Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cục thuế tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 128 trang )



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––






ĐỖ MẠNH HÙNG




HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ









L


L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ

Ĩ


K
K
I
I
N
N
H
H


T
T




Chuyên ngành: Quản lý kinh tế














Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––






ĐỖ MẠNH HÙNG




HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10






L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H



C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


K
K
I
I
N
N
H
H


T
T










Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU ĐỨC DŨNG




THÁI NGUYÊN - 2014



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i


Tôi xin cam đoan toàn bộ L
. C L
L .

12 năm 2013



Đỗ Mạnh Hùng

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii


LỜI CẢM ƠN

L
p đ ; , em
, ờ
:
Đ , các Thầy, Cô giảng
dạy Trƣờng Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại họ
, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi
trong suốt quá trình học tập L .
Phó Giáo sƣ - Tiến sỹ Chu Đức Dũng ều thời gian nhiệ
ứu và giúp đỡ để thành L .
Ban lãnh đạo và anh em đồng nghiệp trong Cục Thuế tỉnh Phú Thọ
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong làm việc, trong thời gian học tập, thu

thập số liệu để tôi có thể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.

12 năm 2013



Đỗ Mạnh Hùng



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
MỤC LỤC

i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC BIỂU viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3
5. Những đóng góp mới của luận văn 3
6. Bố cục của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 5

1.1. Cơ sở lý luận 5
1.1.1. Khái quát về các doanh nghiệp có vốn ĐTNN 5
1.1.2. Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN 15
1.2. Cơ sở thực tiễn 31
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN
trên thế giới 31
1.2.2. Công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ĐTNN tại Việt Nam 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 35



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 35
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 35
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp thông tin 36
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 36
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 39
2.3.1. Các chỉ tiêu về công tác quản lý thuế 39
2.3.2. Các chỉ tiêu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 40
Chƣơng 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI CỤC THUẾ TỈNH
PHÚ THỌ 41
3.1. Giới thiệu về tỉnh Phú Thọ 41
3.2. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Phú Thọ và các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN trên địa bàn Phú Thọ 42
3.2.1. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 42

3.2.2. Khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ 46
3.3. Thực trạng công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 50
3.3.1. Đặc điểm công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 50
3.3.2. Thực trạng chung về công tác quản lý thuế đối với các doanh
nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 51
3.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý 52



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
3.3.4. Kết quả thực hiện dự toán thu và các nhân tố dẫn đến thành công trong
việc thực hiện dự toán thu hàng năm 60
3.3.5. Hạn chế và nguyên nhân 69
3.3.6. Bài học cho công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ĐTNN tại
Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 92
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUÊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC
NGOÀI TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ 93
4.1. Bối cảnh và các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế đối với các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 93
4.1.1. Định hƣớng của Nhà nƣớc về thu hút ĐTNN vào Việt Nam 93
4.1.2. Chiến lƣợc của tỉnh Phú Thọ về ĐTNN 94
4.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách phát triển, thu hút ĐTNN của
tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 95
4.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh

nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 98
4.2.1. Về chính sách thuế 98
4.2.2. Về quản lý thuế 99
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp
có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ 99
4.3.1. Hoàn thiện về chính sách 99
4.3.2. Hoàn thiện về công tác quản lý thuế 100
4.3.3. Giải pháp về cơ sở vật chất 108
4.3.4. Giải pháp về quan hệ hợp tác thuế quốc tế 109
4.4. Kiến nghị 109



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
4.4.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc 109
4.4.2. Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ 111
KẾT LUẬN 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN

