BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
NGUYỄN THỊ HỒNG HIỀN
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH
NGHỆ THUẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI 2019
BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
NGUYỄN THỊ HỒNG HIỀN
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH
NGHỆ THUẬT
Chun ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
: 914 01 14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Trịnh Thị Hồng Hà
2. TS. Bùi Hồng Thái
HÀ NỘI 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình
nghiên cứu độc lập của riêng tác giả. Các số liệu
trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án
chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm về
những vấn đề đã thực hiện trong luận án.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Hồng Hiền
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU
Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.
ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.
Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.2.
Khái qt kết quả cơng trình nghiên cứu và những vấn đề đặt
ra luận án cần giải quyết
Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP
2.
CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT
2.1.
Những vấn đề lý luận về đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra
ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật
2.2.
Những vấn đề lý luận về quản lý đào tạo theo tiếp cận
chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật
2.3.
Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo tiếp cận
chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật
Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP
3.
CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT
3.1.
Khái quát các trường đại học khối ngành nghệ thuật
3.2.
Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng
3.3.
Thực trạng đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường
đại học khối ngành nghệ thuật
3.4.
Thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các
trường đại học khối ngành nghệ thuật
Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO
4.
TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT
4.1.
Yêu cầu về quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các
trường đại học khối ngành nghệ thuật
4.2.
Các biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở
các trường đại học khối ngành nghệ thuật
Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP
5.
5.1.
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
5.2.
Thử nghiệm biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5
15
15
42
50
50
71
96
109
109
112
115
118
146
146
149
186
186
193
206
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Chữ viết đầy đủ
Cán bộ quản lý
Giáo dục và đào tạo
Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu sinh
Quản lý đào tạo
Quản lý giáo dục
Sân khấu – Điện ảnh
Sư phạm Nghệ thuật
Văn hóa Nghệ thuật
Chữ viết
tắt
CBQL
GD&ĐT
NCKH
NCS
QLĐT
QLGD
SKĐA
SPNT
VHNT
209
210
232
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
I. DANH MỤC BẢNG
Tên
bảng
2.1.
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
Nội dung
Trang
Các tiêu chí và chỉ báo đánh giá quản lý đào tạo theo tiếp cận
chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng đào tạo
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu đào
tạo
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý tuyển sinh
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung và
chương trình đào tạo
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy
của giảng viên
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học
của người học
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng
nâng cao trình độ, năng lực của giảng viên
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý cơ sở vật chất,
tài chính phục vụ dạy và học
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý xây dựng mơi
trường đào tạo
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý đổi mới đào
tạo sau mỗi khóa học
Kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác
động đến quản lý đào tạo
Kết quả tổng hợp các ý kiến đánh giá thực trạng quản lý đào
tạo
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện
pháp
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện
pháp
So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp
Nội dung thử nghiệm biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận
chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật
Chỉ báo và mức độ đánh giá kết quả thử nghiệm sự thay đổi
về năng lực của người học theo tiếp cận chuẩn đầu ra
90
115
119
120
122
124
126
127
128
130
133
134
137
140
187
189
190
194
195
I. DANH MỤC BẢNG
Tên
bảng
5.6
5.7
Nội dung
Trang
Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ tác động của biện
pháp trước và sau thử nghiệm
Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ thay đổi về năng lực
của người học đáp ứng chuẩn đầu ra trước và sau thử nghiệm
198
201
II. DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên
biểu
đồ
3.1
3.2
Nội dung
Trang
Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng đào tạo
Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu
116
139
5.1
tố tác động đến quản lý đào tạo
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện
188
5.2
5.3
pháp
Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp
Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
189
191
5.4
pháp
Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ tác động của biện pháp
199
5.5
trước và sau thử nghiệm
Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ thay đổi về năng lực
202
của người học đáp ứng chuẩn đầu ra trước và sau thử nghiệm
III. DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên
sơ đồ
4.1
4.2
Nội dung
Khung chương trình đào tạo tích hợp dựa trên chuẩn đầu ra
Tổ chức phát triển chương trình đào tạo tích hợp
Trang
155
155
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề án “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” được ban hành theo Nghị
quyết số 29NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 04/11/2013
đã chỉ ra những u cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của
giáo dục, đặc biệt của giáo dục đại học. Tư tưởng cốt lõi của Nghị quyết
này là áp dụng những tiếp cận hiện đại vào đào tạo và QLĐT, ưu tiên quản
lý chất lượng và đảm bảo đầu ra nhằm đáp ứng u cầu của thực tiễn
nghề nghiệp và nhu cầu của xã hội. Đây chính là những chủ trương, định
hướng chủ đạo của Đảng về cơng tác QLĐT nói chung, trong đó có hệ
thống các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
Nhằm cụ thể hóa Luật Viên chức số 58/2010/QH12 (15/11/2010) và
Nghị định số 29/2012/NĐCP (12/4/2012) của Chính phủ quy định về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức, ngày 11/12/2015, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch số
10/2015/TTLTBVHTTDLBNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh.
