Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Sử dụng bài tập thực tiễn kết hợp hình ảnh minh họa nhằm làm sinh động bài giảng trong dạy học hóa học lớp 12 chủ đề hóa học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.58 KB, 13 trang )

PHỤ LỤC 1: Nội dung tích hợp giáo dục môi trường qua các chương bài
SGK Hóa học 12 cơ bản, ( Bổ sung nhóm giải pháp thứ nhất thuộc SKKN).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
Kiểu tích
Bài
Nội dung
tích NHƯ
hợp THANH
TRƯỜNG
THPT
hợp
IV. Ứng dụng:
- Việc sử dụng hợp lí một số este có mùi
thơm không độc được dùng trong ngành
công nghiệp thực phẩm (sản xuất bánh kẹo,
Bài 1: ESTE
nướcLỤC
uống…),
trong KINH
công NGHIỆM
nghiệp mỹ Liên hệ
PHỤ
SÁNG KIẾN
phẩm…
- Nếu dùng quá liều lượng sẽ ảnh hưởng đến
sức khỏe người sử dụng qua đó giáo dục cho
học sinh biết cách sử dụng hợp lí các sản
phẩm hóa học.
IV. Ứng dụng của chất béo:
Thông
qua THỰC


các ứng TIỄN
dụng của
chất HỢP
béo: HÌNH
SỬ DỤNG -BÀI
TẬP
KẾT
dùng
làm thực
phẩm ,LÀM
nguyênSINH
liệu sảnĐỘNG
xuất
ẢNH MINH
HỌA
NHẰM
BÀI
xà phòng.
GIẢNG TRONG
DẠY
HỌC
- Giới thiệu
Lipit
(chất HÓA
béo) rấtHỌC
dễ bị ôiLỚP
thiu 12 VỚI
CHỦ ĐỀ:
HỌC
MÔI

TRƯỜNG
sinh raHÓA
nhiều chất
độcVÀ
khi tiếp
xúc với
không
khí. Qua đó giáo dục ý thức sử dụng thực
phẩm tươi không bị ôi thiu để bảo vệ sức
Bài 2: LIPIT
khỏe.
Liên hệ
- Những thực phẩm có nhiều chất béo nếu sử
dụng thừa không thải bừa bãi ra môi trường
gây ô nhiễm không khí và nguồn nước.
- Liên hệ thực tế trong ngành công nghiệp
Người
hiện:
Lê Thị
thuộc
dathực
thải ra
rất nhiều
chấtSen
béo. Nếu chất
Chức
vụ:
Giáo
viên
béo này thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây

Đơn
vị công
Trường
Như
ảnh
hưởng
đến tác:
nguồn
nước vàTHPT
gây lãng
phí.Thanh
II.
Tính chất
vậtmôn:
lí:
SKKN
thuộc
Hóa học
-Thông qua tính độc hại của amin và giáo
dục học sinh cẩn thận khi sử dụng các amin
làm thí nghiệm, không đổ bừa bãi vào đất và
BÀI 9: AMIN nguồn nước gây ô nhiễm.
Liên hệ
- Trong khói thuốc lá có nicotin là một amin
rất độc gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm
như: ung thư, thông qua đó giáo dục học sinh
không hút thuốc lá và hạn chế tiếp xúc với
khói thuốc lá.
IV. Tính chất của polime:
Một số polime rất bền với môi trường

axit, bazơ,
rất khó
bị oxihóa,
nếu đốt cháy thì
THANH
HÓA
NĂM 2017
BÀI 13: ĐẠI sinh ra nhiều khí độc như CO 2, Cl2, gây ảnh
CƯƠNG VỀ
hưởng nghiêm trọng đến bầu không khí và Liên hệ


