Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.12 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THÀNH TÂM

QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI
HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO

Phản biện 1: GS. TS. Võ Xuân Tiến
Phản biện 2: PGS. TS. Trần Nhuận Kiên
.

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thực tế, các hình thức quản lý của hộ kinh doanh cá thể
có nhiều dạng quản lý thuế : Có hộ kinh doanh cá thể đến mức phải
nộp thuế GTGT, TNCN, có dạng hộ kinh doanh cá thể chưa đến mức
phải nộp thuế GTGT chỉ phải thu thuế môn bài, hộ cá thể ngừng nghỉ
( có hoặc không có thông báo với cơ quan thuế) không nộp thuế, hộ
kinh doanh cá thể không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh theo
mùa vụ, không thường xuyên, hay thay đổi địa điểm kinh doanh
không cố định… Chính vì vậy mà dù tỷ lệ đóng góp trong tổng thu
Ngân sách nhà nước không cao ( khoảng 2%).Theo đó, ngoài số
lượng cán bộ thuế trực tiếp quản lý chiếm khoảng 25% tổng số cán
bộ công chức toàn ngành thuế, công tác quản lý hộ kinh doanh cá thể
còn phải huy động sự tham gia của đại diện các ban, ngành, chính
quyền địa phương ( Hội đồng tư vấn thuế xã, phường) và của cả
người dân trong việc xác định doanh thu khoán và mức thuế khoán
đảm bảo sát với thực tế hộ kinh doanh cá thể.
Xuất phát lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý thu thuế đối
với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện Kon
Tum” để mang lại hiệu quả công tác quản lý thu thuế đặt ra yêu cầu
đổi mới hơn nữa cơ chế chính sáchcũng như cải tiến công cụ quản lý
thuế được chọn nghiên cứu nhằm quản lý thu thuế tốt hơn hộ kinh
doanh trên địa bàn huyện Ngọc Hồi.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý thu



2
thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, qua đó tìm ra
những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh
cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý thu thuế
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ
kinh doanh cá thể trên địa bàn huyệnNgọc Hồi,huyện Kon Tum, chỉ
ra được những hạn chế và nguyên nhân của tồn tại đó.
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc
Hồi,huyện Kon Tum trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là
công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể,
- Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu vấn đề quản lý thu
thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa àn huyệnNgọc Hồi, huyện
Kon Tum.
+Về không gian:Trên địa bàn huyệnNgọc Hồi, huyện Kon
Tum
ề thời gian: Đánh giá thực trạng trong giai đoạn từ 2
2

-

, và tác động của các giải pháp có ý ngh a trong những năm đến.
4. Phương pháp nghiên cứu
4


P ươ

p

p

ập số l ệ

ứ ấp

Nguồn số liệu thứ cấpthực tế được tổng hợp trên nguồn số
liệu thống kê huyện Ngọc Hồi Tỉnh
Ngọc Hồi Tỉnh

on Tum, Chi cục Thuế huyện

on Tum, các tạp chí thuế, văn phòng UBND huyện

Ngọc Hồi Tỉnh on Tum,
- Tổng hợp các nguồn số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo


3
thống kê, dự toán… đã được cơ quan Thuế thực hiện.
- Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng như: Báo chí, internet, ý kiến hộ kinh doanh.
- Kết hợp các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu
để có dữ liệu nghiên cứu, phân tích đầy đủ.
4.2 P ươ


p

p



- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu, các công trình nghiên cứu
trước đây liên quan đến vấn đề Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá
thể. Từ đó khái quát và hệ thống lại các cơ sở lý luận của quản lý
thuế đối với cá nhân kinh doanh để làm cơ sở lý luận cho công tác
Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa àn huyện Ngọc
Hồi huyện Kon Tum.
- Phương pháp phân tích.
uận văn s dụng phương pháp phân tíchthống kê, so sánh
tổng hợp và và kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các công
trình nghiên cứu có liên quan đã được công ố trước đây. Từ đó đi
sâu nghiên cứu tìm hiểu từng mảng của công tác quản lý thu thuế đối
với hộ kinh doanh cá thể trên địa àn huyện Ngọc Hồi Tỉnh

on

Tum và tổng hợp lại những tồn tại hạn chế và nguyên nhân về thực
trạng công tác uản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa àn
huyện Ngọc Hồi Tỉnh on Tum.
Phương pháp thống kê mô tả dữ liệu duới dạng tuyệt đối và số
tương đối để xác định sự iến đổi trong một giai đoạn theo thời gian
để có thể phân tích thực trạng và đánh giá việc quản lý thuế hộ kinh
doanh cá thể.
Phương pháp phân tích và tổng hợp thực hiện phân tích các

