Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án hay -để dạy giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.88 KB, 22 trang )

GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá

địa lí việt nam
địa lí dân c
Tiết 1 Bài 1 cộng đồng các dân tộc việt nam
i- mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh có dân số đông nhất. Các
dân tộc nớc ta luôn luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu một số dân
tộc
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc.
ii- các thiết bị dạy học
Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam
Tập trung về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Iii- các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
Bài mới
Mở bài: Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc đều là con Lạc
cháu Rồng của Lạc Long quân - Âu Cơ cùng mở mang xây dựng non sông cùng
chung sống lâu dài trên một đất nớc. Các dân tộc sát cánh bên nhau xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Bài học đầu tiên của môn Địa lí lớp 9 hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu:
I. Các dân tộc ở Việt Nam
Giáo viên: Dùng tập tranh giới thiệu
một số dân tộc tiêu biểu cho các miền
đất nớc.
(?) Bằng hiểu biết của bản thân cho
biết nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể


tên các dân tộc mà em biết?
(?) Trình bày một số nét về dân tộc
kinh và một số dân tộc khác (ngôn ngữ,
trang phục, tập quán, sản xuất...)

Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào
chiếm số dân đông nhất? Tỷ lệ bao
nhiêu?
- Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân
tộc ít ngời ( kinh nghiệm sản xuất,
Nớc ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có
nét văn hoá riêng.
- Dân tộc Việt (kinh) có số dân đông
nhất, chiếm 86,2% dân số cả nớc.
- Ngời Việt là lực lợng đông đảo trong

năm học :2009- 2010
1
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
nghề truyền thống..)
- Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu
biểu của các dân tộc ít ngời mà em
biết.
các ngành kinh tế quan trọng.
ii. Phân bố các dân tộc
Dựa vào bản đồ phân bố các dân tộc
Việt Nam và sự hiểu biết của mình,
hãy cho biết dân tộc Việt (kinh) phân
bố chủ yếu ở đâu?


Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các
dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở đâu?
Học sinh trả lời => Giáo viên kết
luận.
? Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân
tộc Việt Nam, hãy cho biết địa bàn c
trú cụ thể của các dân tộc ít ngời.
GV gọi học sinh lên bảng xác định 3
địa bàn c trú của đồng bào các dân tộc
tiêu biểu. Giáo viên chốt lại.
? Sự phân bố các dân tộc ít ngời đã có
sự thay đổi gì.
1. Dân tộc Việt (kinh)
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du
và miền ven biển.
2. Các dân tộc ít ngời
Miền núi và cao nguyên là địa bàn c trú
chính của các dân tộc ít ngời.
- Trung du và miền núi phía Bắc gồm
Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao, Mông.
- Trờng Sơn - TN: Ê-đê, Gia-rai, Ba Na,
Cơ Ho.
- Ngời Chăm, Khơ-me, Hoa ở cực Nam
Trung Bộ.
iv- đánh giá:
Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta.

Tiết 2 Bài 2 Dân số và gia tăng dân số

năm học :2009- 2010

2
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
i- mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần nắm:
- Biết đợc số dân hiện tại và dự báo trong tơng lai
- Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hiệu quả.
- Đặc điểm thay đổi dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số ở nớc ta, nguyên
nhân của sự thay đổi.
- ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý.
ii- các thiết bị dạy học
Biểu đồ dân số của nớc ta
Tài liệu, tranh ảnh và hậu quả bùng nổ dân số tới môi trờng và chất lợng cuộc
sống.
iii- các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc
thể hiện ở những mặt nào? Nêu ví dụ.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài và ghi mục bài.
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
I. Số dân
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
vốn hiểu biết của mình và SGK trả
lời:
? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện
tích và dân số Việt Nam so với thế
giới.
- Diện tích đứng thứ 58 trên thế giới.
- Dân số 79,7 triệu ngời.
Đứng thứ 14 trên thế giới.
II. Gia tăng dân số


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuật
ngữ "bùng nổ dân số".
? Quan sát H2.1 nêu nhận xét về tình
hình tăng dân số ở nớc ta.
? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số giảm nhng số dân vẫn tăng.
HS trả lời => GV chuẩn kiến thức.