Trong thơng tư quy định cụ thể về: những nhiệm vụ cơ bản của viên chức;
những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi
dưỡng; tiêu chuẩn về năng lực chun mơn nghiệp vụ của các chức danh
viên chức chun ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh. Thơng tư liên
tịch này là một trong những căn cứ quan trọng để thực hiện việc tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức ngành nghệ thuật trong các đơn vị sự
nghiệp cơng lập. Đồng thời, các cơ sở, tổ chức, đơn vị sự nghiệp ngồi
6
cơng lập có thể vận dụng quy định tại Thơng tư này như những tiêu chuẩn
nghề nghiệp cơ bản, kết hợp với những u cầu trong thực tế của doanh
nghiệp để tuyển dụng, sử dụng và quản lý người làm việc về chun
ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh. Như vậy, xét ở cấp độ vĩ mơ, tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ nghệ sĩ cũng chính là chuẩn
đầu ra ở mức độ khái qt, địi hỏi các trường đại học khối ngành nghệ
thuật phải áp dụng những biện pháp QLĐT tiên tiến để người học phát
triển năng lực, đạt được chuẩn đầu ra, đáp ứng u cầu của xã hội.
Quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra là cách thức tiếp cận
hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng và sự phù hợp của sản phẩm đào tạo
với nhu cầu thực tiễn của xã hội. Trong thời đại tồn cầu hóa và hội nhập
quốc tế, xu hướng đổi mới trong giáo dục và đào tạo là chuyển mục tiêu từ
dạy và học lấy giảng viên làm trung tâm sang dạy và học lấy người học
làm trung tâm, tập trung vào khả năng người học có thể làm được gì sau khi
tốt nghiệp. Phương thức QLĐT mới này được gọi là QLĐT theo tiếp cận
chuẩn đầu ra. Thuật ngữ “chuẩn đầu ra” theo tiếp cận của lý thuyết giáo
dục dựa trên kết quả đầu ra (outcomebased education) đã được nhiều
trường đại học trong nước và quốc tế áp dụng với mục đích nhằm gắn kết
tốt hơn giáo dục đào tạo với nhu cầu của xã hội và thị trường lao động.
Người học có được những phẩm chất và năng lực cần thiết, đáp ứng được
mơi trường làm việc quốc tế hiện nay, có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm
và thành cơng hơn trong các hoạt động chun mơn. Để nâng cao chất
lượng đào tạo, các chủ thể quản lý cần có chủ trương và phương hướng
trong xác định sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược của nhà trường, có cách
tiếp cận trong quản lý. Vì vậy, quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra
7
có vai trị quan trọng trong q trình xây dựng vị thế và uy tín của cơ sở
giáo dục đại học trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.
Các trường đại học khối ngành nghệ thuật là các cơ sở giáo dục đại
học thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ văn hóa, đội ngũ văn, nghệ sĩ,
những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Trong những
năm qua, các trường đại học khối ngành nghệ thuật đã khơng ngừng cung
cấp cho xã hội nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, sáng
tác, biểu diễn. Đội ngũ nghệ sĩ được đào tạo ở các trường đại học khối
ngành nghệ thuật đã có những đóng góp, cống hiến to lớn trong việc phát
triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc
trong thời đại tồn cầu hóa.
