Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.46 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI
HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI
HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Khoa học quản lý
Mã số: Đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Toản


Hà Nội-2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn. Để hoàn thành Đề tài nghiên cứu này, tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình cùng các Thầy Cô giáo Khoa Khoa học
quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học
tập cũng như trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài
“Hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi ở Việt
Nam hiện nay” .
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Ngọc Toản đã
tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu đề tài và
hoàn thành Luận văn của mình.
Mặc dù đã rất cố gắng, xong khả năng còn hạn chế nên Luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của quý Thầy Cô và những cá nhân quan tâm đến Đề tài.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 01 năm 2016
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Xuân

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 0

MỤC LỤC ........................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 5
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ................................................................. 6
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................. 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 8
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của Luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI
HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Chính sách trợ cấp xã hội hàng thángError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Quan niệm chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng .................. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại trợ cấp xã hội và chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Mục tiêu, vai trò của trợ cấp xã hội hàng thángError! Bookmark
not defined.
1.1.4. Đặc điểm trợ cấp xã hội hàng thángError!


Bookmark

not

defined.
1.1.5. Nội dung chính sách trợ cấp xã hội hàng thángError! Bookmark
not defined.
2


1.1.6. Nhân tố ảnh hưởng tới chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng
Error! Bookmark not defined.
1.2. Quan điểm tiếp cận xây dựng chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng
đối với người cao tuổi .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đối tượng và nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao
tuổi ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đối tượng........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng Error! Bookmark not defined.
1.4. Công cụ chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao
tuổi ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Hệ thống văn bản pháp luật ........... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tổ chức bộ máy và cán bộ .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Công cụ kinh tế ................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Công cụ giáo dục, tâm lý................ Error! Bookmark not defined.
1.4.5. Hệ thống giám sát đánh giá ........... Error! Bookmark not defined.
1.5. Kinh nghiệm xây dựng chính sách trợ cấp xã hội ở một số nước và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Kinh nghiệm ở một số nước ........... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt NamError!


Bookmark

not

defined.
* Tiểu kết Chương 1 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRỢ
CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT
NAM ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng người cao tuổi và nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng . Error!
Bookmark not defined.
2.2. Tổng quan chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao
tuổi ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng tác động của chính sách trợ cấp xã hội hàng
tháng đối với người cao tuổi ..................... Error! Bookmark not defined.
3


2.3.1. Kết quả đạt được ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế của chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với
người cao tuổi........................................... Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết Chương 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ
HỘI HÀNG THÁNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Bối cảnh đặt ra đối với chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng cho
người cao tuổi ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Định hướng hoàn thiện chính sách trong giai đoạn 2015-2025
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi

...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng phù hợp với điều
kiện phát triển kinh tế xã hội .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Mở rộng đối tượng hưởng lợi......... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Hoàn thiện công cụ kỹ thuật nghiệp vụ chính sách ................ Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Huy động nguồn lực cho chính sách, đổi mới cơ chế quản lý Error!
Bookmark not defined.
3.3.5. Nâng cao năng lực hệ thống tổ chức giám sát, thực hiện chính sách
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Các giải pháp khác ......................... Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết Chương 3 .................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 9
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ
The Asian Development Bank

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ASXH


An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BTXH

Bảo trợ xã hội

DTTS

Dân tộc thiểu số
General Statistics Office

GSO

Tổng cục Thống kê

LĐTBXH

Lao động - Thương binh và Xã hội

NCT


Người cao tuổi

NXB

Nhà xuất bản

TCXH

Trợ cấp xã hội

TGXH

Trợ giúp xã hội

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Phân bố % NCT được khảo sát theo tình trạng tham gia công việc Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Chi tiêu lương thực bình quân NCT chia theo nhóm tuổi và dân tộc

......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Mức trợ cấp và hệ số TCXH hàng tháng đối với NCT ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Số lượng NCT được hưởng TCXH qua các nămError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.5. Phân bố (%) NCT được cho biết về ý nghĩa của khoản TCXH
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. So sánh mức chuẩn TCXH với các chỉ tiêu khácError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.7. Phân bố % NCT được điều tra cho biết mục đích sử dụng tiền
TCXH .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. So sánh mức các phương án chuẩn trợ cấp với các chính sách
ASXH khác ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Ước tính ngân sách của các phương án xây dựng mức chuẩn trợ cấp
xã hội ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình
Hình 1.1. Quy trình đánh giá tác động chính sách trợ cấp xã hội ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.1. Thủ tục thực hiện TCXH hàng tháng cho người cao tuổi ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2. Cơ cấu người cao tuổi và các khoản trợ cấp hàng tháng 2011 Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.3. Mức chuẩn TCXH so với mức lương tối thiểuError!
not defined.
6

Bookmark


Hình 3.1. Sơ đồ quy trình ra quyết định chính sách TCXHError! Bookmark

not defined.

