Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 1->4 Tin 8- New

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.27 KB, 4 trang )


Baøi 1 :MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. M ỤC TIÊU
- Biết con người chỉ dẫn máy tính làm việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn máy tính thực hiện nhiều công việc một
cách tự động.
- Biết viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thự chiện công việc hay giải
một bài toán cụ thể.
- Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính.
- Biết được vai trò của chương trình dịch.
II. CHUẨN BỊ
+ Chuẩn bị của GV:
- Sơ đồ mô hình Robot nhặt rác.
+ Chuẩn bị của HS:
- HS đọc trước bài thực hành trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Họat động 1: Giới thiệu chương trình học và SGK.
- Giới thiệu chương trình học và sơ lược
SGK Tin 8.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Giới thiệu, giải thích, phân tích cho HS
hiểu con người ra lệnh cho máy tính như
thế nào.
- HS theo dõi, lắng
nghe.
1) con người ra lệnh cho
máy tính như thế nào?
(sgk)
Hoạt động 3: Ví dụ Robot nhặt rác


- Giới thiệu và giải thích ví dụ.
- Thay đổi vị trí rác, thùng rác và robot
rồi yêu cầu HS thực hiện lệnh hướng dẫn
Robot di chuyển để nhặt rác.
- HS theo dõi.
- Chỉ đường để
robot làm việc tốt
theo yêu cầu.
2) Ví dụ Robot nhặt rác.
(SGK)
Họat động 4: củng cố, dặn dò.
- Chia nhóm, bắt đầu trò chơi nhóm
bằng cách thay đổi vị trí rác, thùng rác,
robot cũng như thêm vào các chướng
ngại vật sau đó y/c hs dẫn đường cho
robot di chuyển.
- Tổng kết, đánh giá cách chỉ dẫn tối ưư
nhất.
- Các nhóm trình
bày cách chỉ dẫn.
- Nhận xét nhóm
bạn.
RÚT KINH NGHIỆM
Tu ần: 1 Tiết: 1
NS: 15/08/2008
ND: 18/08/2008

Baøi 1 :MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. M ỤC TIÊU
- Biết con người chỉ dẫn máy tính làm việc thông qua lệnh.

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn máy tính thực hiện nhiều công việc một
cách tự động.
- Biết viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thự chiện công việc hay giải
một bài toán cụ thể.
- Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính.
- Biết được vai trò của chương trình dịch.
II. CHUẨN BỊ
+ Chuẩn bị của GV:
- Sơ đồ mô hình Robot nhặt rác.
+ Chuẩn bị của HS:
- HS đọc trước bài thực hành trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Họat động 1: kiểm tra bài cũ.
- Con người ra lệnh cho máy tính như
thế nào?
- Tổng kết, đánh giá.
- Thông qua các câu
lệnh.
Hoạt động 2: Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Giới thiệu, giải thích, phân tích cho HS
hiểu thế nào là chương trình.
- Phân tích chương trình ở đâu có và tại
sao có chương trình.
- Ttheo dõi, lắng
nghe.
- Ghi nội dung học.
3) Viết chương trình – ra
lệnh cho máy tính làm việc.
- Viết chương trình là hướng

dẫn máy tính thực hiện các
công việc hay giải một bài
tóan cụ thể.
Hoạt động 3: Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
- Giới thiệu và phân tích tại sao chương
trình đi liền với ngôn ngữ lập trình
(nnlt).
- Cho HS biết tác dụng của nnlt.
- Lắng nghe, theo
dõi.
- Ghi vở.
4) Chương trình và ngôn
ngữ lập trình.
- Ngôn ngữ dùng viết các
chương trình máy tính được
gọi là nnlt.
Họat động 4: củng cố, dặn dò.
- Học thuộc phần ghi nhớ sau bài học
(sgk/8).
- Làm bài 1, 2, 3, 4 phần câu hỏi và bài
tập SGK /8
- Các nhóm trình
bày cách chỉ dẫn.
- Nhận xét nhóm
bạn.
RÚT KINH NGHIỆM
Tu ần: 1 Tiết: 2
NS: 15/08/2008
ND: 18/08/2008