Tuy nhiên, kết quả đào tạo ở các trường đại học khối ngành nghệ
thuật trong giai đoạn hiện nay chưa hồn tồn đạt được như mong muốn:
người học ra trường cịn bỡ ngỡ khi tiếp cận với các trang thiết bị kỹ thuật
hiện đại; chất lượng người học nhiều ngành, chun ngành chưa thực sự
đáp ứng được đúng theo chuẩn đầu ra các trường đã cơng bố; tỉ lệ người
học ra trường có việc làm đúng chun mơn chưa cao. Nhiều hạn chế trong
đào tạo đại học các ngành nghệ thuật bắt nguồn từ những yếu kém trong
QLĐT. Mặc dù các trường đều đã cơng bố chuẩn đầu ra, nhưng trên thực
tế, các cấp quản lý giáo dục, quản trị ở các trường đại học khối ngành
nghệ thuật chưa nhận thức được sâu sắc về vai trị quan trọng của chuẩn
đầu ra và QLĐT theo chuẩn đầu ra trong đào tạo trình độ đại học. Do đó,
chuẩn đầu ra chưa được nghiên cứu, khảo sát và xây dựng dựa trên những
u cầu thực tế của các đơn vị sử dụng lao động. Đặc biệt, những biện
pháp QLĐT chưa phát huy được hiệu quả, người học chưa thực sự phát
huy được năng khiếu và khả năng tư duy sáng tạo, đạt được năng lực theo
8
chuẩn đầu ra u cầu. Một ngun nhân nữa là do đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục, giảng viên ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật đa phần
là các nghệ sĩ, giảng viên chun ngành nghệ thuật, nên những kiến thức
về khoa học quản lý giáo dục cịn hạn chế. Hầu hết các biện pháp QLĐT
hiện đang được áp dụng đều được đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn chứ
chưa được xây dựng có hệ thống trên nền tảng của cơ sở lý luận quản lý
giáo dục. Phương pháp thực hiện chưa phù hợp với tính chất đặc thù của
ngành nghề, cịn nhiều bất cập nên trên thực tế, hiệu quả, chất lượng đào
tạo chưa đáp ứng được u cầu của nguồn nhân lực.
Trước những u cầu cấp thiết trong đổi mới giáo dục, đào tạo theo
chủ trương của Đảng; quy định của Nhà nước, tiêu chuẩn nguồn nhân lực
nghệ thuật; từ những hạn chế, yếu kém của QLĐT đã bộc lộ trong thực tế
hiện nay ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật như đã trình bày ở
trên, để đảm bảo hiệu quả của QLĐT nghệ thuật, cần phải tìm ra được
phương thức QLĐT tiên tiến theo xu hướng phát triển giáo dục đại học
trong q trình hội nhập quốc tế, thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo,
đồng thời phù hợp với những đặc thù đào tạo nghệ thuật. Việc tìm kiếm
những tiếp cận mới trong bối cảnh hiện nay là một việc làm cần được
khuyến khích, trong đó QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra đã được nhiều cơ
sở đào tạo áp dụng thành cơng.
Q trình tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan, NCS nhận
thấy, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về đào tạo và QLĐT theo tiếp cận
chuẩn đầu ra, tuy nhiên, ít có cơng trình nghiên cứu về QLĐT theo chuẩn
đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật. Do đó, cần phải có
một cơng trình nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn quản lý đào tạo theo
chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật. Vì vậy, NCS
9
lựa chọn vấn đề “Quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các
trường đại học khối ngành nghệ thuật” để làm đề tài nghiên cứu luận
án tiến sĩ vừa có ý nghĩa về lý luận, và có giá trị thực tiễn hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Xác lập được cơ sở lý luận về QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra;
đánh giá được thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn
đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật; từ đó đề xuất được
một số biện pháp QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học
khối ngành nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ
nghệ sĩ, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác lập cơ sở lý luận về QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các
trường đại học khối ngành nghệ thuật.
Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo và QLĐT theo tiếp cận chuẩn
đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
Đề xuất biện pháp QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường
đại học khối ngành nghệ thuật.
Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra đã đề xuất; tiến hành thử nghiệm
một biện pháp trong thực tế QLĐT ở trường đại học khối ngành nghệ
thuật để minh chứng mức độ khả dụng của biện pháp đã đề xuất.