vấn đề và dựa vào số liệu, những số liệu thống kê đã được tổng hợp


4
để phân tích theo từng chỉ tiêu khía cạnh cụ thể để phân tích đáng giá
thực trạng những vấn đề liên quan đến việc quản lý thuế hộ kinh
doanh cá thể. Phương pháp này giúp hiểu đối tượng nghiên cứu toàn
diện, từng khía cạnh và từ hiện tượng riêng lẻ để nói lên thực trạng
quản lý có thế đánh giá được kết quả đạt được và đưa ra nhận định
chính xác. Phương pháp phân tích và tổng hợp gắn kết và ổ sung
cho nhau.
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước (NSNN)
và là công cụ quan trọng điều tiết v mô nền kinh tế, góp phầnđảm
bảo công bằng xã hội, kích thích sản xuất phát triển. Do có vai trò rất
quan trọng nên các quốc gia đều quan tâm đến thuế và đưa ra nhiều
biện pháp để quản lý và thu thuế có hiệu quả hơn. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu có liên quan đến tài tài như sau:
- ê Xuân Trường(2010), Giáo trình quản lý thuế, NXB Tài
chính. Giáo trình cũng giới thiệu những vấn đề lý luận và quy trình
nghiệp vụ thực hiện các chức năng quản lý thuế như: uản lý kê khai
thuế, kế toán thuế, thống kê thuế; tuyên truyền thuế; dịch vụ hỗ trợ
người nộp thuế; thanh tra, kiểm tra thuế; quản lý nợ và cưỡng chế
thuế; dự toán thu thuế. Giáo trình cũng giới thiệu một nội dung quan
trọng là ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế.
- Nguyễn Thị Bích Ngọc (2017) “ uản lý thuế hộ kinh doanh
trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” uận văn Thạc sỹ
kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Tác giả đã hệ thống hoá lý luận về công
tác quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể. Đồng thời tác giả
cũng đã đi sâu phân tích thực trạng công tác quản lý thuế đối với các

hộ kinh doanh cá thể mà chủ yếu tập trung phân tích Công tác tuyên
truyền hỗ trợ người nộp thuế; Công tác tổ chức thực hiện quản lý


5
thuế; Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý thuế; Công tác
quản lý – cưỡng chế nợ thuế. Trong đó tác giả đã đi sâu phân tích rút
ra những ưu điểm, tồn tại cần phải tháo gỡ để đáp ứng yêu cầu quản
lý thuế trong giai đoạn mới. Thông qua đánh giá tồn tại, khó khăn,
luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị mang tính địa
phương nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các hộ kinh
doanh trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng trong thời
gian tới.
- Nguyễn Công Thạch (2013), “Hoàn thiện công tác quản lý
thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện phú thiện,huyện
Gia Lai” Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Nghiên cứu
này chủ yếu tập trung làm rõ tại sao CNKD trốn thuế và xác định
những yếu tố tạo điều kiện cho việc trốn thuế từ đó đưa ra giải pháp
chống thất thu về hộ, về doanh số, chống nợ đọng thuế, chỉ ra những
kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó.
Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
T đối với hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Gia Lai và nâng cao
chất lượng QLT.
Tuy một số các nghiên cứu không tập trung vào quản lý thuế
đối với hộ kinh doanh cá thể nhưng đây vẫn là những tài liệu để
nghiên cứu chủ đề này ở Ngọc Hồi Kon Tum.
Ngoài ra để thực hiện đề tài “ uản lý công tác thu thuế đối
với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi huyện Kon
Tum”, ản thân đã tham khảo thêm một số tài liệu có liên quan như:
các văn ản chính sách, pháp luật về thuế, quản lý thuế hộ kinh

doanh, Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2017-2021, Kế
hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2021-2025.
6. Kết cấu của luận văn


6
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh
mục các bảng, hình vẽ, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm
có chương:
Chương 1:Cơ sở lý luận về quản lý thu thuế đối với hộ kinh
doanh cá thể.
Chương 2: Thực trạng quản lý thu thuế đốivới hộ kinh doanh
cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện Kon Tum.
Chương 3:Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế
đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện
Kon Tum.


7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI
HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ
1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của thuế
a. Khái niệm về thuế
“Thuế là một khoản thu nộp bắt buộc mà các thể nhân và
pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với nhà nước khi có đủ
điều kiện nhất định, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do
Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực
tiếp cho đối tượng nộp thuế” [18, tr.19].

b. Bản chất của thuế
- Thuế là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất an hành.
uốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quy định, s a đổi hoặc ãi ỏ
các uật thuế.
- Thuế là khoản nộp mang tính ngh a vụ ắt uộc của các
pháp nhân và thể nhân đối với Nhà nước không mang tính đối giá
hoàn trả trực tiếp.
- Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật
chất dưới hình thức giá trị giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong
xã hội.
c. Chứ

ă

ủa thuế

- Chức năng phân phối và phân phối lại
- Chức năng điều tiết đối với nền kinh tế.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, tầm quan trọng của hộ kinh
doanh
a. Khái niệm hộ kinh doanh


