Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án âm nhạc - 6 (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.23 KB, 58 trang )

Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Ngày soạn: / / 2009
Ngµy gi¶ng / / 2009
HỌC KỲ I
Tiết 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS
- Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Học sinh nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc
thường thức.
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chương trình.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh bắt một bài hát trước khi học.
3. Học bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng.
GV chỉ định.
GV khái
quát.
GV ghi bảng
GV hướng
ND I : Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS.
Giới thiệu về môn học âm nhạc ở trường THCS.
1. Khái niệm về âm nhạc: Âm nhạc là nghệ thuật
của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn
tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người.


2. Giới thiệu về chương trình: Gồm ba nội dung
- Học hát: Có tám bài hát chính thức.
- Nhạc lý và tập đọc nhạc: Có mười bài tập đọc
nhạc.
(Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc)
- Âm nhạc thường thức: Có bảy bài.
Âm nhạc thường thức nghĩa là những kiến thức âm
nhạc phổ thông.
Ở tiết 7, trong bài âm nhạc thường thức, chúng ta sẽ
được giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng
tôi của ông.
- Gi¸o viªn h¸t minh ho¹.
HS ghi bài.
HS đọc.
HS ghi bài.
HS nghe
1
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
dẫn
GV điều
khiển
Củng cố
ND 2 : Tập hát Quốc ca việt nam
Đây là bài hát quen thuộc với mọi người dân Việt
Nam, các em đã được nghe bài hát này từ lớp 1 và
chính thức được học ở lớp 3. Tuy nhiên, không phải
tất cả các em đều đã hát đúng. Hôm nay một lần
nữa, chúng ta lại ôn lại bài này để hát chính xác
hơn, hay hơn.
Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam.

Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam. Thể hiện
sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh.
Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân
thù”, ở đây chữ “thù” các em thường hát thấp
xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho đúng.
- Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời.
GV lưu ý, học sinh hát nốt cao nhất thường chỉ tới
nốt Si, trong khi bài này cao nhất tới nốt Mí, vậy
cần hạ thấp giọng hát xuống. (Dịch giọng trên đàn
Organ xuống -5)
HS hát
Thực hiện
4.Củng cố- dặn dò:
- Cho 1HS nêu lại các phân môn của môn Âm nhạc
- Cho HS về nhà học thuộc bài Quốc ca
*********************************************************************
Ngày soạn: / / 2009
GV Hứa Thị Tâm
2
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Ngµy gi¶ng : / / 2009

Tiết 2: - Học hát: Bài Tiếng chu«ng v ngà ọn cờ

I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ

III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh bắt một bài hát trước khi học.
3. Học bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV thực hiện
Hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
ND1 : Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn
cờ
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: (Tr 8)
Hát một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, cánh én tuổi
thơ để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phạm
Tuyên
2. Giáo viên tự trình bày bài hát.
3. Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn
đơn, a và b, đoạn b được gọi là đoạn điệp khúc, vì được
nhắc lại nhiều lần.
Mỗi đoạn đều có bốn câu
4. Luyện thanh: 1-2 phút
Cho học sinh đọc gam Đô trưởng để làm quen với giọng
đồng thời luyện thanh.
5. Tập hát từng câu: Lời 1. Dịch giọng = -3
Mỗi câu hát 3-4 lần, nối các câu thành đoạn, nối hai đoạn
với nhau thành bài hát hoàn chỉnh.

- Chia líp thµnh 2 tæ.
Một nửa lớp hát đoạn a, nửa còn lại hát đoạn b.
6. Hát đầy đủ cả bài.
Hát toàn bộ lời 1. Để học sinh tự hát lời 2 trên nền giai
điệu của lời 1.
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe bµi
h¸t
Luyện thanh
HS thực hiện
HS hát
Thực hiện
3
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
Củng cố
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Đoạn a viết ở giọng Rê thứ cần thể hiện tính chất êm dịu
tha thiết. Đoạn b viết ở giọng Rê trưởng cần thể hiện sắc
thái tươi sáng, sôi nổi.
Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành như sau: GV
hát lời một đoạn a, cả lớp cùng hát đoạn b điệp khúc. Cử
một học sinh hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát đoạn điệp khúc.
KÕt thóc bµi : Sau khi hát hai lời nhắc lại câu “Hãy phất
cao .... của ta”
Cả lớp hát lại bài hát vài lần ở mức độ hoàn chỉnh. Có
thể kiểm tra một vài cá nhân, nếu đạt yêu cầu có thể cho
điểm tốt.
HS thực hiện
4. Củng cố - dặn dò:

- Cho HS về sưu tầm các hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
*********************************************************************
Ngµy so¹n: / / 2009
Ngµy gi¶ng: / / 2009
GV Hứa Thị Tâm
4
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Tiết 3: - Ôn bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh
Các kí hiệu âm nhạc
I. Mục tiêu:
- HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu thường dùng trong âm
nhạc
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Tìm các ví dụ dẫn chứng về các kí hiệu của âm thanh
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh bắt một bài hát trước khi học.
3. Học bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Đàn
Điều khiển
Yêu cầu
Động viên
Ghi bảng
Thực hiện

Đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Củng cố
ND1: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Luyện thanh 1-2 phút (Sử dụng lại giọng đô trưởng)
Ôn tập: Cả lớp cùng hát bài hát GV nghe và phát hiện
chổ sai, GV hát mẫu và sửa sai cho học sinh
Cử một học sinh hát lĩnh xướng đoạn a của cả hai lời, cả
lớp cùng hát điệp khúc.
Sau khi học sinh được ôn lại, GV động viên các em xung
phong lên bảng trình bày bài để kiểm tra.
ND2: Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh:
a.Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh: GV đọc nhạc bài
Làng tôi gồm tám nhịp đầu tiên, để minh hoạ về cao độ,
trường độ, cường độ, âm sắc.
Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, GV phải nhấn mạnh
tính chất của thuộc tính đó trong lúc đọc nhạc. Vậy bốn
thuộc tính của âm thanh là gì?
b. Các kí hiệu âm nhạc: Để học âm nhạc hiệu quả và
khoa học, cần phải biết ghi chép nhạc. Vì vậy, các em
phải biết cách dùng khuông nhạc, khoá Son và nhớ vị trí
các nốt trên khuông.
Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá Son và viết tám nốt
Ghi bài
Luyện thanh
Thực hiện
Thực hiện
HS lên hát
Ghi bài
HS nghe

Trả lời câu
hỏi
HS nghe
5
Bài soạn Âm nhạc lớp 6 Trờng PTDT Nội Trú Ba Bể
nhc trờn khuụng. Tp vit nt
nhc
4. Cng c- dn dũ:
- Cho HS v tr li cõu hi trong SGK
-Chuẩn bị cho bài học sau.
**************************************************************
Ngày soạn: / / 2009
Ngày giảng: / / 2009
Tit 4:
- Nhc lớ: Cỏc kớ hiu ghi trng ca õm thanh
- Tp c nhc: TN s 1
I. Mc tiờu:
- HS cú nhng hiu bit v trng trong õm nhc
- Ghi nh nhng lu ý khi vit nt nhc, bit cỏch vit v tỏc dng ca du lng.
- Tp ỳng tp c nhc s 1
II. Giỏo viờn chun b:
- Nhc c quen dựng (n phớm in t)
- Tỡm mt vi tỏc dng núi lờn trng õm nhc
- ỏnh n v c chớnh xỏc bi TDN s 1
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c: GV cho hc sinh bt mt bi hỏt trc khi hc.
3. Hc bi mi:
H ca GV Ni dung H ca HS
GV Ghi bng

Vit
1.ND1: Nhc lớ: CC K HIU GHI TRNG CA M
THANH
1. Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh
a. Hình nốt
Ghi bi
GV Ha Th Tõm
6
Bi son m nhc 6 Trng PTDT Ni Trỳ- Ba B
Vit hỡnh nt
Ly vớ d
Gii thiu
Hng dn
Ghi bảng
Ghi nốt nhạc
lên bảng
Ghi nội dung
2.
Hớng dẫn
n
n & hng
dn
Ch nh
- Quy nh v trng trong õm nhc:
Hình nốt tròn: o = 4 phách
Hình nốt trắng d = 2 phách
Hình nôt đen = 1phách
Hình nốt đơn = o,5 phách
Hình nốt móc kép = o,25 phách
Mt nt trũn bng 2 nt trng 4 nt en 8 nt múc n

16 nt múc kộp. (V giỏ tr trng ca chỳng ph
thuc vo s ch nhp trong bi nhc, chỳng ta s hc
sau)
Vớ d: Trong khi mt ngi ang hỏt mt nt trũn, mt
ngi khỏc cú th hỏt 16 nt múc kộp.
2. Cỏch vit nt nhc trờn khuụng nhc
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghêng về phía tay
phải.
Các nốt nhạc đuôi quay lên, quay xuống và các nốt móc
đứn cạnh nhau.
- Du lng: ly vớ dụ
ND2: Tp c nhc: TN s 1
õy l bi hỏt bit núi gỡ vi m õy, nhc ca Mụ da,
ngi ta ó da vo giai iu ny t li bi hỏt.
Chia tng cõu: C bi cú 6 cõu, nhng SGK ch gii
thiu hai cõu u tiờn, mi cõu cú by nt nhc.
1. Tp c tờn tng nt nhc ca tng cõu.
2. Luyn thanh, c gam ụ trng
3. c tng cõu: Mi cõu c 3-4 ln
4. Hỏt li ca: Mi cõu hỏt 2-3 ln
5. Tp c nhc v hỏt li ca: Na lp hỏt li ca na lp
c nhc v tp v phỏch, sau ú i li (tp riờng tng
nhúm cho hon chnh sau ú ghộp hai nhúm li vi
nhau).
6. Cng c: Tp c nhc v hỏt li y , sau ú tng
t trỡnh by. Ch nh mt n hai hc sinh trỡnh by.
Ghi bi
Theo dõi và
quan sat sách
GK.

