Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 186 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BÙI NGHĨA

CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngành: Chính sách công
Mã số: 9 34 04 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS. TS. Trần Đình Hảo

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và trích dẫn trong luận án này là trung thực. Kết quả nghiên cứu của
luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Bùi Nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1


Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................. 14
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chính sách đối với người cao tuổi ở
nước ngoài ......................................................................................................... 14
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chính sách đối với người cao tuổi ở
trong nước ......................................................................................................... 18
1.3. Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu....................................................... 38
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI
CAO TUỔI ....................................................................................................... 41
2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của người cao tuổi ................................... 41
2.2. Lý thuyết về chính sách đối với người cao tuổi ......................................... 47
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đối với người cao tuổi ................... 70
2.4. Khung phân tích thực trạng chính sách đối với người cao tuổi ................. 73
Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO
TUỔI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................... 82
3.1. Quá trình hình thành và phát triển chính sách đối với người cao tuổi ở
Việt Nam ........................................................................................................... 82
3.2. Khái quát về nội dung chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam............ 96
3.4. Đánh giá thực trạng chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện
nay ................................................................................................................... 122
3.5. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập................................................ 125
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI
VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY............................... 128
4.1. Phương hướng hoàn thiện chính sách đối với người cao tuổi ở Việt
Nam hiện nay .................................................................................................. 128
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách đối với người cao tuổi .............. 128
KẾT LUẬN .................................................................................................... 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 150
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 166



DANH MỤC VIẾT TẮT
TT

Từ viết tắt

Nội dung

1

BHYT

Bảo hiểm y tế

2

CCSK

Chăm sóc sức khỏe

3

HĐBT

Hội đồng Bộ trưởng

4

NCT

5


TP

Thành phố

6

TW

Trung ương

7

WHO

Người cao tuổi

Tổ chức Y tế thế giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tiêu chí phân tích thực trạng chính sách đối với người cao tuổi ..... 78
Bảng 3.1. Mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi .................. 101
Bảng 3.2. Hiểu biết của người cao tuổi về chính sách đối với người cao tuổi
......................................................................................................................... 104
Bảng 3.3. Mức độ đáp ứng của chính sách trợ cấp xã hội đối với người cao
tuổi ................................................................................................................... 105
Bảng 3.4. Đánh giá chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu của người cao
tuổi .................................................................................................................. 108
Bảng 3.5. Đánh giá về khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế của người

cao tuổi ............................................................................................................ 110
Bảng 3.6. Mức độ tiếp cận thông tin của người cao tuổi ................................ 112
Bảng 3.7. Khảo sát về an toàn tài chính và thu nhập giành cho người cao
tuổi ................................................................................................................... 114
Bảng 3.8. Vấn đề chăm sóc người cao tuổi ở trung tâm chăm sóc người cao
tuổi ................................................................................................................... 115
Bảng 3.9. Khảo sát về vấn đề chăm sóc sức khỏe nói chung giành cho
người cao tuổi .................................................................................................. 116
Bảng 3.10. Khảo sát về vấn đề di chuyển và đi lại của người cao tuổi .......... 117
Bảng 3.11. Khảo sát về vấn đề an toàn cho người cao tuổi ............................ 118
Bảng 3.12. Khảo sát về hoà nhập và đóng góp cho cộng đồng của người
cao tuổi ............................................................................................................ 119
Bảng 3.13. Khảo sát về khả năng tiếp cận dịch vụ và chương trình hỗ trợ
của Chính phủ.................................................................................................. 119


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay, chính
sách đối với người cao tuổi đóng vai trò quan trọng và hết sức cấp thiết góp
phần vào sự phát triển bền vững của đất nước. Tính cấp thiết của đề tài, theo
đó, thể hiện thông qua thực trạng số lượng người cao tuổi ngày càng tăng lên ở
Việt Nam; tình trạng kinh tế và sức khỏe của đối tượng này còn thấp và sự bất
cập trong chính sách đối với người cao tuổi hiện nay ở nước ta, cụ thể như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu về chính sách đối với người cao tuổi hiện nay ở Việt
Nam là cần thiết bởi số lượng người cao tuổi trong dân số Việt Nam ngày càng
tăng làm tăng nhu cầu được chăm sóc một cách khá toàn diện. Theo Cuộc tổng
điều tra dân số năm 1979, Việt Nam có 7.07% dân số từ 60 tuổi trở lên, tương
đương với 3.688.137 người (Phạm Bích San, 1985). Đến năm 1989, tỷ lệ người
cao tuổi ở Việt Nam trong tổng dân số tăng nhẹ và chiếm 7,2% dân số; tăng chỉ