3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa
học
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đào tạo ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
10
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý đào tạo trình độ đại học theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các
trường đại học khối ngành nghệ thuật.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung, đề tài tập trung vào các biện pháp QLĐT trình độ
đại học theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ
thuật.
Phạm vi về khảo sát, đề tài chỉ đi sâu khảo sát q trình QLĐT ở 04
trường đại học khối ngành nghệ thuật đa ngành trên hai địa bàn là Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh, gồm: Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội;
Đại học Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh (trực thuộc Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch); Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo); Đại học Văn hóa Nghệ thuật Qn đội
(trực thuộc Bộ Quốc phịng). Đối tượng khảo sát là các chun gia và cán
bộ làm cơng tác QLĐT ở các nhà trường, giảng viên và người học.
Phạm vi về thời gian, các số liệu NCS sử dụng cho q trình nghiên
cứu luận án được khảo sát, điều tra, tổng hợp được giới hạn trong 5 năm,
từ năm 2014 đến năm 2018.
3.4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng đào tạo ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật
hiện nay chưa thực sự đáp ứng được với u cầu ngày càng phát triển của
xã hội. Một trong những ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này là
do QLĐT cịn nhiều hạn chế. Để QLĐT đạt hiệu quả cao nhất, cần áp
dụng những tiếp cận phù hợp với đặc thù đào tạo nghệ thuật, trong đó tiếp
cận chuẩn đầu ra là một trong những phương pháp chứng tỏ hiệu quả cao
trong bối cảnh hiện nay. Nếu các chủ thể quản lý thực hiện đồng bộ, có
11
hiệu quả các biện pháp QLĐT được xác định trên cơ sở kết hợp giữa lý
luận khoa học quản lý giáo dục, tiếp cận chuẩn đầu ra và phù hợp với đặc
thù, thực tiễn đào tạo nghệ thuật thì q trình QLĐT sẽ được tổ chức một
cách chặt chẽ, khoa học, có hiệu quả, góp phần trực tiếp nâng cao chất
lượng đào tạo ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Đề tài luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận
khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử;
tư tưởng Hồ Chí Minh; khoa học giáo dục nói chung, khoa học quản lý giáo
dục nói riêng. Đồng thời, trong q trình nghiên cứu, đề tài vận dụng các
tiếp cận: Hệ thống cấu trúc; lịch sử lơgíc; thực tiễn; chức năng quản lý
và tiếp cận chuẩn đầu ra nhằm làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và
thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Cụ thể:
* Tiếp cận hệ thống cấu trúc: Luận giải những vấn đề nghiên cứu
cụ thể nhưng nằm trong tổng thể để thấy được mối liên hệ và sự gắn bó
giữa các nội dung của vấn đề nghiên cứu. NCS sẽ vừa bám sát những yếu
tố cấu thành q trình đào tạo, vừa tính đến cấu trúc của hoạt động đào tạo
để nghiên cứu thực trạng, biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn
đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
* Tiếp cận lịch sử logic: Tiếp cận các cơng trình, đề tài, các vấn đề
lý luận để luận giải rõ hơn các nội dung của vấn đề nghiên cứu.
* Tiếp cận thực tiễn: Thơng qua thực tiễn đào tạo và quản lý đào tạo
ở một số học viện, trường đại học khối ngành nghệ thuật điển hình để
NCS thấy được bức tranh chung về thực trạng của các trường đại học khối
ngành nghệ thuật hiện nay. Từ đó, NCS trên cơ sở các phương pháp nghiên
12
cứu thực tiễn để rút ra những kết luận khoa học, đề xuất các biện pháp
khắc phục.
* Tiếp cận chức năng: Các chủ thể quản lý thơng qua các chức năng
quản lý để quản lý đào tạo và đề xuất các biện pháp quản lý.