8
Theo Điều 66 Nghị định 8/2

5/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của

Chính Phủ quy định:
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm

các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng kýkinh
doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
Hộ kinh doanh là chủ thể kinh doanh chiếm số lượng đông đảo trong
nền kinh tế nước ta, hộ kinh doanh do một cá nhân, hộ gia đình,
nhóm người thực hiện, hoạt động chủ yếu lĩnh vực thương mại một
cách độc lập, thường xuyên và có kinh doanh.”
b Đặ đ m của hộ kinh doanh cá th
- Đặc điểm về sở hữu: Hộ kinh doanh cá thể mang tính chất
của một hộ gia đình, hoạt động dựa vào vốn, tài sản và sức lao động
của chính bản thân và những người trong gia đình.
- Về quy mô sản xuất kinh doanh vừa, nhỏ; Hoạt động của hộ
kinh doanh mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếm nguồn lực, vốn, sức lao
động.
- Số lượng hộ kinh doanh cá thể lớn, đa dạng về đối tượng,
hình thức, ngành nghề, địa bàn và thời gian hoạt động.
c. Tầm quan trọng của hộ kinh doanh cá th
- Hộ kinh doanh ở các địa phương, tạo ra các chủng loại sản
phẩm hàng hoá dịch vụ đa dạng, phong phú. Hộ kinh doanh cá thể có
một tiềm năng to lớn về trí tuệ, sáng kiến, được phân bố rộng rãi ở
mọi nơi, mọi lúc. Nhờ đó hộ kinh doanh có thể phát huy được những
sáng kiến của mình áp dụng vào việc sản xuất và tìm tòi ra những
hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện trên địa bàn sinh sống để
kinh doanh.


9
1.1.3. Các sắc thuế chủ yếu áp dụng đối với hộ kinh doanh
cá thể

- Lệ phí môn bài:
Thuế môn ài là thuế đăng ký kinh doanh được tính theo
năm. Cơ sở kinh doanh đang kinh doanh hoặc mới thành lập, được
cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm
thì nộp mức Môn ài cả năm, nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và
mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 5 % mức thuế Môn
ài cả năm
- Thuế giá trị gia tăng và Thuế Thu nhập cá nhân:
- Cá nhân nộp thuế khoán khai thuế khoán một năm một lần
tại Chi cục Thuế nơi cá nhân có địa điểm kinh doanh và không phải
quyết toán thuế.
- Cá nhân nộp thuế khoán s dụng hóa đơn của cơ quan thuế
thì ngoài việc khai doanh thu khoán, cá nhân tự khai và nộp thuế đối
với doanh thu trên hóa đơn theo quý.
- Cá nhân kinh doanh theo hình thức hợp tác kinh doanh với
tổ chức, tài sản tham gia hợp tác kinh doanh thuộc sở hữu của cá
nhân, không xác định được doanh thu kinh doanh thì cá nhân ủy
quyền cho tổ chức khai thuế và nộp thuế thay theo phương pháp
khoán. Tổ chức có trách nhiệm khai thuế và nộp thuế thay cho cá
nhân nộp thuế theo phương pháp khoán tại cơ quan thuế quản lý tổ
chức.
1.1.4. Khái niệm quản lý thu thuế
a. Khái niệm
“ uản lý thu thuế là uản lý hành ch nh nhà nước về thuế,
bao gồm việc tổ chức, uản lý, điều hành uá trình thu nộp thuế, hay
nói cách khác đó hoạt động chấp hành của cơ uan nhà nước có


10
th m uyền mà cụ thể là hệ thống cơ uan uản lý thuế t trung

ương đến địa phương trong uản lý thu, nộp thuế cho nhà nước t
các tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế đ được xác định trong
các Luật thuế
b. Sự cần thiết phả ă

ường quản lý thu thuế

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hoạt động của các chủ
thể kinh tế là lợi nhuận, vì vậy các chủ thể kinh tế thường dùng
nhiều thủ đoạn, tiểu xảo để trốn thuế hoặc “lách luật”. ì vậy đòi hỏi
ngành thuế phải tăng cường quản lý thu thuế để phát huy những yếu
tố tích cực và hạn chế, ngăn ngừa biểu hiện tiêu cực trong việc chấp
hành pháp luật thuế.
1.1.5. Tầm quan trọng của quản lý thu thuế đối với hộ
kinh doanh cá thể
Tăng cường công tác thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
hết sức cần thiết và quan trọng, không chỉ thu ngân sách mà còn kiểm
soát và điều tiết ngân sách đảm bảo công bằng xã hội. Chưa thực hiện
tốt chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn để làm cở sở xác định số thuế
phải nộp.Do đó hộ kinh doanh cá thể có đặc điểm chung là việc tuân
thủ về luật thuế chưa cao, chưa tự giác đến cơ quan thuế để kê khai,
nộp thuế.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH
DOANH CÁ THỂ
1.2.1. Tuyên truyền h trợ ngư i nộp thuế
Thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ nâng cao
nhận thức của người dân về ngh a vụ nộp thuế và hướng dẫn, giải đáp
thắc mắc, các thủ tục hành chính về thuế. Hiện nay, tình trạng trốn
thuế, sai phạm về thuế vẫn còn phổ biến. Bên cạnh đó, chính sách thuế
thường xuyên thay đổi nên người nộp thuế chưa có điều kiện nắm bắt kịp thời