Baøi 2:LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. M ỤC TIÊU
- Biết nnlt gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,
câu lệnh.
- Biết nnlt có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong nnlt là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của nnlt, tên
không được trùng với từ khóa.
- Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính.
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
II. CHUẨN BỊ
+ Chuẩn bị của GV:
- Bảng ví dụ về chương trình, bảng cấu trúc chung của một chương trình.
+ Chuẩn bị của HS:
- HS đọc trước bài thực hành trong SGK.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Họat động 1: kiểm tra bài cũ.
- nnlt dùng để làm gì?
- Tổng kết, đánh giá.
- Viết chương trình
- N/x, đánh giá.
Hoạt động 2: ví dụ về chương trình
- Giới thiệu chương trình cơ bản của
Pascal.
- Ttheo dõi, lắng
nghe.
1. Ví dụ vêc chương trình.
(SGK)
Hoạt động 3: nnlt gồm những gì?

- Giới thiệu cho HS nnlt gồm những gì.
- Chỉ ra đâu là bảng chữ cái,các quy tắc
để viết các câu lệnh.
- Lắng nghe, theo
dõi, ghi vở.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm
những gì?
- Nnlt gồm bảng chữ cái và
các kí hiệu.
Hoạt động 4: từ khóa và tên
- Giải thích “từ khóa”, “tên chương
trình”.
- Chỉ ra một số từ khóa để HS ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi vở. 3. Từ khóa và tên.
(sgk)
Họat động 5: củng cố, dặn dò.
- Học thuộc phần ghi nhớ (câu 1, 2) sau
bài học (sgk/13).
- Coi trước nội dung bài học còn lại.
- ghi vở, lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
Tu ần: 2 Tiết: 3
NS: 07/09/08
ND: 09/09/08

Baøi 2:LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. M ỤC TIÊU
- Biết nnlt gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,
câu lệnh.

- Biết nnlt có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong nnlt là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của nnlt, tên
không được trùng với từ khóa.
- Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính.
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
II. CHUẨN BỊ
+ Chuẩn bị của GV:
- Bảng ví dụ về chương trình, bảng cấu trúc chung của một chương trình.
+ Chuẩn bị của HS:
- HS đọc trước bài thực hành trong SGK.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Họat động 1: kiểm tra bài cũ.
- Chỉ ra đâu không là từ khóa trong nnlt
Pascal : “ enter, begin. Program, end”
- Tổng kết, đánh giá.
- enter
Hoạt động 2: cấu trúc chung của chương trình
- Giới thiệu cấu trúc chung của một
chương trình Pascal.
- Chỉ ra đâu là phần khai báo, đâu là
phần thân.
- Ttheo dõi, lắng
nghe, ghi vở.
3. Cấu trúc chung của một
chương trình.
- Cấu trúc chung của một
chương trình gồm phần KHAI
BÁO và PHẦN THÂN.
Hoạt động 3: ví dụ về ngôn ngữ lập trình

- Y/c HS ghi nộidung bài thực hành vào
vở.
- Hướng dẫn HS cách dịch, chạy chương
trình TP.
- Lắng nghe, theo
dõi, ghi vở.
- Theo dõi, ghi vở.
4. ví dụ về ngôn ngữ lập
trình
- Khởi động TP và soạn thảo
đoạn chương trình sau:
Program CT-dautien;
Uese crt;
Begin
Writeln (‘Chao Cac ban !’);
End.
- Nhấn ALT+f9 hoặc F9 để
dịch chương trình.
- Nhấn Ctrl+F9 để chạy
chương trình xem kết quả.
RÚT KINH NGHIỆM
Tu ần: 2 Tiết: 4
NS: 07/09/08
ND: 09/09/08

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×