* Tiếp cận chuẩn đầu ra: Là một trong những tiếp cận năng lực,
giúp làm rõ hệ thống năng lực cần hình thành cho người học thơng qua
chuẩn đầu ra theo u cầu của chuẩn nghề nghiệp. Mặt khác, phải chứng
tỏ được việc làm thế nào để giúp người học đạt được những chuẩn đầu ra
đó. Tiếp cận chuẩn đầu ra cũng là tiếp cận tích hợp giúp chương trình đào
tạo nghệ thuật đảm bảo được u cầu: tích hợp các mơn học chun ngành
trong cùng một chủ đề, dự án; tích hợp các kỹ năng và tố chất cá nhân,
nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, hợp tác trong dạy và học để đảm bảo cho
người học có khả năng giải quyết những vấn đề phức hợp của thực tiễn
giáo dục, dạy và học.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, khái qt hố các tài liệu về lý luận quản lý và
QLGD trong và ngồi nước để xác định khung lý thuyết của luận án; phân
tích, tổng hợp các chỉ thị, nghị quyết về đổi mới giáo dục đào tạo và
QLGD của Đảng, Nhà nước và Bộ chủ quản của các trường đại học khối
ngành nghệ thuật. Qua đó, giúp NCS khái quát, đánh giá và luận giải các
quan điểm, tư tưởng có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Xây dựng phiếu trưng cầu ý
kiến, phiếu điều tra gồm những câu hỏi và các phương án trả lời có liên
quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu dành cho các cán bộ quản lý giáo
13
dục, giảng viên và người học ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng làm cơ sở để đề xuất các biện pháp
QLĐT.
Phương pháp quan sát khoa học: thu nhận thơng tin về đối tượng
nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên
quan đến đối tượng, nhằm tích lũy thơng tin về q trình đào tạo và QLĐT
trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm, để từ đó có thể khái
qt rút ra những quy luật, xây dựng khung lý thuyết và kiểm tra lý thuyết
bằng thực nghiệm, gắn nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu hoạt động
thực tiễn quản lý giáo dục.
Phương pháp tọa đàm: Trao đổi với các cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý giáo dục các cấp, giảng viên, người học ở các trường đại học khối
ngành nghệ thuật để tìm hiểu về những vấn đề có liên quan đến đào tạo và
QLĐT nói chung, đào tạo đội ngũ nghệ sĩ ở từng nhà trường, qua đó có
nhận định tổng qt về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tiến hành nghiên cứu
các báo cáo đánh giá tổng kết về cơng tác giáo dục đào tạo, nội dung
QLĐT, một số kết quả đào tạo trong những năm gần đây ở từng nhà
trường; qua đó có cơ sở thực tiễn để đánh giá một cách chính xác, khách
quan thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp chun gia: Tổng hợp ý kiến của một số nhà khoa học
độc lập về QLGD; ý kiến của một số nhà QLGD có kinh nghiệm ở các
trường đại học khối ngành nghệ thuật. Trên cơ sở đó, hồn thiện nội dung
nghiên cứu của đề tài.
14
Phương pháp thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm một biện pháp để
kiểm chứng tính hiệu quả và tính đúng đắn của các biện pháp QLĐT theo
tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá bằng thống kê tốn học: Sử
dụng các phương pháp tốn học để thống kê, lập biểu bảng, xử lý kết quả
số liệu để kiểm chứng các kết quả nghiên cứu.
5. Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã xác định rõ được các khái niệm công cụ của đề tài:
QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra và các thành tố cơ bản của q trình
QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ
thuật.
Luận án đã xác định rõ 09 nội dung QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu
ra; đã xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá QLĐT theo tiếp cận chuẩn
đầu ra; đồng thời, đã xác định được 07 yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo
tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, luận án đã đánh giá những mặt
mạnh, thuận lợi và ngun nhân cũng như những bất cập, khó khăn và
ngun nhân của QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học
khối ngành nghệ thuật hiện nay.
Luận án đã xác định được 04 u cầu cơ bản đổi với QLĐT theo tiếp
cận chuẩn đầu ra; từ đó, luận án đã đề xuất được 05 biện pháp QLĐT theo
tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật trên cơ
sở khoa học, có tính cần thiết và khả thi cao.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Về lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
về QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học nói chung và ở
15
các trường đại học khối ngành nghệ thuật nói riêng. Quan niệm khoa học
về QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra trong đào tạo đại học, về bản chất là
việc sử dụng chuẩn đầu ra làm cơ sở để xây dựng kế hoạch QLĐT, thực
hiện triển khai quy trình đào tạo, kiểm tra và đánh giá kết quả đào tạo.