POLIME

BÀI 14: VẬT
LIỆU POLIME

BÀI 20: ĂN
MÒN KIM
LOẠI
BÀI 26: KIM
LOẠI KIỀM
THỔ VÀ HỢP
CHẤT CỦA
KIM LOẠI
KIỀM THỔ

BÀI 27: NHÔM

BÀI 31,32: SẮT

VÀ HỢP CHẤT
CỦA SẮT

BÀI 34: CROM
VÀ HỢP CHẤT
CỦA CROM
2

môi trường đất. Vì thế phải sử dụng hợp lí
các sản phẩm polime, tái sử dụng hoặc khi
không dùng được nữa phải bỏ đúng nơi quy
định.
I. Chất dẻo và vật liệu polime:
- Căn cứ vào đặc tính của từng loại vật liệu
polime mà có sự lựa chọn hợp lí và đúng
mục đích nhằm tiết kiệm.
- Biết được tính chất của polime rất bền với
môi trường axit, bazơ, rất khó bị oxi hóa, nếu
đốt cháy thì sinh ra nhiều khí độc như CO 2,
Cl2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu
không khí và môi trường đất.
II. Các phương pháp chống ăn mòn:
Kim loại rất dễ bị ăn mòn và gây tổn thất lớn
cho nền kinh tế, căn cứ vào các biện pháp
chống ăn mòn kim loại mà giáo dục học sinh
có ý thức sử dụng và bảo vệ hợp lí.
C. Nước cứng:
3. Phương pháp làm mềm nước cứng:
Giới thiệu những ảnh hưởng của nước cứng
đến đời sống, sản xuất và các biện pháp làm

mềm để qua đó giúp học sinh lựa chọn biện
pháp đơn giản hợp lí để làm mềm nước sinh
hoạt.
V. Sản xuất nhôm:
Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng
trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên việc
sản xuất nhôm tiêu tốn rất nhiều năng lượng
vì thế phải giáo dục học sinh có ý thức sử
dụng hợp lí kim loại này nhằm tiết kiệm tiền.
- Củng cố tính chất hóa học của sắt và hợp
chất của sắt. Có ý thức xử lí chất thải để bảo
vệ môi trường sau thí nghiệm.
- Hiểu được vai trò của môi trường với con
người và tác động của con người vào môi
trường tự nhiên thông qua sản xuất gang,
thép.
Hiểu được:
- Cấu tạo, tính chất của các loại vật liệu bằng
crom, phương pháp điều chế crom.
- Tính chất một số hợp chất crom.

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ


Liên hệ

2


- Là những vật liệu tự nhiên quan trọng như
cromit, chất tạo màu.
- Ý thức được thành phần của đất đá, quặng
trong môi trường tự nhiên rất đa dạng.
- Nhận biết được ion trong dung dịch, đề
xuất xử lí chất thải hợp lí.
1. Khí CO2:
- Đây là khí gây hiệu ứng nhà kính, nguồn
thải ra khí này chủ yếu là đốt cháy nguyên
liệu hóa thạch các hợp chất hữu cơ.Vì vậy
phải giáo
dục học sinh có ý thức sử dụng hợp lí nguyên
liệu, trồng cây xanh để giảm bớt lượng khí
BÀI 41: NHẬN CO2 trong khí quyển.
BIẾT CÁC KHÍ 2. Khí SO2, H2S, NH3:
Liên hệ
-Các khí này độc ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.
- Giáo dục học sinh làm thí nghiệm phải đảm
bảo nguyên tắc an toàn bằng cách chuẩn bị
sẳn các hóa chất hấp thu các khí này tránh
thoát ra không khí gây ảnh hưởng đến sức
khỏe bản thân và các bạn xung quanh.
- Trong đời sống hàng ngày, biết xử lí các

nguồn phát sinh khí này để có biện pháp xử
lí tránh ô nhiễm.
Thông qua vai trò của hóa học đối với sự
BÀI 43: HÓA
phát triển kinh tế và đời sống con người mà
HỌC VÀ VẤN
giáo dục học sinh sử dụng một cách có hợp Liên hệ
ĐỀ KINH TẾ
lí, có hiệu quả các sản phẩm hóa học tránh
gây lãng phí.
- Giới thiệu các chất gây ô nhiễm môi trường
không khí, môi trường nước, môi trường đất.
BÀI 45: HÓA
- Tác hại của các sản phẩm hóa học đến môi
HỌC VÀ VẤN
trường sống.
→ Giáo dục ý thức học sinh sử dụng hợp lí Liên hệ
ĐỀ MÔI
TRƯỜNG
các sản phẩm hóa học, tránh gây lãng phí và
sử dụng đúng cách các chất thải nhằm hạn
chế ô nhiễm môi trường.