Tp vit nhc
Ghi bi
Nghe
Theo dừi
Đọc tên nốt
nhạc
Luyn thanh
Hát lời ca
2 dãy thực
hiện.
Thc hin
Trỡnh by
4. Cng c- dn dũ
:- Cho HS v tp vit cỏc hỡnh nt vo v tp.
7
Bài soạn Âm nhạc lớp 6 Trờng PTDT Nội Trú Ba Bể
**************************************************************
Ngy son: / / 2009
Ngày giảng: / / 2009
Tit 5: - Hc hỏt: Bi Vui bc trờn ng xa
I. Mc tiờu:
- HS hỏt ỳng giai iu v li ca bi hỏt Vui bc trờn ng xa, qua ú cú nhng hiu
bit v cỏc iu Lớ ca dõn ca Nam B
- HS bit trỡnh by bi hỏt mc hon chnh.
II. Giỏo viờn chun b:
- Nhc c quen dựng (n phớm in t)
- n v hỏt thun thc bi hỏt Vui bc trờn ng xa.
- Tp hỏt mt s bi hỏt ca dõn ca Nam B gii thiu thờm v iu Lớ Lớ cõy bụng
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh lp:

2. Kim tra bi c: GV cho hc sinh bt mt bi hỏt trc khi hc.
3. Hc bi mi:
H ca GV Ni dung H ca HS
Ghi bng
Ch nh
Điều khiển
Hi
ỏnh n
Hng dn
cựng n vi
ND1 : Hc hỏt: Bi Vui bc trờn ng xa
1. Nghe gii thiu v bi hỏt: (Tr16)
2. GV t trỡnh by bi hỏt mi.
3. Chia on, chia cõu:
Bi hỏt c chia lm my cõu? (5 cõu)
Cú nhng cõu nhc no ging nhau? (4-5)
4. Luyn thanh 1-2 phỳt.
5. Tp hỏt tng cõu:
Tp tng cõu mi cõu 2-3 ln, kt ni cỏc cõu thnh bi.
Bi hỏt ny vit ging ụ trng nhng s dng li kt
lng, GV dch ging - 5
6. Hỏt y c bi hỏt: Vỡ bi hỏt ngn, khi hc xong,
nờn cho hc sinh hỏt hai ln c bi.
Ghi bi
c
Nghe và cảm
nhận giai điệu
bài hát
Tr li
Luyn thanh

Tp hỏt
Thc hin
GV Ha Th Tõm
8
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
học sinh
Củng cố
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Lấy tốc độ 120, thể hiện tình cảm trong sáng, nhịp
nhàng. Sử dụng lối hát hoà giọng, kết thúc bài bằng cách
nhắc lại câu “Muôn người ....... bước chân.” thêm một
lần nửa.
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho 1 vài HS hát bài hát và cho điểm
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: / / 2009
Ngµy gi¶ng: / / 2009

Tiết 6: - Ôn tập hát: Bài Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa.
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Có những hiểu biết ban đầu về khái niệm nhịp và phách, có hiểu biết về số chỉ nhịp 2/4
- Đọc đúng và hát đúng lời bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa.
- Đọc nhạc và hát thuần thục bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2.

III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh bắt một bài hát trước khi học.
3. Học bài mới:
9
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
HĐ của GV Nội dung HĐ Học sinh

Ghi bảng
Hướng dẫn
Điều khiển
Chỉ định
Ghi bảng
Lấy ví dụ
Hỏi
Hướng dẫn ghi
khái niệm
Ghi lên bảng
Hỏi
Chỉ định
Đàn
Hướng dẫn
Gõ tiết tấu
Hỏi
Đánh đàn
Hướng dẫn
Đánh đàn
Hướng dẫn
ND1: Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
Hát hai lần cả bài, GV sửa chổ còn sai và yêu cầu các em hát