Đảm bảo hiệu quả của QLĐT, giúp người học đạt được năng lực cần
thiết, bao gồm những kiến thức, kỹ năng và thái độ đã xác định trong chuẩn
đầu ra, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp. Kết quả nghiên
cứu sẽ đóng góp vào phát triển khoa học QLGD nói chung và QLĐT theo
tiếp cận chuẩn đầu ra ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật nói
riêng.
6.2. Về thực tiễn: Dữ liệu khảo sát thực trạng, tổng kết về những
thành cơng và hạn chế trong đào tạo và QLĐT ở các trường đại học khối
ngành nghệ thuật trong 5 năm gần đây có thể được sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho các cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên và người học.
Những biện pháp QLĐT được đề xuất có thể giúp các chủ thể quản lý tổ
chức có hiệu quả hoạt động QLĐT theo tiếp cận chuẩn đầu ra trong q
trình đào tạo đội ngũ nghệ sĩ ở các trường đại học khối ngành nghệ thuật.
7. Kết cấu của luận án
Kết cấu của luận án gồm: Mở đầu; 5 chương (13 tiết); kết luận và
kiến nghị; danh mục các cơng trình cơng bố kết quả nghiên cứu của đề tài
luận án; tài liệu tham khảo được trích dẫn và sử dụng trong luận án; và
phụ lục.
16
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo
theo tiếp cận chuẩn đầu ra trong giáo dục đại học
Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi
Nghiên cứu về những u cầu trong chuẩn đầu ra ở Khu vực Giáo
dục đại học chung của châu Âu, các tác giả Julia Gonzalez, Robert
Wagenaar (2003) trong nghiên cứu “Tuning Educational Structures in
Europe” (Điều chỉnh cấu trúc giáo dục ở châu Âu) [177] đã đưa ra quan
niệm về chuẩn đầu ra chính là kết quả học tập của người học. Các tác giả
nghiên cứu những thành tố cấu thành chuẩn đầu ra (là tập hợp các năng lực
bao gồm kiến thức, sự hiểu biết và kỹ năng mà người học được kỳ vọng
sẽ biết/hiểu/chứng minh sau khi hồn thành q trình học) được xác định và
liên quan đến tồn bộ các chương trình học và cho các đơn vị học tập (mơ
đun) riêng lẻ. Những năng lực này gồm năng lực chung và năng lực chun
mơn cụ thể. Theo các tác giả, trong cấu trúc của chương trình đào tạo, các
mơđun phải xác định người học cần đạt được những năng lực cụ thể nào,
và phải đảm bảo rằng các tiêu chuẩn này thực sự được đánh giá và đáp ứng
được chất lượng. Năng lực và kỹ năng có thể giúp chuẩn bị cho người học
tốt nghiệp giải quyết các vấn đề quan trọng ở các mức độ làm việc nhất
định, trong một nền kinh tế ln thay đổi. Điều này, đặt ra u cầu đối với
một chương trình đào tạo cần phải được cải tiến liên tục.
17
Như vậy, trong việc xây dựng một Khu vực Giáo dục đại học chung
của châu Âu, các tác giả đã khẳng định việc so sánh những kết quả đạt
được từ các cơ sở giáo dục chỉ có thể thực hiện được khi xem xét, đánh giá
kết quả học tập và năng lực của người học. Bằng cách xác định các kết
quả học tập phù hợp, các tiêu chuẩn có thể được thiết lập trong chuẩn đầu
ra liên quan đến mức độ u cầu về kiến thức và nội dung liên quan đến lý
thuyết và/hoặc thực nghiệm, kỹ năng liên quan đến học tập, kỷ luật và
năng lực chung. Trên thực tế, giáo dục đại học đã được quốc tế hóa. Các
cơ sở đào tạo đang cạnh tranh trên phạm vi tồn cầu, do vậy, cần có những
chuẩn đầu ra mang tính tổng qt hơn cho mỗi ngành hoặc lĩnh vực cụ thể
được thiết kế ở cấp độ siêu quốc gia. Bằng cách xác định kết quả học tập
theo chuẩn đầu ra, các điểm tham chiếu chung của châu Âu được phát
triển, đây sẽ là cơ sở để đảm bảo chất lượng nội bộ, quốc gia và quốc tế.