khoảng 1.3% so với năm 1979; con số này tiếp tục tăng nhanh vào năm 2008 với
9.9% (Nguyễn Văn Trí, 2011). Như vậy trong vòng 30 năm qua, qua 4 kỳ tổng
điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), số lượng và tỷ lệ người cao tuổi ở Việt
Nam chỉ tăng trung bình 0,06% mỗi năm. Nhưng chỉ trong vòng 1 năm, từ
1/4/2009- 1/4/2ban đầu
Trạm y tế xã, phường, thị trấn có đảm bảo trách nhiệm
triển khai các hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến
thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe?
Công tác hướng dẫn người cao tuổi kỹ năng phòng
bệnh, chữa bệnh và tự chăm sóc sức khỏe của Trạm y
tế?
Công tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người
cao tuổi;
Công tác khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên
môn cho người cao tuổi ở Trạm y tế;
Trạm ý tế phối hợp với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
tuyến trên tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người
cao tuổi
Vấn đề thụ hưởng hưởng dịch vụ tư vấn về dinh dưỡng

174

(2)

(3)

(4)


Câu hỏi


(1)

(2)

(3)

(4)

của Ông/bà ở địa phương
Thẻ bảo hiểm y tế
Ông/bà thấy việc khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y
tế đảm bảo hay không?
Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh,
Ông/bà được đối xử công
Thủ tục thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo thể
bảo hiểm y tế?
4. Nhóm câu hỏi liên quan đến chính sách chăm sóc người cao tuổi trong hoạt
động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, sử dụng công trình công
cộng và tham gia giao thông công cộng
Câu hỏi 1. Ông/bà cho biết nguồn thông tin phổ biến nhất người cao tuổi nhận được qua:
☐ Truyền hình
☐ Báo chí
☐ Truyền thanh
☐ Internet
☐ Bạn bè
☐ Khác
Câu hỏi 2. Ông/bà có được tiếp cận các hoạt động thể dục thể thao?
☐ Có


☐ Không

Câu hỏi 3. Địa điểm, cơ sở vật chất để tổ chức các sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi?
☐ Rất đẩy đủ ☐ Đầy đủ ☐ Thiếu ☐ Rất thiếu
Câu hỏi 4. Hoạt động tặng quà và tiền mặt nhân dịp lễ tết, mừng thọ cho người cao tuổi
được diễn ra nhu thế nào?
☐ Rất thường xuyên

☐ Thường xuyên

☐ Không thường xuyên

☐ Rất không thường xuyên

175


Xin chân thành cảm ơn Ông/bà. Chúc Ông/bà sức khỏe và hạnh phúc.

PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng khảo sát là các
trưởng phòng của các Sở Lao động, Thương binh và Xã hội cấp tỉnh)
Kính thưa Ông/bà, tôi đang thực hiện đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính sách
công với đề tài Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay .Để hoàn thành đề
tài này, chúng tôi rất mong Ông/bà giành ít thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo
sát dưới đây. Những thông tin mà Ông/bà cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
khoa học và được đảm bảo ẩn danh.
Phần 1: Thông tin chung
Giới tính: .............................................................................................................
Tuổi:


.............................................................................................................

Đơn vị công tác: ..................................................................................................
Phần 2. Câu hỏi khảo sát
1. Chính sách đối với người cao tuổi có phù hợp với mong đợi của người cao
tuổi hay không?

Rất
tốt

(1) Sự hỗ trợ của Nhà nước trong
việc lập kế hoạch về nhu cầu tài
và thu nhập.

Khía cạnh an toàn về tài chính

Tiêu chí khảo sát

chính cho người cao tuổi
(2) Hỗ trợ cho những người cao tuổi
khi họ quyết định vẫn tiếp tục tham
gia thị trường lao động ngay khi họ
đã hết độ tuổi lao động;

176

Tốt

Không
tốt


Rất
không
tốt


Rất

Tiêu chí khảo sát

tốt

(3) Đảm bảo nguồn quỹ, tài chính
ngân sách của Nhà nước một cách
phù hợp để giúp đỡ những người cao
tuổi khó khăn đáp ứng nhu cầu cơ

Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.

(1) Đáp ứng nhu cầu chăm sóc của
người cao tuổi ở những nơi phù hợp.
(2) Tăng mức cung và sự đang dạng
chăm sóc người cao tuổi.

Vấn đề chăm sóc người cao tuổi ở những trung tâm

bản của họ.

trong mức cung về mái ấm tình
thương, các dịch vụ chăm sóc từ

cộng đồng.
(3) Giám sát và cải thiện vấn đề
cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe
và nơi ở dài hạn cho người cao tuổi,
làm cho người cao tuổi có thể có
được sự an toàn và hưởng được dịch
vụ có chất lượng.
Hỗ trợ cộng đồng và cá nhân để
những đối tượng này có thể tham gia
tích cực vào hoạt động chăm sóc sức
khỏe của người cao tuổi.
Hỗ trợ để người cao tuổi định kỳ
được hưởng các dịch vụ y tế hiệu
quả, có chất lượng phù hợp với nhu
cầu của họ.