với sắc thái nhịp nhàng sôi nổi. Yêu cầu học sinh học thuộc
lời hát.
Mời một số học sinh lên bảng hát không nhìn sách. Các
em cùng thể hiện nội dung của bài hát theo yêu cầu của
GV, sau đó từng em có thể hát ... GV đánh giá cho điểm.
kiểm tra từng nhóm nhỏ.
ND2: Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4
Ví dụ về nhịp và phách: bài tập đọc nhạc số 2 (khuông
nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi nhịp đều có 2 phách).
Vậy nhịp là gì? Phách là gì?
HS ghi khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4.
ND3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2
1. Chia từng câu: bài được chia làm mấy câu? (4 câu),
mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp? (4 ô nhịp), có những câu
nào giống nhau? (1 & 3)
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
3. Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu: dịch giọng = - 2
GV gõ tiết tấu trong bài và cho học sinh lắng nghe
? Hãy cho biết đó là tiết tấu của bài nào? (Tập đọc nhạc:
TĐN số 1).
-Đó cũng là tiết tấu của cả 4 câu trong bài Tập đọc nhạc:
TĐN số 2.
GV đàn cho học sinh nghe và sau đó học sinh đọc lại
theo sự hướng dẫn của GV.
-Tập từng câu còn lại cho đến hết bài sau đó nối các câu
lại với nhau.
-Đọc cả bài.
5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm hai
nhóm, mỗi nhóm sẽ hát một câu.

6. TĐN và hát lời ca: lấy tốc độ = 132. Nửa lớp hát nốt
nhạc nửa còn lại hát lời ca, sau đó đổi lại phần trình bày.
Kết hợp gõ phách theo nhịp 2/4.
Ghi bài
Ôn tập
hát
Nhóm 4 em
Ghi bài
Theo dõi
Trả lời
Ghikhái niệm
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Luyện thanh
Thực hiện
Nghe
Trả lời
Ghi nhớ
Thực hiện
Tập hát lời
Thực hiện
GV Hứa Thị Tâm
10
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Chỉ định 7. Củng cố bài: TĐN, hát lời ca kết hợp gõ phách cả bài.
Kiểm tra từng tổ nhóm, cá nhân đọc nhạc và hát lời ca.
Trình bày
4. Củng cố- dặn dò:
- cho HS nêu khái niệm nhịp 2/4

- HS về nhà chép bài TĐN vào vở
*********************************************************************
Ngày soạn: / / 2009
Ngµy gi¶ng : / / 2009
Tiết 7: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Cách đánh nhịp 2/4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài hát Thật là hay
- Đọc bài Tập đọc nhạc: TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp 2/4
- Có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và
bài hát Làng tôi
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và đọc nhạc thuần thục bài TĐN Thật là hay
- Đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp 2/4
- Hát đúng trích nhạc bài Suối mơ, bài Ngày mùa và bài hát Sông Lô, dùng để giới thiệu về
những bài hát của nhạc sĩ.
- Băng nhạc bài hát Làng tôi
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra một số học sinh bài TĐN số 2
11
Bài soạn Âm nhạc lớp 6 Trờng PTDT Nội Trú Ba Bể
3. Hc bi mi:
H ca GV Ni dung H ca HS
Ghi bng
Hng dn
Ch nh
n

Hng dn

iu khin
n v yờu
cu
Ghi bng
Hng dn
Ghi lờn bng
Ch nh
Hi
Thc hin
ND1: Tp c nhc: TN s 3 Tht l hay
1. GV chia tng cõu: Bi hỏt ny c chia lm my
cõu? (4), mi cõu cú my ụ nhp? (4)
2. Tp c tờn nt nhc tng cõu.
3. Luyn thanh : c gam ụ trng
4. c tng cõu dch ging = - 2
Tp gừ tit tu ch o trong bi
õy l õm hỡnh tit tu s dng trong bi.
Nghe n v TN tng cõu.
5. Hỏt li ca.
6. TN v hỏt li ca: ly tc = 114. Na lp cũn li
hỏt li ca sau ú i li.
7. Cng c bi: C lp cựng TN v sau ú hỏt li ca.
ND2: Cỏch ỏnh nhp 2/4
Tay trỏi ỏnh nhp i xng vi tay phi
Tp ỏnh nhp 2/4 GV m phỏch 1 - 2, 1 - 2...
Va c bi Tht l hay va kt hp ỏnh nhp 2/4.
Luyn tp ỏnh nhp vi bi TN s 3.
ND3: m nhc thng thc: Nhc s Vn Cao v bi

hỏt Lng tụi
c tng phn ca mc ny trong sỏch giỏo khoa.
K tờn nhng bi hỏt ni ting ca nhc s. Gii thiu
mt s bi hỏt: Sui m, sụng lụ, Ngy mựa...
Giáo viên hát minh hoạ bài Làng tôi
Ghi bi
Tr li
Thc hin
Luyn thanh
Thc hin
HS đọc nhạc
Thc hin
Trỡnh by
Ghi bi
Tp ỏnh
nhp
Ghi bi
Thc hin
Tr li
HS nghe
4. Cng c- dn dũ:
- Cho 1 HS c li bi TN
- Cho HS v va tp c nhc va ỏnh nhp
******************************************************************
Ngy son:
Ngày giảng:
GV Ha Th Tõm
12
Bi son m nhc 6 Trng PTDT Ni Trỳ- Ba B
Tit : Ôn tập