:
Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á
ĐTNN
:
Đầu tƣ nƣớc ngoài
GTGT
:
Giá trị gia tăng
NNT
SXKD
:
:
Ngƣời nộp thuế
Sản xuất kinh doanh
NSNN
:
Ngân sách Nhà nƣớc
TNCN
:
Thu nhập cá nhân
TNDN
:
Thu nhập doanh nghiệp
TTĐB
:
Tiêu thụ đặc biệt
WTO
:
Tổ chức thƣơng mại thế giới
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Số thu NSNN từ năm 1997 - 2012 44
Bảng 3.2: Phân tích số thu NSNN từ năm 2008 - 2012 45
Bảng 3.3: Kết quả xử lý sau kiểm tra thuế qua các năm 64
Bảng 3.4: Một số doanh nghiệp ĐTNN có số thuế truy thu, truy hoàn, xử
phạt, giảm lỗ sau kiểm tra qua các năm 65
Bảng 3.5: Thống kê vốn và lợi nhuận của một số doanh nghiệp ĐTNN
năm 2011, 2012 68
Bảng 3.6: Tỷ trọng số thu từ doanh nghiệp ĐTNN trong tổng số thu

NSNN toàn ngành thuế Phú Thọ từ năm 2008 - 2012 73
Bảng 3.7: Phân tích số thu doanh nghiệp ĐTNN từ 2008 - 2012 74
Bảng 3.8: Ví dụ về số thuế miễn giảm tại Công ty Chè Phú Đa (huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) 82
Bảng 3.9: Sổ phát sinh thuế GTGT khấu trừ khối Doanh nghiệp ĐTNN từ
2008 - 2012 83
Bảng 3.10: Phân tích số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ của các doanh
nghiệp ĐTNN từ 2008 – 2012 84
Bảng 3.11: Phân tích số thuế GTGT đề nghị hoàn của các doanh nghiệp
ĐTNN từ 2008 - 2012 85
Bảng 3.12: Sổ phát sinh thuế GTGT khấu trừ của Công ty TNHH Miwon
Việt Nam từ 2008 - 2012 87



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
Bảng 3.13: Kết quả sản xuất kinh doanh (lãi, lỗ) của một số doanh nghiệp
ĐTNN từ năm 2008 - 2012 90







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu đồ 3.1: Số thu NSNN từ năm 1997 - 2012 45
Biểu đồ 3.2: Số tiền hoàn thuế doanh nghiệp ĐTNN từ năm 2008 – 2012 80







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN
trong việc thúc đẩy nền kinh tế, thu hút nguồn vốn, khoa học công nghệ đồng
thời đảm bảo tăng thu cho NSNN, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý thuế
(theo nghĩa rộng) và quản lý thu thuế (theo nghĩa hẹp) là một tất yếu.
Trong những năm qua, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ đã có những đóng góp rất đáng ghi nhận trong việc thúc đẩy sản
xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu ngành, thu hút và đem lại việc làm cho
hàng ngàn lao động tại địa phƣơng. Mặc dù số nộp ngân sách Nhà nƣớc còn
khiêm tốn nhƣng bƣớc đầu đã có những tín hiệu khả quan cho thấy việc tăng
số nộp ngân sách chỉ còn là vấn đề thời gian.
Công tác quản lý thuế đối với khối các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
của Cục Thuế tỉnh Phú Thọ cũng đã đạt đƣợc những kết quả tốt. Cục Thuế đã
thƣờng xuyên tuyên truyền, hỗ trợ, hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho
các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ của mình với Nhà nƣớc; đẩy mạnh

cải cách hành chính thuế theo Đề án của Chính phủ; tăng cƣờng hoạt động
kiểm tra, giám sát của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp này…
Thời gian qua, chính sách về thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN
cũng thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng đơn giản, minh bạch,
công khai. Tuy nhiên một số quy định về thuế chƣa theo kịp để điều chỉnh,
bao quát các hoạt động kinh tế mới phát sinh, chính sách thuế chƣa thực sự
khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tích lũy tăng đầu tƣ chiều
sâu, cải thiện đời sống và tăng phúc lợi cho ngƣời lao động
Ngoài ra, công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại
Cục Thuế tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Trong đó, đặc biệt là số thu về thuế đối với lĩnh vực này còn khá thấp, chiếm
tỷ trọng nhỏ trong tổng số thu của toàn ngành, một số năm đã không hoàn
thành dự toán Nhà nƣớc giao. Một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN còn chƣa ý
thức tốt trong việc thực hiện chính sách thuế, thậm chí còn có hiện tƣợng khai
sai, trốn thuế…
Để giải quyết vấn đề trên, hiện có nhiều ý kiến khác nhau về quan
điểm, cách tiếp cận.
Do đó, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với
doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận
văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát
Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản
lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.

- Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về quản lý thuế nói chung và quản lý
thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng.
+ Trình bày khái quát về quan điểm, hệ thống chính sách pháp luật của
Việt Nam về chính sách thu hút đầu tƣ và quản lý thuế đối với doanh nghiệp
có vốn ĐTNN.
+ Phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế đối
với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp có
vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.
+ Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản
lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý thuế đối với doanh
nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ. Cụ thể là:
+ Luật Quản lý thuế và các chính sách thuế có liên quan.
+ Hệ thống bộ máy quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN
tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.
+ Các nội dung liên quan đến hoạt động quản lý thuế đối với doanh
nghiệp có vốn ĐTNN của Cục Thuế tỉnh Phú Thọ hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian
Công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục
Thuế tỉnh Phú Thọ.

+ Về thời gian
Chủ yếu là trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến hết năm 2012.
Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp có cập nhật một số số liệu của năm 2013.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu
có giá trị giúp ngành thuế Phú Thọ có cơ sở vững chắc để tiếp tục phát huy
những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại hạn chế, ứng dụng các giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN trên địa bàn.
5. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc quản lý
thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
- Phân tích làm rõ thực trạng, các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản
lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
giai đoạn 2008 - 2012 từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về kết quả đạt
đƣợc, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoàn
thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục
Thuế tỉnh Phú Thọ hiện nay và trong thời gian tới.

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng với nội
dung cơ bản:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế đối với doanh

nghiệp có vốn ĐTNN.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng 4: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh
nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế tỉnh Phú Thọ trong những năm tiếp theo.













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5









Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái quát về các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
1.1.1.1. Khái niệm
Theo qui định tại Điều 6 Luật Đầu tƣ của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì "Doanh
nghiệp có vốn ĐTNN bao gồm những doanh nghiệp do nhà ĐTNN thành lập
để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; Doanh nghiệp Việt Nam do nhà
ĐTNN mua cổ phần, sáp nhập, mua lại". Cũng theo quy định tại Luật này thì:
Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Đầu tƣ trực tiếp là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và
tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Đầu tƣ gián tiếp là hình thức đầu tƣ thông qua việc mua cổ phần, cổ
phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tƣ chứng khoán và thông
qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tƣ không trực tiếp
tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
Nhà đầu tƣ là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tƣ theo quy
định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: Doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
thành lập theo Luật hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn ĐTNN đƣợc thành lập

trƣớc khi Luật này có hiệu lực; Hộ kinh doanh, cá nhân; Tổ chức, cá nhân
nƣớc ngoài; ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài; ngƣời nƣớc ngoài thƣờng
trú ở Việt Nam; Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Nhà ĐTNN là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt
động đầu tƣ tại Việt Nam; Doanh nghiệp có vốn ĐTNN bao gồm doanh
nghiệp do nhà ĐTNN thành lập để thực hiện hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam;
doanh nghiệp Việt Nam do nhà ĐTNN mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.
Hoạt động đầu tƣ là hoạt động của nhà đầu tƣ trong quá trình đầu tƣ
bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện và quản lý dự án đầu tƣ.
Dự án đầu tƣ là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành
các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
Vốn đầu tƣ là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt
động đầu tƣ theo hình thức đầu tƣ trực tiếp hoặc đầu tƣ gián tiếp.
Chủ đầu tƣ là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc ngƣời thay mặt chủ sở
hữu hoặc ngƣời vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt
động đầu tƣ.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
ĐTNN là việc nhà ĐTNN đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài
sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ.
1.1.1.2. Phân loại
+ Các hình thức đầu tƣ trực tiếp
a/ Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tƣ trong nƣớc hoặc
100% vốn của nhà ĐTNN.
b/ Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc
và nhà ĐTNN.