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong xã hội, do nhiều nguyên nhân khác nhau luôn tồn tại một bộ
phận dân cư có hoàn cảnh khó khăn cần đến sự trợ giúp của Nhà nước và xã
hội, trong đó có người cao tuổi. Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội, hiện cả nước có trên 9 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số.
Trong đó có bộ phận không nhỏ người cao tuổi (NCT) có hoàn cảnh khó
khăn, không có lương hưu và không có con cháu, người thân chăm sóc, nuôi
dưỡng đang phải sống trong cảnh hết sức khó khăn, cần đến sự trợ giúp và
chăm sóc của Nhà nước và xã hội.
Với mục tiêu bảo đảm an sinh cho mọi người dân và đặc biệt là bảo
đảm quyền của người cao tuổi, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã
có nhiều chính sách chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi. Đặc biệt là
chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi nghèo, người cao
tuổi không có lương hưu và các khoản trợ cấp khác. Chính sách này đã giúp
trên 1,5 triệu NCT có điều kiện bảo đảm phần nào những nhu cầu cơ bản của
cuộc sống hàng ngày, nhất là nhu cầu lương thực, thực phẩm, góp phần ổn
định xã hội và bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân nói chung.
Tuy nhiên, việc xây dựng và thực hiện chính sách trợ cấp xã hội
(TCXH) hàng tháng đối với NCT còn những bất cập và hạn chế nhất định.
Còn bộ phận NCT khó khăn chưa tiếp cận chính sách, chế độ trợ cấp thấp
(180.000đ/1 tháng) mới chỉ đủ mua một phần lương thực, chưa bảo đảm nhu
cầu cơ bản, hệ thống tổ chức thực hiện còn nhiều hạn chế, yếu kém.
Trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực NCT, chính
sách đối với NCT. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về TCXH hàng tháng đối

với NCT, một trong những chính sách quan trọng đối với nhóm NCT có hoàn
cảnh khó khăn. Do vậy, đề tài “Hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội hàng
tháng đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay” là cần thiết, bổ sung cơ sở
lý luận và thực tiễn để hoàn thiện chế độ chính sách và hệ thống tổ chức thực
hiện trong thời gian tới.
8


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu, bài
viết về TCXH hàng tháng và chính sách đối với NCT. Cụ thể như:
Bùi Thế Cường (2005), “Trong miền an sinh xã hội - những nghiên
cứu về người cao tuổi Việt Nam”, NXB Lao động. Tác giả đã đưa ra những
khái quát nghiên cứu về người cao tuổi trong nghiên cứu xã hội ở Việt Nam
bắt đầu từ những năm 1970. Trong giai đoạn này, các nhà y khoa là những
người đầu tiên khai phá lĩnh vực nghiên cứu y học về người cao tuổi. Năm
1970, thành lập chương trình Nghiên cứu Y học Tuổi già và mười năm sau trở
thành đơn vị nghiên cứu Y học Tuổi già của Bộ Y tế. Năm 1991, Viện bảo vệ
sức khỏe NCT có chủ trì một hội thảo lớn về lão khoa xã hội, các công trình
giới thiệu được xuất bản. Đây là mốc quan trọng cho nghiên cứu xã hội học
NCT.
Nguyễn Đình Cử, “Xu hướng già hóa dân số trên thế giới và đặc trưng
người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Gia đình và Trẻ em, Số 11, năm 2006. Tác
giả khái quát về xu hướng già hóa dân số trên thế giới. Trong đó phân tích và
đưa ra đặc trưng già hóa dân số ở Việt Nam và xu hướng quy mô NCT. Trong
đó tác giả chỉ ra xu hướng nữ hóa dân số cao tuổi, phân bổ tập trung ở nông
thôn, nông dân và làm nông nghiệp. Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, đời
sống vật chất và tinh thần của NCT là rất cao.
Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh
Dũng (2009) đồng tác giả biên soạn cuốn “Lý thuyết và mô hình an sinh xã

hội (phân tích thực tiễn ở Đồng Nai)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nhóm tác giả đã khái quát những bất cập, xu hướng vận động và kinh nghiệm
quốc tế về xây dựng và phát triển hệ thống an sinh xã hội (ASXH), đồng thời
các tác giả phân tích chính sách ASXH thực tiễn ở tỉnh Đồng Nai. Trong đó
có đề cập đến ASXH đối với NCT.
Đàm Hữu Đắc (2010), “Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ
xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập”, NXB Lao động - Xã hội. Nội dung chính của cuốn sách
9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quốc Anh, CN. Phạm Minh Sơn (2007), Nghiên cứu một số đặc
trưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao
tuổi đang áp dụng, Đề tài cấp Bộ, Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết chương
trình trợ giúp người cao tuổi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt
Nam (2014), Tổng quan thực trạng và đề xuất chính sách TGXH đối với
người cao tuổi từ 75-80, Hà Nội
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt
Nam (2015), Báo cáo kết quả khảo sát 5 năm thực hiện Luật Người cao tuổi,
Hà Nội
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Tờ trình số 59/TTrBLĐTBXH ngày 14/8/2015 đề nghị phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi
phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng
cho giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội
6. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số
06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật người cao tuổi

7. Cục Bảo trợ xã hội (2014), Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách trợ giúp
xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội
8. Mai Ngọc Cường (Chủ nhiệm đề tài, 2009), Cơ sở khoa học của việc xây
dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn
2006-2015, Đề tài cấp Nhà nước 2009, Chương trình KH và CN trọng điểm
cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
9. Nguyễn Anh Dũng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Phạm Văn Sáng
(2009), Lý thuyết và mô hình an sinh sã hội (phân tích thực tiễn ở Đồng Nai),
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
10


10. Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã
hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội
11. Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Nhu cầu trợ giúp của người cao tuổi tại
cộng đồng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
Hà Nội
12. Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc
người cao tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội
13. Lê Ngọc Lân (2010), Một số vấn đề cơ bản về người cao tuổi Việt Nam
giai đoạn 2011-2020, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Gia đình và
Giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người
cao tuổi
15. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở
Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách
16. Phạm Thắng - Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách
chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam, Viện Lão

khoa quốc gia, Hà Nội
17. Nguyễn Ngọc Toản (2011), Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúp
xã hội thường xuyên ở Việt Nam, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân
18. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19
tháng 11 năm 2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng
cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội
Tiếng Anh
19. Naoko Muramatsu and Hiroko Akiyama, Japan: Super-Aging Society
Preparing for the Future, The Gerontologist Volume 51, Issue 4 Pp. 425-432
, Accepted May 24, 2011.

11



×