11
các luật thuế.
1.2.2. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế
Đă



ế:

Là những người có ngh a vụ mang tính thường xuyên, định
kỳ mới phải đăng ký thuế.

hi đăng ký thuế, người nộp thuế kê khai

những thông tin của mình theo mẫu, kèm chứng minh thư, giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định và nộp tờ khai cho cơ
quan quản lý thuế và được cấp một mã số thuế để thực hiện quyền
ngh a vụ về thuế.
Khai thuế, tính thuế:
“Doanh thu t nh thuế giá trị gia tăng và doanh thu t nh thuế
thu nhập cá nhân là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện
chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng,
tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế t các hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Ấ định thuế:
Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau mười
ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc ngày hết thời
hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế;Không khai thuế, không nộp bổ sung

hồ sơ thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế hoặc khai thuế không chính
xác, trung thực, đầy đủ về căn cứ tính thuế; Không phản ánh hoặc
phản ánh không đầy đủ, trung thực, chính xác số liệu trên sổ kế toán
để xác định ngh a vụ thuế;
Nộp thuế:
Người nộp thuế hộ kinh doanh cá thể có ngh a vụ nộp thuế
đầy đủ, đúng quy đinh, đúng thời hạn vào ngân sách Nhà nước.
Trường hợp người nộp thuế tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất
là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế. Trường hợp


12
cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp thuế là thời
hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế.
1.2.3.

Quản lý mi n thuế, giảm thuế

“Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế: Trong thời
hạn 30 (ba mươi) ngày, kể t ngày nhận đủ hồ sơ, cơ uan thuế phải
kiểm tra hồ sơ theo uy định tại Điều 60 Thông tư này và ra uyết
định miễn thuế, giảm thuế theo mẫu số 03/MGTH hoặc thông báo
cho người nộp thuế lý do không thuộc diện được miễn thuế, giảm
thuế theo mẫu số 04/MGTH ban hành kèm theo Thông tư này”.
1.2.4.

Quản lý thông tin ngư i nộp thuế

Cơ quan quản lý thuế có kế hoạch tổ chức xây dựng, quản lý
và phát triển cơ sở hạ tầng dữ liệu kỹ thuật của hệ thống thông tin về

người nộp thuế; tổ chức đơn vị chuyên trách thực hiện nhiệm vụ thu
thập và x lý thông tin, quản lý cơ sở dữ liệu và bảo đảm duy trì, vận
hành hệ thống thông tin về người nộp thuế và xây dựng hệ thống
thông tin thống nhất từ trung ương đến địa phương, đảm bảo cơ sở dữ
liệu tập trung về trung ương áo cáo thường xuyên, định kỳ giữa cơ
quan quản lý thuế các cấp.
1.2. . Quản lý nợ thuế
Một là, quản lý nợ đọng thuế là một khâu quan trọng trong
hệ thống của quản lý thuế, một trong những chức năng chính quản lý
thuế là cơ chế tự tính, tự khai - tự nộp thuế.
Hai là, đôn đốc người nộp thuế nộp các khoản thuế còn nợ
thuế vào ngân sách theo quy định của pháp luật. Đảm bảo công bằng
khi người nộp thuế phát sinh ngh a vụ thuế thì phải nộp vào ngân
sách đúng thời hạn.
Ba là, quản lý nợ đọng thuế từ việc đôn đốc nợ và cưỡng chế
nợ thuế là để đánh giá và nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý


13
thuế của ngành thuế.
1.2. . Kiểm tra thuế
Khác với công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, công tác
kiểm tra hộ kinh doanh cá thể chủ yếu là kiểm tra hộ kinh doanh cá
thể có đơn xin nghỉ kinh doanh, tự nghỉ (bỏ địa điểm kinh doanh) và
số hộ kinh doanh cá thể có đơn xin tạm nghỉ kinh doanh có thời hạn,
đồng thời có đơn xin miễn, giảm
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ
THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ
1.3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
Huyện Ngọc Hồi huyện Kon Tum là huyện thuộc địa bàn

kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nguồn thu chủ yếu là khu vực
ngoài quốc doanh, số thuế chiếm tỷ trọng khoảng