I. Mục tiêu.
- Ôn tập tổng hợp những kiến thức đã học.
- Kiểm tra
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Tiến trìng dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Cả lớp hát một bài
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV đánh đàn
HD học sinh ôn tập
GV theo dõi chỉ huy
Ghi bảng
Hớng dẫn HS ôn bài
Ghi bài
GV đặt câu hỏi
Nội dung1. Ôn tập hai bài hát
-Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bớc trên đờng xa
1. Luyện thanh
Cả lớp ôn mỗi bài một lần sau đó gọi
từng nhóm 3- 4 hs lên bảng trình bày
bài hát.
Sửa sai nếu có
*Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc:
TĐN số 2, TĐN số 3.
- Ôn theo từng tổ, dãy , cá nhân.
Nội dung 3: Ôn tập Nhạc lí
? Nêu những thuộc tính của âm

thanh?
( Gồm có bốn thuộc tính đó là Cao
độ, Cờng độ, Trờng độ, Âm sắc)
? Kẻ khuông nhạc và ghi các kí hiệu
âm nhạc.
? Các kí hiệu ghi trờng độ của âm
thanh.
HS ghi bài
Cả lớp luyện thanh
HS thực hiện.
HS sửa sai
HS TĐN theo đàn kết
hợp gõ tiết tấu.
HS ghi bài
HS nêu
HS làm bài tập
HS thực hiện
Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét chung tiết học- Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn: / / 2009
Ngày giảng: / / 2009
13
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
TiÕt 8: Kiểm tra 1 tiÕt
I. Mục tiêu:
- HS tr×nh bµy thuÇn thôc c¸c bµi h¸t, c¸c bµi T§N
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục hai bài đã học
- Đánh đàn đọc nhạc và hát thuần thục các bài TĐN

III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Đàn và bắt
nhịp
Hướng dẫn
Đàn và yêu
cầu
Hướng dẫn
Ghi lên bảng
yêu cầu
Thực hiện
GV chỉ định
nhận xét và
cho điểm.
* ND1: Ôn tập hai bµi h¸t:
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
Mỗi bài cho học sinh hát 1-2 lần, sau đó chỉ định 1-2 học
sinh hát lại. GV phát hiện chổ sai hướng dẫn sửa lại cho
học sinh.
2. Ôn tập đọc nhạc:
- Biết nói gì với mẹ đây
- Mùa xuân trong rừng
- Thật là hay
Cho học sinh đọc nhạc, hát lời mỗi bài hát 1-2 lần. GV
phát hiện chổ sai và sửa lại cho đúng.
3. Ôn nhạc lí:

Kẻ hai khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết đoạn
nhạc sau:
(GV có thể đọc tên trục âm Đô trưởng từ Đồ đến Đố)
* ND2: Kiểm tra
Kiểm tra thực hành: Gọi tên bốn HS lên bảng, yêu cầu
các em cùng hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
Gọi nhóm khác lần lượt lên trình bài những bài còn lại.
Ghi bài
Thực hiện
Thực hiện
Trình bày
Ghi bài
HS lên bảng
trình bày.
*****************************************************************
GV Hứa Thị Tâm
14
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Ngày soạn: / / 2009
Ngµy gi¶ng : / / 2009
Tiết 9: - Học hát: Bài Hành khúc tới trường
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS luyện được cách tập hát đuổi
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường
- Hát vững bè đuổi
III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp bắt một bài hát đã học để gây hứng thú giờ học hát
3. Học bài hát:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Trình bày
Chỉ định
Thực hiện
Hỏi
Đánh đàn
Làm mẫu
Đánh đàn
Làm mẫu
Đánh đàn
Hướng dẫn
ND1: Học hát: Hành khúc tới trường
1. Giới thiệu về bài hát:
Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Người kéo
chuông. Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau, một bài
là Đàn gà con, một bài là Hành khúc tới trường.
Đọc thêm lời giới thiệu trong SGK tr. 24
2. GV trình bày bài hát mới.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát này chia làm mấy câu?
(Sáu câu) những câu nào giống nhau? (Câu 5 và 6)
4. Luyện thanh.
5. Tập từng câu: Dịch giọng = - 3. Gõ hình tiết tấu câu
một và câu hai (giống nhau)
Tập hát hai câu đã gõ tiết tấu trên
Gõ hình tiết tấu câu 3&4. Tập hát câu 3&4. Hát nối bốn
câu

Gõ hình tiết tấu câu 5&6. Hát nối câu 5&6. Hát cả bài.
6. Hát đầy đủ cả bài hát: Hát hai lần.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Lấy tốc độ = 120. Tập sử dụng lối hát đuổi trong bài này;
Ghi bài
Nghe
Đọc
Nghe
Trả lời
Luyện thanh
Gõ tiết tấu
Hát
Gõ tiết tấu
Hát
Thực hiện
15
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
Chỉ định
chưa nên để học sinh hát đuổi cùng nhau vì các em mới
tập, chưa vững bè, mà GV hát đuổi với học sinh. Nửa lớp
hát trước, GV hát đuổi vào sau một câu, hát như thế cả
bài hai lần.
Củng cố bài: Yêu cầu nửa lớp, từng tổ hoặc từng bàn,
trình bày cả bài hát.
Trình bày
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho 1 HS trình bày bài hát và cho điểm
- ChuÈn bÞ cho bµi sau
*******************************************************************
Ngµy soan......./........