? Dân số đông và tăng nhanh đã gây
ra những hậu quả gì.
? Lợi ích của sự giảm tỷ lệ gia tăng
- Từ cuối những năm 50 của thế kỉ
XX nớc ta có hiện tợng bùng nổ dân
số.
- Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số
và kế hoạch hoá gia đình nên tốc độ
gia tăng dân số có xu hớng giảm.
- ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống
(ăn mặc, học hành, giải quyết việc
làm).

năm học :2009- 2010
3
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
tự nhiên dân số ở nớc ta.
Học sinh thảo luận và trả lời ->
Giáo viên bổ sung.
? Dựa vào bảng 2.1 xác định các
vùng có tỷ lệ gia tăng dân số cao

nhất, thấp nhất.
HS trả lời => Giáo viên chuẩn kiến
thức. - Vùng Tây Bắc có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên cao nhất (2,19%), thấp nhất là
vùng Đồng bằng sông Hồng (1,11%).
III. Cơ cấu dân số

? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét tỉ lệ
2 nhóm dân số nam nữ thời kỳ 1979 -
1999.
- Tỷ lệ nữ lớn hơn nam thay đổi theo
thời gian.
- Sự thay đổi giữâ tỷ lệ tổng số nam
và nữ giảm dần từ 3% => 2,6% =>
1,4%.
? Cơ cấu theo nhóm tuổi của nớc ta
thời kì 1979 - 1999
+ Nhóm 0 - 14 tuổi: giảm dần
Nam từ 21,8 giảm xuống 20,1 ->17,4
Nữ từ 20,7 giảm xuống 18,9 -> 16,1
Nhóm 15 - 59 tăng lên
Nhóm 60 trở lên tăng lên.
=> Giáo viên kết luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục
3 SGK để hiểu rõ về tỉ số giới tính.
=> Tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ ng-
ời trong độ tuổi lao động và trên độ
tuổi lao động tăng lên.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc
ta đang có sự thay đổi.

Nguyên nhân khác biệt tỉ lệ giới
tính là hậu quả chiến tranh nam, nữ
hy sinh nhiều.
iv- đánh giá:
Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
Tiết 3 Bài 3 phân bố dân c
và các loại hình quần c

năm học :2009- 2010
4
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
i- mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần nắm:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân c và phân bố dân c ở nớc ta.
- Biết đợc đặc điểm các loại hình quần c nông thôn, thành thị và đô thị.
- Phân tích đợc bản đồ phân bố dân c đô thị Việt Nam, ý thức đợc sự cần thiết
phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trờng đang
sống, chấp hành các chính sách của Nhà nớc về phân bố dân c.
ii- các thiết bị dạy học
Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam
Tranh ảnh về nhà ở, một số quần c ở Việt Nam.
iiii- các hoạt động dạy học
ổn định lớp
1. Bài cũ: Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nớc ta. Vì sao tỷ lệ gia tăng tự
nhiên giảm nhng dân số vẫn tăng?
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài và ghi mục bài
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
1.Mật độ dân số và phân bố dân c
(?) Em hãy nhắc lại thứ hạng, diện tích
lãnh thổ và dân số nớc ta.

So sánh mật độ dân số nớc ta với thế
giới năm 2003 gấp 5,2 lần.
Mật độ dân số năm 1999: 231 ngời /km
2
Mật độ dân số năm 2002: 241 ngòi/ km
2
Mật độ dân số năm 2003: 246 ngời/ km
2

(?) Quan sát H3.1 cho biết dân c nớc ta
tập trung đông đúc ở vùng nào? Tha thớt
ở vùng nào? Vì sao?
Học sinh thảo luận trả lời => Giáo viên
chốt lại.
a. Mật độ dân số
Nớc ta có mật độ dân số cao 246
ngời /km
2
Mật độ dân số nớc ta ngày càng
tăng.
b. Phân bố dân c.
- Dân c tập trung đông ven biển
và các đô thị.
Miền núi, Tây Nguyên dân c tha
thớt.
2. Các loại hình quần c
Giáo viên giới thiệu tập ảnh về quần c.
(?) Cho biết sự khác nhau giữa các kiểu
quần c nông thôn các vùng?
Học sinh trả lời => Gv nhận xét và kết

luận.
a. Quần c nông thôn
Là điểm dân c ở nông thôn với

năm học :2009- 2010
5
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
(?) Nêu những thay đổi của quần c nông
thôn hiện nay (Diện mạo làng quê, số
ngời làm nông nghiệp ít...).
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm
(3 nhóm)
* Nhóm 1: Dựa vào hiểu biết và SGK
nêu đặc điểm quần c thành thị.
* Nhóm 2: Cho biết sự khác nhau về
hoạt động kinh tếvà nhà ở giữâ quần c
nông thôn và thành thị.
* Nhóm 3: Quan sát vào H3.1 nêu nhận
xét về sự phân bố các đô thị ở nớc ta.
Sau khi các nhóm thảo luận => Đại
diện nhóm trình bày => GV bổ sung và
kết luận.
quy mô dân số, tên gọi khác nhau.
Hoạt động kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp.
b. Quần c thành thị
- Các đô thị ở nớc ta phân bố có
quy mô vừa và nhỏ có chức năng
chính là hoạt động công nghiệp và
dịch vụ, là trung tâm kinh tế,