3

3


4


4


PHỤ LỤC 2: Lựa chọn và xây dựng: Một số bài tập Hóa học thực tiễn, kết
hợp hình ảnh minh họa sinh động (Bổ sung nhóm giải pháp thứ hai thuộc
SKKN).
Câu 1: Clorua vôi được sử dụng để bảo vệ môi trường trong sạch nhờ tác dụng
A.
B.
C.
D.
E.
F.

A. tẩy uế, diệt khuẩn.
B. tẩy trắng.
C. hút ẩm.
D. khử mùi.

Hình ảnh: Phun clorua vôi.
Câu 2: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực
độc do thợ đào vàng sử dụng để tách vàng ra khỏi cát và tạp chất. Tên gọi
của chất này là
A. thủy ngân.
B. đioxin.
C. muối xianua.
D. nicotin.

Hình ảnh: Bãi đào vàng.
Câu 3: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử

mùi tanh của cá trước khi nấu nên
A. ngâm cá thật lâu trong nước để amin tan đi.
B. rửa cá bằng giấm ăn.
C. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3.
D. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng.

5

5


Câu 4: Một loại mỡ có chứa: Triolein, tripanmitin. Viết phương trình phản ứng
xà phòng hóa loại mở trên? Việc sử dụng chất béo thừa từ ngành công nghiệp
thuộc da để sản xuất xà phòng có tác dụng tích cực như thế nào đến bảo vệ môi
trường?

Hình ảnh: Cơ sở sản xuất xà phòng.
* Hướng dẫn giải:
(C17H33COO)3C3H5
+ 3 NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(C15H31COO)3C3H5
+ 3 NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Nếu chất béo thừa thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn
nước và gây lãng phí .Vì thế để tiết kiệm người ta tận dụng những chất béo thải
ra từ ngành thuộc da để sản xuất xà phòng, công việc này còn góp phần bảo vệ
nguồn nước không bị ô nhiễm hữu cơ.
Câu 5: Anđehit và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc. Cho biết tại sao trong
thực tế người ta chỉ dùng glucozơ để tráng ruột phích và tráng gương ?

Hình ảnh: Cơ sở sản xuất phích nước.

* Hướng dẫn giải: Do glucozơ không độc, dễ thực hiện phản ứng, rẻ hơn
anđehit. Trong khi đó anđehit lại là một chất rất độc, nó ảnh hưởng trực tiếp tới
thần kinh của con người và gây ô nhiễm môi trường.
Câu 6: Nồng độ cho phép tối đa của một số kim loại trong nước là: Cd 2+(33 ppm),
Cu2+(33 ppm), Fe3+(20400 ppm), Pb2+(94 ppm). Phân tích một mẫu đất ở gần một
nhà máy luyện gang, thép ta thấy hàm lượng Cd2+ , Cu2+, Fe3+, Pb2+ của mẫu này lần
lượt là: 28,75 ppm, 27,58 ppm, 20395 ppm, 85,18 ppm. Nhận định đúng là
A. mẫu đất bị ô nhiễm Cd2+ , Cu2+.
B. mẫu đất bị ô nhiễm Fe3+, Pb2+.
C. mẫu đất bị ô nhiễm Cu2+, Fe3+, Pb2+.
6

6


D. mẫu đất không bị ô nhiễm.

Hình ảnh: Nhà máy luyện thép và nổi lo về ô nhiễm môi trường.
Câu 7. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không
khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí thải sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Cu2+, Hg2+, Mn2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là
A.(1), (2), (3)
B.(2), (3), (5)
C.(1), (2), (4)
D.(2), (3), (4)


Câu 8: Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh cả
hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây
có thể dùng để giải thích hiện tượng này?
A.Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 +
H2O
B.Ca(OH)2+ 2CO2 → Ca(HCO3)2