c/ Đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng
BTO, hợp đồng BT.
d/ Đầu tƣ phát triển kinh doanh.
e/ Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
g/ Đầu tƣ thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
h/ Các hình thức đầu tƣ trực tiếp khác.
+ Đầu tƣ thành lập tổ chức kinh tế:
Căn cứ vào các hình thức đầu tƣ theo quy định thì nhà đầu tƣ đƣợc đầu
tƣ để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây:
a) Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp;
b) Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tƣ và
các tổ chức tài chính khác theo quy định của pháp luật;
c) Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ
sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tƣ sinh lợi;
d) Các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Ngoài các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tƣ trong
nƣớc đƣợc đầu tƣ để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt
động theo Luật hợp tác xã; hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
+ Đầu tƣ theo hợp đồng
a/ Nhà đầu tƣ đƣợc ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân
chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.
Đối tƣợng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ,
trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do
các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng.

Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và
một số tài nguyên khác dƣới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm đƣợc
thực hiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan.
b/ Nhà đầu tƣ ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT
với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới,
mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực
giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoát nƣớc, xử lý chất thải và
các lĩnh vực khác do Thủ tƣớng Chính phủ quy định.
+ Đầu tƣ phát triển kinh doanh
Nhà đầu tƣ đƣợc đầu tƣ phát triển kinh doanh thông qua các hình thức
sau đây:
a/ Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;
b/ Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm ô nhiễm
môi trƣờng.
+ Góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập, mua lại



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
a/ Nhà đầu tƣ đƣợc góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh
tại Việt Nam.
Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN đối với một số lĩnh vực,
ngành, nghề do Chính phủ quy định.
b/ Nhà đầu tƣ đƣợc quyền sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh.
Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật
này, pháp luật về cạnh tranh và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
+ Đầu tƣ gián tiếp

* Nhà đầu tƣ thực hiện đầu tƣ gián tiếp tại Việt Nam theo các hình thức
sau đây:
a) Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
b) Thông qua quỹ đầu tƣ chứng khoán;
c) Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
* Đầu tƣ thông qua mua, bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có
giá khác của tổ chức, cá nhân và thủ tục thực hiện hoạt động đầu tƣ gián tiếp
theo quy định của pháp luật về chứng khoán và các quy định khác của pháp
luật có liên quan.
- Bản chất đầu tƣ
* Đầu tƣ phƣơng tiện hoạt động: là hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
trong đó công ty mẹ đầu tƣ mua sắm và thiết lập các phƣơng tiện kinh doanh mới
ở nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức này làm tăng khối lƣợng đầu tƣ vào.
* Mua lại và sáp nhập: là hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong
đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đang hoạt
động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở
nƣớc nhận đầu tƣ hay ở nƣớc ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn đầu tƣ



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
trực tiếp nƣớc ngoài ở nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức này không nhất thiết dẫn
tới tăng khối lƣợng đầu tƣ vào.
- Tính chất dòng vốn
* Vốn chứng khoán: Nhà ĐTNN có thể mua cổ phần do một công ty
trong nƣớc phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết
định quản lý của công ty.
* Vốn tái đầu tƣ: Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có thể

dùng lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tƣ thêm.
* Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay
công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu
tƣ hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
- Động cơ đầu tƣ
* Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn
tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nƣớc tiếp nhận, khai thác nguồn lao
động có thể kém về kỹ năng nhƣng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ
năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản
sẵn có thƣơng hiệu ở nƣớc tiếp nhận (nhƣ các điểm du lịch nổi tiếng). Nó
cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nƣớc tiếp nhận. Ngoài ra, hình
thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lƣợc để khỏi
lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.
* Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành
đầu vào kinh doanh thấp ở nƣớc tiếp nhận nhƣ giá nguyên liệu rẻ, giá nhân
công rẻ, giá các yếu tố sản xuất nhƣ điện nƣớc, chi phí thông tin liên lạc, giao
thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ƣu đãi, v.v
* Vốn tìm kiếm thị trƣờng: Đây là hình thức đầu tƣ nhằm mở rộng thị
trƣờng hoặc giữ thị trƣờng khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra,