chính trị, khoa học kĩ thuật.
- Phân bố tập trung ở đồng bằng
ven biển.
3. Đô thị hoá
Dựa vào bảng 3.1 hãy:
(?) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ
dân thành thị của nớc ta
(?) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành
thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở n-
ớc ta nh thế nào?
Lấy ví dụ minh hoạ.
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân
thành thị tăng liên tục
- Trình độ đô thị hoá thấp.
IV. Đánh giá:
Quan sát bảng 3.2 nhân xét về sự phân bố dân c và sự thay đổi mật độ dân số các
vùng ở nớc ta.
Nêu đặc điểm của các loại hình quần c ở nớc ta.
Tiết 4 Bài 4 Lao động và việc làm
chất lợng cuộc sống.
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:

năm học :2009- 2010
6
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở
nớc ta.
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của
nhân dân ta.

- Biết phân tích nhận xét các biểu đồ.
II. Thiết bị dạy học:
- Các biểu đồ cơ cấu lao động.
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động, chất lợng cuộc sống.
III. Các hoạt động dạy học:
- ổn định lớp
1. Bài cũ: Trình bày đặc điểm phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đặc điểm các loại hình quần c
2. Bài mới:
Nớc ta có lc lợng lao động đông đảo. Trong thời gian qua nớc ta đã có nhiều cố
gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng cuộc sống ngời lao động.
1. Nguồn lao động và sử dụng lao động
GV yêu cầu học sinh nhắc lại số tuổi
của nhóm trong độ tuổi lao động 15-59
và trên 60 tuổi.
(?) Dựa vào vốn hiểu biết và SGK :
Cho biết nguồn lao động nớc ta có
những mặt mạnh và hạn chế nào?
Dựa vào H 4.1 nhận xét về cơ cấu lao
động giữâ thành thị và nông thôn? Giải
thích?
(?) Để nâng cao chất lợng cuộc sống
cần có những biện pháp gì?
(?) Dựa vào H4.2 nhận xét về cơ cấu và
sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành
ở nớc ta.
( So sánh cụ thể tỉ lệ lao động từng
ngành từ 1989- 2003)
GV (diễn giải- phân tích) sau đó chốt
lại kiến thức.

a. Nguồn lao động
Nguồn lao động:
- Dồi dào và tăng nhanh
Hạn chế về thể lực và trình độ
chuyên môn 78,8% không qua đào
tạo.
- Tập trung chủ yếu ở khu vực nông
thôn 75,8%.
b. Sử dụng lao động
- Phần lớn lao động còn tập trung
trong các ngành (nông-lâm-ng
nghiệp ).
- Cơ cấu lao động dợc thay đổi theo
hớng đổi mới của nền kinh tế- xã
hội.
GV chuyển ý: Chính sách khuyếnkhích
làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển
do tốc độ tăng trởng cao, vấn đề việc
sản xuất cùng với quá trình đổi mới
có thêm nhiều chỗ làm mới nhng
làm đang còn thách thức lớn.

năm học :2009- 2010
7
GV: Nguyễn Văn Hải-THCS Vĩnh Quang _Vĩnh Lộc Thanh Hoá
II. Vấn đề việc làm
GV: Phân công học sinh thảo luận
nhóm:
* Nhóm 1: Tại sao nói việc làm đang là
vấn đề gay gắt đối với nớc ta?

* Nhóm 2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và
thiếu việc làm rất cao nhng lại thiếu lao
động tay nghề ở các khu công nghệ
cao.
* Nhóm 3: Để giải quyết việc làm theo
em cần có giải pháp nào?
Hoc sinh thảo luận và phát biểu => GV
chốt lại.
- Nền kinh tế cha phát triển
(nguồn lao động dồi dào ).
- Chất lợng của lực lợng lao động
thấp => Tạo sức ép lớn trong việc
giải quyết việc làm.

- Hớng giải quyết: Phân bố lại lao
độngvà dân c, phát triển hoạt động
công nghiệp, dịch vụ, đa dạng hoá
các loại hình đào tạo.
III. Chất luợng cuộc sống
(?) Dựa vào thực tế nói lên chất lợng
cuộc sống của nhân dân đang có sự
thay đổi (nhịp độ tăng trởng khá cao ,
xoá đói giảm nghèo, cải thiện về giáo
dục, y tế..)
(?) quan sát H 4.3 em có nhận xét gì?
- Chất lợng cuộc sống đợc cải thiện
(thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở,
phúc lợi).
- Chất lợng cuộc sống còn chênh
lệch giữa các vùng, giữa các tầng

lớp nhân dân.
IV. Đánh giá:
Dựa vào bảng (SGK) nhận xét sự thay đổi lao động trong các thành phần kinh tế
ở nớc ta.
Tiết 5 Bài 5 thực hành
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999

năm học :2009- 2010
8

×