C.CaCO3+
CO2+
H2 O
Ca(HCO3)2
D.CaO + H2O → Ca(OH)2
Hình ảnh: Nước chảy đá mòn
7

7


Câu 9: Vì sao ở những vùng gần các vùng quặng pirit sắt FeS 2, đất thường bị
chua? Để khử chua người ta thường bón vôi(CaO) trước khi canh tác. Viết
PTHH của phản ứng xảy ra?
Đáp án:
4FeS2 +15O2 +2H2O → 2Fe2(SO4)3 +2H2SO4
CaO + H2SO4 → CaSO4 +H2O
CaO +H2O → Ca(OH)2
Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3CaSO4
Hình ảnh: Quặng pirit sắt
Câu 10: Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể
xâm nhập được và hơi H2O, CO2 có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo

quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH) 2. Phản ứng hóa học
nào xảy ra trong quá trình này?
A.CaO + H2O → Ca(OH)2
B.CaCO3 + CO2+ H2O → Ca(HCO3)2
C.Ca(OH)2+ 2CO2 → Ca(HCO3)2
D.CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Hình ảnh: trứng gia cầm

8

8


PHỤ LỤC 3: Tống hợp một số bài tập thực tiễn trong đề thi thử THPT
Quốc gia năm học 2016-2017 (Bổ sung mục II.3.4 thuộc SKKN).
Câu 1 (Thi thử THPT Tiểu La – 2017)
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên
liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl 3 và CF2Cl2) phá hủy
tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng
lượng sạch.
Những phát biểu đúng là
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 2 (Thi thử THPT Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – 2017)

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont
(Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền
hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc
sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù,
quần áo, tất,… Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng
chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một
đoạn mạch của tơ nilon-6 là
A. (-CH2-CH=CH-CH2)n .
B. (-NH-[CH2]6-CO-)n.
C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n.
D. (-NH-[CH2]5-CO-)n.
Câu 3 (Thi thử THPT Nguyễn Du – 2017):
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa
36g glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã
sinh ra bám vào mặt kính của gương là (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%)
A. 68,0g .
B. 21,6g .
C. 42,3g .
D. 43,2g .
Câu 4 (Thi thử THPT Thiệu Hóa – 2017):
Phèn chua là hoá chất được dùng nhiều trong ngành công nghiệp thuộc da,
công nghiệp giấy, chất làm cầm màu trong nhuộm vải và làm trong nước. Công
thức hoá học của phèn chua là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)2.12H2O.
B. KAl(SO4)2.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O.
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 5 (Thi thử THPT Thiệu Hóa – 2017):
Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những
lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản

trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH) 2, việc nhúng vào dung dịch
này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây?
A. CaO + H2O → Ca(OH)2.
B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
9

9


D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
Câu 6 (Thi thử THPT Thiệu Hóa – 2017):
Dịch cúm gia cầm hiện nay là thảm họa của ngành chăn nuôi, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe của con người. Từ cây đại hồi, người ta đã tách được
chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu cơ sở cho việc sản xuất thuốc Tamiflu dùng
phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi phân tích Z người ta thấy phần trăm
khối lượng các nguyên tố là %C = 48,276%; %H = 5,747%; Biết khối lượng
phân tử của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là
A. C8H14O4.
B. C10H8O2.
C. C12H36.
D. C7H10O5.
Câu 7 (Thi thử THPT Như Xuân lần 2 – 2017):
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ?
A. CH4.

B. NH3

C. SO2.


D. H2.

Câu 8 (Thi thử THPT Hoằng Hóa 2 – 2017):
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2+, Mg2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Phương
pháp làm mền mẫu nước cứng trên là
A. Đun sôi.
B. Dùng HCl.
C. Dùng Na2CO3. D.Dùng H2SO4.
Câu 9 (Thi thử THPT Tĩnh Gia 2 – 2017):
Trên cửa các đập nước được làm bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm
mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào
dưới đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Phương pháp trao đổi ion.
C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
D. Phương pháp điện hoá.
Câu 10 (Thi thử THPT Tĩnh gia 1– 2017):
Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ amoniac, dễ
làm cho trẻ bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên
dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
A. Phèn chua
B. Giấm ăn
C. Muối ăn
D. Gừng tươi
Câu 11 (Thi thử THPT Tĩnh gia 1– 2017):
Trong một cốc nước có chứa: 0,02 mol Na +; 0,015 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+;
0,06 mol HCO3-; 0,01 mol Cl-. Hỏi nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
B. Nước mềm.
C. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.