Nhóm tác giả gồm Edward F. Crawley, Johan Malmqvist, Sưren
Ưstlund, Doris R. Brodeur (2007), trong sách “Rethinking Engineering
Education: The CDIO Approach” (Nhìn nhận lại giáo dục kỹ thuật: Cách
tiếp cận CDIO) [173] đã định nghĩa về chuẩn đầu ra trong bộ 12 tiêu chuẩn
CDIO. Đề xướng CDIO là một dự án quốc tế lớn nhằm cải cách chương
trình đào tạo kỹ thuật trình độ đại học được khởi xướng vào tháng 10/2000
tại Hoa Kỳ và hiện nay được áp dụng trên tồn thế giới. Tầm nhìn của dự
án mang đến cho sinh viên một nền giáo dục nhấn mạnh về nền tảng kỹ
thuật trong bối cảnh Hình thành Ý tưởng Thiết kế Triển khai Vận
hành (Conceiving – Designing – Implementing – Operating / CDIO) các hệ
thống và sản phẩm thực tế. Chuẩn đầu ra được các tác giả trình bày trong
tiêu chuẩn 2: Những chuẩn đầu ra chi tiết, cụ thể đối với những kỹ năng cá
nhân và giao tiếp, và những kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ
18
thống, cũng như các kiến thức chun mơn, phải nhất qn với các mục
tiêu của chương trình, và được phê chuẩn bởi các bên liên quan của chương
trình.
Cụ thể, các kiến thức, kỹ năng, và thái độ được dự định đạt được
kết quả của giáo dục, nghĩa là, các chuẩn đầu ra, được hệ thống hóa trong
Đề cương CDIO. Những chuẩn đầu ra này liệt kê đầy đủ những gì sinh
viên nên biết và nên có khả năng làm khi kết thúc chương trình đào tạo.
Song song với các chuẩn đầu ra cho kiến thức chun ngành, Đề cương
CDIO chỉ rõ các chuẩn đầu ra là những kỹ năng cá nhân và giao tiếp, và
kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống. Các chuẩn đầu ra cá nhân tập
trung vào việc phát triển nhận thức và cảm tính cho các sinh viên, ví dụ, kỹ
năng lập luận và giải quyết vấn đề, thí nghiệm và khám phá tri thức, suy
nghĩ tầm hệ thống, tư duy sáng tạo, tư duy phán xét, và đạo đức nghề
nghiệp. Các chuẩn đầu ra giao tiếp tập trung vào những tương tác cá nhân
và nhóm: làm việc theo nhóm, tài năng lãnh đạo, và giao tiếp. Các kỹ năng
kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống tập trung vào: hình thành ý
tưởng, thiết kế, triển khai, và vận hành các hệ thống trong các bối cảnh
doanh nghiệp, kinh doanh, và xã hội. Các chuẩn đầu ra được xem xét và phê
chuẩn bởi các bên liên quan chính yếu, các nhóm có chung mối quan tâm
đến các sinh viên tốt nghiệp từ các chương trình đào tạo, nhằm đảm bảo
tính thống nhất với các mục tiêu của chương trình và phù hợp với thực
hành kỹ thuật. Bên cạnh đó, các bên liên quan giúp xác định trình độ năng
lực mong đợi, hay tiêu chuẩn của thành quả, cho từng chuẩn đầu ra.
Việc đặt ra các chuẩn đầu ra cụ thể giúp đảm bảo rằng các sinh viên
có được một nền móng/cơ sở phù hợp cho tương lai của họ. Các tổ chức
kỹ thuật nghề nghiệp và những người đại diện của doanh nghiệp đã xác
19
định các tố chất chính yếu của những người kĩ sư mới bước vào nghề cả
về các lĩnh vực kỹ thuật lẫn nghề nghiệp. Hơn nữa, nhiều cơ quan đánh
giá và kiểm định u cầu các chương trình kỹ thuật phải xác định các đầu
ra của chương trình về các mặt kiến thức, kỹ năng, và thái độ của sinh viên
tốt nghiệp của họ.