% đến 80%,

trong đó hộ kinh doanh chiếm 5 % đến 60% trên tổng số thu địa bàn
huyện.
1.3.2. Nhân tố thuộc về cơ quan thuế
Con người: Đây là yếu tố rất quan trọng nó quyết định thành
công hay thất bại trong công tác cũng như chính sách quản lý thu
thuế. Năng lực, trình độ, chuyên môn của đội ngũ cán ộ thuế đóng
vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý thu thuế đối với hộ, cá
nhân kinh doanh CT.
1.3.3. Nhân tố thuộc về bản thân hộ kinh doanh cá thể
a. Quy mô, mứ độ tập trung của các hộ kinh doanh cá th
Quy mô sản xuất hộ kinh doanh cá thể thường nhỏ, mang
tính chất của một gia đình sản xuất.
Đặc điểm sản xuất hộ kinh doanh cá thể không tập trung,
nhỏ, lẻ nên đòi hỏi trong công tác quản lý thuế chặt chẽ, ám sát địa
àn hơn.


14
b. Sự hi u biết pháp luật thuế, ý thức chấp à

ĩa v

thuế của hộ kinh doanh cá th
Ý thức chấp hành pháp luật người nộp thuế về thuế của họ là
một yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý thu

thuế của cơ quan thuế. Bởi vì, việc tuân thủ pháp luật thuế của người
nộp thuế là đối tượng chính của công tác quản lý thu thuế. Đồng thời,
trình độ hiểu biết và chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế ở
mỗi quốc gia khác nhau cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tính
chất, quy mô, trình độ.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ
ĐỐI VỚI HỘKINH DOANH CÁ THỂTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI
2.1.1.Đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế
a. Đặ đ m ự
-

ị trí địa lý: Huyện Ngọc Hồi được thành lập trên cơ sở

chia tách 3 huyện: Đắk Glei, Sa Thầy, Đắk Tô theo

uyết định số

316-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 15 tháng 10 năm 1991.
Huyện Ngọc Hồi nằm ở ngã ba biên giới
Campuchia, giáp huyện Đắk Glei ở phía
Rông ở phía đông

iệt Nam - Lào -

ắc, giáp huyện Tu Mơ


ắc, giáp huyện Đắk Tô ở phía đông, giáp

huyện Sa Thầy ở phía nam , phía tây giáp Lào và Campuchia. Diện
tích của huyện là 824 km², dân số là 55.829 người. Phía tây vượt
qua dãy Trường Sơn là đường biên giới chung với Lào dài 34 km và
đường biên giới chung với Campuchia dài 13 km.. Trên địa bàn


15
huyện có uốc lộ 40 chạy theo hướng đông tây nối C a khẩu quốc tế
Bờ Y với thị trấn Plei

ần và với thành phố Kon Tum.

uốc lộ 14

chạy theo hướng ắc nam trên địa bàn huyện.
b. Đặ đ m xã ộ
Huyện Ngọc Hồi là địa bàn cư trú của 17 dân tộc. Đông nhất là
dân tộc Xê Đăng, Dẻ Triêng. Dân tộc có số dân ít nhất là dân tộc B
Râu. Dân cư sống khá tập trung, dọc theo trục Bắc - Nam và Tây Nam, chủ yếu ở các vùng có khả năng canh tác như vùng đất phù sa
dọc sông ngoài, vùng đất đồi Bazan, đất thung lủng dốc tụ.
c. Đặ đ m k

ế

Kinh tế của huyện chủ yếu là trồng cây lương thực, trồng rừng
phòng hộ, trồng cây lâu năm kết hợp chăn nuôi dưới tán cây rừng.
Trong tương lai sẽ đẩy mạnh công tác thuỷ lợi nhằm thâm canh tăng
năng xuất cây lương thực, phát triển trồng cây công nghiệp như chè, cà

phê, cao su, các loại cây ăn quả, cây lâm đặc sản như quế, ờ lời hộ, cá
nhân kinh doanh kết hợp khuyến khích phát triển kinh tế thương mại,
với yêu cầu trở thành vùng đặc thù của khu thương mại, công nghiệp,
chế xuất...thu hút các doanh nghiệp không cả trong nước mà cả nước
ngoài vào đầu tư, kinh doanh, xản xuất, thể hiện qua
2.1.2. Giới thiệu về cơ quan thuế
Tổ chức bộ máy thu thuế tại Chi cục Thuế huyện Ngọc
Hồi
Được tổ chức iên chế: 4 Đội chức năng trực thuộc Chi cục
Thuế gồm:
1.Đội Thuế thị trấn, liên xã;
2.Đội Kiểm tra thuế - quản lý nợ & cưỡng chế nợ thuế;
. Đội ê khai - ế toán thuế& Tin học;
4.Đội Tuyên truyền - hỗ trợ - Nghiêp vụ - Hành chính;


16
2.1.3. Tình hình hoạt động của hộ cá thể trên địa bàn
huyện Ngọc Hồi, huyện Kon Tum
a Đặ đ m của hộ cá th r