177

Tốt

Không
tốt

Rất
không
tốt


Rất


Tiêu chí khảo sát

tốt

Tốt

Không
tốt

Rất
không
tốt

Phát triển một cung lao động cho phù
hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe
người cao tuổi trong xã hội.

2. Chính sách đối với người cao tuổi đã đầy đủ và phù hợp chưa?

Rất
tốt

Hỗ trợ những người cao tuổi sử dụng
các phương tiện giao thông cá nhân
an toàn.

tuổi.

Phát triển các loại hình giao thông
phù hợp, dễ tiếp cận và giá cả hợp lý

để người cao tuổi có thể tham gia
lưu thông nếu họ không muốn hoặc
không thể sử dụng phương tiện giao
thông cá nhân.
Duy trì khả năng độc lập của người
cao tuổi.

An toàn cho người

Vấn đề di chuyển và đi lại của người cao

Tiêu chí khảo sát

cao tuổi trong việc ra những quyết
định liên quan đến cuộc sống của họ
và giúp người cao tuổi tránh được sự
ngược đãi.

178

Tốt

Không
tốt

Rất
không
tốt



Rất

Tiêu chí khảo sát

tốt

Nâng cao nhận thức của cộng đồng
và người dân về vấn đề ngược đãi
ngược cao tuổi, bỏ rơi và cách thức
để tránh hoặc phản ứng trước những
điều đó.
Tăng cường năng lực của cộng đồng
để đáp ứng trong những tình huống
mà người cao tuổi bị ngược đãi.
Hỗ trợ duy trì sự tự chủ của cá nhân
người cao tuổi trong việc đưa ra
những quyết định liên quan đến bản
thân và tài chính.
Hỗ trợ cho gia đình và những người
chăm sóc người cao tuổi trong cộng
đồng để giúp họ hiểu hơn những
thay đổi và thách thức trong việc
chăm sóc người cao tuổi trong bối

Xây dựng một cộng đồng thân thiện
với người cao tuổi.
đồng

Tham gia sinh hoạt cộng


cảnh có nhiều thay đổi.

Hỗ trợ người cao tuổi đóng góp cho
cộng đồng và khuyến khích cộng
đồng thừa nhận sự đóng góp của
người cao tuổi.

179

Tốt

Không
tốt

Rất
không
tốt


Rất

Tiêu chí khảo sát

tốt

Tốt

Không
tốt


Rất
không
tốt

Nhà nước tăng cường làm việc, kết
nối với khu vực phi lợi nhuận để
cung cấp và hỗ trợ người cao tuổi để
họ có thể tham gia và đóng góp tích
cực hơn, phù hợp hơn với nhu cầu và
lợi ích của cộng đồng mà họ đang

Cần làm cho các chương trình, dịch
vụ hỗ trợ của Nhà nước phù hợp hơn
với các cơ hội tiếp cận của người cao
tuổi khi họ cần.

Tìm cách làm cho các chương trình,
nhà nước.

chương trình hỗ trợ của chính phủ,

Tiếp cận được với các dịch vụ và

sống.

dịch vụ từ ngân sách nhà nước và
những mong đợi của người cao tuổi.

Tính thống nhất


Tính thống nhất về mặt quy định liên
quan đến chính sách đối với người
cao tuổi giữa trung ương và địa
phương, giữa các bộ, ngành có liên
quan.

Xin chân thành cảm ơn Ông/bà.Chúc Ông/bà sức khỏe, thành công và hạnh phúc.

180


PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Kính thưa Ông/bà, tôi đang thực hiện đề tài Luận án tiến sĩ chuyên
ngành Chính sách công với đề tài Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt
Nam hiện nay . Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi rất mong Ông/bà giành ít
thời gian giúp chúng tôi hoàn thành các câu hỏi phỏng vấn dưới đây. Những
thông tin mà Ông/bà cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học
và được đảm bảo ẩn danh.
Câu 1. Việc cung cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường
ngày mà Nhà nước giành cho Ông/bà có đảm bảo không?
Câu 2. Dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng mà Nhà nước hỗ
trợ có đảm bảo cho Ông/bà không?
Câu 3. Theo Ông/bà, công tác lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người
cao tuổi hiện nay như thế nào?
Câu 4. Ông/bà có được khám sức khỏe định kỳ tại Trạm y tế hoặc do địa
phương tổ chức hay không?
Câu 5. Ông/bà thấy việc khám, chữa bệnh bằng thẻ y tế đảm bảo hay
không?
Câu 6. Khi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh, Ông/bà được đối
xử công bằng hay không?

Câu 7. Thủ tục thanh toán chi phí khám, chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y
tế ra sao?
Câu 8. Ông/bà có được tạo điều kiện tham gia hoạt động thể dục thể thao
ở địa phương hay không?
Cảm ơn Ông/bà. Chúc Ông/bà sức khỏe và hạnh phúc.

181



×