Ngµy gi¶ng /… … … …
GV Hứa Thị Tâm
16
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Tiết 10: - Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát
Lên đàng
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng cao độ và nốt bài tập đọc nhạc số 4
- Có thêm kiến thức âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và đọc nhạc thuần thục bài tập đọc nhạc số 4
- Những nội dung liên quan đến nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Hát đúng trích đoạn Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, dùng để giới
thiệu về những bài hát của nhạc sĩ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp h¸t một bài hát đã học để gây hứng thú giờ học hát
3. Học bài hát:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Điều khiển
Chỉ định
Hướng dẫn
Ghi bảng
Hướng dẫn
Chỉ định
Đàn
Hướng dẫn
Đọc lời

Đàn và hướng
dẫn
Ghi bảng
- Kiểm tra và ôn lại bài Hành khúc tới trường
Kiểm tra nhóm 4 học sinh lên bảng trình bày bài hát
sau đó từng em hát, GV đánh giá cho điểm.
Tập hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trước, GV hát
đuổi theo vào sau một câu. Nửa lớp hát trước, nửa
lớp còn lại hát vào sau một câu.
ND1: Tập đọc nhạc: TĐN số 4
1. Chia từng câu: Bài gồm hai câu mỗi câu có bốn ô
nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
3. Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng
4. Đọc từng câu: dịch giọng = -2
Đọc câu 1 khoảng 3-4 lần. Đọc câu 2 cũng vậy, nối
cả hai câu lại đọc từ 2-3 lần
5. Hát lời ca: Cho học sinh chép lời ca: “Nào cùng
cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan
chứa tình mến thương chúng mình sát vai với long
thiết tha.” Đọc nhạc và hát lời ca đó.
6. TĐN và hát lời ca: Lấy tốc độ = 110. Nửa lớp đọc
nhạc, nửa còn lại hát lời ca, sau đó đổi lại.
7. Củng cố bài: Cả lớp TĐN và hát lời ca.
Thực hiện
Trình bày
Thực hiện
Ghi bài
Nhắc lại
Đọc

Luyện thanh
Thực hiện
Chép lời
Thực hiện
Thực hiện
Ghi bài
17
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
Chỉ định
Hát
Điều khiển
ND2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu
Hữu Phước và bài hát Lên đàng
Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lưu
Hữu Phước.
Giới thiệu trích đoạn Reo vang bình minh và bài
Thiếu nhi thế giới liên hoan của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước
Nghe bài hát Lên đàng của nhạc sĩ khoảng 2-3 lần,
GV có thể cho học sinh cùng hát theo.
Đọc
Nghe
Nghe và hát
theo
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho 1 HS đọc lại bài TĐN
- Cho HS về nhà chép bài TĐN vào vở
*******************************************************
Ngày soạn:......../.......
Ngµy gi¶ng ......./.........

Tiết 11: - Ôn bài hát: Bài Hành khúc tới trường
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- HS hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi
- HS đọc nhạc thuần thục bài Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường
- Luyện tập để hát vững bè đuổi
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài hát:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
ND1: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
Ghi bài
GV Hứa Thị Tâm
18
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Hướng dẫn
Ghi bảng
Hướng dẫn
Ghi bảng
Chỉ định
Hỏi
Điều khiển
Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trước, GV hát

đuổi theo, vào sau một câu. Nửa lớp hát trước, nửa lớp
còn lại hát đuổi theo, vào sau một câu, hát cả bài hát hai
lần.
HS tự chọn nhóm và hát theo nhóm, GV cho các nhóm
xung phong lên bảng trình bày, GV động viên đánh giá
và cho điểm.
ND2: Ôn tập đọc nhạc số 4
Đọc nhạc và hát lời ca khoảng 2-3 lần. Sau đó yêu cầu ở
mức độ cao hơn, TĐN được xem sách, hát phải thuộc lời.
Kiểm tra, cho điểm những học sinh xung phong.
ND3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca
Việt Nam
Đọc từng phần trong bài
Dân ca là gì?
Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn học tập và phát triển
nền dân ca?
Nghe nhạc một số bài dân ca của các dân tộc và cho biết
đó là dân ca vùng miền nào, thể loại nào, dân tộc nào?
Thực hiện
Ghi bài
Thực hiện
Ghi bài
Đọc
Trả lời
Nghe và trả
lời
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN
- Cho HS về nhà sưu tầm các bài dân ca
**************************************************************