địa bàn huyện

Phạm vi hoạt động của hộ cá thể cá thể dàn trải khắp 8 xã, thị
trấn trong Huyện.
Đặc điểm cơ ản của hộ cá thể cá thể trên địa bàn huyện
Ngọc Hồi: Số hộ cá thể nhiều, song doanh thu nhỏ và phân tán, chủ
yếu là hoạt động thương nghiệp phân phối, cung cấp hàng hóa.
b. Quy mô phát tri n của hộ cá th r


địa bàn huyện

- Số lượng hộ cá thể trên địa bàn huyện phát triển chậm về số
lượng. Hiện nay, tổng số hộ quản lý:1553 hộ, trong đó tổng số hộ nộp
thuế khoán: 778 hộ, số hộ không nộp thuế: 775 hộ.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH
DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGỌC HỒI,
HUYỆN KON TUM
2.2.1. Thực trạng công tác tuyên truyền h trợ ngư i nộp
thuế
Xác định công tác tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế là rất
quan trọng luôn được chi cục Thuế huyện Ngọc Hồi quan tâm hàng
đầu bằng việc đa dạng hoá hình thức và nâng cao chất lượng công tác
truyên truyền, hỗ trợ về thuế qua đó nâng cao tính chủ động, tính tự
giác, tự khai, tự nộp thuế, thực hiện ngh a vụ thuế.
Nội dung tuyên truyền
T ứ

ấ , khai

ế:

iệc phát Tờ khai được Chi cục Thuế

triển khai phối hợp với UBND xã, phường, thị trấn, Ban quản lý chợ,
Trung tâm thương mại thành lập Tổ công tác phát tờ khai cho hộ kinh
doanh.
T ứ hai, ộp ồ sơ khai

ế: Chậm nhất là 10 ngày kể từ



17
ngày mới ra kinh doanh. hộ, cá nhân kinh doanh s dụng hóa đơn
quyển của cơ quan thuế nộp Báo cáo s dụng hóa đơn theo quý đến
Bộ phận “một c a” của Chi cục Thuế chậm nhất là ngày thứ 30 của
quý tiếp theo.
T ứ ba, doanh thu:Mức doanh thu khoán năm được xây
dựng trên cơ sở: mức doanh thu khoán năm; mức doanh thu do cá
nhân tự khai của năm;
T ứ ư, về ộp

ế: “hộ, cá nhân kinh doanh nộp tiền thuế

vào Ngân sách Nhà nước hoặc nộp thuế qua tổ chức ủy nhiệm thu
(nếu có) theo Thông báo của cơ quan thuế. Thông báo của cơ quan
thuế được gửi đến hộ, cá nhân kinh doanh chậm nhất là ngày 20
hàng tháng đối với hộ, cá nhân kinh doanh mới ra kinh doanh trong
năm”
2.2.2. Thực trạng quản lý đăng ký thuế, khai thuế và nộp
thuế
- Tổng số hộ quản lý: 1016 hộ
- Số hộ doanh thu thấp: 33 hộ.
- Tổng số hộ lập bộ thuế khoán: 983 hộ.
2.2.3. Thực trạng quản lý mi n thuế, giảm thuế
Công tác quản lý miễn, giảm thuế hiện tại được Chi cục Thuế
huyện Ngọc Hồi thực hiện theo Luật Quản lý thuế và theo Quy trình
quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể ban hành kèm theo Quyết
định số 2


/ Đ-TCT ngày 8 tháng 2 năm 2 5 của Tổng cục

Trưởng Tổng cục Thuế.Miễn, giảm thuế đối với trường hợp hộ
ngừng/nghỉ kinh doanh hiện nay, theo quy trình quản lý thuế đối với
hộ kinh doanh cá thể thì có hai trường hợp là có ra quyết định miễn,
giảm thuế và trường hợp không ra quyết định miễn, giảm thuế đối với
hộ kinh doanh cá thể ngừng/nghỉ kinh doanh.


18
2.2.4. Thực trạng quản lý thông tin ngư i nộp thuế
Ứng dụng thu thập thông tin Quyết toán thuế TNCN
Trang Website thông tin ngành Thuế (Internet)
Website tra cứu hóa đơn
Hệ thống ứng dụng Quản lý thuế và Quản lý hồ sơ (TMS)
Ứng dụng quản lý ấn chỉ thuế
Ứng dụng Quản lý nợ Thuế
2.2. . Thực trạng quản lý nợ thuế
Tại Chi cục thuế Ngọc Hồi, hàng tháng, trên cơ sở phân loại
nợ thuế dưới

ngày. Đối với những trường hợp nợ thuế từ

ngày

đến dưới 9 ngày, Đội quản lý nợ thuế tham mưu và trình lãnh đạo
chi cục ra thông áo nợ thuế theo mẫu số

/ TR-


N để g i và

đôn đốc người nợ thuế. Đối với những trường hợp nợ thuế trên 9
ngày, Đội quản lý nợ thuế tham mưu và trình lãnh đạo chi cục ra
thông áo sẽ áp dụng iện pháp cưỡng chế nợ thuế theo mẫu số
09/TB-CCNT để g i cho người nợ thuế.
2.2.6.

