Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.79 KB, 8 trang )

Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007-
2008
A- đặt vấn đề:
I. Lời mở đầu:
Trong mấy chục năm qua chúng ra đã đợc chứng kiến sự ra đời của
một số thành tựu nghiên cứu có liên quan và thúc đẩy việc đổi mới phơng
pháp giảng dạy văn học nh: Lý luận về dạy và học văn, về tâm lý tiếp
nhận, về quy trình phân tích một số tác phẩm, về cá tính sáng tạo của ng-
ời nghệ sĩ
Ngay việc dạy văn ở THCS từ thập kỷ 80 đã có một số tiến bộ nhất
định trong đó đã khẳng định t tởng chiến lợc đúng đắn: Mục đích cao
nhất là làm sao cho học sinh dới sự hớng dẫn của thầy tự cảm nhận đánh
giá, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tác phẩm. Từ đó tạo đợc sự phát triển
toàn diện về trí tuệ, tâm hồn và năng lực
Đến nay đã không ít những chuyên đề, cuốn sách viết về phơng
pháp giảng dạy tơng đối chất lợng nh chuyên đề: Học sinh- Bạn đọc sáng
tạo - Con đờng đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông
Phan Trọng Luận Và Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá trong mấy năm
qua đều đã tổ chức hội thảo về phơng pháp, xây dựng phong trào đổi mới
phơng pháp. Từ các hoạt động trên đã giúp cho một bộ phận thầy cô giáo
nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng của đổi mới phơng pháp giảng dạy,
đã tích cực học hỏi nâng cao trình độ, kiên trì bền bỉ tìm cách đổi mới ph-
ơng pháp qua mỗi phân môn và qua mỗi tiết lên lớp và họ đã ghi nhận đ-
ợc những kết quả khả quan trong quá trình đào tạo, cũng từ đó đúc rút đ-
ợc những kinh nghiệm quý báu trong việc giảng dạy bộ môn này.
II. Thực trạng.
Tuy vậy, nhìn một cách bao quát, việc dạy văn ở THCS dờng nh
về căn bản vẫn bị cô lập khỏi những thành tựu khoa học, vẫn theo lối
truyền thống. Vì sao lại có tình trạng ấy? Theo tôi có nhiều nguyên nhân
cản trở việc đổi mới phơng pháp , nhng nguyên nhân cơ bản là do trình
Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 1-


Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007-
2008
độ yếu kém và tinh thần học tập cha cao ở phần đông học sinh. Muốn
giảng dạy văn theo phơng pháp mới thì yêu cầu học sinh phải chuẩn bị
bài ở nhà thật kỹ phải đọc tác phẩm phải soạn bài phải chọn mình một
cách cảm nhận tác phẩm và đến lớp dới sự hớng dẫn của thầy, trò phải
làm việc một cách tích cực chủ động sáng tạo.
Nhng phải khẳng định một điều trong giáo dục đào tạo đổi mới ph-
ơng pháp gắn liền mục tiêu nội dung chơng trình các điều kiện đảm bảo.
Vì vậy chúng ta phải bằng mọi cách để đổi mới phơng pháp tất nhiên
công việc này không thể một sớm, một chiều mà phải dần dần và trải
nghiệm bằng thời gian.
III. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.
Một thực tế rất rõ ở các trờng hiện nay giáo viên vẫn cứ lúng túng
khi soạn giáo án mẫu và thao giảng một giờ theo phơng pháp mới. Vậy
làm thế nào để giáo viên đến giờ thao giảng cảm thấy hào hứng tự tin với
tiết dạy? Bằng cách để các tiết dạy bình thờng đạt hiệu quả nh giờ thao
giảng. Tất cả những điều đó là lý do thôi thúc tôi chọn đề tài: Đổi mới ph-
ơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Giải pháp thực hiện.
Muốn đổi mới phơng pháp dạy văn, GV cần chú ý những vấn đề
sau đây:
1 - Giáo viên cần biết đặt ra những câu hỏi mở, khuyến khích học
sinh suy nghĩ, nghe học sinh trả lời một cách tin cậy và thân ái cần huy
động mọi học sinh ở các trình độ khác nhau tham gia vào việc trả lời câu
hỏi và đóng góp ý kiến.
2 - Biết lắng nghe những ý kiến phản hồi từ đối tợng tiếp thu và có
những đáp án trả lời theo định hớng của câu hỏi mở, không nên gò ép
Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 2-

Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007-
2008
chói buộc theo một khuôn khổ nhất định (đáp án trả lời theo chiều hớng
cứng nhắc).
3- Sử dụng không gian nhà trờng một cách sáng tạo để tổ chức cho
học sinh thảo luận cũng nh tiến hành các hoạt động khác theo nhóm.
4- Việc lớp học trở nên ồn ào hơn cần đợc hiểu là dấu hiệu của hoạt
động học tập tích cực chứ không có nghĩa là kỷ luật của nhà trờng lỏng
lẻo.
5- Lên kế hoạch và chuẩn bị bài giảng sao cho có thể kết hợp các
kiến thức của bài học với các ví dụ tơng ứng sử dụng những kiến thức liên
quan đến môi trờng địa phơng.
6- Đa ra bài tập không có câu hỏi đã biết sẽ làm sự khác biệt về
khả năng của học sinh trở nên rõ ràng hơn và phải có những bài tập mở
rộng đối với học sinh khá và những bài tập đặc biệt cho học sinh yếu
kém.
7- Việc chia sẻ và tán thành những đánh giá của học sinh phần nào
đồng nghĩa với việc giáo viên phải chấp nhận rằng ý kiến của họ không
phải khi nào cũng đúng.
8 - Việc chia sẻ thông tin cùng học sinh là một vấn đề rất quan
trọng. Bởi nó sẽ mang tính quyết định cho sự tiếp thu có chiều hớng tích
cực của đối tợng tiếp nhận.
9 - Biết áp dụng câu hỏi theo cấp độ cho từng đối tợng học sinh, và
kích thích tính tò mò, ham học hỏi từ các em, để từ đó gây hứng thú cho
học sinh khi cập nhật khám phá một thông tin nào đấy trong tiết học.
10 - Bài học (tiết học) có đạt hiệu quả nh mong muốn hay không
còn đòi hỏi sự liên hệ thực tế hiện tại và có sự khơi gợi lịch sử của quá
khứ. Bởi lịch sử quá khứ và thực tế hiện tại nó sẽ có ảnh hởng tới t duy
của học sinh.
II. Biện pháp.

Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 3-
Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007-
2008
Ví dụ cụ thể: Dạy kiểu bài lý thuyết làm văn tiết : Tìm hiểu chung về
vaw n nghị luận(Lớp 7) khi dạy bài học trên giáo viên cần tiến hành một
số công việc sau:
Thứ nhất: Lựa chọn nội dung cơ bản cần dạy.
Bài này với dung lợng 2 tiết, đó là một khó khăn đối với giáo viên
đứng lớp, khó có thể dạy kỹ, học kỹ trong một thời gian ít ỏi nh vậy. Cho
nên cách giải quyết chủ động nhất ở đây là: Đọc kỹ nội dung của SGK và
lựa chọn ra các vấn đề cơ bản nhất, những gì cần thiết nhất đối với học
sinh để các em có thể tiếp thu tốt và từ đó ứng dụng vào bài thực hành.
Với nhận thức nh thế tôi cho rằng bài học trên cần tập trung chú ý
mấy nội dung cơ bản sau:
a- Thế nào là văn nghị luận?
b- Đặc điểm yêu cầu của văn nghị luận .
c- Các thao tác và kiểu bài văn nghị luận.
d- Cách làm một bài văn nghị luận.
tóm lại: Tôi cho rằng bớc đầu tiên để dạy bài này giáo viên cần xác
định đợc kiến thức cơ bản nh trên đã nói, nếu giáo viên không tự làm đợc
thì phải trao đổi trong nhóm, tham khảo thêm các giáo viên giỏi có kinh
nghiệm để học hỏi và tự mình rút ra những gì cần dạy.
Thứ hai: Thiết kế giáo án:
Giáo án thực chất là hình dung trớc những nội dung và cách thức
tiến hành một giờ dạy trên lớp , giáo án truyền thống nghiêng về sự
chuẩn bị các nội dung là chính, nay cần hết sức chú ý tới sự hình dung về
các bớc tiến hành, cách tổ chức cho học sinh tự khám phá, tự tiếp nhận
các nội dung đó.
Trong khâu này điều khó nhất là nghĩ ra đợc một hệ thống câu hỏi
hay và kích thích sự khám phá sáng tạo của học sinh. Với nhận thức nh

thế, giáo án cho bài dạy nên có các mục nh sau:
I. Mục đích yêu cầu :
Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 4-
Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007-
2008
- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của bài văn nghị luận.
- Học sinh thắm đợc các thao tác chính của bài văn nghị luận thờng
gặp.
- Phải từ các ví dụ cụ thể hớng dẫn học sinh tìm hiểu và rút ra đợc
các kết luận. Cố gắng chọn đợc các bài văn, đoạn văn bài văn nghị luận
hay. Nếu trong bài không có thì lấy ví vụ ngoài.
II. Những đơn vị kiến thức cơ bản về tập trung:
- Thế nào là bài văn nghị luận?
- Đặc điểm và yêu cầu của bài văn nghị luận.
- Các thao tác của kiểu bài văn nghị luận thờng gặp.
III. Cách thức tổ chức tiến trình lên lớp:
Văn nghị luận là gì? Đặc điểm và các thao tác chính.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
B ớc 1 : Kiểm tra bài cũ để nêu vấn đề cho bài mới.
Ví dụ nêu câu hỏi: từ tiểu học đến tiết học ngày hôm nay, các em
đã đợc làm quen với những văn bản nào? Học sinh kể ra các kiểu bài cụ
thể sau đó cho nhận xét và khái quát lại có những loại văn bản lớn nào
đã đợc học và tập làm.
B ớc 2 : Giới thiệu bài mới: Nh vậy mỗi loại văn bản vừa nêu trên có
nhiều điểm rất khác nhau. Trong tiết làm văn hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu loại văn nghị luận. Văn nghị luận là gì? có đặc điểm nào? khi viết
cần vận dụng các thao tác nào?
B ớc 3 : Cho học sinh tiếp xúc với văn bản mẫu:
Giáo viên phải cho học sinh đọc văn bản mẫu có trong SGK, và
có thể chọn lấy một văn bản mẫu ngoài để HS tham khảo và so sánh

(có thể cho HS đọc trớc hoặc phô tô mỗi bàn 1 bản).
Hoạt động 2: Cho học sinh so sánh, nhận xét, trao đổi và rút ra kết
luận.
B ớc 1 : Đọc 2 đoạn văn mẫu đã cho sẵn.
Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 5-

×