Ngày soạn:......../.........
Ngµy gi¶ng......../........
19
Bài soạn Âm nhạc lớp 6 Trờng PTDT Nội Trú Ba Bể
Tit 13: - Hc hỏt: Bi i cy
I. Mc tiờu:
- HS hỏt ỳng giai iu v li ca bi hỏt i cy
- HS bit trỡnh by bi hỏt mc hon chnh
II. Giỏo viờn chun b:
- Nhc c quen dựng (n phớm in t)
- n v hỏt thun thc bi
- Luyn tp hỏt vng bố ui
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
3. Hc bi hỏt:
H ca GV Ni dung H ca HS
Ghi bng
Gii thiu
Ch nh
iu khin
Hng dn
ỏnh n
n v hng
dn
Hng dn
ND1: Hc hỏt: Bi i cy
i cyl cụng vic lao ng ca nhng ngi nụng dõn.
H phi thc khuya dy sm cy hỏi cho kp thi v.
Tuy vt v nhng vi bn cht lc quan yờu i, yờu lao

ng, yờu ca hỏt, nụng dõn ó sỏng tỏc ra c nhng
iu mỳa p,, nhng bi hỏt hay. i cy l mt trong
nhng bi hỏt ú.
1. Gii thiu v bi hỏt: tr.32
2. GV t trỡnh by bi hỏt mi
3. Chia on chia cõu: Cõu 1: T u n sỏng trng.
Cõu 2: tip theo n ch cựng chng. Cõu 3 tip theo
n Cu cho. Cõu 4: on cũn li
4. Luyn thanh
5. Tp hỏt tng cõu: Dch ging = -3
bi hỏt ny vit ging Son trng. Tp hỏt cõu 1
khong 3-4 ln, chỳ ý hỏt du luyn cho chớnh xỏc.
Tp cõu 2 khong 3-4 ln ni cõu 1 v cõu 2 hỏt khong
1-2 ln.Tp cõu 3 khong 3-4 ln chỳ ý nhng t
hỏtluyn ti 3 nt nhc. Tp cõu 4 khong 4-5 ln v õy
l cõu khú, chỳ ý du luyn v c bit l ch o phỏch
trũn cõu ny.
Hỏt ni tip c bn cõu.
Ghi bi
Nghe
c
Nghe
HS nghe và
cảm nhận giai
điệu bài hát.
Nhc li
Luyn thanh
Nghe v tp
hỏt tng cõu
Thc hin

GV Ha Th Tõm
20
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Chỉ định và
nhận xét
6. Hát đầy đủ bài hát hai lần
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Lấy tốc độ = 96. Thể hiện sắc thái nhịp nhành uyển
chuyển. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng, kết hợp hát
hoà giọng, một học sinh nữ sẽ lĩnh xướng riêng câu 3
“Thắp đèn ...... ý rằng cầu cho”. Hát hai lần kết bài bằng
cách nhắc lại câu 3 và 4 thêm một lần nửa.
8. Củng cố: Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh, cho
từng tổ trình bày lại bài hát. GV nhận xét chỉ ra những
chổ còn sai hoặc chưa tốt. GV có thể cho điểm từng tổ để
động viên sự cố gắng của các em.
Đứng lên
trình bày theo
tổ
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS về nhà trả lời câu hỏi SGK
*************************************************************
21
Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
Ngày soạn:......../.........
Ngµy gi¶ng......./.........
Tiết 14: - Ôn bài hát Đi cấy
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng, thuần thục bài hát Đi cấy

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhạc số 5
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc số 5
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài hát:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
GV tr×nh bµy
Hỏi
Thực hiện
Chỉ định
Điều khiển
Ghi bảng
Hỏi
Hướng dẫn
Đánh đàn
Hướng dẫn
ND1: Ôn tập bài hát: Đi cấy
Tr×nh bµy bài hát Đi cấy
? Các em thấy câu nào hát khó nhất
GV hát lại câu khó 1-2 lần sau đó hát cả bài.
Cho học sinh xung phong hát lại cả bài hát nhận xét về
ưu khuyết điểm và những lỗi còn mắc phải.
Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần
ND2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 “Vào rừng hoa”
1. Chia từng câu: Bài này chia làm mấy câu? (4 câu) Có

câu nào giống nhau? (1&2)
2. Tập đọc tên nốt nhạc.
3. Luyện thanh đọc gam đô trưởng
4. Đọc từng câu dịch giọng = -1
-GV chỉ tên nốt nhạc trên gam Đô trưởng. Khi học sinh
định hình được cao độ thì GV chỉ tên các nốt nhạc của
bài mới
5. Hát lời ca: Tập câu 1 khoảng 2-3 lần khi đã hát chính
xác và ổn định, ghép lời câu 1 và 2 vì đó là hai câu giống
nhau.
Ghi bài
Nghe
Trả lời
Trình bày
Ghi bài
Trả lời
Đọc
Luyện thanh
Thực hiện
Đọc nhạc và
GV Hứa Thị Tâm
22
Bài soạn Âm nhạc 6 Trường PTDT Nội Trú- Ba Bể
Đàn và hướng
dẫn
Yêu cầu
Tập hát câu 3 khoảng 2-3 lần ghép lời bài hát. Tương tự
như vậy với câu 4.
* Ghép lời cả bài tập đọc nhạc.
6. Tập đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh lấy tốc độ 110.

Nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát lời bài hát, sau đó đổi
lại
7. Củng cố bài: Cho cả lớp đọc lại bài tập đọc nhạc và
kết hợp vỗ phách.
hát lời ca
Thực hiện
4. Củng cố- dặn dò:
- GV kiểm tra 1 vài HS và cho điểm
- Cho HS về nhà chép bài TĐN vào vở
**************************************************************
Ngày soạn:........./.........
Ngµy g¶ng....../..........
Tiết 15: - Ôn bài hát Đi cấy
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về một số nhạc cụ
dân tộc phổ biến
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục được ôn tập thêm bài hát Đi cấy
- HS tiếp tục ôn bài Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc số 5
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài hát:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
23

Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 6 Trêng PTDT Néi Tró Ba BÓ
Ghi bảng
Hỏi
Chỉ định
Nhận xét
Cho điểm
Hướng dẫn
Hỏi
Yêu cầu
Đánh đàn
Cho điểm
Ghi bảng
Thực hiện
Yêu cầu
Điều khiển
ND1: Ôn tập bài hát: Đi cấy
Hãy nói về xuất xứ của bài hát đi cấy. (1 -2 hs)
Trình bày lại bài hát này (1-2 hs)
Nhận xét ưu điểm và những lỗi trong bài hát mà bạn vừa
trình bày. GV hát mẫu lại những chổ khó hát. Yêu cầu
học sinh thể hiện sự nhẹ nhành, uyển chuyển trong khi
hát.
Kiểm tra theo nhóm 3-4 học sinh hoặc riêng từng em.
ND2: Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5
? Hãy chia câu trong bài
-Hãy đọc cao độ của giọng Đô trưởng
-Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca bài Vào rừng hoa. Kiểm
tra theo nhóm 3-4 học sinh hoặc kiểm tra từng cá nhân
các em.
ND3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số

nhạc cụ dân tộc phổ biến
Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến lên bảng.
Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên nhạc cụ và đặc
điểm của mỗi nhạc cụ đó. Có 6 nhạc cụ để 3 học sinh
làm việc này
Giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này, nói lên cảm
nhận về âm thanh từng nhạc cụ. Ví dụ: Tiếng trống rất
vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương tha thiết.
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Nghe và Thực
hiện
Thực hiện
Ghi bài
Trả lời
Đọc nhạc
Hát
Thực hiện
Ghi bài
Chú ý
Xung phong
giới thiệu
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho 1 HS nêu tên các loại nhạc cụ
- Cho HS về nhà trả lời câu hỏi SGK
******************************************************************
Ngày soạn:......../..........
Ngµy gi¶ng......../.........
GV Hứa Thị Tâm

24
Bi son m nhc 6 Trng PTDT Ni Trỳ- Ba B
Tit 16-17 ễn tp
I. Mc tiờu:
- ễn tp cỏc bi hỏt ó hc
- ễn tp cỏc bi tp c nhc
- Ôn tập Nhạc lí
II. Giỏo viờn chun b:
- Nhc c quen dựng (n phớm in t)
- n v hỏt thun thc cỏc bi hỏt, bi tp c nhc ó hc trong hc kỡ mt
- Chun b bng a cỏc bi hỏt
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh lp:
2. ễn li cỏc bi hỏt ó hc:
H ca GV Ni dung H ca HS
-Ghi bng
Thc hin
Yờu cu
-Ghi bng
Thc hin
Yờu cu
Hớng dẫn
* Tiết 16
ND1: ễn li 2 bi hỏt:
- Ting chuụng v ngn c
- Vui bc trờn ng xa
Nghe bng nhc mi bi hai ln
HS trỡnh by bi hỏt mc hon chnh
ND2: Ôn tập 3 bài TĐN
ễn tp c nhc s 1,2,3 Nghe giai iu mi bi hai ln

c nhc v hỏt li ca mi bi hai ln
- Luyện tập theo nhóm
- GV đánh đàn- chỉ huy.
- Tiết 17.
Nội dung 1: ôn tập 2 bài hát
- Hành khúc tới trờng
- Đi cấy
Nội dung2: Ôn tập 2 bài đọc nhạc.
- TĐN số 4 và số 5.
Ôn tập tơng tự nh tiết 16
Ghi bi
Nghe
Thc hin
Ghi bi
Nghe
Thc hin
Các nhóm
luyện tập
4. Cng c- dn dũ:
- Cho HS v nh t ụn tp
25

×