Thực trạng công tác kiểm tra thuế

Công tác kiểm tra thuế thực hiện theo
thuế (Ban hành k m theo

uy trình kiểm tra

uyết định số 46/ Đ-CT ngày 2 /4/2 5

của Tổng cục Thuế).
Thứ nhất,kiểm tra việc thực hiện ngh a vụ thuế của hộ kinh
doanh cá thể.
Thứ hai,kiểm tra công tác quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể
củaC T
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGỌC
HỒI HUYỆN KON TUM


19
2.3.1. Những mặt tích cực
Trong những năm qua, Chi cục Thuế luôn hoàn thành và

hoàn thành vượt mức Dự toán thu ngân sách Nhà nước được giao
trên địa àn huyện hàng năm, số thu năm sau luôn cao hơn năm
trước.Công tác chỉ đạo điều hành quản lý thu thuế đối với hộ kinh
doanh cá thể kịp thời.
Ứng dụng CNTT đẩy nhanh tiến độ cải cách hành chính thuế
và hiệnđại hoá công tác quản lý thuế.Công tác kiểm tra hộ nghỉ được
tiến hành thường xuyên, nhất là vào dịp Tết nguyên đán, kiên quyết
x lý truy thu và phạt đối với những hộ lợi dụng xin nghỉ để kinh
doanh trốn lậu thuế.
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế
Thất thu từ đối tượng nộp thuế:
- Thất thu về hộ kinh doanh xuất phát từ việc không thực hiện
chế độ đăng ký mã số thuế nhất là ở l nh vực vận tải tư nhân, hộ cho
thuê nhà, xây dựng tư nhân, hộ kinh doanh sáng tối, hộ kinh doanh
thời vụ, vãng lai …
 Thất thu từ trình độ cán bộ thuế :
- Cán ộ thuế thoả hiệp với đối tượng nộp thuế để giảm ớt số
thuế phải nộp, nhất là trong trường hợp xác định doanh thu, mức thuế
khoán xem xét miễn giảm thuế.
- Chưa kiểm tra, thanh tra phát hiện sai sót trong kê khai nộp
thuế và ghi chép sổ sách kế toán.
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế
 Từ đối tượng nộp thuế:
Bản chất của các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường
là tư lợi. Các hộ kinh doanh nói riêng và các tầng lớp nhân dân nói
chung thường đòi hỏi được hưởng nhiều quyền lợi nhưng lại không


20
muốn thực hiện đầy đủ các chính sách động viên của Nhà nước, trong

đó có thuế.
Từ cơ quan thuế và trình độ cán bộ:
Các cơ sở pháp lý trong công tác quản lý thuế đối vớihộ kinh
doanh cá thể còn chưa chặt chẽ, gây lúng túng và khó khăn trong việc
thực hiện. Chưa có quy chế phối hợpcông tác phối kết hợp giữa cơ
quan thuế với cơ quan cấp đăng ký kinh doanh( Phòng Tài chính - kế
hoạch; Phòng

HTT…), B

Chợ, TTTM… có lúc còn chưa chặt

chẽ, chưa nắm bắt kịp thời số hộ đăng ký kinh doanh mới, số quản lý
thu phí chợ TTTM … cho nên một số hộ kinh doanh cá thể chưa đưa
vào quản lý thu thuế kịp thời.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NGỌC HỒI TÍNH KON TUM
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC
THUẾ HUYỆN NGỌC HỒI HUYỆN KON TUM
3.1.1. Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với hộ
kinh doanh cá thể phải gắn với cải cách hệ thống thuế và quản lý
thuế nói chung
- Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý
thuế nhằm giảm ớt thời gian thực hiện thủ tục hành chính thuế. Tăng
cường công tác tuyên truyền và giáo dục việc thực hiện ngh a vụ nộp
thuế, hỗ trợ về chính sách thuế; thu hút sự hợp tác của các hộ kinh

doanh.


21
3.1.2. Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể ở địa
phương theo hướng tuân thủ nghiêm pháp luật, chính sách của
Nhà nước
Để ảo đảm thực hiện đúng pháp luật và chính sách, quản lý
thu thuế cần đổi mới theo hướng:
- Hiện đại hóa và nâng cao năng lực của ộ máy quản lý thuế
- Thực hiện dân chủ trong quản lý thuế và công khai các thủ
tục hành chính thuế.
3.1.3. Tăng cư ng quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh
cá thể theo hướng hiện đại hóa
Hiện đại hóa được thực hiện ứng dụng các công nghệ hiện
đại vào quản lý như: công nghệ thông tin, công nghệ quản lý hiện đại
(công nghệ mềm) vào tất cả các khâu của quản lý thu thuế: từ tổ chức
ộ máy, cán ộ đến quy trình – thủ tục thu thuế.Trong tổ chức ộ
máy và cán ộ:

iệc hiện đại hóa được thực hiện ph hợp yêu cầu

đối với cán ộ trong việc trang ị kiến thức và s dụng các quy trình,
thiết ị hiện đại phục vụ đắc lực cho hoạt động quản lý thuế.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CH YẾU NH M HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ
THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI HUYỆN KON TUM
3.2.1.