Về việc cập nhật và cập nhật và nâng cấp các tiêu chuẩn trong Đề
cương CDIO từ phiên bản 1 lên phiên bản 2, nhóm những tác giả sáng lập
Đề xướng CDIO gồm: Edward F. Crawley, William A. Lucas, Doris R.
Brodeur, Johan Malmqvist (2011), đã nêu rõ những vấn đề về Đề cương
CDIO trong bài viết “The CDIO Syllabus v2.0 An Updated Statement of
Goals for Engineering Education” (Đề cương CDIO v2.0 Bản tun bố
được cập nhật về các mục tiêu cho giáo dục kỹ thuật) [174]: Sau 10 năm
triển khai CDIO trên tồn thế giới, những người sáng lập ra CDIO nhận
thấy cần phải cập nhật một số thay đổi trong Đề cương để tăng tính phù
hợp với hiện tại và mở rộng phạm vi của nó, gọi là “CDIO Syllabus
v2.0”. Đề cương CDIO phiên bản 2 được sử dụng như các tiêu chí để xác
định và đánh giá những kết quả mong đợi về mục tiêu học tập, kỹ năng
của cá nhân, giữa các cá nhân và hệ thống cần thiết cho thực tiễn kỹ thuật
hiện đại. Hơn nữa, Đề cương chi tiết có thể được sử dụng để thiết kế các
sáng kiến giáo dục mới và nó có thể được sử dụng làm cơ sở cho một q
trình đánh giá dựa trên kết quả nghiêm ngặt, như u cầu của ABET. Bài
viết này đánh giá lại nội dung và cấu trúc cấp cao hơn sau khi đã sửa đổi
những tiêu chí về kiến thức cơ bản, kỹ năng và thái độ của các thế hệ kĩ
sư trẻ tương lai cần đạt được trong chuẩn đầu ra để đáp ứng yêu cầu của
nhà trường và sự phát triển của ngành công nghiệp. Bài viết đồng thời cũng
20
thảo luận về việc sử dụng Đề cương phù hợp với chương trình giảng dạy,
phương thức giảng dạy, học tập và đánh giá kết quả học tập.
Năm 1996, Uỷ ban quốc tế về giáo dục cho thế kỷ XXI của
UNESCO đã công bố báo cáo với tiêu đề Học tập một kho báu tiềm ẩn
(Learning: The treasure within), nêu rõ triết lý giáo dục của thế kỷ mới.
Báo cáo này xác định “giáo dục là q trình tiếp diễn cải thiện kiến thức và
kỹ năng và cũng – có lẽ là chính yếu một phương thức phát triển nhân
cách và thiết lập những quan hệ giữa các cá thể, các nhóm người và các
dân tộc”. Báo cáo đề xuất Bốn trụ cột của giáo dục mà việc học là hạt
nhân với sự xác định: “Giáo dục phải được tổ chức xoay quanh 4 loại hình
cơ bản mà trong một cuộc đời mỗi con người, chúng sẽ là những trụ cột
của kiến thức: (1) Học để biết là nắm những cơng cụ để hiểu; (2) Học để
làm là phải có những khả năng hoạt động sáng tạo tác động vào mơi trường
sống của mình; (3) Học để cùng chung sống là tham gia và hợp tác với
những người khác trong mọi hoạt động của con người; (4) Học để làm
người là sự tiến triển quan trọng nảy sinh từ ba loại hình trên” [186].
UNESCO đã bổ sung thêm trụ cột thứ 5: Học để sáng tạo [160]. 5 trụ cột
này phải đặt trên nền tảng “Học tập suốt đời” và xây dựng một “xã hội
học tập”. Nói cách khác, giáo dục tạo điều kiện cho chúng ta phát triển
tồn diện.
Nghiên cứu về chuẩn đầu ra trong giáo dục đại học, cịn có những
cơng trình tiêu biểu của các tác giả khác như: Scheerens, J. (2004) The
quality of education at the beginning of the 21st century (Chất lượng giáo
dục vào đầu thế kỷ 21) [183]; Stephen Adam (2004), Using learning
outcomes (Sử dụng kết quả học tập) nghiên cứu về bản chất, vai trò, ứng
dụng và ý nghĩa của việc sử dụng kết quả học tập ở cấp địa phương, quốc