C. Nước cứng có tính cứng tạm
thời.
Câu 12 (Thi thử THPT Lê Lợi – 2017):
Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp.
Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
A. Mocphin.
B. Heroin.
C. Cafein.
D. Nicotin.
10

10


Câu 13 (Thi thử THPT Triệu Sơn 4 – 2017):
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42-.
B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 14 (Thi thử THPT Nghi Sơn – 2017):
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol.
B. xà phòng và ancol etylic.
C. glucozơ và ancol etylic.
D. xà phòng và glixerol.
Câu 15 (Thi thử THPT Nghi Sơn – 2017):
Thời kỳ phục hưng các tác phẩm của các danh họa được vẽ bằng được vẽ
bằng bột “trắng chì” [PbCO3.Pb(OH)2]. Qua một thời gian các bức họa bị ố đen
không còn đẹp như ban đầu. Hỏi để phục hồi bức tranh cũ lại đẹp như trước cần

cho hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4
B. O3
C. H2SO4
D. H2O2
Câu 16 (Thi thử THPT Nghi Sơn – 2017):
Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính;
mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu)
tương ứng lần lượt là
A. CO2 ; SO2 , N2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
B. N2 , CH4 ; CO2, H2S ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
C. CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) ; CO, CO2 ; SO2, H2S.
D. CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
Câu 17 (Thi thử THPT Ngọc Lặc – 2017)
Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với:
A. Nước
B. Nước muối
C. Cồn
D. Giấm
Câu 18 (Thi thử THPT DTNT Tỉnh – 2017)
Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây.
Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào sắt bị gỉ chậm nhất?
A. Sắt tráng kẽm
B. Sắt tráng thiếc
C. Sắt tráng niken
D. Sắt tráng đồng
Câu 19 (Thi thử THPT DTNT Tỉnh – 2017)
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.

C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế; làm thực phẩm lâu chín và giảm
mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các
đường ống dẫn nước.
Câu 20 (Thi thử THPT Như Thanh 2 – 2017)
Asen là một nguyên tố hóa học có ký hiệu As (cùng nhóm với nguyên tố
photpho, có số hiệu là 33), là một á kim gây ngộ độc khét tiếng, ngộ độc asen sẽ
11

11


dẫn đến ung thư da, ung thư phổi, ung thư thận và bàng quang; tuy nhiên asen
hữu cơ lại ít độc hơn asen vô cơ (thạch tín) rất nhiều (asen hữu cơ không tương
tác với cơ thể người và thải ra theo đường bài tiết từ 1-2 ngày), cá biển và hải
sản luôn có lượng asen hữu cơ trong cơ thể vì thế trong nước mắm sản xuất
truyền thống (lên men cá) luôn có lượng asen hữu cơ nhất định (ít gây nguy
hiểm). Công thức nào dưới đây là asen hữu cơ?
A. AsCl3
B. H3AsO4
C. As2S3
D. H2N-C6H4-AsO(OH)2
Câu 21 (Thi thử THPT Lý Tự Trọng – 2017)
Chất Tetrodotoxin (TTX) là chất độc thần kinh, rất độc, gây tử vong
cao. Trên thế giới hiện nay ,vấn đề ngộ độc các thực phẩm chứa tetrodotoxin
mà đặc biệt là ngộ độc cá nóc đã và đang là thực trạng nổi cộm, gây hậu quả
nghiêm trọng về sức khoẻ và tính mạng của con người.Tetrodotoxin có trong
cá nóc được coi là một trong các chất độc mạnh nhất ảnh hưởng đến hệ thần
kinh và tim mạch. Kết quả nghiên cứu về thành phẩn cấu trúc của Tetrodotoxin
như sau: C: 41,38%; H: 5,33%; O: 40,13%; N: 13,16%.Biết rằng công thức

phân tử của Tetrodotoxin trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử
củaTetrodotoxin là
A. C12H19O8N3
C. C11H15O8N3
B. C12H17O8N3
D. C11H17O8N3
Câu 22 (Thi thử THPT Lý Tự Trọng – 2017):
Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các
bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra
chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất
công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là
A. CO và CH4
B. SO2 và NO2
C. CH4 và NH3
D. CO và CO2
(Đáp án đúng được gạch chân)
XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐV

Như Thanh, ngày 01 tháng 05 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN tự mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

Lê Thị Sen

12

12




×