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
hình thức đầu tƣ này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa
nƣớc tiếp nhận với các nƣớc và khu vực khác, lấy nƣớc tiếp nhận làm bàn đạp
để thâm nhập vào các thị trƣờng khu vực và toàn cầu.
- Đặc trƣng của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
+ Doanh nghiệp có vốn ĐTNN thƣờng là các Công ty đa quốc gia

(chiếm 90% nguồn vốn ĐTNN đang vận động trên thế giới). Ngoài ra, ngƣời
đứng đầu doanh nghiệp có vốn ĐTNN có thể là các cá nhân nƣớc ngoài sang
đầu tƣ tại Việt Nam.
- Nguồn vốn của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN bao gồm vốn góp để
hình thành vốn pháp định, vốn vay hoặc vốn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại để
mở rộng và triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn đầu tƣ tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đƣợc sử dụng
theo mục đích của chủ ĐTNN trong khuôn khổ pháp luật của nƣớc sở tại.
Nƣớc tiếp nhận đầu tƣ chỉ có thể định hƣớng một cách gián tiếp việc sử dụng
vốn đó vào những mục đích mong muốn thông qua các công cụ nhƣ: thuế, giá
thuê đất, các quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào một ngành, một lĩnh vực nào đó.
- Đi kèm với dự án của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN là ba yếu tố:
hoạt động thƣơng mại (xuất nhập khẩu); Chuyển giao công nghệ; Di cƣ lao
động quốc tế, trong đó di cƣ lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao
kỹ năng quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
- Thông thƣờng chủ các doanh nghiệp này trực tiếp điều hành hoặc
tham gia điều hành hoạt động của doanh nghiệp tuỳ theo tỷ lệ vốn mà tổ chức
hay cá nhân đó đóng góp. Tỷ lệ góp vốn của bên nƣớc ngoài càng cao thì
quyền quản lý và ra quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng lớn. Ngƣời đứng đầu doanh nghiệp có vốn ĐTNN tự



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
quyết định đầu tƣ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Quyền lợi và trách nhiệm của nhà ĐTNN gắn chặt với doanh nghiệp

mà họ đầu tƣ. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết
định mức lợi nhuận của nhà đầu tƣ. Sau khi trừ đi thuế TNDN và các khoản
đóng góp cho nƣớc chủ nhà, nhà ĐTNN nhận đƣợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ
vốn góp.
- Do chủ đầu tƣ của doanh nghiệp có vốn ĐTNN phần lớn là các công
ty đa quốc gia hoặc các công ty mẹ ở nƣớc ngoài nên có thể xảy ra hiện tƣợng
trốn thuế qua chuyển giá. Hệ thống sổ sách, báo cáo nội bộ công ty thƣờng
bằng tiếng nƣớc ngoài, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tƣơng đối phức tạp.
Bên cạnh đó, do lãnh đạo công ty thƣờng là ngƣời nƣớc ngoài, nên việc nắm
bắt, vận dụng cũng nhƣ tuân thủ những quy định của luật pháp Việt Nam của
doanh nghiệp cũng còn nhiều hạn chế.
1.1.1.3. Quan điểm, định hướng phát triển, chính sách thuế của Việt Nam đối
với doanh nghiệp có vốn ĐTNN
* Quan điểm của Việt Nam về ĐTNN trong thời gian tới:
Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 của Chính Phủ
về định hƣớng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài trong thời gian tới, nêu rõ:
- Kinh tế có vốn ĐTNN là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam,
đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích phát triển lâu dài, đƣợc bảo đảm quyền, lợi ích
hợp pháp và đối xử bình đẳng trên cơ sở hợp tác cùng có lợi, thực hiện theo
đúng cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

×