Tăng cư ng công tác tuyên truyền và giáo dục


việc thực hiện ngh a vụ nộp thuế, h trợ về chính sách thuế
Tình trạng trốn thuế còn khá phổ iến vừa làm thất thu cho
NSNN. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là do công
tác tuyên truyền, công tác hỗ trợ người nộp thuế chưa được coi trọng
đúng mức, chưa có định hướng rõ rệt, hình thức còn ngh o nàn,
lượng thông tin cung cấp còn ít ỏi, chưa đáp ứng được yêu cầu của
người nộp thuế và xã hội, làm cho nhận thức và hiểu iết của người


22
dân nói chung và người nộp thuế nói riêng về thuế còn hạn chế.
3.2.2. Hoàn thiện các thủ tục hành chính thuế về đăng ký,
kê khai thuế
Chi cục thuế cần tiến hành phân loại các đối tượng hộ kinh
doanh để có iện pháp quản lý thu thuế ph hợp. Đối với các hộ kinh
doanh có địa điểm cố định yêu cầu đảm ảo

% các hộ thực tế có

kinh doanh phải được đưa vào quản lý thu thuế, kể cả các hộ đã có
giấy chứng nhận Đ
nhận Đ

D, đã có MST và các hộ chưa có giấy chứng

D và chưa có MST.
3.2.3. Tăng cư ng vận dụng tốt công cụ quản lý thuế đối

với hộ kinh doanh cá thể

T ự









l ậ p

p và

c chính sách có liên

quan
Chính sách thuế cần được triển khai thực hiện đồng ộ, kịp
thời.

iệc áp dụng các sắc thuế, thuế suất phải ao quát đầy đủ các

thành phần kinh tế, đúng đối tượng nộp thuế để tạo công ằng xã hội
trong việc thực hiện quyền và ngh a vụ đối NSNN, đồng thời để mở
rộng và phát triển nguồn thu.
Vậ d
ả lý




bệ p

p

ệp v ,

y rì

ế
Thứ nhất, vận dụng sáng tạo các iện pháp nghiệp

vụ.
Thứ hai, vận dụng linh hoạt quy trình quản lý thuế đối với
hộ, cá nhân kinh doanh.
3.2.4. Tăng cư ng công tác quản lý thu thuế
Chủ động tham mưu với UBND huyện chỉđạo các ngành có
liên quan phối hợp với Chi cục Thuế trong công tác quản lý thuế đối
với hoạt động xây dựng cơ ản nhàở tư nhân trên địa bàn.


23
Chi cục thuế cần phối hợp với Chính quyền các xã-thị trấn tập
trung rà soát đối tượng kinh doanh trên từng địa àn để thống kê toàn
ộ các đối tượng thực tế có kinh doanh kể cả đối tượng đã được cấp
MST và chưa được cấp MST để đưa vào diện quản lý thu thuế.
3.2. . Tăng cư ng công tác quản lý, thu nợ thuế
- Để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm, ên
cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai các giải pháp đã thực hiện từ
đầu năm đến nay, cùng với việc bám sát sự chỉ đạo, điều hành của
Chính phủ, Bộ Tài chính và cấp ủy, UBND các cấp để chủ động triển

khai chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán NSNN năm 2

8, Tổng cục Thuế thực hiện quyết

liệt, đồng bộ một số giải pháp trọng tâm, đặc biệt trong công tác quản
lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế và công tác thanh tra, kiểm tra, chống
thất thu thuế.
3.2.6. Tăng cư ng thanh tra, kiểm tra quản lý thuế
Thứ nhất, đối với kiểm tra tính tuân phủ luật pháp về thuế
của hộ, cá nhân kinh doanh
Thứ hai, đối với kiểm tra cơ quan quản lý thuế.
- Thực hiện kiểm tra các hộ có đơn xin ngừng nghỉ kinh
doanh, bỏ địa điểm kinh doanh.
- Thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ tại đội thuế thị trấn –
liên xã.
- Tăng cường kiểm tra các hộ l nh vực karaoke, thương mại,
ăn uống… chống thất thu thuế.
3.2. . Nâng cao năng lực và hiệu lực của bộ máy quản lý
thuế, vai tr của ý thức trách nhiệm của công chức thuế
Một là, Trường hợp khi kiểm tra trên địa àn được giao phụ
trách để xảy ra hiện tượng thất thu về hộ, về doanh thu, về thuế thì


×