giá quản lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.4.1. Kết quả đạt được
-Việc thu thế được thực hiện đồng bộ kĩ càng
-Thực hiện nghiêm túc đăng kí, cấp mã, ..
- Số lượng các DN có vốn ĐTNN mà cục thuế quản lý đã tăng lên và chất
lượng nguồn thu vẫn đạt cao so với kế hoạch.
- Đã triển khai thực hiện công tác hiện đại hoá:
-Đại bộ phận các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đều có ý thức chấp hành pháp
luật thuế, đồng thời cán bộ thuế cũng đã có những quan tâm kịp thời tới các
doanh nghiệp
2.4.2. Những hạn chế

2.4.2.1. Quản lý người nộp thuế
Cho các DN thời gian ưu đãi quá dài
2.4.2.2. Quản lý kê khai thuế
Người nộp thuế không kê khai thường xuyên
2.4.2.3. Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Công tác quản lí nợ còn lỏng lẻo
2.4.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra
Chế độ chính sách chưa rõ ràng, còn chồng chéo
Khó khăn cho việc thanh tra, kiểm ta
2.4.2.5. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế


2.4.3. Nhng nguyờn nhõn ca tn ti
2.4.3.1. Nguyờn nhõn bờn trong
-Chớnh sỏch
-Cỏn b thu thu
2.4.3.2. Nguyờn nhõn bờn ngoi
-Tỏc phong lm vic ca doanh nghip
-Nhõn viờn k khai thu ca DN
CHNG 3: CC GII PHP HON THIN QUN Lí THU TNDN
I VI CC DN Cể VN TNN TI CC THU TNH NGH AN
3.1.Mc tiờu, yờu cu cụng tỏc qun lý thu TNDN i vi cỏc DN cú vn
TNN ti cc thu tnh Ngh An
3.1.1. Mc tiờu
S lng cỏc DN cú vn TNN m cc thu qun lý ó tng lờn v cht
lng ngun thu luụn t cao so vi k hoch.
3.1.2. Nhng yờu cu c th
3.2.Cỏc gii phỏp tng cng cụng tỏc qun lý thu TNDN i vi cỏc DN cú
vn TNN ti Cc thu tnh Ngh An
3.2.1. Gii phỏp qun lý ngi np thu

-Tng cng nm bt thụng tin v hot ng ca doanh nghip
-Tăng cờng kiểm tra, hớng dẫn, thúc đẩy công tác kế toán, sử
dụng hoá đơn chứng từ của doanh nghhiệp.
-Ngoài ra cần phân loại các trờng hợp vi phạm để có thể
quản lý và có biện pháp xử lý phù hợp.


-Tng cng training cng nh phõn cụng cỏn b sỏt sao hn tng DN
3.2.2.Gii phỏp i vi cụng tỏc qun lý min, gim thu
Chớnh sỏch rừ rng v yờu cu cam kt sau thi gian u ói
Ci thin b mỏy thu thu
3.2.3. Gii phỏp i vi cụng tỏc thu np thu
-Ci cỏch hnh chớnh thu
-Cỏn b:
+Cần thờng xuyên tận dụng,

tổ chức các hình thức sinh

động, thích hợp để nâng cao trình độ chuyên môn, trình
độ chính trị, t tởng, đạo đức
+Cần thờng xuyên đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền
giáo dục phổ biến pháp luật thuế ngay trong nội bộ ngành
thuế
3.2.4. Tng cng cụng tỏc thanh tra, kim tra
-Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ thuế,
- Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra, xây dựng nội dung
thanh tra kiểm tra cụ thể với từng doanh nghiệp, cần thanh
tra theo định kỳ hoặc đột xuất, không nhất thiết khi doanh
nghiệp có dấu hiệu vi phạm mới thanh tra kiểm tra.
3.3.Cỏc kin ngh i vi cp trờn

KT LUN
TI LIU THAM KHO




×